Đồ án mô phỏng phân loại sản phẩm theo chiều cao (liên hệ lấy code)

55 582 1
Đồ án mô phỏng phân loại sản phẩm theo chiều cao (liên hệ lấy code)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên hệ mail : ckr9498gmail.com Để lấy code mô phỏng Gồm code và mô phỏng wincc được TIA PORTAL V14 + V15Liên hệ mail : ckr9498gmail.com Để lấy code mô phỏng Gồm code và mô phỏng wincc được TIA PORTAL V14 + V15

NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Toàn đồ án chúng em nghiên cứu xây dựng nên hướng dẫn thầy Trần Trung Khánh Nội dung lý thuyết đồ án có tham khảo sử dụng số tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu đồ án Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng đồ án Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh LỜI CÁM ƠN LỜI CẢM ƠN Để báo cáo đạt kết tốt đẹp, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ thầy Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép chúng em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân khoa tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thiện báo cáo Trước hết chúng em xin gửi tới thầy cô khoa kho Điện- Điện Tử-Viễn Thông trường Đại Học Kỹ Thuật- Công Nghệ Cần Thơ lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện cho chúng em có ngày kiến tập vô ý nghĩa Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến chúng em hoàn thành báo cáo Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn Trần Trung Khánh quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt báo cáo thời gian qua Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế chúng em báo cáo tránh thiếu sót Chúng em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH iii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Hệ Thống Phân Loại Sản Phẩm .2 1.2 Tổng quan PLC .3 1.2.1 PLC gì? 1.2.2 Sơ lược lịch sử phát triển 1.2.3 Cấu trúc PLC 1.2.4 Ưu điểm nhược điểm sử dụng PLC 1.2.5 Một số lĩnh vực tiêu biểu sử dụng PLC 1.3 Tổng quan SCADA 1.3.1 Định Nghĩa .9 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động hệ thống SCADA 10 1.3.3 Chức nhiệm vụ Hệ Thống Scada .11 1.3.3.1 Giám sát phân tích hoạt động sản xuất 11 1.3.3.2 Hoạt động theo chương trình điều khiển 11 1.3.3.3 Kiểm tra đảm bảo chất lượng 12 1.3.3.4 Quản lý trình sản xuất 12 1.3.4 Phân loại hệ thống SCADA 13 1.3.4.1 Hệ thống SCADA mờ (Blind) 13 1.3.4.2 Hệ thống SCADA xử lý đồ hoạ thời gian thực (run time) 13 1.3.4.3 Hệ thống SCADA độc lập 13 1.3.4.4 Hệ thống SCADA mạng .13 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối Tượng 14 SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang i MỤC LỤC 2.1.1 Sơ Đồ Tổng Quát .14 2.1.2 PLC S7-1200 15 2.1.2.1 Giới thiệu PLC S7-1200 15 2.1.2.2 Cấu trúc phần cứng .16 2.1.2.3 Cấu trúc nhớ 20 2.1.2.4 Ngơn Ngữ Lập Trình 20 2.1.3 2.1.3.1 Khái niệm 26 2.1.3.2 Cảm Biến Quang Điện 26 2.1.4 Băng Tải .28 2.1.4.1 Giới thiệu 28 2.1.4.2 Cấu Tạo Chung Của Băng Tải 29 2.1.4.3 Các Loại Băng Tải Trên Thị Trường Hiện Nay 30 2.1.5 2.2 Cảm Biến .26 Nút Ấn 31 2.1.5.1 Giới Thiệu .31 2.1.5.2 Cấu Tạo Và Nguyên Lý Làm Việc 31 Phương Pháp Nghiên Cứu 32 2.2.1 Sơ đồ thuật toán điều khiển .32 2.2.2 Phần Mềm Tia Portal V14 33 2.2.3 Phần Mềm WinCC 35 2.2.4 Sơ Đồ Mô Phỏng Hệ Thống .37 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 38 3.1 Thực Nghiệm Mô Phỏng 38 3.2 Kết Quả .39 3.3 Kết Luận .39 3.3.1 Ưu Điểm .40 3.3.2 Nhược Điểm 40 3.3.3 Hướng Phát Triển .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang ii DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: : Các loại PLC Hình 2: PLC .4 Hình 3: PLC cải tiến .4 Hình 4: Sơ đồ cấu trúc PLC Hình 5: Tổng quan hệ thống scada 10 Hình 1: Sơ đồ hệ thống 14 Hình 2: Dòng sản phẩm S71200 SIEMENS 15 Hình 3: Cấu trúc phần cứng S71200 SIEMENS 16 Hình 4: Các phần S71200 SIEMENS 18 Hình 5: Bảng tín hiệu 19 Hình 6: Module tín hiệu (SM) .19 Hình 7: Module truyền thông (CM) 19 Hình 8: Sensor E3F-DS10C4 Omoron 27 Hình 9: Đầu NPN 27 Hình 10: Hình băng tải 29 Hình 11: Cấu tạo chung băng tải 29 Hình 12: Hình ảnh nút ấn 31 Hình 13: Sơ đồ thuật tốn điều khiển mạch 32 Hình 14: Giao diện TIA Portal 33 Hình 15: Ngơn ngữ lặp trình 33 Hình 16: Khối chương trình 34 Hình 17: Phần mền WinCC 35 Hình 18: Thành phần winCC 36 Hình 19: Mơ hệ thống Tia Portal 37 Hình 1: Chạy Mơ Phỏng .38 SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang iii LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Ngày hệ thống điều khiển tự động khơng q xa lạ với Nó đời từ sớm, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống người Và đặc biệt sản xuất, công nghệ tự động phát triển giải nhiều vấn đề mà người bình thường khó làm Ngày nhiều thiết bị tiên tiến đòi hỏi khả xử lý, mức độ hồn hảo, xác hệ thống sản xuất ngày cao hơn, đáp ứng nhu cầu sản xuất số lượng, chất lượng, thẩm mỹ ngày cao xã hội Vì điều khiển tự động trở thành ngành khoa học kỹ thuật chuyên nghiên cứu ứng dụng ngành điều khiển tự động vào lao động sản xuất, đời sống sinh hoạt người Bên cạnh PLC đời ngày phát triển tính ưu việt mà có Từ PLC đời thay số phương pháp cũ, nhờ khả điều khiển thiết bị dễ dàng linh hoạt dựa vào việc lập trình dựa tập lênh logic PLC giám sát thường xuyên trạng thái hệ thống thơng qua tín hiệu báo thiết bị vào, PLC chương trình logic để định tiết hành hoạt động đầu Để tìm hiểu rõ PLC nhóm chúng em xin chọn đề tài “Mô Phỏng Hệ Thống Phân Loại Sản Phẩm“ Trong q trình thực đề tài nhóm chúng em cố gắng tìm hiểu học hỏi Nhưng khả hạn chế nên có sai xót mong nhận thông cảm từ quý thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Trung Khánh giúp đỡ chúng em nhiều trình tìm hiểu, thiết kế hồn thành đề tài đồ án SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Hệ Thống Phân Loại Sản Phẩm Từ thời xa xưa người biết phân loại sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt mà phục vụ cho cơng việc bn bán trao đổi hàng hóa Nhưng phân biệt thơ sơ dùng sức người Khi kinh tế phát triển với bùng nổ khoa học kỹ thuật người biết áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để máy móc thay dần cho sức lao động Chính mà loại hình phân loại sản phẩm phát triển mạnh mẽ Phân loại sản phẩm toán ứng dụng nhiều thực tế Dùng sức người, cơng việc đòi hỏi tập trung cao tính lặp lại nên cơng nhân khó đảm bảo xác cơng việc Chưa kể đến có phân loại dựa chi tiết kĩ thuật nhỏ mà mắt thường khó nhận Điều ảnh hưởng trự tiếp tới chất lượng sản phẩm uy tín nhà sản xuất Vì vậy, hệ thống tự động nhận dạng phân loại sản phẩm đời phát triển tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách Tùy vào mức độ phức tạp yêu cầu phân loại, hệ thống phân loại tự động có quy mơ lớn, nhỏ khác Tuy nhiên có đặc điểm chung chi phí cho hệ thống lớn, đặc biệt điều kiện Việt Nam Vì đa phần áp dụng hệ thống có yêu cầu phân loại phức tạp, lượng lớn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng trực tiếp sức lực người để làm việc Bên cạnh băng chuyền sản phẩm yêu cầu cao đặt phải có hệ thống phân loại sản phẩm - Có nhiều dạng phân loại sản phẩm tùy theo yêu cầu nhà sản xuất như: + Phân loại sản phẩm theo kích thước + Phân loại sản phẩm theo màu sắc + Phân loại sản phẩm theo khối lượng + Phân loại sản phẩm theo mã vạch + Phân loại sản phẩm theo hình ảnh + Phân loại sản phẩm theo vật liệu SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.2 Tổng quan PLC 1.2.1 PLC gì? PLC (viết tắt Programmable Logic Controller) thiết bị điều khiển lập trình (khả trình) cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển logic thơng qua ngơn ngữ lập trình Người sử dụng lập trình để thực loạt trình tự kiện Các kiện kích hoạt tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC qua hoạt động có trễ thời gian định hay kiện đếm PLC dùng để thay mạch relay (rơ le) thực tế PLC hoạt động theo phương thức quét trạng thái đầu đầu vào Khi có thay đổi đầu vào đầu thay đổi theo Ngơn ngữ lập trình PLC Ladder hay State Logic Hiện có nhiều hãng sản xuất PLC Siemens, Omron, Mitsubishi Electric, Allen-Bradley, Honeywell… Hình 1: : Các loại PLC 1.2.2 Sơ lược lịch sử phát triển Thiết bị điều khiển lập trình nhà thiết kế cho đời năm 1968 (công ty General Moto – Mỹ) Tuy nhiên, hệ thống đơn giản cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống Vì nhà thiết kế bước cải tiến để giúp hệ thống đơn giản, gọn SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN nhẹ, dễ vận hành, việc lập trình cho hệ thống khó khăn lúc khơng có thiết bị lập trình ngoại vi hỗ trợ cho cơng việc lập trình Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (programable controller handle) đời vào năm 1969 Trong giai đoạn hệ thống điều khiển lập trình (PLC) đơn giản nhằm thay hệ thống Relay dây nối hệ thống điều khiển cổ điển Qua trình vận hành, nhà thiết kế bước tạo tiêu chuẩn cho hệ thống, tiêu chuẩn là: dạng lập trình giản đồ hình thang Trong năm đầu thập niên 1970, hệ thống PLC có thêm khả vận hành với tht tốn hỗ trợ, vận Hình 2: PLC hành với liệu cập nhật Do phát triển loại hình dùng cho máy tính, nên việc giao tiếp người điều khiển lâp trình thiết bị điều khiển trở nên dễ dàng Ngồi nhà thiết kế tạo kỹ thuật kết nối với PLC riêng lẻ thành hệ thống PLC chung, tăng khả điều khiển PLC riêng lẻ Tốc độ xử lý tốt với chức phức tạp, số lượng cổng vào/ra lớn Hình 3: PLC cải tiến SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Functions sử dụng với mục đích: + Trả lại giá trị cho hàm chức gọi + Thực cơng nghệ chức năng, ví dụ : điều khiển riêng với hoạt động nhị phân + Ngoài ra, FC gọi nhiều lần thời điểm khác chương trình Điều tạo điều kiện cho lập trình chức lập lặp lại phức tạp FB (function block) : lần gọi, FB cần khu vực nhớ Khi FB gọi, Data Block (DB) gán với instance DB Dữ liệu Instance DB sau truy cập vào biến FB.Các khu vực nhớ khác gán cho FB gọi nhiều lần DB (data block) : DB thường để cung cấp nhớ cho biến liệu Có hai loại khối liệu DB : Global DBs nơi mà tất OB, FB FC đọc liệu lưu trữ, tự ghi liệu vào DB, instance DB gán cho FB định 2.2.3 Phần Mềm WinCC WinCC (Window Control Center) công cụ để thiết kế giao diện điều khiển hệ điều hành hãng Siemens Với chức thu thập liệu, giám sát điều khiển trình sản xuất, WinCC thành phần quan trọng hệ thống SCADA.TIA Portal tích hợp phần mềm WinCC tùy chọn WinCC Advanced WinCC Professional Hình 17: Phần mền WinCC SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU WinCC Advanced thiết kế giao diện cho hình Basic Panel, Comfort Panel, Mobile Panel giao diện chạy Window với WinCC Runtime Advanced WinCC Professional với chức tương tự WinCC Advanced hỗ trợ nhiều máy tính hệ SCADA, thiết kế giao diện Window với WinCC Runtime Professional WinCC cung cấp module chức thường dùng cơng nghiệp như: Hiển thị hình ảnh, tạo thơng điệp, lưu trữ báo cáo Giao diện điều khiển mạnh, việc truy cập ảnh nhanh chóng chức lưu trữ an tồn ( bảo mật) đảm bảo tính hữu dụng cao Hệ thống máy tính thêm vào với thành phần chính: − Device configuration: Cấu hình thiết bị − Online & diagnostics: Cơng cụ chẩn đoán − WinCC Runtime Professional với thành phần chính: + Runtime settings: Cài đặt runtime + Screens: Tạo thiết kế trang giao diện + HMI tags: Gồm Tags nội tags liên kết với PLC + Connections: Thiết lập kết nối từ WinCC tới thiết bị khác + HMI alarms: Giao diện cảnh báo + Report: Xuất báo cáo + User administration: Thiết lập người dùng Hình 18: Thành phần winCC WinCC cho phép người sử dụng có khả truy cập vào hàm giao diện chương trình ứng dụng API( Application Program Interface) hệ điều hành Ngoài kết hợp chương trình WinCC cơng cụ phát triển riêng : Visual C++ Visual Basic tạo hệ thống có tính đặc thù cao, tinh vi, gắn riêng với cấu hình cụ thể SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU WinCC tạo giao diện Người –Máy( HMI) dựa sở giao tiếp người với hệ thống máy, thiết bị điều khiển ( PLC,CNC,…) thơng qua hhình ảnh , sơ đồ , hình vẽ câu chữ có tính trực quan Có thể giúp người vận hành theo dõi trình làm việc , thay đổi tham số, cơng thức q trình hoạt động, hiển thị giá trị thời giao tiếp với trình cơng nghệ thơng qua hệ thơng tự động Giao diện HMI cho phép người vận hành giám sát quy trình sản xuất cảnh báo, báo động hệ thống có cố 2.2.4 Sơ Đồ Mơ Phỏng Hệ Thống Hình 19: Mơ hệ thống Tia Portal SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 3.1 Thực Nghiệm Mơ Phỏng Hình 1: Chạy Mơ Phỏng SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 3.2 Kết Quả Phần kiến thức : Tìm hiểu điều khiển lập trình PLC S7-1200, quy trình - cơng nghệ băng chuyền phân loại sản phẩm, cảm biến quang, Thiết kế thuật tốn, viết chương trình điều khiển cho hệ thống PLC S7-1200, xây dựng giao diện giám sát hệ thống máy tính phần mềm chuyên dụng Tia Portal Phần mô : Xây dựng sơ đồ khối,viết chương trình điều khiển,thực - chạy thử mơ phỏng,mạch hoạt động ổn định, cập nhật liên tục sau 0,1s Bảng 3.1: Kết mô Sản phẩm Cao Cảm Biến Trung Bình Cao Tác Động - Trung Bình - Tác Động Thấp - - Thấp Status Khi cảm biến cao tác động, xylanh đẩy vật sản phẩm cao lên Khi cảm biến trung bình tác động, xylanh đẩy vật sản phẩm trung bình lên Khi cảm biến thấp tác động, Tác Động xylanh đẩy vật sản phẩm thấp lên 3.3 Kết Luận Sau tháng nổ lực làm việc với hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Trung Khánh với đề tài “Mơ Phỏng Hệ Thống Phân Loại Sản Phẩm” hồn thành thời gian quy định Trong trình làm đồ án nhóm em nghiên cứu tìm hiểu số tài liệu sẵn có, tài liệu mạng internet hướng dẫn bảo giảng viên hướng dẫn nên em thu số kết luận định: SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN + Nắm vững cấu tạo, đặc điểm kỹ thuật thiết bị : PLC S7-1200, cảm biến quang…Qua hiều cách điều khiển, lập trình kết nối điều khiển lập trình PLC với thiết bị ngoại vi + Xây dựng lại giao diện điều khiển giám sát phần mềm Tia Portal theo yêu cầu công nghệ, kết nối mô thành công với phần mềm PLC S7-1200 3.3.1 Ưu Điểm - Đáp ứng yêu cầu đề tài - Hiển thị rõ ràng - Hệ thống giám sát giao diện WinCC hoạt động ổn định 3.3.2 - Nhược Điểm Đề tài trình bày theo dạng mô nên chưa thực chạy mơ hình vận dụng vào thực tế thực tế - Chưa thực việc lưu nhớ đếm sản phẩm dừng - Độ ổn định chưa tối ưu 3.3.3 - Hướng Phát Triển Thiết kế, lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm đưa vào áp dụng cho trường hợp khác đáp ứng nhu cầu thiết yếu thực tiễn - Xây dựng hệ thống giám sát có giao diện đẹp hơn, tỉ mỉ hơn, xác - Bổ sung thêm tính cho giao diện điều khiển -giám sát máy tính - Khắc phục nhược điểm đề tài hoàn thiện SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 40 Tài Liệu Tham Khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Kỹ thuật điều khiển lập trình (SPS - PLC),Ngơ Quang Hà - Trần Văn Trọng (2006), Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Điều khiển lập trình PLC mạng Lê Văn Tấn Dũng (2003) Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Tự động hóa với wincc PGTS Trần Thu Hà, KS Phạm Quang Huy Nhà xuất Hồng Đức [4] Tự động hóa cơng nghiệp với WINCC,Trần Thu Hà (2007) NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh [5] Giáo trình cảm biến (2000) Phan Quốc Phơ, Nguyễn Đức Chiến – NXB Khoa học kỹ thuật TIẾNG ANH [1] Practical SCADA for inductry, David Bailey (2007) [2] PLC-Examples with SIMATIC S7-1200 TIA Portal: 34 Exercises and Solutions,Jürgen Kaftan NXB IKH Didactic Systems UG [3] Let's Program a Plc Marco Gottardo NXB Lulu.com, 2018 [4] Securing SCADA Systems, Ronald L Krutz NXB John Wiley & Sons, 2015 [5] Designing SCADA Application Software: A Practical Approach, Stuart G McCrady NXB Elsevier, 2013 SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 41 Phụ Lục PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 42 Phụ Lục SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 43 Phụ Lục SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 44 Phụ Lục SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 45 Phụ Lục SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 46 Phụ Lục SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 47 Phụ Lục SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 48 Phụ Lục SVTH : Đỗ Ngọc Đoan Nguyễn Văn Thanh Trang 49 ... chuyền sản phẩm yêu cầu cao đặt phải có hệ thống phân loại sản phẩm - Có nhiều dạng phân loại sản phẩm tùy theo yêu cầu nhà sản xuất như: + Phân loại sản phẩm theo kích thước + Phân loại sản phẩm theo. .. Phân loại sản phẩm theo màu sắc + Phân loại sản phẩm theo khối lượng + Phân loại sản phẩm theo mã vạch + Phân loại sản phẩm theo hình ảnh + Phân loại sản phẩm theo vật liệu SVTH : Đỗ Ngọc Đoan... người biết áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để máy móc thay dần cho sức lao động Chính mà loại hình phân loại sản phẩm phát triển mạnh mẽ Phân loại sản phẩm toán ứng dụng nhiều thực tế Dùng

Ngày đăng: 20/12/2019, 00:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan