thí nghiệm song cư

13 505 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thí nghiệm song cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ Ngày 26 tháng 9 năm 2009 Phần 1 Kĩ thuật điện tử Tiết số 1 _ Bài 2 Linh kiện điện tử I . Mục tiêu :1/ Kiến thức: Biết đợc cấu tạo , kí hiệu , số liệu kĩ thuật & công dụngcủa các linh kiện : điện trở , tụ điện , cuộn cảm . 2/ Ký năng: Giải thích đợc các hiện tợng trong thực tế. II . Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : + Nghiên cứu bài 2 SGK .Tranh vẽ các hình :2- 2 , 2- 4 , 2- 6 SGK . + Vật mẫu của các thiết bị : điện trở , tụ điện , cuộn cảm . 2/ Học sinh: +Tranh vẽ các hình :2- 2 , 2- 4 , 2- 6 SGK . ` + Vật mẫu của các thiết bị : điện trở , tụ điện , cuộn cảm . iii . Nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . điện trở : 1 , Cờu tạo , kí hiệu , phân loại ,công dụng : Cờu tạo : bằng dây điện trở , hoặc bột than phun lên lõi sứ . Công dung : dùng điều chỉnh dòng điện & để phân chia điện áp trong mạch điện . Phân loại theo : + Công suất : lớn , nhỏ . +Trị số : Cố định , thay đổi . +Loại có trị số thay đổi có : điện trở nhiệt , điện trở thay đổi theo điện áp , quang trở Kí hiệu: SGK 2 , Các thông số kĩ thuật : a , Trị số : b , Công suất định mức : II. Tụ điện : 1 , Cờu tạo , kí hiệu , phân loại ,công dụng : +Cấu tạo : Là tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn , ngăn cách nhau bởi các lớp điện môi . +Phân loại : theo chất điện môi , theo trị số của tụ . +Công dụng : ngăn dòng 1 chiều , tạo mạch dao động , phân đờng tín hiệu . +Kí hiệu :SGK . 2 , Các số liệu kĩ thuật : a , Trị số điện dung : b , Điện áp định mức : III . Cuộn cảm : 1, Cấu tạo , kí hiệu , phân loại ,công dụng : +Cờu tạo :dùng dây dẫn điện để quấn thành . +Phân loại : theo lõi , theo phạm vi sử dụng . +Công dụng : ngăn dòng xoay chiều , tạo mạch dao động. +Kí hiệu :SGK . 2 , Các số liệu kĩ thuật : a , Trị số điện cảm : b , Hệ số phẩm chất: +Tụ điện dùng để làm gì ? +Làm cách nào để tạo ra điện trở ? +Thế nào là điện trở nhiệt ? +Thế nào là điện trở thay đổi theo điện áp ? +Quang trở thờng dùng ở đâu ? +Điện trở đợc đo bằng đơn vị nào ? +Công suất định mức đặc trng cho khả năng gì ? +Thế nào là chất điện môi ? +Có thể thay đổi trị số của tụ theo những cách nào ? +Tụ dùng trong những công việc gì ? +Tụ điện đợc đo bằng đơn vị gì? +Điện áp định mức đặc trng cho khả năng gì ? +Làm cách nào để tạo ra các cuộn dây ? +Lõi của cuộn cảm đợc làm băng gì ? Tác dụng của từng loại ? + Điện cảm đợc đo bằng đơn vị gì? +Hệ số phẩm chất đặc trng cho khả năng gì ? Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang1 Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ Hoạt động: Củng cố và nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Kết quả đạt đợc -Nhắc lại kiến thức trọnh tâm. - Giải bài tập củng cố -Ghi bài tập về nhà Y/C học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm - Đọc bài tập củng cố và bài tập về nhà. -Bài tập củng cố - Bài tập về nhà. .o0o Ngày 29 tháng 9 năm 2009 Tiết số 2: _ Bài 3 Thực hành Các linh kiện điện trở , tụ điện , cuộn cảm I . Mục tiêu : - Nhận biết về hình dạng , thông số của các linh kiện . - Đọc & đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện. - Có ý thức tuân thủ các quy định & quy trình về an toàn . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : - Nghiên cứu bài 2 & bài 3 SGK . - Làm thử , ghi các số liệu vào mẫu báo cáo trớc khi hớng dẫn học sinh làm bài . 2 , Đồ dùng : Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh : - Đồng hồ vạn năng 1 chiếc . - Các loại điện trở từ :100 đến 470 k . - Các loại tụ điện :10 chiếc gồm tụ giấy , tụ sứ , tụ hóa . - Các loại cuộn cảm :6 chiếc gồm lõi không khí , lõi Ferit , lõi sắt từ . III. Một số kiến thức có liên quan : 1 , Quy ớc về đọc , ghi trị số của điện trở thông qua vạch mầu . 2 , Định luật Ôm trong đoạn mạch chứa điện trở . 3 , Dung kháng của tụ : Xc . 4 Cảm kháng của cuộn cảm : Xl . IV . nội dung & qui trình thực hành : Bớc 1 :Quan sát , nhận biết & phân loại các linh kiện . Bớc 2 :Chọn 5 điện trở bất kì ; đọc , đo trị số bằng đồng hồ rồi ghi kết quả vào bảng 01 . Bớc 3 : Chọn 3 cuộn cảm có vật liệu làm lõi & cách quấn khác nhau rồi điền các số liệu vào bảng 02 . Bớc 4 : Chọn 1 tụ có cức tính & 1tụ không cực tính rồi ghi các số liệu vào bảng 03 . V . tổng kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Các nhóm hoàn thành báo cáo theo mẫu , thảo luận & tự đánh giá kết quả . 2 , Giáo viên đánh giá kết quả qua theo dõi quá trình thực hành , chấm bài báo cáo của học sinh . Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang2 Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ Ngày 1 tháng 10 năm 2009 Tiết số 3 _ Bài 4 Linh kiện bán dẫn và ic I . Mục tiêu : + Biết cấu tạo , kí hiệu , phân loại & công dụng của một số linh kiện bán dẫn & IC . + Biết đợc nguyên lý làm việc của Tirixto & Triac. II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : Nghiên cứu bài 4 SGK . 2 , Đồ dùng : Tranh vẽ các hình : 4-1 , 4-2 , 4-3 , 4- 4 , 4- 5 trong SGK . Vật mẫu :các loại điôt tiếp điểm , tiếp mặt . Các loại Trandito PNP, NPN , công suất nhỏ , công suất lớn . Các loại Tirixto , Triac & IC . III . kiểm tra bài : Nhận xét u , khuýêt điểm của bài thực hành . IV . Nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . điôt bán dẫn : Cấu tạo : là 1 lớp tiếp giáp P - N , có vỏ bọc bằng thủy tinh hoặc nhựa , 2 dây dẫn ra là 2 điện cực : A & K . Phân loại : + Theo cấu tạo : Đ tiếp điểm , Đ tiếp mặt . + Theo công dụng : Đ ổn áp , Đ phát quang ( LET ) . Công dụng : dùng tách sóng , chỉnh lu , ổn áp . Kí hiệu : (SGK) II . tranzito : Cấu tạo : là một linh kiện bán dẫn có 2 lớp tiếp giáp P - N . Có 3 đầu ra là 3 điện cực . Phân loại : + Theo cấu tạo : Bóng xuôi : PNP , bóng ngợc : NPN . + Theo tần số dùng : bóng cao tần , trung tần , âm tần . + Theo công dụng : Kí hiệu : III .tirixto (Đ chỉnh lu có điều khiển scr ) 1 , Cấu tạo , kí hiệu , công dụng Là linh kiện bán dẫn có 3 lớp tiếp giáp P - N , vỏ bọc bằng nhựa oặc kim loại , 3 dây dẫn ra là 3 điện cực : anôt A , katôt K , điều khiển G . Công dụng :đợc dùng trong mạch chỉnh lu có điều khiển . Kí hiệu : + Thế nào là chất bán dẫn ? +Thế nào là Đ tiếp điểm , tiếp mặt ? công dụng của từng loại ? +Công dụng của Đ ổn áp & Đ phát quang là gì ? +Giải thích các kí hiệu của Đ ? +Nếu có 2 lớp tiếp giáp thì sẽ tồn tại mấy loại T ? +Phân biệt sự khác nhau trong cách kí hiệu của 2 loại bóng ? +Tại sao lại gọi là bóng xuôi , bóng ngợc . +Ưng dụng của từng loại bóng . +Nếu có 3 lớp btiếp giáp thì các miếng bán dẫn đợc sắp xếp nh thế nào ? Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang3 Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ 2 , Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật : Nguyên lý làm việc : + Khi cha có điện áp dơng UGK vào cực khiển , thì dù UAK >0 Tririxto vẫn không dẫn điện . + Khi đồng thời UAK & UGK đều > 0 thì Tirixto dẫn điện . Khi Tirixto đã thông thì UGK không còn tác dụng nữa , lúc này Tirixto giống nh một Điôt , nó chỉ dẫn điện theo một chiều từ A sang K . Các số liệu định mức : IA ,UAK, Ugk V . triac và diac : 1 , Cấu tạo , kí hệu , công dụng : Cấu tạo : Là linh kiện có 4 lớp tiếp giáp . +Triac có 3 điện cực là : A1, A2 ,G +Diac giống triac song không có cực G . Công dụng : Triac & Diac dùng để điều khiển trong các mạch điện xoay chiều . Kí hiệu : 2 , Nguyên lý làm việc & số liệu kĩ thuật : Đối với Triac : +Khi cực G & A2 có điện thế âm so với A1 thì Triac mở dòng chạy từ A1 sang A2 . + Khi cực G & A2 có điện thế dơng so với A1 thì Triac mở dòng chạy từ A2 sang A1. Nh thế Triac dẫn điện theo hai chiều và đều đợc cực G điều khiển lúc mở . Diac không có cực điều khiển , nó đợc kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực . Triac &Diac có các số liệu kĩ thuật giống Tirixto . V. quang điện tử : Là linh kiện có thông số thay đổi theođộ chiếu sáng , đ]ợc dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng . VI . vi điện tử : Là mạch vi điện tử tích hợp , đợc chế tạo bằng công nghệ hết sức đặc biệt , tinh vi , chính xác . IC đợc chia ra làm 2 loại : IC tuyến tính & IC lôgic . +Cực khiển đợc dùng để làm gì ? +Có nhận xét gì về nguyên lý hoạt động củaTirixto ? +Hoạt động của Tirxto phụ thuộc vào cực nào ? Khi Tirixto đã hoạt động thì vai trò của cực G làm gì ? Nếu có 4 lớp tiếp giáp thì sơ đồ cấu tạo đợc vẽ nh thế nào ? Về cấu tạo triac & diac khac nhau nh thế nào ? +Hoạt động của triac có gì đặc biệt ? +Hoạt đọng của triac phụ thuộc vào cực nào ? +Hoạt động của Diac có gì khác Triac ? +Quang điện tử là gì ? +IC là gì ? +Có mấy loại IC ? Công dụng của từng loại ? Hoạt động: Củng cố và nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Kết quả đạt đợc -Nhắc lại kiến thức trọnh tâm. - Giải bài tập củng cố -Ghi bài tập về nhà Y/C học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm - Đọc bài tập củng cố và bài tập về nhà. -Bài tập củng cố - Bài tập về nhà. o0o . Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang4 Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ Ngày 3 tháng 10 năm 2009 Tiết số 4: _ Bài 5 Thực hành điôt , tirixto ,triac I . Mục tiêu : - Nhận dạng đợc các loại điôt , tirixto, triac - Đo đợc điện trở : thuận nghịch của các linh kiện để xác định các điện cực , xác định chất lợng của các linh kiện . - Có ý thức tuân thủ các quy định & quy trình về an toàn . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : - Nghiên cứu bài 5 SGK . 2 , Đồ dùng : Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh : - Đồng hồ vạn năng 1 chiếc . - 09 điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt , Zêne cả tốt lẫn xấu . - 06 Tririxto &Triac cả tốt lẫn xấu . III. Một số kiến thức có liên quan : 1 , Ôn lại bài số 4 . 2 , Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng . IV . nội dung & qui trình thực hành : Bớc 1 : Quan sát , nhận biết các loại linh kiện . - Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo bên ngoài để chọn riêng các loại linh kiện : + Điôt tiếp điểm có 2 điện cực , dây dẫn nhỏ . + Điôt tiếp mặt có 2 điện cực , dây dẫn to . + Tirixto & Triac đều có 3 điện cực . Cực khiển G có dây dẫn nhỏ hơn . Dùng đồng hồ đo để phân biệt giữa Tirixto & Triac. Bớc 2 : Chuẩn bị đồng hồ đo - Chuyển vị trí đo của đồng hồ về thang đo điện trở x100 . - Chú ý các cực của đồng hồ đo . Bớc 3 : Đo điện trở thuận & ngợc của các linh kiện : Thông thờng điện trở thuận khoảng vài chục , điện trở ngợc khoảng vài trăm k . - Chọn 2 Đ , lần lợt đo điện trở thuận , điện trở ngợc giữa 2 đầu Đ .Ghi kết quả vào bảng 01 , chỉ rõ các cực của Đ . - Chọn ra Tirixto , lần lợt đo điện trở thuận , điện trở ngợc giữa 2 đầu Tirixto , trong 2 tr]ờng hợp: cho UGK= 0 ; UGK > 0 . Ghi kết quả vào bảng 02 chỗ nhận xét cần ghi rõ : Tirixto dẫn điện hay không dẫn điện ? , cực anôt ở đâu ? . - Chọn ra Triac , lần lợt đo điện trở giữa 2 đầu A1 & A2 trong 2 trờng hợp : + Cực G để hở . + Cực G nối với A2 . + Ghi nhận xét vào bảng 03 , cần ghi rõ : dẫn điện hay không dẫn điện ? IV . Tổng kết đánh giá kết quả thực hành : 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu . 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh . Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang5 Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ Ngày 7 tháng 10 năm 2009 Tiết số 5 _ Bài 6 Thực hành tranzito I . Mục tiêu : - Nhận dạng đợc các loại Tranzito PNP , NPN , cao tần , âm tần , công suất nhỏ , công suất lớn . - Đo đợc điện trở : thuận , ngợc giữa các chân của Tranzito để phân biệt đợc loại PNP , NPN , phân biệt tốt xấu , xác định đợc các điện cực của Tranzito . - Có ý thức tuân thủ các quy định & quy trình về an toàn . II . Chuẩn bị : - 1 , Nội dung : - Nghiên cứu bài 6 SGK . - 2 , Đồ dùng : - Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh : - Đồng hồ vạn năng 1 chiếc . - 08 Tranzito các loại : PNP , NPN , công suất to , công suất nhỏ , tốt , xấu của Nhật . III. Một số kiến thức có liên quan : - 1 , Ôn lại bài số 4 . - 2 , Cách đặt tên & các kí hiệu Tranzito của Nhật nh sau : 2S (A,B,C, D) con số - Giải thích : SGK Tr 24 . - 3 , Cách đo để tìm ra chân Bazơ & phân biệt giữa 2 loại T . - Do cấu tạo của T đợc coi nh 2 Đ , nên chỉ cần lần lợt kiểm tra điện trử thuận , ngợc của 2 Đ ta tìm ra đợc các kết quả : - + Vị trí chân Bazơ . - + Loại PNP hay NPN . - + T tốt hay hỏng . - - Sơ đồ cách đo đợc chỉ dẫn nh hình 6 -1 & 6-2 SGK IV . nội dung & qui trình thực hành : - Bớc 1 : Quan sát , nhận biết & phân loại các T của Nhật :PNP , NPN , âm tần , cao tần , CS nhỏ , CS lớn ( T CS lớn có cánh tản nhiệt gắn liền với cực C ) . - Bớc 2 : Chuẩn bị đồng hồ đo - Chuyển vị trí đo của đồng hồ về thang đo điện trở x100 . - Chú ý các cực của đồng hồ đo . - Bớc 3 : Xác định loại & chất lợng của T - Đo điện trở để xác định loại & chất lợng của T theo hình 6-1 , 6-2 , ghi trị số điện trở , rút ra kết luận , điền vào bảng mẫu báo cáo . IV . Tổng kết đánh giá kết quả thực hành : - 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu . - 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh . vi . Hớng dẫn học ở nhà : - Xem trớc bài 7 , chơng 2 , SGK . Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang6 Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ Ngày 9 tháng 10 năm 2009 Chơng 2 một số mạch điện tử cơ bản Tiết số 6 _ Bài 7 Khái niệm về mạch điện tử chỉnh lu và nguồn một chiều I . Mục tiêu : - Biết đợc khái niệm , phân loại mạch điện tử . - Hiểu đợc chức năng , nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lu , lọc & ổn áp . II . Chuẩn bị : - 1 , Nội dung : - Nghiên cứu bài 7 SGK . 2 , Đồ dùng : - Tranh vẽ các hình : 7-1 , 7-2 , 7-3 , 7- 4 , 7- 5 , 7- 6 trong SGK . - Vật mẫu : Mạch nguồn điện thực tế nh hình 7- 6 SGK . III . kiểm tra bài : - Nhận xét u , khuýêt điểm của bài thực hành . IV . nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . khái niệm , phân loại mạch điện tử : 1 , Khái niệm : Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử . 2 , Phân loại : Có nhiều cách phân loại khác nhau , về cơ bản đợc phân theo 2 cách Cách 1 : Theo chức năng & nhiệm vụ chia ra : + Mạch khuyêch đại . + Mạch tao sóng hình sin . + Mạch tao xung . + Mạch nguồn chỉnh lu lọc & ổn áp . Cách 2 :theo phơng thức gia công , xử lý tín hiệu , chia ra : + Mạch kĩ thuật tơng tự (Analog) + Mạch kĩ thuật số (Digital) . II . chỉnh lu và nguồn điện một chiều : 1, Mạch chỉnh lu : Mạch chỉnh lu là loại mạch điện dùng Đ tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều . Các cách mắc mạch chỉnh lu : + Mạch chỉnh lu nửa chu kì : + Mạch chỉnh lu cả chu kì ( toàn sóng ) hình tia ( điểm giữa ) . + Mạch chỉnh lu cầu : 2 , Nguồn một chiều : a , Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn : Thế nào là mạch điện? - Lấy ví dụ về mạch điện trong thực tế ? +Mạch điện đợc chia ra mấy loại ? đó là những loại nào ? +Mạch chỉnh lu dùng để làm gì ? +Khi chỉnh lu cần dùng loại Đ nào ? Tại sao ? . +Thế nào là mạch chỉnh lu nửa chu kì , cả chu kì ? +So sánh sự giống & khác nhau trong các mạch chỉnh lu này ? Mạch nào đợc dùng phổ biến trong thực tế ? vì sao ? +Mạch nguồn có nhiệm vụ làm gì ? +Mạch nguồn gồm có mấy khối ? gọi tên các khối ? Giải thích nhiệm vụ của từng khôí? Phân tích sơ đồ 7- 6 , chỉ ra từng khối ? Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang7 Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ Là mạch điện quan trọng trong một thiết bị điện tử Có nhiệm vụ :biến đổi điện xoay chiều từ mạng lới quốc gia thànhđiện một chiều có mức điện áp ổn định & công suất cần thiết để nuôi toàn bộ các thiết bị điện tử Sơ đồ : - Phân tích sơ đồ trêng hình 7 - 6 SGK trong mỗi khối co những linh kiện gì ? Hoạt động: Củng cố và nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Kết quả đạt đợc -Nhắc lại kiến thức trọnh tâm. - Giải bài tập củng cố -Ghi bài tập về nhà Y/C học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm - Đọc bài tập củng cố và bài tập về nhà. -Bài tập củng cố - Bài tập về nhà. .o0o . Ngày 10 tháng 10 năm 2009 Tiết số 7 _ Bài 8 Mạch khuếch đại mạch tạo xung I . Mục tiêu : + Biết đợc chức năng , sơ đồ & nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại & mạch tạo xung đơn giản . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : Nghiên cứu bài 8 SGK . 2 , Đồ dùng : Tranh vẽ các hình : 8-1 , 8-2 , 8-3 , 8- 4 trong SGK . Vật mẫu : IC khuếch đại thụât toán A741 . III . kiểm tra bài : Thế nào là mạch điện tử ? Phân loại mạch điện tử ? . Vẽ sơ đồ khối , nêu nhiệm vụ từng khối của mạch nguồn ? IV . nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò I . mạch khuêch đại : 1, Chức năng của mạch khuếch đại : Mạch khuếch đại là mạch mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để khuyếch đại về mặt điện áp dòng điện , công suất . 2, Sơ đồ & nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại : Mạch khuếch đại có thể dùng Tranzito rời rạc hoặcc dùng IC . a , Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán & mạch khuếch đại dùng IC . IC khuếch đại thuật toán (OA) là một bộ khuếch đạidòng 1 chiều gồm nhiều tầng ghép trực tiếp , có hệ số khuếch đại lớn , có 2 đầu vào & 1 đầu ra . - +Mạch khuếch đại có chức năng gì ? - +Dùng linh kiện nào để khuếch đại ? - +Mạch khuếch đại nào đợc dùng nhiều ? vì sao ? - +IC khuếch đại thuật toán là gì ? - +Thế nào là UVĐ , UVK ? Đầu vào đảo đợc dùng để làm gì ? - +Thế nào là hồi tiếp âm ? +Dựa vào đồ thị của tín hiệu vào & tín hiệu ra , cho nhận xét : biên độ tín hiệu , pha điện áp ở đầu ra so với đầu vào ? +Tại sao tỉ số giữa các U lại phải đặt trong dấu giá trị tuyệt đối ? Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang8 Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ Qui ớc , kí hiệu : B , Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA: Hệ số khuếch đại : Kđ = Ura / UVào = Rht / R1 II . mạch tạo xung : 1 , Chức năng của mạch tạo xung : Biến đổi năng lợng của dòng điện 1 chiều thành năng lợng daođộng có hình dạng & tần số theo yêu cầu . 2 , Sơ đồ & nguyên lý làm việc của mạch tạo xung đa hài : a , Sơ đồ mạch điện : ( Hình 8 - 3 ) b , Nguyên lý hoạt động : Khi đóng điện , ngẫu nhiên 1 T thông còn 1 T kia tắt ; Nhng chỉ sau một thời gianT đang thông lại tắt & T đang tắt lại thông . Chính sự phóng , nạp của2 tụ đã làm thay đổi điện áp thông tắt của 2 T . Quá trình tiếp diễn theo chu kì để tạo xung . Nếu chọn T1 , T2 giống nhau ; R1=R2 ;R3 =R4 ;C1 =C2 ta đợc xung đa hài đối xứng , với độ rộng xung là :0,7RC & chu kì xung là :1,4RC . Hình dạng xung ra trên 2 colectơ đợc vẽ : + Chức năng của mạch tạo xung là gì ? Thế nào là mạch tạo xung đa hài ? +Nhận xét mạch : có mấy T ? loại nào ? ,Mấy tụ ? th- ờng dùng loại tụ nào ? , Mấy trở ? tác dụng của từng trở ? - +Khi đóng diện có mấy T hoạt động ? Dòng qua các T có nh nhau không ? - +Dòng qua các T không bằng nhau dẫn tới hiện t- ợng gì ? - +Linh kiện nào của mạch tạo ra sự thông tắt của các T ? - +Muốn có xung đa hào đối xứng cần chọn các linh kiện nh thế nào? - +Ưng dụng của mạch này trong thực tế là gì ? - +Nếu làm mạch đèn nháy , thì các bóng LET đợc mắc thay vào vị trí những con trở nào ? - +Để thay đổi thời gian đóng , tắt của đèn , ta làm nh thế nào ? Hoạt động: Củng cố và nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Kết quả đạt đợc -Nhắc lại kiến thức trọnh tâm. - Giải bài tập củng cố -Ghi bài tập về nhà Y/C học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm - Đọc bài tập củng cố và bài tập về nhà. -Bài tập củng cố - Bài tập về nhà. .o0o . Ngày 10 tháng 10 năm 2009 Tiết số 8 _ Bài 9 Thiết kế mạch điện tử I . Mục tiêu : +Biết đợc nguyên tắc chung & các bớc cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử . +Thiết kế đợc một mạch điện tử đơn giản . II . Chuẩn bị : 1 , Nội dung : Nghiên cứu bài 9 SGK . Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến thiết kế mạch điện tử . 2 , Đồ dùng : Một bảng điện tử đã lắp sẵn . III . kiểm tra bài : Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang9 Trờng THPT Nghi Lộc 4 Tổ lý_ hoá _Công nghệ 1 , Mạch khuếch đại dùng OA mắc khuếch đại đảo có những đặc điểm gì ? Muốn điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch điện thì làm thế nào ? 2 , Thế nào là mạch tạo xung đa hài ? ứng dụng thờng gặp ? làm thế nào để thay đổi chu kì của xung đa hài ? muốn đổi thành xung đa hầi không đối xứng ta làm nh thế nào ? IV . nội dung bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . nguyên tắc chung : +Thiết kế một mạch điện tử đơn giản cần tuân thủ các nguyên tắc sau : +Bám sát & đáp ứng yêu cầu thiết kế . +Mạch thiết kế đơn giản , tin cậy . +Thuận tiện khi lắp đặt , vận hành & sửa chữa . +Hoạt động chính xác . II . các bớc thiết kế : +Gồm hai bớc : 1 , Thiết kế mạch nguyên lý : +Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế . +Đa ra một số phơng án để thực hiện . +Chọn phơng án hợp lý nhất . +Tính toán chọn các linh kiện cho hợp lý . 2 , Thiết kế mạch lắp ráp : +Mạch thiết kế lắp ráp , phải tuân thủ các nguyên tắc : +Bố trí các linh kiện trên bảng điện khoa học , hợp lý . +Vẽ đờng dây dẫn điện để nối các linh kiện vớ nhautheo sơ đồ nguyên lý . Dây dẫn không chồng chéo lên nhau & ngắn nhất . III . thiết kế mạch nguồn điện một chiều : +Điện áp vào : 220V ;50Hz . +Điện áp ra 1 chiều 12 V. +Dòng điện tải 1A . 1 , Lựa chọn sơ đồ thiết kế : Chọn mạch chỉnh lu cầu . 2 , Sơ đồ bộ nguồn : 3 , Tính toán & chọn các linh kiện trong mạch: a , Biến áp : Công suất : P = kP . UTAI.ITAI = 1,3 .12 .1 =15,6W ( kP là hệ số biến áp thờng chọn =1,3) +Điện áp vào : U1 =220V; f = 50Hz +Điện áp ra : U2 = (UTAI + 2UD)/ V2 =9,2 V~ UD = 0,75V : sụt áp trên Đ . +Vậy máy biến thế đợc chọn : U1 =220V~ ;U2=9,2 V~;Pđm=15,6W +Để thiết kế một mạch điện đơn giản , cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản nào ? +Phân tích , giải thích từng nguyên tắc ? +Thiết kế mạch nguyên lý cần qua mấy bớc ? là những bớc nào ? +Thiết kế mạch lắp ráp cần tuân thủ những nguyên tắc nào ? Nguyên tắc nào là quan trọng nhất ? +Có cách nào thiết kế mạch điện tử nhanh & chính xác ? +Chọn mạch điện nào để thực hiện đợc yêu cầu của bài ? vì sao ? +Cần phải tính toán những thông số cơ bản nào cho biến áp ? +Cần chọn biến áp có những thông số nào ? +Khi chọn Đ cần chú ý tới các thông số nào ? Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên: Bùi Quốc Dũng Trang10 . công dụngcủa các linh kiện : điện trở , tụ điện , cuộn cảm . 2/ Ký năng: Giải thích đợc các hiện tợng trong thực tế. II . Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : + Nghiên. dụng của từng loại ? +Công dụng của Đ ổn áp & Đ phát quang là gì ? +Giải thích các kí hiệu của Đ ? +Nếu có 2 lớp tiếp giáp thì sẽ tồn tại mấy loại T

Ngày đăng: 16/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

- Nhận biết về hình dạng, thông số của các linh kiện. -Đọc & đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện. - thí nghiệm song cư

h.

ận biết về hình dạng, thông số của các linh kiện. -Đọc & đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện Xem tại trang 2 của tài liệu.
Sơ đồ :- Phân tích sơ đồ trêng hình 7- 6 SGK - thí nghiệm song cư

h.

ân tích sơ đồ trêng hình 7- 6 SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
- 01 mạch nguồn cấp điện một chiều đã lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm biến áp nguồn, chỉnh lu cầu , lọc hinh Π  , ổn áp dùng IC 7812 . - thí nghiệm song cư

01.

mạch nguồn cấp điện một chiều đã lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm biến áp nguồn, chỉnh lu cầu , lọc hinh Π , ổn áp dùng IC 7812 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan