Bài tập học kỳ Tố tụng hình sự nguyên tắc “suy đoán vô tội” của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (LONG)

13 214 4
Bài tập học kỳ Tố tụng hình sự nguyên tắc “suy đoán vô tội” của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (LONG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Suy đoán vô tội là sự thể hiện quan điểm của Nhà nước trong việc tôn trọng các giá trị cao quý của con người (nhân phẩm, danh dự) trong xã hội và coi một người có đủ tư cách công dân với các quyền, nghĩa vụ do Hiến pháp và pháp luật quy định, khi người đó chưa bị Tòa án ( cơ quan có thẩm quyền xét xử) kết tội bằng một bản án có hiệu lực pháp luật. Quyền được suy đoán vô tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự là một trong những quyền con người thể hiện những nhu cầu lợi ích mang tính tự nhiên vốn có của mỗi người bị buộc tội được pháp luật tư pháp hình sự quy định, nhu cầu lợi ích ở đây cụ thể là sự vô tội của bản thân người bị buộc tội khi không có chứng cứ chứng minh là họ có tội. Suy đoán vô tội (Điều 13) là một trong 27 nguyên tắc cơ bản được quy định trong Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2015. Suy đoán vô tội được ứng dụng rộng rãi trong nền khoa học pháp lý hiện đại. Ở Việt Nam, việc ghi nhận và áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội giúp cho quá trình tố tụng ngày càng tiến bộ, dân chủ, phù hợp với cải cách tư pháp. Vì vậy việc tìm hiểu và nắm vững nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội là rất cần thiết, từ đó chỉ ra ý nghĩa, thực tiễn, tính cấp bách của việc áp dụng nguyên tắc.

Bài : Ngun tắc “suy đốn vơ tội” Bộ luật tố tụng hình năm 2015 A MỞ ĐẦU “Suy đốn vơ tội thể quan điểm Nhà nước việc tôn trọng giá trị cao quý người (nhân phẩm, danh dự) xã hội coi người có đủ tư cách công dân với quyền, nghĩa vụ Hiến pháp pháp luật quy định, người chưa bị Tòa án ( quan có thẩm quyền xét xử) kết tội án có hiệu lực pháp luật Quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội tố tụng hình quyền người thể nhu cầu lợi ích mang tính tự nhiên vốn có người bị buộc tội pháp luật tư pháp hình quy định, nhu cầu lợi ích cụ thể vô tội thân người bị buộc tội khơng có chứng chứng minh họ có tội Suy đốn vơ tội (Điều 13) 27 nguyên tắc quy định Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 Suy đốn vơ tội ứng dụng rộng rãi khoa học pháp lý đại Ở Việt Nam, việc ghi nhận áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội giúp cho trình tố tụng ngày tiến bộ, dân chủ, phù hợp với cải cách tư pháp Vì việc tìm hiểu nắm vững nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội cần thiết, từ ý nghĩa, thực tiễn, tính cấp bách việc áp dụng nguyên tắc B NỘI DUNG Lịch sử hình thành nguyên tắc suy đốn vơ tội Thực chất suy đốn vơ tội xuất từ kỷ thứ 6, thời Lã Mã cổ đại hoàng đế La Mã Justinian ban hành tóm lược luật La Mã gọi “Digest of Justinian”, quy định nguyên tắc chung liên quan đến chứng minh mà nội dung là: Trách nhiệm chứng minh thuộc bên tố cáo, bên khẳng định bên phủ định Sau đó, triều đại La Mã, nguyên tắc áp dụng trình xét xử hình bắt đầu khẳng định nghiã vụ chứng minh thuộc bên buộc tội hệ tất yếu bị cáo coi vô tội Tuy nhiên, suy đốn vơ tội thức xem ngun tắc mang tính cơng cụ pháp luật luật gia người Pháp Jean Lemoine nhằm ủng hộ cho cách suy luận mang tính pháp lý hầu hết người tội phạm quy định Điều Tuyên ngơn nhân quyền dân quyền Cộng hòa Pháp ngày 26/8/1789 thời gian cách mạng tư sản Pháp sau: “Mọi người coi vô tội bị tuyên bố phạm tội; xét thấy cần thiết phải bắt giữ cưỡng vượt mức cần thiết cho việc bắt giữ bị luật pháp xử phạt nghiêm khắc” Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cộng hòa Pháp coi mốc son lịch sử hình thành phát triển ngun tắc suy đốn vơ tội Ngun tắc công nhận quy định Điều 11 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 Liên hợp quốc là: “Một người bị buộc tội có hành vi phạm tội coi vô tội phạm tội người xác định cách hợp pháp vụ xét xử cơng khai, có bảo đảm cần thiết cho việc bào chữa người đó” khoản Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966: “Người bị cáo buộc phạm tội hình có quyền coi vô tội hành vi phạm tội người chứng minh theo pháp luật…” Sau này, tư tưởng suy đốn vơ tội ngày có tính quốc tế thừa nhận nhiều điều ước quốc tế mà nhiều quốc gia ký kết gia nhập Cũng giống nhiều nguyên tắc khác pháp luật, suy đốn vơ tội trở thành nguyên tắc luật tố tụng hình giai đoạn lịch sử định Ở nước ta, trước Hiến pháp năm 2013 ban hành, thuật ngữ “suy đốn vơ tội” chưa Hiến pháp trước pháp luật tố tụng hình sử dụng ghi nhận thức Tuy nhiên, sở tư tưởng tiến quyền dân trị người nội dung nguyên tắc đề cập Điều 72 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001); Điều 10, Điều 11 Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật” Bộ Luật tố tụng hình 2003 tiếp tục ghi nhận tư tưởng suy đốn vơ tội thơng qua quy định Điều 9: “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật” “trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Hiến pháp 2013 kế thừa tư tưởng khoản Điều 31 “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật.” Cụ thể hóa quan điểm tiến này, Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 có 27 nguyên tắc bản, Điều 13 quy định ngun tắc suy đốn vơ tội: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục luật quy định có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” Một số khái niệm – Nguyên tắc Nguyên tắc luật tố tụng hình hiểu quan điểm, tư tưởng đạo tồn q trình xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng hình – Suy đoán Thuật ngữ “suy đoán” bắt nguồn từ tiếng La tinh “praesumptino”, hiểu coi vấn đề, tượng đắn chưa có lý bác bỏ vấn đề, tượng – Người bị buộc tội Bộ luật tố tụng hình khơng quy định cụ thể khái niệm ‘’Người bị buộc tội’’ Tuy nhiên khoản điều BLTTHS 2015 có quy định dạng người bị buộc tội bao gồm: + Bị cáo: (Điều 61) + Người bị bắt (Điều 58) + Người bị tạm giữ (Điều 59) + Bị can (Điều 60) + Bị cáo (Điều 62) – Chứng minh tố tụng hình Chứng minh tố tụng hình việc sử dụng chứng cứ, tình tiết phản ánh vụ án hình cần phải làm rõ để giải vụ án hình pháp luật – Bản án kết tội Tòa án Bản án kết tội tòa loại văn tố tụng đặc biệt Toà án nhân danh Nhà nước ban hành tập thể HĐXX sau kết thúc hoạt động xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án cụ thể Nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội Điều 13 Suy đốn vô tội Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội Ngun tắc suy đốn vơ tội thức ghi nhận Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 Ngun tắc suy đốn vơ tội có nội dung: Thứ nhất, người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 quy định có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật Ngun tắc khẳng định có Tòa án có thẩm quyền phán quyết, xác định người có tội án kết tội có hiệu lực pháp luật Chừng chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tòa án người bị buộc tội người vơ tội Nói cách khác, thời gian suy đốn vơ tội người bị buộc tội từ thời điểm Viện kiểm sát buộc tội đến thời điểm án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Bản án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật án sơ thẩm án phúc thẩm Các quan tố tụng mặt phải đối xử với họ người khơng có tội, mặt khác, phải tạo điều kiện để người bị buộc tội thực quyền bào chữa quyền tố tụng khác Trong pháp luật hình sự, thuật ngữ “người bị buộc tội” BLTTHS 2015 dùng để người thực hành vi Bộ luật hình quy định tội phạm, hành vi người cấu thành tội phạm Thuật ngữ “người bị buộc tội” thực tế khách quan người thực tội phạm tùy thuộc vào nhận định chủ quan quan tiến hành tố tụng Do vậy, thuật ngữ “người bị buộc tội” khác với thuật ngữ người “bị coi có tội” BLTTHS 2003 Theo quy định nói người dù có bị tạm giữ, bị khởi tố bị can, bị tạm giam, bị xét xử sơ thẩm án chưa có hiệu lực pháp luật chưa phải người có tội Họ người bị tình nghi, người có hành vi phạm tội Khái niệm có hành vi phạm tội có tội hai khái niệm khác Thực tiễn cho thấy, nhận thức xã hội điều chưa Thật đáng buồn hơn, người tiến hành tố tụng cho rằng, bị khởi tố bị can, bị tạm giam… có tội, có tội nên bị quan điều tra tạm giam đối xử với họ người có tội! Thứ hai, nghĩa vụ chứng minh thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục luật định Tại Điều 15 Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 quy định ngyên tắc xác định thật vụ án sau: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh có tội.” Có thể thấy, quy định không thuộc nội dung nguyên tắc xác định thật vụ án mà thuộc nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội Bởi vì, với việc khẳng định người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 quy định có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật có nghĩa thừa nhận người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ phải chứng minh vơ tội Để xác định người người phạm tội, sở tiến hành truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình người đó, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh người người thực hành vi bị luật hình coi tội phạm Nếu không chứng minh người thực tội phạm khơng thể kết tội người Trên thực tế, người thực tội phạm Về khách quan, họ người phạm tội, khơng chứng minh người thực hành vi luật hình coi tội phạm, quan tiến hành tố tụng khơng thể truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình người Chứng minh tội phạm q trình Q trình diễn giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử Như vậy, đồng nghĩa với việc phiên tồ bị cáo có quyền im lặng tức khơng có nghĩa vụ phải trả lời câu hỏi Hội đồng xét xử BLTTHS 2015 không quy định quyền im lặng người bị buộc tội thành nguyên tắc riêng việc quy định người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền “Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” điểm d khoản Điều 58; điểm c khoản Điều 59; điểm d khoản Điều 60 điểm h khoản Điều 61 BLTTHS năm 2015 thừa nhận quyền im lặng người Ở nước có hệ thống tố tụng theo kiểu tranh tụng nguyên tắc xác định rõ ràng đảm bảo thực thi thực tế cách nghiêm chỉnh Khi cảnh sát bắt giữ người, câu cảnh sát nói là: “Anh có quyền im lặng, điều anh nói chứng chống lại anh trước tòa …” Pháp luật tố tụng hình Nhật Bản quy định rõ: Người bị bắt giữ có quyền khơng khai báo họ chưa tiếp xúc với luật sư Việc quyền im lặng từ bị bắt giữ ban đầu có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm cho ngun tắc suy đốn vơ tội thi hành thực tế Thời gian ban đầu bị bắt giữ, người bị tình nghi thường hoang mang, lo sợ cho thân phận … Họ dễ bị chi phối có bị lệ thuộc hoàn cảnh khách quan Nhất họ bị dụ cung, ép cung … thực tế cho thấy nhiều người buộc phải theo gợi ý Điều tra viên để khai nhận việc không xảy thực tế (Vụ ông Nguyễn Thanh Chấn Bắc Giang; ơng Huỳnh Văn Nén Bình Thuận; ơng Lương Ngọc Phi Thái Bình điển hình) Việc tiếp xúc với luật sư từ ban đầu làm cho người bị bắt giữ yên tâm, luật sư tư vấn cho họ việc khai báo việc có mặt luật sư hạn chế việc làm sai trái điều tra viên (nếu có) Đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật, không làm oan người không phạm tội Để xác định người thực hành vi phạm tội, sở truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình sự, quan tiến hành tố tụng phải chứng minh người bị buộc tội người thực hành vi phạm tội quy định BLHS Nếu không chứng minh người thực tội phạm khơng thể kết tội người Điều đồng nghĩa với việc, hoạt động tố tụng khơng chứng minh người thực tội phạm khơng thể truy cứu, kết tội họ Chứng minh tội phạm trình diễn ba giai đoạn điều tra – truy tố – xét xử Ba giai đoạn độc lập lại có chế giám sát, chế ước, bổ sung cho nhằm bảo đảm việc kết tội xác, không làm oan người không phạm tội Từng chủ thể giai đoạn tố tụng phải có nghĩa vụ chứng minh tội phạm giai đoạn phụ trách chịu trách nhiệm việc chứng minh Thứ 3, việc truy tố, xét xử phải tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Nội dung nhấn mạnh yêu cầu mặt thủ tục pháp lý, dấu hiệu quan trọng chế độ pháp quyền, theo đó, thủ tục cơng khai, minh bạch đòi hỏi số cho việc bảo vệ quyền người chống lại truy tùy tiện Công ước Liên hợp quốc nêu khẳng định: “Không bị tước quyền tự trừ trường hợp việc tước quyền tự có lý theo thủ tục mà pháp luật quy định” (Điều 9.1) Theo tinh thần đó, nhiều điều luật cụ thể, BLTTHS năm 2015 nhấn mạnh yêu cầu nghiêm ngặt trình tự, thủ tục, coi nguyên tắc tố tụng hình Điều BLTTHS xác định: “Mọi hoạt động tố tụng hình phải thực theo quy định Bộ luật Không giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử trình tự, thủ tục Bộ luật quy định” Chứng vô hiệu (Điều 87), hồ sơ phải trả lại để điều tra bổ sung (Điều 236 280), án bị hủy để điều tra lại xét xử lại xét xử phúc thẩm (Điều 358) thủ tục giám đốc thẩm (khoản Điều 371, Điều 388) phát có vi phạm thủ tục tố tụng Trong giai đoạn điều tra, truy tố không chứng minh bị can thực hành tội phạm mà thời hạn điều tra hết quan có thẩm quyền phải định đình vụ án theo quy định điều 230 điều 248 BLTTHS 2015 Trong giai đoan xét xử không đủ để xác định bị cáo có tội Hội đồng xét xử án tuyên bố bị cáo vô tội Thứ tư, phải đảm bảo xem xét tình tiết vụ án cách khách quan, đầy đủ Khách quan dựa vào thật trước mắt, tồn bên không phụ thuộc vào ý thức, ý muốn người – Đảm bảo xem xét vụ án tình tiết vụ án cách khách quan quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, tồn diện khơng bị chi phối bới ý chí người khác khơng xem xét vụ án cách phiến diện – Đảm bảo xem xét tình tiết vụ án vụ án cách đầy đủ vụ án phải chứng minh theo thủ tục đầy đủ theo quy định luật tố tụng hình tránh tình trạng rút gọn nhằm đẩy nhanh trình điều tra làm bỏ sót tình tiết quan trọng vụ án làm vụ án sai lệch so với thật gây ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng => Đảm bảo xem xét tình tiết vụ án cách khách quan đầy đủ nhằm xác định thật vụ án cách đắn xác nhất, từ xem xét bị cáo có tội hay khơng có tội để đưa án xét xử người tội Trong thực tế có nhiều trường hợp nhằm đẩy nhanh trình điều tra vụ án xảy nhiều vụ cung nhục hình vi phạm nghiêm trọng đến thủ tục điều tra, gây nhiều vụ oan sai.vậy để đảm bảo tình tiết vụ án ược xem xét cách khách quan đầy đủ quan diều tra có vai trò quan trọng Thực tiễn việc thực nguyên tắc Trong thực tế hoạt động tố tụng hình có nhiều người bị buộc tội, bị truy tố trước Tòa án Tòa án khơng kết tội, án Tòa án tuyên bố người bị buộc tội không phạm tội cáo trạng truy tố Có người bị buộc tội có án có hiệu lực pháp luật người bị kết án quyền suy đốn vơ tội, họ bị kết án oan Ví dụ như: Án oan Nguyễn Thanh Chấn, án oan Huỳnh Văn Nén,… Vụ án Nguyễn Thanh Chấn: Đây vụ án oan, theo ơng Nguyễn Thanh Chấn (sinh năm 1961 Bắc Giang) bị kết án chung thân tội giết người Ông trả từ vào tháng 11.2013 sau thủ thực vụ án đầu thú Tính đến thời điểm ông phải ngồi tù 10 năm Đây vụ án oan gây nhiều dư luận xã hội nhiều người cho quan điều tra dùng nhục hình, cung để buộc nghi phạm nhận tội Từ vụ án oan ông Chấn, Ủy ban tư pháp Quốc hội yêu cầu phải rà soát kỹ đơn thư kêu oan, trường hợp có mức phạt tù 20 năm, chung thân, tử hình… Theo Báo cáo tổng kết cơng tác Tòa án hàng năm Tòa án nhân dân tối cao năm 2013, Tòa án nước tuyên án 21 người không phạm tội năm 2015 tuyên án 22 người không phạm tội Kết cho thấy, người buộc tội người bị kết tội việc đưa nguyên tắc suy đốn vơ tội thức trở thành quy định BLTTHS 2015 góp phần làm cho trình tố tụng ngày tiến bộ, dân chủ, phù hợp với cải cách tư pháp Ý nghĩa ngun tắc suy đốn vơ tội 10 Một là, ngun tắc suy đốn vơ tội khơng đáp ứng yêu cầu chứng minh: Chứng minh tố tụng hình hoạt động phức tạp, không hành vi khách quan, hậu thực tế mà yếu tố tâm lý người bị buộc tội Mọi sai lầm chứng minh nhiều phải trả giá sinh mệnh người Do đó, chứng minh theo hướng suy đốn có tội dễ dẫn đến việc coi tố tụng hình đơn việc bắt người án kết tội kèm theo hình phạt cụ thể Việc định kiến người bị buộc tội người có tội nguy hiểm Nó đồng người bị buộc tội người có tội kéo theo việc áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng tràn lan, thiếu cứ, chà đạp lên quyền người mà nhiều trường hợp vụ án xem xét lại họ hồn tồn vơ tội Lúc đó, có bồi thường oan sai hậu họ khơng thể nói bù đắp tồn Hai là, ngun tắc suy đốn vơ tội bảo vệ quyền người bị buộc tội Hoạt động tố tụng hình bao gồm hai nhiệm vụ: Bảo vệ xã hội chống lại hành vi xâm hại từ phía tội phạm bảo vệ cá nhân người bị buộc tội chống lại xâm hại quyền người từ phía cơng quyền Suy đốn vơ tội đem đến cân hoạt động tố tụng hình bên nhà nước với máy điều tra, truy tố xét xử hùng mạnh hậu thuẫn quyền lực nhà nước với bên yếu người bị buộc tội Như vậy, không quyền người bị buộc tội, nghĩa vụ bên buộc tội, thể giá trị văn minh nhân loại việc bảo vệ quyền người, suy đốn vơ tội phù hợp với quy luật nhận thức tố tụng hình sự: Một người vô tội nhà nước không chứng chống lại điều chứng minh họ có tội Có thể nhận định rằng, suy đốn vơ tội ngun tắc tiến Nguyên tắc bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình quan tố tụng không chứng minh hành vi phạm tội phải suy đốn theo hướng ngược lại Ngồi ra, ngun tắc suy đốn 11 vơ tội đặt yêu cầu cao cho người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm: Họ làm sai mà áp đặt ý chí chủ quan để kết tội nghi can Hơn nữa, nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế BLTTHS, nhân tố phát triển tính đắn lĩnh vực tố tụng hình Ba là, ngun tắc suy đốn vơ tội có quan hệ chặt chẽ với ngun tắc đảm bảo quyền bào chữa Bởi bị coi có tội từ chưa xét xử việc thực quyền bào chữa người bị buộc tội hình thức Người bào chữa người đào tạo chuyên nghiệp nghiệp vụ bảo vệ quyền lợi ích đáng bị cáo Họ nghiên cứu hồ sơ vụ án sở am hiểu quy định pháp luật bị cáo gia đình bị cáo ủy quyền để bảo vệ cho quyền lợi ích đáng bị cáo Sự có mặt người bào chữa nhằm đưa luận chứng minh vô tội bị cáo đưa lập luận đồng ý hay không đồng ý với quan điểm truy tố Viện kiểm sát tội danh tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình mà Viện kiểm sát buộc tội Đảm bảo quyền bào chữa sở quan trọng để bảo vệ quyền người Vì vậy, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền tự bào chữa nhờ Luật sư, người khác bào chữa người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử 12 C KẾT LUẬN Suy đốn vơ tội ngun tắc tiến Nguyên tắc bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình quan tố tụng không chứng minh hành vi phạm tội phải suy đốn theo hướng ngược lại Ngồi ra, ngun tắc suy đốn vơ tội đặt u cầu cao cho người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm Vì vậy, việc bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam cần coi nguyên tắc trụ cột nhu cầu cấp thiết nhằm thực đắn, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 13 ... tội khơng có tội” Một số khái niệm – Nguyên tắc Nguyên tắc luật tố tụng hình hiểu quan điểm, tư tưởng đạo tồn q trình xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng hình – Suy đốn Thuật ngữ “suy đoán bắt nguồn... Ngun tắc suy đốn vơ tội thức ghi nhận Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 Nguyên tắc suy đốn vơ tội có nội dung: Thứ nhất, người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ Luật tố. .. luật tố tụng hình sử dụng ghi nhận thức Tuy nhiên, sở tư tưởng tiến quyền dân trị người nội dung nguyên tắc đề cập Điều 72 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001); Điều 10, Điều 11 Bộ luật Tố tụng

Ngày đăng: 17/12/2019, 11:00

Mục lục

    1. Lịch sử hình thành của nguyên tắc suy đoán vô tội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan