PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN NỘI SINH TRONG MỘT SỐ CÂY THUỐC

53 247 1
PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH    KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN NỘI SINH TRONG MỘT SỐ CÂY THUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN NỘI SINH TRONG MỘT SỐ CÂY THUỐC Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sinh học (Chương trình đào tạo tài năng) Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN NỘI SINH TRONG MỘT SỐ CÂY THUỐC Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sinh học (Chương trình đào tạo tài năng) Cán hướng dẫn: PGS TS Bùi Thị Việt Hà Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Bùi Thị Việt Hà, Bộ môn Vi sinh vật học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tận tình bảo em suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị, bạn bè trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ để em hoàn thành tốt đề tài; thầy cô giáo Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dành tâm huyết để giảng dạy, trang bị kiến thức cho chúng em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Viện Ứng dụng Công nghệ; Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học; Viện Hóa học Các hợp chất Thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng Việt Nam; phòng Thí nghiệm Phân tích Mơi trường, Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho em suốt thời gian thực tập Mặc dù cố gắng nhiều, song thời gian kiến thức hạn hẹp nên viết em tránh thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, giáo toàn thể bạn để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng Sáu năm 2019 SINH VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh 1.1.1 Lược sử kháng sinh 1.1.2 Cơ chế tác động kháng sinh 1.1.3 Nguồn gốc phương pháp sản xuất kháng sinh 1.2 Tổng quan kháng kháng sinh 1.2.1 Giới thiệu kháng kháng sinh 1.2.2 Lược sử tượng kháng kháng sinh 1.2.3 Nguyên nhân hậu tượng kháng kháng sinh 1.3 Tổng quan xạ khuẩn 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.2 Hình thái đặc trưng 1.3.3 Ứng dụng xạ khuẩn 1.3.4 Khả gây bệnh xạ khuẩn 10 1.4 Giới thiệu VSV nội sinh xạ khuẩn nội sinh 10 1.4.1 Giới thiệu chung VSV nội sinh 10 1.4.2 Phân lập VSV nội sinh 11 1.4.3 Giới thiệu xạ khuẩn nội sinh 11 1.5 Thực trạng nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh 12 VẬT TƯ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian đối tượng: 13 2.2 Vật tư: 13 2.2.1 Chủng VSV: 13 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất: 14 2.2.3 Môi trường: 15 2.2.3.1 Môi trường phân lập xạ khuẩn nội sinh: 15 2.2.3.2 Môi trường nuôi cấy VSV kiểm định: 15 2.2.3.3 Các môi trường làm giàu xạ khuẩn: 16 2.3 Điều kiện nuôi cấy 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Thu mẫu tiền xử lý 17 2.4.2 Phân lập xạ khuẩn nội sinh 17 2.4.3 Sàng lọc xạ khuẩn có hoạt tính 18 2.4.4 Định danh chủng xạ khuẩn có hoạt tính 18 2.4.5 Khảo sát đặc tính hình thái, sinh hóa 19 2.4.5.1 Mơ tả hình thái xạ khuẩn 19 2.4.5.2 Nhuộm Gram 19 2.4.5.3 Quan sát cuống sinh bào tử 19 2.4.5.4 Quan sát khả hình thành melanin 20 2.4.5.5 Thử hoạt tính Catalase 20 2.4.5.6 Thử khả chịu muối 20 2.4.5.7 Thử khả sinh enzyme ngoại bào 20 2.4.5.8 Khảo sát khả kháng kháng sinh 21 2.4.6 Lựa chọn điều kiện làm giàu thích hợp 21 2.4.7 Khảo sát khả ức chế chủng kháng kháng sinh chủng xạ khuẩn 22 2.4.8 Khảo sát độ bền nhiệt hoạt chất kháng sinh chủng xạ khuẩn… 22 2.4.9 Tách chiết tinh hoạt chất kháng sinh từ xạ khuẩn 22 2.4.9.1 Tách chiết hoạt chất kháng sinh 22 2.4.9.2 Tinh hoạt chất kháng sinh 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 So sánh phương pháp phân lập xạ khuẩn 24 3.2 Kết phân lập xạ khuẩn 24 3.3 Kết sàng lọc hoạt tính sơ 28 3.4 Kết định danh chủng có hoạt tính 28 3.5 Kết khảo sát đặc tính hình thái, sinh hóa 29 3.5.1 Mơ tả hình thái chủng xạ khuẩn 29 3.5.2 Kết nhuộm Gram 32 3.5.3 Hình ảnh cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn 33 3.5.4 Khảo sát khả hình thành melanin 34 3.5.5 Khảo sát hoạt tính catalase 34 3.5.6 Khảo sát khả chịu muối 34 3.5.7 Khảo sát khả sinh enzyme ngoại bào 34 3.6 Kết lựa chọn điều kiện làm giàu thích hợp 35 3.7 Kết khả ức chế chủng kháng kháng sinh chủng xạ khuẩn 36 3.8 Kết hoạt tính kháng VSV chủng S cyaneogriseus SĐ14 37 3.9 Khảo sát khả kháng kháng sinh chủng S cyaneogriseus SD14 39 3.10 Khảo sát độ bền nhiệt hoạt chất kháng sinh từ chủng S cyaneogriseus SĐ14 39 3.11 Tách chiết hoạt chất kháng sinh từ chủng S cyaneogriseus SD14 39 3.12 Bàn luận kết 41 3.12.1 Lựa chọn đối tượng thu mẫu 41 3.12.2 Cải tiến quy trình phân lập xạ khuẩn nội sinh 41 3.12.3 Phân lập xạ khuẩn nội sinh 42 3.12.4 Khảo sát hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn 43 3.12.5 Nghiên cứu tách chiết hoạt chất kháng sinh 44 3.12.6 Kết luận 45 3.12.7 Dự định kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ ATCC American Type Culture Collection BHI Brain Heart Infusion CRAB Carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii EtOAct Ethyl acetate HBUM Heibei University Microorganism Collection ICTA The Imperial College of Tropical Agriculture Collection ISP4/5/6 International Streptomyces Project Medium No.4/No.5/No.6 JCM Japan Collection of Microorganisms LB Luria Bertani Broth MDR/XDR/PDR Đa kháng thuốc/Đa kháng thuốc phổ rộng/Siêu kháng thuốc MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus NB1 Nutrient Broth No.1 NBRC NITE Biological Resource Center SCB Starch Casein Broth VSV Vi sinh vật YIM 312 Yunnan Institute of Microbiology Medium No.312 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Những diễn biến tượng kháng kháng sinh Hình 2: Một số hình thái cuống bào tử bào tử xạ khuẩn điển hình Hình 3: Ảnh chủng xạ khuẩn phân lập từ thương lục 25 Hình 4: Ảnh chủng xạ khuẩn phân lập từ ngọc trai 25 Hình 5: Ảnh chủng xạ khuẩn phân lập từ củ ráy 26 Hình 6: Ảnh chủng xạ khuẩn phân lập từ khôi đốm 26 Hình 7: Ảnh chủng xạ khuẩn phân lập từ chặc chìu 27 Hình 8: Ảnh chủng xạ khuẩn phân lập từ bán hạ 27 Hình 9: Ảnh chủng xạ khuẩn phân lập từ húng chanh 27 Hình 10: Hình ảnh xạ khuẩn nuôi lắc với môi trường Gauze-1 lỏng 31 Hình 11: Hình ảnh khuẩn lạc thạch Gauze-1 chủng xạ khuẩn 31 Hình 12: Ảnh nhuộm Gram chủng xạ khuẩn chọn 32 Hình 13: Ảnh chụp hiển vi cuống bào tử ba chủng xạ khuẩn 33 Hình 14: Ảnh SEM cuống bào tử chủng xạ khuẩn 33 Hình 15: Hoạt tính kháng khuẩn dịch nuôi lắc chủng xạ khuẩn với môi trường khoảng thời gian khác 36 Hình 16: Ảnh khả kháng chủng vi khuẩn kháng carbapenem chủng SD14 38 Hình 17: Phổ UV-Vis mẫu đông khô dịch nuôi lắc chủng SD14 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các môi trường làm giàu xạ khuẩn sử dụng đề tài 16 Bảng 2: So sánh sơ số chủng VSV nội sinh phân lập từ phương pháp 24 Bảng 3: Kết sàng lọc chủng xạ khuẩn có hoạt tính phân lập từ mẫu thuốc 28 Bảng 4: Kết định danh chủng xạ khuẩn có hoạt tính 29 Bảng 5: Kết đăng ký NCBI Genbank trình tự chủng có hoạt tính 29 Bảng 6: Hình thái khuẩn lạc chủng xạ khuẩn quan tâm 30 Bảng 7: Khả chịu muối chủng xạ khuẩn 34 Bảng 8: Khả sinh enzyme ngoại bào chủng xạ khuẩn 35 Bảng 9: Đường kính vòng kháng chủng CRAB MRSA chủng xạ khuẩn 37 Bảng 10: Đường kính vòng kháng chủng SĐ14 với nhiều VSV gây bệnh 37 Bảng 11: Khả kháng năm loại kháng sinh chủng SD14 39 Bảng 12: Độ bền nhiệt hoạt chất kháng sinh nhiệt độ khác 39 Bảng 13: Khả tách chiết hoạt chất kháng sinh dung môi 39 Bảng 14: Khả hòa tan hoạt chất số dung môi 40 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài Bảng 9: Đường kính vòng kháng chủng CRAB MRSA chủng xạ khuẩn X3 SĐ14 SĐ5 M11 CRAB - 13±1 mm - - MRSA(+) 1801378 - 15mm - - MRSA(+) 1801262 - 13mm - - Chủng xạ khuẩn Streptomyces cyaneogriseus SĐ14 có hoạt tính rõ rệt với chủng vi khuẩn kháng kháng sinh, chủng SĐ14 lựa chọn để nghiên cứu sâu 3.8 Kết hoạt tính kháng VSV chủng S cyaneogriseus SĐ14 Bảng 10: Đường kính vòng kháng chủng SĐ14 với nhiều VSV kiểm định Đường kính vòng kháng Chủng VSV Escherichia coli ATCC 25922 20±1 mm Enterococcus faecalis ATCC 33186 Proteus mirabillis ATCC 12453 16 mm Klebsiella pneumoniae ATCC 70063 19 mm Staphylococcus aureus ATCC 25923 14,5 mm Shigella flexneri ATCC 12022 12±1 mm Salmonella typhimurium ATCC 14028 20±1 mm Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 12mm Haemophilus influenzae ATCC 49247 Streptococcus pneumoniae ATCC 49619 Vibrio parahaemolyticus NBRC12711 15±1 mm Bacillus cereus 18 mm Bacillus subtilis 15 – 20 mm 37 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài 3.9 Khảo sát khả kháng kháng sinh chủng S cyaneogriseus SD14 Bảng 11: Khả kháng năm loại kháng sinh chủng SD14 (hình ảnh có Phụ lục 8) Kháng Ciprofloxacin Erythromycin Colistin Tetracycline Ampicillin sinh µg 15 µg 10 µg 30 µg 10 µg Đường kính vòng kháng 19 mmS mmSI mmI mmIR 0R 3.10 Khảo sát độ bền nhiệt hoạt chất kháng sinh từ chủng S cyaneogriseus SĐ14 Bảng 12: Độ bền nhiệt hoạt chất kháng sinh nhiệt độ khác 50°C 100°C 150°C 4°C 30 phút 100% 50% 0% 60 phút 100% 0% 0% Bền sau tháng 3.11 Tách chiết hoạt chất kháng sinh từ chủng S cyaneogriseus SD14 Bảng 13: Khả tách chiết hoạt chất kháng sinh dung môi Dung môi N-butanol EtOAct Khả tách chiết X ChCl3 n-Hexan Iso-propanol X X X X Hoạt chất phân tách dung mơi thơng dụng, hoạt chất tách chiết khỏi pha nước phương pháp sấy đông khô 1L dịch nuôi lắc sấy đông khô 48h Sau đông khô thu 9,4 gram mẫu khối dạng keo dính Mẫu khối sau đơng khơ thử nghiệm hòa tan lại với nhiều loại dung mơi kháng nhau, kết có Bảng 12 39 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài 3.12 Bàn luận kết 3.12.1 Lựa chọn đối tượng thu mẫu Đối tượng thực vật lựa chọn loại thuốc khả phát xạ khuẩn nội sinh nhóm cao [38] Nhóm nghiên cứu đặc biệt ý thuốc dân gian dung để chữa dạng bệnh nhiễm trùng; mối tương tác đặc thù khả sản sinh hoạt chất tương tự chủ VSV nội sinh [17, 40], xạ khuẩn nội sinh thuốc kỳ vọng tạo chất kháng sinh mới, chất cải biến từ hoạt chất kháng khuẩn từ chủ từ sẵn có xạ khuẩn Sau thời gian chọn lọc, xem xét thêm yếu tố khoảng cách vận chuyển, thời gian, độ sẵn có, nhóm nghiên cứu chọn loại thuốc nói làm đối tượng 3.12.2 Cải tiến quy trình phân lập xạ khuẩn nội sinh Nghiên cứu tiến hành cải tiến quy trình phân lập xạ khuẩn nội sinh kết tốt Hiện tại, phần lớn nghiên cứu phân lập xạ khuẩn nội sinh sử dụng phương pháp tiệt trùng bề mặt dựa theo Justin Christopher [10]: Rửa đất bụi nước cất, ngâm 60 giây ethanol 99% phút NaClO 3,125% để tiêu diệt VSV ngoại sinh, cuối rửa lại nước cất tiệt trùng Mẫu ngâm thêm NaHCO3 để tạo điều kiện môi trường ức chế nấm sinh trưởng Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm đáng kể, chất NaClO sử dụng để tiệt trùng bề mặt tạo lớp phủ chlorine bị rửa trôi nước [18], gây ức chế sinh trưởng cho xạ khuẩn nội sinh Bên cạnh đó, Na2S2O3 từ lâu sử dụng để làm thuyên giảm tổn thương da NaClo để khử mùi nước Javen nhờ phản ứng: 4OCl- + S2O3- + OH- → 4Cl- + 2SO42- + H2O, nghiên cứu cho thấy tác động tích cực Na2S2O3 với vi khuẩn nội sinh hạt gạo so với nước [33] Vì vậy, phương pháp tiệt trùng bề mặt nghiên cứu sử dụng Na2S2O3 để rửa mẫu sau ngâm NaClO Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng dung dịch MgSO4 10M pha bột CaCO3 để nghiền mẫu so sánh hiệu so với việc nghiền mẫu 41 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài nước cất thông thường Những nghiên cứu trước cho thấy việc trộn mẫu với bột CaCO3 thay đổi pH môi trường theo hướng có lợi cho sinh trưởng xạ khuẩn [50], ion Ca2+ kích thích hình thành hệ sợi nhiều mẫu xạ khuản nuôi cấy [35] Theo đó, việc trộn mẫu đất với CaCO3 trình phân lập xạ khuẩn giúp tăng đáng kể số lượng khuẩn lạc xạ khuẩn đếm đĩa [50] Tác dụng cụ thể MgSO4 lên xạ khuẩn nội sinh chưa làm rõ, nghiên cứu nghiền mẫu thực vật dung dịch MgSO4 10M trước hút huyền phù để cấy trải [12] Kết so sánh hiệu quy trình tiệt trùng bề mặt nghiền mẫu nghiên cứu khẳng định ưu điểm phương pháp so với phương pháp cũ Những đĩa Petri cấy trải mẫu sử dụng quy trình có Na2S2O3 có lượng khuẩn lạc VSV trông thấy nhiều rõ rệt so với mẫu sử dụng quy trình cũ, số lượng khuẩn lạc số chủng hình thái xạ khuẩn nhiều (Bảng 2, Phụ lục 2) Bên cạnh đó, nghiền mẫu MgSO4 giúp tăng khoảng 200% số lượng khuẩn lạc số chủng hình thái xạ khuẩn phân lập được, bổ sung CaCO3 nghiền có làm tăng số lượng khuẩn lạc xạ khuẩn khơng có tác động rõ rệt đến số chủng hình thái phân lập Việc kết hợp tất thay đổi phương pháp tiệt trùng bề mặt nghiền mẫu cho kết tốt so với sử dụng riêng lẻ phương pháp (Bảng 2, Phụ lục 2) 3.12.3 Phân lập xạ khuẩn nội sinh Với mẫu cây, tất khuẩn lạc xạ khuẩn mọc đĩa phân lập cấy ria lại, khuẩn lạc có hình thái khác biệt giữ lại ký hiệu tên chủng, 37 chủng hiển thị từ Hình đến Hình Một số chủng xạ khuẩn từ mẫu khác có hình thái tương tự nhau, điển hai chủng M1 Đ2, hai chủng KT5 X3, dự đốn thuộc lồi Nhóm nghiên cứu kỳ vọng có 30 loài xạ khuẩn khác số 37 chủng phân lập Như nghiên cứu khẳng định tính đa dạng VSV nội sinh nói chung xạ khuẩn nội sinh nội sinh nói riêng, nhiều loại xạ khuẩn nội sinh lồi xạ khuẩn nội sinh nhiều loài khác 42 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài 3.12.4 Khảo sát hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn Nghiên cứu sàng lọc chủng xạ khuẩn có khả kháng lại nhiều chủng VSV kiểm định Đáng ý chủng xạ khuẩn Streptomyces cyaneogriseus SD14 phân lập từ thương lục có phổ kháng rộng, bao gồm vi khuẩn Gram âm, Gram dương nấm, có chủng vi khuẩn khó kháng lại E coli, Salmonella, Vibrio; đặc biệt khả ức chế chủng kháng kháng sinh MRSA(+), Enterobacteriaceae kháng carbapenem, CRAB Trong chủng CRAB có khả kháng lại gần tất kháng sinh thương mại (Phụ lục 10) Những nghiên cứu giới Streptomyces cyaneogriseus ỏi Tất nghiên cứu trước loài xạ khuẩn tập trung khả sản sinh nemadectin chất kháng ký sinh trùng khác [46, 53] Nghiên cứu cơng trình phát xạ khuẩn Streptomyces cyaneogriseus nội sinh thực vật, lần chứng minh khả sinh kháng sinh chủng xạ khuẩn Đây nghiên cứu đầy đủ đặc điểm hình thái khả sinh kháng sinh Streptomyces cyaneogriseus Chủng xạ khuẩn trên, ba chủng lại, có khả phân giải tiết nhiều enzyme phân giải ngoại bào, đáng ý có urease L-asparaginase Chủng xạ khuẩn S cyaneogriseus SD14 phân lập từ thương lục Theo sách Danh lục thuốc Việt Nam, “cây thương lục (Phytolacca acinosa Roxb) vị thuốc từ lâu đời y học cổ truyền phương đông Người ta thấy vị thương lục ghi chép dùng làm thuốc sách “thần nông thảo” biên soạn vào năm 20 sau Công nguyên, xếp vào loại hạ phẩm nghĩa có tác dụng có độc tính” [57] Chủng xạ khuẩn S cyaneogriseus SD14 cho thấy khả kháng hồn tồn ampicillin, kháng tốt tetracycline, trung tính với tolistin erythromycin, nhạy cảm với ciprofloxacin Mẫu thương lục thu hái môi trường sống tự nhiên không tiếp xúc với loại kháng sinh, bên cạnh xạ khuẩn nội sinh có mơi trường sống tương đối biệt lập thể chủ, chủng xạ khuẩn khó có khả tiếp nhận gen kháng kháng 43 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài sinh đặc thù, đặc tính kháng kháng sinh cho khả kháng tự nhiên loài Từ kết trên, nhóm nghiên cứu đưa giả định hoạt chất kháng sinh từ chủng SD14 loại kháng sinh tác động vào trình tổng hợp protein tổng hợp thành tế bào Hoạt chất kháng khuẩn từ chủng SD14 có phổ kháng rộng, bao gồm VSV đa kháng thuốc nguy cấp gồm hai chủng MRSA, bốn chủng Enterobacteriaceae kháng carbapenem, chủng CRAB; bảy chủng đứng đầu danh sách mười chủng VSV cần ưu tiên kháng sinh WHO[55] Đây phát đáng ý bối cảnh tượng kháng kháng sinh nguy cấp 3.12.5 Nghiên cứu tách chiết hoạt chất kháng sinh Hoạt chất kháng sinh từ chủng SD14 khác biệt với đa số chất kháng sinh khả hòa tan nước khơng tan nhiều loại dung môi hữu thông dụng, kể methanol hay EtOAct Việc hòa tan tốt nước lợi tiềm y dược khả khuếch tán dễ dàng vào hệ tuần hoàn sau sử dụng kháng sinh Tuy nhiên với đó, việc tách chiết tinh hoạt chất kháng sinh gặp nhiều khó khăn Dựa vào tính chất khảo sát hoạt chất kháng sinh, nhóm nghiên cứu đặt giả thiết hoạt chất kháng sinh thuộc nhóm aminoglycoside Aminoglycoside nhóm kháng sinh có phổ kháng rộng, vi khuẩn Gram âm Gram dương, hiệu với vi khuẩn Gram âm đặc biệt họ Enterobacteriaceae; nhóm có hoạt tính tốt với Staphylococcus aureus, kể các chủng MRSA Acinetobacter baumannii Nhóm kháng sinh khơng có hoạt tính với vi khuẩn yếm khí Streptococcus spp Enterococcus spp Aminoglycoside gắn vào vùng A rRNA 16S, từ gây ức chế tổng hợp protein Aminoglycoside chủ yếu sản sinh xạ khuẩn, đặc biệt chi Streptomyces [25] Các kháng sinh thuộc nhóm tan tốt nước với khả xuyên màng lipid [27] Ngồi phần lớn kháng sinh nhóm aminoglycoside thiếu sắc tử cấu trúc, gây khó khăn nghiên cứu hóa phân tích Tất đặc điểm phù hợp với hoạt chất kháng sinh từ chủng SD14 44 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài Đặc điểm thiếu sắc tử cấu trúc aminoglycoside khiến phần lớn kháng sinh nhóm khơng có phổ UV-Vis rõ rệt, gây khó khăn cho q trình phân tích kết HPLC Cũng lý này, nhóm nghiên cứu chưa thể cho kết tinh xác định cấu trúc phân tử hoạt chất kháng sinh vào thời điểm soạn thảo khóa luận 3.12.6 Kết luận Kết nghiên cứu đạt mục tiêu đề ra: - Cải tiến quy trình phân lập xạ khuẩn nội sinh - Phân lập 37 chủng xạ khuẩn nội sinh thuốc Việt Nam, sàng lọc chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng lại nhiều VSV, đặc biệt có chủng Streptomyces cyaneogriseus SD14 kháng vi khuẩn đa kháng thuốc - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học khả kháng kháng sinh chủng tuyển chọn Phân loại chủng xạ khuẩn có hoạt tính đăng ký thành công tên chủng NCBI Genbank - Bước đầu xác định số đặc tính hoạt chất kháng sinh từ chủng SD14 3.12.7 Dự định kiến nghị Trong thời gian tới, nhóm nghiên cứu dự định tiếp tục nghiên cứu chi tiết phổ kháng hoạt chất, bao gồm khả kháng lại chủng VSV nguy hiểm lao kháng thuốc Cùng với đó, hoạt chất kháng sinh tiếp tục nghiên cứu để tìm quy trình tách chiết tinh tối ưu, tiến đến việc xác định cấu trúc phân tử MNR Nhóm nghiên cứu kiến nghị tiếp tục nghiên cứu xác định gen quy định hoạt chất kháng sinh, nghiên cứu cải biến cấu trúc phân tử hoạt chất kháng sinh để tăng hoạt tính Cùng với đó, tiềm tăng sản xuất hoạt chất kháng sinh quy mô lớn kiến nghị quan tâm đầu tư nghiên cứu 45 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh "About Antimicrobial Resistance", (2018), Centers for Disease Control and Prevention, https://www.cdc.gov/drugresistance/about.html Aldesuquy H., Mansour F.A., and A Abo Hamed S (1998), Effect of the Culture Filtrates of Streptomyces on Growth and Productivity of Wheat Plants, Volume 43 "Antibiotic resistance", (2018), World Health Organization, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/antibiotic-resistance Arora J., and Ramawat K (2017), "An Introduction to Endophytes" In Endophytes: Biology and Biotechnology, pp 1-23 Atlas R.M (2010), Handbook of Microbiological Media, Fourth Edition, (Taylor & Francis), p.^pp 684-85 Barka E.A., Vatsa P., Sanchez L., Gaveau Vaillant N., Jacquard C., Meier Kolthoff J.P., Klenk H.P., Clément C., Ouhdouch Y., and van Wezel G.P (2015), "Taxonomy, Physiology, and Natural Products of Actinobacteria", Microbiology and molecular biology reviews : MMBR 80(1), pp 1-43 Bérdy J (2005), "Bioactive Microbial Metabolites", The Journal Of Antibiotics 58, p Bergey D.H., Whitman W.B., Goodfellow M., Kämpfer P., and Busse H.J.r (2012), Bergey's Manual of Systematic Bacteriology: Volume 5: The Actinobacteria p.^pp 654 Chain E., Florey H.W., Gardner A.D., Heatley N.G., Jennings M.A., OrrEwing J., Sanders A.G., and Peltier L.F (2005), "THE CLASSIC: Penicillin as a Chemotherapeutic Agent", Clinical Orthopaedics and Related Research® 439 10 Coombs J.T., and Franco C.M.M (2003), "Isolation and identification of actinobacteria from surface-sterilized wheat roots", Applied and environmental microbiology 69(9), pp 5603-5608 11 Davies J (2006), "Where have All the Antibiotics Gone?", The Canadian journal of infectious diseases & medical microbiology = Journal canadien des maladies infectieuses et de la microbiologie medicale 17(5), pp 287-290 12 Eevers N., Gielen M., Sánchez-López A., Jaspers S., White J.C., Vangronsveld J., and Weyens N (2015), "Optimization of isolation and 46 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài cultivation of bacterial endophytes through addition of plant extract to nutrient media", Microbial biotechnology 8(4), pp 707-715 13 Ehrlich P., and Hafa S (1910), Die experimentelle Chemotherapie der Spirillosen, (Berlin: Julius Springer) 14 Fleming A (1929), "On the Antibacterial Action of Cultures of a Penicillium, with Special Reference to their Use in the Isolation of B influenzæ", British journal of experimental pathology 10(3), pp 226236 15 Fleming S.A (1945), "Nobel Lecture", Nobel Media, https://www.nobelprize.org/prizes/medicine/1945/fleming/lecture/ 16 Frank A.C., Saldierna Guzmán J.P., and Shay J.E (2017), "Transmission of Bacterial Endophytes", Microorganisms 5(4), p 70 17 García A., Rhoden S.A., Rubin Filho C.J., Nakamura C.V., and Pamphile J.A (2012), "Diversity of foliar endophytic fungi from the medicinal plant Sapindus saponaria L and their localization by scanning electron microscopy", J Biological Research 45, pp 139-148 18 Gottardi W., and Nagl M (1998), "Which conditions promote a remanent (persistent) bactericidal activity of chlorine covers?", Zentralbl Hyg Umweltmed 201(4-5), pp 325-335 19 Hodgson S., de Cates C., Hodgson J., Morley N.J., Sutton B.C., and Gange A.C (2014), "Vertical transmission of fungal endophytes is widespread in forbs", Ecology and evolution 4(8), pp 1199-1208 20 Janso J.E., and Carter G.T (2010), "Biosynthetic potential of phylogenetically unique endophytic actinomycetes from tropical plants", Applied and environmental microbiology 76(13), pp 4377-4386 21 Jiang Y., Li Q., Chen X., and Jiang C (2016), "Isolation and Cultivation Methods of Actinobacteria" In Actinobacteria - Basics and Biotechnological Applications, (IntechOpen), pp 39–57 22 Jose P., and Jebakumar S (2013), "Diverse Actinomycetes from Indian Coastal Solar Salterns - A Resource for Antimicrobial Screening", Journal of Pure and Applied Microbiology 7, pp 2569-2575 23 Kartikeya T (2015), "The Future Products: Endophytic Fungal Metabolites", Journal of Biodiversity, Bioprospecting and Development 2(1), pp 1-7 24 Khare E., Mishra J., and Arora N.K (2018), "Multifaceted Interactions Between Endophytes and Plant: Developments and Prospects", Frontiers in microbiology 9, pp 2732-2732 47 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài 25 Krause K.M., Serio A.W., Kane T.R., and Connolly L.E "Aminoglycosides: An Overview", Cold Spring Harbor perspectives in medicine 6(6), p a027029 26 Lee J.Y.H., Monk I.R., Gonỗalves da Silva A., Seemann T., Chua K.Y.L., Kearns A., Hill R., Woodford N., Bartels M.D., Strommenger B., et al (2018), "Global spread of three multidrug-resistant lineages of Staphylococcus epidermidis", Nature Microbiology 3(10), pp 11751185 27 Leggett J.E (2017), "143 - Aminoglycosides" In Infectious Diseases (Fourth Edition), J Cohen, W.G Powderly and S.M Opal, eds, (Elsevier), pp 1233-1238 28 Li Q., Chen X., Jiang Y., and Jiang C (2016), "Morphological Identification of Actinobacteria" In Actinobacteria - Basics and Biotechnological Applications, (IntechOpen), pp 62-63 29 Ludwig W., Euzéby J., Schumann P., Busse H.-J., Trujillo M.E., Kämpfer P., and Whitman W.B (2015), "Road map of the phylum Actinobacteria" In Bergey's Manual of Systematics of Archaea and Bacteria 30 Madigan M.T (2012), Brock Biology of Microorganisms, 13 Edition, (Benjamin Cummings), p.^pp 413 31 Malfanova N., Lugtenberg B.J.J., and Berg G (2013), "Bacterial Endophytes: Who and Where, and What are they doing there?" In Molecular Microbial Ecology of the Rhizosphere, pp 15-37 32 Merriman P., Price R., Kollmorgen J., Piggott T., and Ridge E (1974), "Effect of seed inoculation with Bacillus subtilis and Streptomyces griseus on the growth of cereals and carrots", Australian Journal of Agricultural Research 25(2), pp 219-226 33 Miché L., and Balandreau J (2001), "Effects of rice seed surface sterilization with hypochlorite on inoculated Burkholderia vietnamiensis", Applied and environmental microbiology 67(7), pp 3046-3052 34 Nair D., and Padmavathy S (2014), Impact of Endophytic Microorganisms on Plants, Environment and Humans, Volume 2014 35 Natsume M., Yasui K., and Marumo S (1989), "Calcium ion regulates aerial mycelium formation in actinomycetes", J Antibiot (Tokyo) 42(3), pp 440-447 48 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài 36 "Plague", (2019), National Geographic, https://www.nationalgeographic.com/science/health-and-humanbody/human-diseases/the-plague/ 37 Qin S., Li J., Chen H.-H., Zhao G.-Z., Zhu W.-Y., Jiang C.-L., Xu L.-H., and Li W.-J (2009), "Isolation, diversity, and antimicrobial activity of rare actinobacteria from medicinal plants of tropical rain forests in Xishuangbanna, China", Applied and environmental microbiology 75(19), pp 6176-6186 38 Rahman A., Genting Kelang J., Setapak, Lumpur K., Ting A., W Mah S., and Tee C.-S (2009), Prevalence of endophytes antagonistic towards Fusarium oxysporum F Sp Cubense race in various plants, Volume 39 Ranjani A., Dharumadurai D., and P M G (2016), "An Introduction to Actinobacteria" In Actinobacteria - Basics and Biotechnological Applications, (IntechOpen), pp 3-37 40 Schulz B., and Boyle C (2005), "The endophytic continuum", Mycol Res 109(Pt 6), pp 661-686 41 Sengupta S., Chattopadhyay M.K., and Grossart H.P (2013), "The multifaceted roles of antibiotics and antibiotic resistance in nature", Frontiers in microbiology 4, p 47 42 Sessitsch A., Hardoim P., Döring J., Weilharter A., Krause A., Woyke T., Mitter B., Hauberg-Lotte L., Friedrich F., Rahalkar M., et al (2012), Functional Characteristics of an Endophyte Community Colonizing Rice Roots as Revealed by Metagenomic Analysis, Volume 25 43 Sharma M., Dangi P., and Choudhary M (2014), "Actinomycetes: Source, Identification, and Their Applications", International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences 3(2), pp 801-832 44 Shirling E.B., and Gottleib D (1966), "Methods for characterization of Streptomyces species", International Journal of Systematic Bacteriology 16(3), pp 313-340 45 Smith R.D., Keogh-Brown M.R., and Barnett T (2011), "Estimating the economic impact of pandemic influenza: An application of the computable general equilibrium model to the UK", Social Science & Medicine 73(2), pp 235-244 46 Song X., Zhang Y., Xue J., Li C., Wang Z., and Wang Y (2018), "Enhancing nemadectin production by Streptomyces cyaneogriseus ssp noncyanogenus through quantitative evaluation and optimization of dissolved oxygen and shear force", Bioresour Technol 255, pp 180-188 49 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài 47 Spellberg B., and Gilbert D.N (2014), "The future of antibiotics and resistance: a tribute to a career of leadership by John Bartlett", Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America 59 Suppl 2(Suppl 2), pp S71-S75 48 Sun X., and Guo L.D (2012), "Endophytic fungal diversity: review of traditional and molecular techniques", Mycology 3(1), pp 65-76 49 Trujillo M.E (2016), "Actinobacteria" In eLS 50 Tsao P.H., Leben C., and Keitt G.W (1960), "An enrichment method for isolating Actinomycetes that produce diffusible antifungal antibiotics", Phytopathology 50(1), pp 88-89 51 Waksman S.A., and Woodruff H.B (1942), "Actinomyces antibioticus, a new soil organism antagonistic to pathogenic and non-pathogenic bacteria", Journal of Bacteriology 42, pp 231-249 52 Wang D.S., Xue Q.H., Ma Y.Y., Wei X.L., Chen J., and He F (2014), "Oligotrophy is Helpful for the Isolation of Bioactive Actinomycetes", Indian J Microbiol 54(2), pp 178-184 53 Wang H., Li C., Zhang B., He H., Jin P., Wang J., Zhang J., Wang X., and Xiang W (2015), "Complete genome sequence of Streptomyces cyaneogriseus ssp noncyanogenus, the thermotolerant producer of commercial antibiotics nemadectin", J Biotechnol 204, pp 1-2 54 Watve M.G., Tickoo R., Jog M.M., and Bhole B.D (2001), "How many antibiotics are produced by the genus Streptomyces?", Archives of Microbiology 176(5), pp 386-390 55 "WHO publishes list of bacteria for which new antibiotics are urgently needed", (2017), World Health Organization, https://www.who.int/news-room/detail/27-02-2017-who-publishes-listof-bacteria-for-which-new-antibiotics-are-urgently-needed 56 Wilson D (1995), "Endophyte: The Evolution of a Term, and Clarification of Its Use and Definition", Oikos 73(2), pp 274-276 Tài liệu tiếng Việt 57 Viện Dược liệu (2017), Danh lục thuốc Việt Nam, (NXB Khoa học Kỹ thuật) 50 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài Phụ lục 3: Trình tự phần đoạn gen rRNA 16S bốn chủng xạ khuẩn có hoạt tính đăng tải NCBI Genbank >MK789724.1 Streptomyces cavourensis strain TS_M11 16S ribosomal RNA gene, partial sequence TGCAAGTCGAACGATGAAGCCTTTCGGGGTGGATTAGTGGCGAAC GGGTGAGTAACACGTGGGCAATCTGCCCTTCACTCTGGGACAAGC CCTGGAAACGGGGTCTAATACCGGATAATACTTCTGCCTGCATGG GTGGGGGTTGAAAGCTCCGGCGGTGAAGGATGAGCCCGCGGCCTA TCAGCTTGTTGGTGGGGTAATGGCCTACCAAGGCGACGACGGGTA GCCGGCCTGAGAGGGCGACCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGC CCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCACAATGGG CGAAAGCCTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCG GGTTGTAAACCTCTTTCAGCAGGGAAGAAGCGCAAGTGACGGTAC CTGCAGAAGAAGCGCCGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAA TACGTAGGGCGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGAGC TCGTAGGCGGCTTGTCACGTCGGATGTGAAAGCCCGGGGCTTAAC CCCGGGTCTGCATTCGATACGGGCTAGCTAGAGTGTGGTAGGGGA GATCGGAATTCCTGGTGTAGCGGTGAAATGCGCAGATATCAGGAG GAACACCGGTGGCGAAGGCGGATCTCTGGGCCATTACTGACGCTG AGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTA GTCCACGCCGTAAACGTTGGGAACTAGGTGTTGGCGACATTCCAC GTCGTCGGTGCCGCAGCTAACGCATTAAGTTCCCCGCCTGGGGAGT ACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCAC AAGCAGCGGAGCATGTGGCTTAATTCGACGCAACGCGAAGAACCT TACCAAGGCTTGACATATACCGGAAAGCATCAGAGATGGTGCCCC CCTTGTGGTCGGTATACAGGTGGTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTG TCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGTGC TGTGTTGC >MK789725.1 Streptomyces albus strain PA_SD5 16S ribosomal RNA gene, partial sequence ATTAGTGGCGAACGGGTGAGTAACACGTGGGCAATCTGCCCTGCA CTCTGGGACAAGCCCTGGAAACGGGGTCTAATACCGGATATTGAC CTGCTTGGGCATCCAAGTGGGTGGAAAGCTCCGGCGGTGCAGGAT GAGCCCGCGGCCTATCAGCTTGTTGGTGAGGTAGTGGCTCACCAA GGCGACGACGGGTAGCCGGCCTGAGAGGGCGACCGGCCACACTG GGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGG AATATTGCACAATGGGCGGAAGCCTGATGCAGCGACGCCGCGTGA GGGATGACGGCCTTCGGGTTGTAAACCTCTTTCAGCAGGGAAGAA GCGTGAGTGACGGTACCTGCAGAAGAAGCGCCGGCTAACTACGTG CCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGCGCAAGCGTTGTCCGGAATT 54 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài ATTGGGCGTAAAGAGCTCGTAGGCGGCTTGTCGCGTCGGTTGTGA AAGCCCGGGGCTTAACCCCGGGTCTGCAGTCGATACGGGCAGGCT AGAGTTCGGTAGGGGAGATCGGAATTCCTGGTGTAGCGGTGAAAT GCGCAGATATCAGGAGGAACACCGGTGGCGAAGGCGGATCTCTGG GCCGATACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGG ATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGGTGGGCACTAGGT GTGGGCAACATTCCACGTTGTCCGTGCCGCAGCTAACGCATTAAGT GCCCCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAGGAAT TGACGGGGGCCCGCACAAGCGGCGGAGCATGGGCTTAATTCGACG CAACGCGAAGAACCTTACCAAGGCTTGACATACACCGGAAAACTC TGGAGACAGGGTCCCCCTTGTGGTCGGTGTACAGGTGGTGCATGG CTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACG AGCGCAACCCTTGTCCCGTGTTGCCAGCAGGCCCTTGTGGTGCTGG GGACTCACGGGAGACCGCCGGGGTCAACTCGGAGGAAGGTGGGG ACGACGTCAAGTCATCATGCCCCTTATGTCTTGGGCTGCACACGTG CTACAATGGCCGGTACAATGAGCTGCGATACCGCAAGGTGGAGCG AATCTCAAAAAGCCGGTCTCAGTTCGGATTGGGGTCTGCAACTCG ACCCCATGAAGTCGGAGTCGCTAGTAATCGCAGATCAGCAT >MK789726.1 Streptomyces cyaneogriseus strain PA_SD14 16S ribosomal RNA gene, partial sequence TGCAAGTCGAACGATGAAGCCTTTCGGGGTGGATTAGTGGCGAAC GGGTGAGTAACACGTGGGCAATCTGCCCTTCACTCTGGGACAAGC CCTGGAAACGGGGTCTAATACCGGATAATACTGCGGACTGCATGG TCTGTGGTTGAAAGCTCCGGCGGTGAAGGATGAGCCCGCGGCCTA TCAGCTTGTTGGTGGGGTGATGGCCTACCAAGGCGACGACGGGTA GCCGGCCTGAGAGGGCGACCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGC CCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCACAATGGG CGAAAGCCTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCG GGTTGTAAACCTCTTTCAGCAGGGAAGAAGCGAAAGTGACGGTAC CTGCAGAAGAAGCGCCGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAA TACGTAGGGCGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGAGC TCGTAGGCGGCTTGTCGCGTCGGATGTGAAAGCCCGGGGCTTAAC CCCGGGTCTGCATTCGATACGGGCAGGCTAGAGTGTGGTAGGGGA GATCGGAATTCCTGGTGTAGCGGTGAAATGCGCAGATATCAGGAG GAACACCGGTGGCGAAGGCGGATCTCTGGGCCATTACTGACGCTG AGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTA GTCCACGCCGTAAACGTTGGGAACTAGGTGTTGGCGACATTCCAC GTCGTCGGTGCCGCAGCTAACGCATTAAGTTCCCCGCCTGGGGAGT ACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCAC AAGCAGCGGAGCATGTGGCTTAATTCGACGCAACGCGAAGAACCT TACCAAGGCTTGACATATACCGGAAACGGCCAGAGATGGTCGCCC 55 Lê Phụng Hiển – K60 Sinh học Tài CCTTGTGGTCGGTATACAGGTGGTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTG TCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGTCC TGTGTTGCCAGCATGCCCTTCGGGGTGATGGGGACTCCCAGGAGA CCGCCGGGGTCAACTCGGAGGAAGGTGGGAACGACGTCAAGTCAT CATGCCCCTTATGTCTTGGGCTGC >MK789727.1 Micromonospora purpureochromogenes strain PLA_X3 16S ribosomal RNA gene, partial sequence TGCAAGTCGAGCGGAAGGCCCTTCGGGGTACTCGAGCGGCGAACG GGTGAGTAACACGTGAGTAACCTGCCCTAGGCTTTGGGATAACCC TCGGAAACGGGGGCTAATACCGGATATGACCTTTCCCCGCATGGG GTTTGGTGGAAAGTTTTTCGGCCTGGGATGGGCTCGCGGCCTATCA GCTTGTTGGTGGGGTGATGGCCTACCAAGGCGACGACGGGTAGCC GGCCTGAGAGGGCGACCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCA GACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCACAATGGGCGG AAGCCTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCGGGT TGTAAACCTCTTTCAGCAGGGACGAAGCGTAAGTGACGGTACCTG CAGAAGAAGCACCGGCCAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAAGAC GTAGGGTGCGAGCGTTGTCCGGATTTATTGGGCGTAAAGAGCTCG TAGGCGGCTTGTCGCGTCGACCGTGAAAACTTGGGGCTCAACCCC AAGCCTGCGGTCGATACGGGCAGGCTAGAGTTCGGTAGGGGAGAC TGGAATTCCTGGTGTAGCGGTGAAATGCGCAGATATCAGGAGGAA CACCGGTGGCGAAGGCGGGTCTCTGGGCCGATACTGACGCTGAGG AGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCC ACGCTGTAAACGTTGGGCGCTAGGTGTGGGGGGCCTCTCCGGTTCC CTGTGCCGCAGCTAACGCATTAAGCGCCCCGCCTGGGGAGTACGG CCGCAAGGCTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGC GGCGGAGCATGCGGATTAATTCGATGCAACGCGAAGAACCTTACC TGGGTTTGACATGGCCGCAAAACTTCCAGAGATGGGAGGTCCTTC GGGGGCGGTCACAGGTGGTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGT GAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTCGTTCGAT GTTGCCAGCGCGTTATGGCGGGGACTCATCGAAGACTGCCGGGGT CAACTCGGAGGAAGGTGGG 56 ... tài: Phân lập khảo sát hoạt tính kháng khuẩn chủng xạ khuẩn nội sinh số thuốc Mục tiêu đề tài là: - Sàng lọc chủng xạ khuẩn nội sinh số thuốc truyền thống Việt Nam có hoạt tính kháng sinh đặc... trình phân lập xạ khuẩn nội sinh 41 3.12.3 Phân lập xạ khuẩn nội sinh 42 3.12.4 Khảo sát hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn 43 3.12.5 Nghiên cứu tách chiết hoạt chất kháng sinh ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN NỘI SINH TRONG MỘT SỐ CÂY THUỐC Khóa luận tốt nghiệp

Ngày đăng: 14/12/2019, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan