Hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của công ty.doc

47 674 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của công ty.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của công ty.

Trang 1

Phần I

Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhập khẩu

I Khái quát chung về hoạt động nhậpkhẩu:

1.Khái niệm ,vai trò và nhiệm vụ của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tếquốc dân :

1.1- Khái niệm hoạt động nhập khẩu :

Ngoại thương đó là sự trao đổi thông qua mua bán trao đổi các hàng hoá vàdịch vụ giữa một quốc gia naỳ với một quốc gia khác Sự trao đổi đó là hình thứccủa mối quan hệ xã hội, nó phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế lẫn nhauvề nền kinh tế giữa sản xuất hàng hoá nói riêng biệt thuộc các quốc gia khác nhautrên thế giới Ngoại thương là một lĩnh vực quan trọng qua đó một nước tham giavào phân công lao động quốc tế

+ Nhập khẩu là một mặt của hoạt động ngoại thương là một quốc gia haymột tổ chức kinh tế quốc tế này mua hàng hoá dịch vụ kèm theo của một quốc giahay một tổ chức kinh tế quốc tế khác

+ Nhập khẩu nhằm bổ sung hàng hoá khi một quốc gia nào đó không tự sảnxuất được hoặc không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng

1.2- Vai trò của hoạt động nhập khẩu :

- Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay vai trò của hoạt động nhậpkhẩu được thể ở các khía cạnh sau:

- Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỷluật ,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá

+ Góp phần giải quyết những mặt mất cân đối của nền kinh tế Việt Nam+ Góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của người dân Nhập khẩu vừađáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong đời sống hàng ngày của nhân dân bằng cách nhậpkhẩu hàng tiêu dùng từ nước ngoài Vừa nhằm cung cầu đầu vào cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trong nước, từ đó giải quyết được việc làm ,tạo thu nhập cho ngườilao động và tạo nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân qua xuất khẩu hànghoá

+ Đóng vai trò tích cực trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ,sự tác độngnày thể hiện ở chổ tạo đầu vào cho sản xuất ,tạo môi trường thuận lợi cho việc xuấtkhẩu hàng hoá của Việt Nam sang quốc gia khác

1.3- Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động nhập khẩu :

- Đảm bảo kịp thời đồng bộ và đầy đủ nhu cầu về tư liệu sản xuất cho sảnxuất kinh doanh

- Góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật

- Bổ sung kịp thời những nhu cầu sản xuất và đời sống trong nước còn mấtcân đối, góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân.

2 Quản lý của nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu :

Trang 2

- Phải bảo vệ thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và tăng nhanh xuấtkhẩu

- Nhập khẩu phải khuyến khích hoạt động xuất khẩu- Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định và vững chắc lâu dài- Tuân thủ luật lệ của mọi nước

2.1- Chính sách nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ hiện nay :

- Chính phủ ưu tiên nhập khẩu thiết bị mà trong nước chưa tự sản xuất đượcvà nhập khẩu công nghệ tiên tiến từ các nước có công nghệ cao

- Phải nhập khẩu chủ yếu vật tư phục vụ cho sản xuất và hàng tiêu dùng màtrong nước chưa sản xuất được hoặc có sản xuất nhưng không đủ cung ứng thịtrường tiêu dùng, hạn chế nhập khẩu xa xỉ.

- Phải kiên quyết không nhập khẩu hàng kém chất lượng, hết thời gian sửdụng

- Chỉ được nhập khẩu các mặt hàng mà chính phủ cho phép như: xăng dầu,phân bón, thép xây dựng các loại, xi măng, thiết bị điện, điện lạnh, linh kiện xe máyvv

- Theo quyết định số 11/TTg ban hành ngày 23/01/1998 thủ tướng chính phủđã phê duyệt danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu năm 1998 thành 4 nhóm mặt hàngchủ yếu :

+ Nhóm hàng hoá cấm xuất khẩu ,cấm nhập khẩu.+ Nhóm hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch.

+ Nhóm hàng xuất khẩu theo quản lý chuyên nghành.

+ Nhóm hàng xuát khẩu ,nhập khẩu có cân đối với sản xuất và nhu cầu trongnước.

II Cơ sở lý luận chung về công tác nhập khẩu linh kiện xe máy:

1 Khái niệm và phân loại hợp đồng nhập khẩu :

Khái niệm : Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua hàng của nước ngoài đểđưa hàng đó vào trong nước mình nhằm phục vụ tiêu dùng trong nước, nhằm phụcvụ các ngành sản xuất chế biến trong nước

+ Hợp đồng dài hạn : Có thời gian thực hiện lâu dài và trong thời gian đóviệc giao hảng được tiến hành làm nhiều lần

Xét về nội dung quan hệ kinh doanh trong hợp đồng ngoại thương ,người tachia làm 4 loại hợp đồng:

 Hợp đồng xuất khẩu Hợp đồn nhập khẩu Hợp đồng tái xuất khẩu Hợp đồng tái nhập khẩu

3 Xét về hình thức hợp đồng có các loại sau:

 Hình thức căn bản

Trang 3

 Hình thức miệng Hình thức mặc nhiên

III Các nguyên tắc cơ bản trong chính sách nhập khẩu :

Những nguyên tắc trình bày dưới đây được hiểu như cách xử sự hay đúnghơn là những qui tắc thực hiện trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợiích của xã hội cũng của cả doanh nghiệp

Sử dụng ngoại tệ với tinh thần tiết kiệm và đem lại hiệu quả kinh tế cao

* Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường việc mua bán với cácnước từ nay tính đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệtự do ,không còn các đièu khoản vay để nhập siêu không còn ràng buộtc như trướcđây ,vậy tấc cả các hợp đồng nhập khẩu đều phải dựa trên lợi ích và hiệu quả để quiđịnh Đồng thời nhu cầu nhập khẩu để công nghiệp hoá và phát triển kinh tế rấtlớn ,vốn để nhập khẩu lại eo hẹp nhưng không phải ngoại tệ giành cho nhập khẩu ítđặt ra vấn đề phải tiết kiệm tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề rất cơ bản của một quốcgia cũng như mọi doanh nghiệp phải:

- Sử dụng vốn tiết kiệm, giành ngoại tệ nhập vật tư phục vụ cho xản xuất vàđời sống sản xuất thay thế hàng nhập khẩu.

- Xác định và nghiên cứu từng thị trường để nhập khẩu hàng hóa thích hợpvới giá cả có lợi, nhanh chống phát huy tác dụng đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đờisống nhân dân.

Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tíên hiện đại:

Hiện nay trình độ khoa học công nghệ kỷ thuật của nước ta còn lạc hậu rấtnhiều so với thế giới Vì vậy chúng ta phải nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuậttheo phương châm đón đầu và đi thẳng vào công nghệ hiện đại trên cơ sở phù hợpvới trình độ quản lý và nguồn tài chính của quốc gia, đồng thời phải phù hợp vớiđường lối phát triển của việt nam và khu vực, nhất thiết không để mục tiêu nhập cácthiết bị củ kỹ và lạc hậu, chưa sững dụng được bao lâu thì đã thay thế, mặt khác thìnhập khẩu phải hết sức chọn lọc để phát huy được hiệu quả cao nhất của hàng hoáthiết bị nhập về.

Nhập khẩu phải bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước, phát triển tăngnhanh xuất khẩu.

- Nguyên tắc nay đòi hỏi việc nhập khẩu phải dưa trên cơ sở bảo hộ nền sảnxuất trong nước, kiên quyết không nhập hoặc hạn chế nhập mặt hàng mà trong nướcsản xuất được, hoặc sản xuất được mà chua đáp ứng đủ nhu cầu, nhưng không vìthế mà bảo hộ sản xuất trong nước với bất cứ giá nào, nhập khẩu phải kích thích chosản xuất trong nước phát triển và khuyến khích cho các doanh nhgiệp đổi mới máymóc, thiết bị để nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của hàng hoá.

Phải kết hợp chặt chẽ giữa xuất khẩu và nhập khẩu:

- Nhà nước phải khuyến khích cho các doanh nghệp chú trọng đến công tácthị trường trong đó có việc tạo mối quan hệ gắn bó giữa thị trường xuất khẩu vànhập khẩu Hiện nay có tình trạng các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động nhậpkhẩu tách rời nhau, doanh nghiệp xuất khẩu chỉ biết xuất khẩu, các doanh nghiệpnhập khẩu chỉ quan tâm đến việc nhập khẩu,không quan tâm đến việc đẩy mạnhxuất khẩu Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng không điều hoà giữa nhập khẩuvà xuất khẩu.

Trang 4

1 Xây dựng thị trường vững chắc ổn định:

Nguyên tắc này đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất mànguyên liệu đảm bảo cho sản xuất Phảinhập khẩu, vì vậy trong hoạt động nhập khẩucác doanh nghiệp phải chú trọng đến công tác thị trường và mở rộng thị trường.

2.Các bước tiến hành hoạt động nhập khẩu:

A Chuẩn bị trước khi đàm phán giao dịch:

Hoạt động kinh doanh thường phức tạp hơn hoạt động đối nội vì rất nhiều, lẽchẵn hạn như: bạn hàng ở cách xa nhau, hoạt động chịu sự điều tiết của nhiều hệthống pháp luật, hệ thống tiền tệ khau nhau vv…do đó, trước khi bước vào giaodịch đơn vị kinh doanh cần phải chuẩn bị chu đáo, kết quả của công việc giao dịchphụ thuộc phần lớn vào sự chuẩn bị đó Công việc chuẩn bị có thể bao gồm hai bộphận chủ yếu: nghiên cứu tiếp cận thị trường và lập phương án kinh doanh.

B Nghiên cứu thị trường:

Ngoài việc nắm vững tình hình trong nước và đường lối chính sách luật lệquốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại , đơn vị kinh doanh ngoạithương cân phải nhận biết hàng hoá kinh doanh, nắm vững thị trường và lựa chọnkhách hàng.

C Nhận biết hàng hóa:

Hàng hóa mua bán phải tìm hiểu kỹ về khía cạnh thương phẩm để hiểu rõ giátrị, nắm được những đặc tính của nó và những yêu câu của thị trường về hàng hóađó như: qui cách phẩm chất bao bì, cách trang trí bên ngoài, cách lựa chọn phânloại…

+ Để chủ động việc giao dịch mua bán cần nắm vững tình hình sản xuất củamặt hàng đónhư: thời vụ, khả năng về nguyên vật liệu, công nhân, tây nghề,nguyênlý vận hành …

+ Về mặt tiêu thụ, phải biết mặt hàng đang lựa chọn ở giai đoạn nào của chukỳ sống của nó trtên thị trường Chu kỳ nay là tiến trình phát triển và tiêu thụ mộtmặt hàng bao gồm 4 giai đoạn:

1 Thâm nhập.2 Phát triển.3 Bảo hòa.4 Thoái trào.

Việc xuất nhập khẩu những mặt hàng trong giai đoạn (1)&(2) gặp thuận lợilớn nhất tuy vậy ,có khi mặt hàng đã ở trong giai đoạn (4 ) nhưng mà thực hiện cácbiên pháp xúc tiến tiêu thụ (quảng cáo ,cải tiến hệ thống tổ chức tiêu thụ ,giảm giávvv…) người ta vẫn có thể đẩy mạnh được xuất khẩu.

3 Lập phương án kinh doanh:

Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thitrường , đơn vị kinh doanh lập phương án kinh doanh phương án này là kế hoạchhoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh.

bảo hoà

Thoái tràoPhát

Thâm nhập

Trang 5

Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm các bước sau:- Đánh giá thị trường và thương nhân giao dịch :

Trong bước này ,người lập phương án rút ra những nét tổng quát về tìnhhình ,phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh

- Lựa chọn mặt hàng : sự lựa chọn này phải có tính thuyết phục trên cơ sởphân tích trên cơ sở phân tích những tình hình có liên quan

- Đề ra mục tiêu : những mục tiêu đề ra trong phương án kinh doanh bao giờcũng là mục tiêu cụ thể nhỏ : sẽ bàn được bao nhiêu hàng ,với giá cả bao nhiêu ,sẽthâm nhập vào thị truờng nào.

- Đề ra biện pháp thực hiện : những biện pháp này là cụ thể để đạt được mụctiêu đề ra Những biện pháp này là có thể bao gồm biện pháp trong nước như: đầutư vào sản xuất ,cải tiến bao bì ,ký hợp đồng kinh tế và biện pháp ở ngoài nước như:đẩy mạnh quảng cáo lập chi nhánh ở nước ngoài mở rộng mạng lưới đại lí

- Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh :

Hiệu quả kinh tế của một hoạt động kinh doanh được đánh giá thông quanhiều chỉ tiêu khác nhau trong đó chủ yếu là:

- Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ mà cách tính toán cách tính đã được trình bày trênđây

IV.Các bước giao dịch :

1 Hỏi giá :

Về phương diện luật thì đây là lời thỉnh cầu bươc giao dịch.nhưng xét vêphương diện thương mại thì đây là việc người mua đề nghị người bán báo cho mìnhbiết giá cả mà và các điều kiện để mua hàng

Nội dung hỏi giá bao gồm : tên hàng ,qui cách phẩm chất ,số lượng ,thời giangiao hành mong muốn giá cả mà người mua có thể trả cho mặt hàng đó thườngđược người mau giử kín.Nhưng để tránh mát thời gian hỏi di hỏi lại người mua nêurỏ những điều kiện mình mong muốn để làm cơ sở cho việc qui định giá : loạitiền ,thể thức thanh toán , điều cơ sở giao hàng

2 Phát giá : Luật pháp coi đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng và như vậy phát giá

có thể do người bán hoặc người mua đưa ra nhưng trong buôn bán thì phát giá làchào hàng ,là việc người xuất khẩu thể hiện ý định bán hàng của mình trong chàohàng ta đều ghi rõ tên hàng,qui cách phẩm chất số lượng ,giá cả , điều kiện cơ sởgiao hàng , điều kiện thanh toán ,ký mã hiệu ,thể thức giao hàng nhận hàng….

3 Đặt hàng :

- Lời đề nghị ký hợp đồng xuất phát từ phía người mua được đưa ra dướihình thức đặt hàng trong đơn đặt hàng người mua nên cụ thể về hàng hoá định muavà tấc cả những nội dung cần thiết cho việc kí kết hợp đồng Trong thực tế người tachỉ đặt hàng với khách hàng có quan hệ thường xuyên Bởi vậy người ta thường gặpnhững đặt hàng chỉ tiêu: tên hàng ,quy cách ,phẩm chất ,số lượng ,thời gian giaohàng và điều kiện riêng biệt đối với lần đặt hàng đó.Những điều kiện khác hai bênáp dụng điều kiện chung để thoả thuận với nhau hoặc theo những điều kiện của hợpđồng đã kí hợp đồng đã kí kết trong lần giao dịch trước

4 Hoàn giá : Khi nhận được chào hàng không chấp thuận hoàn toàn chào hàng ,mà

đưa ra một số đề nghị mới này là hoàn giá

Trang 6

5 Chấp nhận : Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tấc cả mọi điều kiện của chào

hàng mà phía bên kia đưa ra Khi đó hợp đồng được thành lập chấp nhận có hiệulực về mặt pháp luật cần đảm bảo những điều kiện dưới đây:

 Phải được chính người chấp nhận

 Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi dung nội dung của chào hàng Phaỉ chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng

 Chấp nhận phải được truyền đạt đến người phát đề nghị

6 Xác nhận : hai bên mua bán ,sau khi đã thống nhất thoã thuận với nhau về điều

kiện giao dịch ,có khi cẩn thận ghi lại điều kiện đã thoã thuận gởi lại cho đốiphương Đó là văn kiện xác nhận văn văn kiện do bên bán gởi thương gọi là giấyxác nhận bán hàng ,do bên mua gửi gọi là giấy xác nhận mua hàng xác nhậnthường lập thành hai bản,bên lập xác nhận ký trước rồi gởi cho bên kia ,bên kia kíxong giử lại giử lại một bản rồi giử trả một bản

V.Đàm phán giao dịch :

1 Giao dịch đàm phán bằng cách gặp gở trực tiếp :

Việc gặp gở giữa hai bên để trao đổi với nhau mọi điều kiện giao dịch về mọivấn đề liên quan với nhau vè kí kết hợp đồng mua bán Hình thức đàm phán nàyđẩy mạnh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát chonhững đàm phán băng thư tín dụng , điện thoại kéo dài quá trình mà không có kếtquả Đàm phán trực tiếp chỉ có hai đến ba ngày là có kết quả khi hai bên có điềukiện giải thích cặn kẽ để thuýêt phục nhau ,hợp đồng lớn ,hợp đồng phức tạp thìdùng hình thức đàm phán trực tiếp Hơn nữa hình thức đàm phán trực tiếp tạo điềukiện hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì mối quan hệ lâu dài nhưng hình thức này tốnkém và đòi hỏi cao người đại diện đàm phán

2 Đàm phán qua thư tín dụng :

So với việc gặp gở trực tiếp thì giao dịch qua thư tín tiết kiệm được nhiều chiphí hơn nữa ,cũng có lúc giao dịch được nhiều khách hàng tranh thủ được ý kiếncủa nhiều người để cân nhắc suy nghĩ và khéo léo dấu kín ý định thực sự củamình hình thức giao dịch nay mất nhiều thời gian ,cơ hội tốt có thể trôi qua

3 Giao dịch đàm phán qua điện thoại :

Việc trao đổi qua điện thoại nhanh chóng giúp cho việc giao dịch tiến hànhmột cách khẩn trương và đúng thời cơ cần thiết nhưng phí tổn điên thoại điện thoạicác nước rất cao Nên phải hạn chế thời gian nói chuyện ,các bên không thể trìnhbày chi tiết Mặc khác trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng không có gìlàm bằng chứng cho những thoã thuận ,bởi vậy điện thoại chỉ dùng thực sự khi cầnthiết sau khi trao đổi bằng điện thoại cần co thư xác nhận nội dung đã thoãthuận tóm lại ,trong từng điều kiện cụ thể người ta sẽ cho hình thức đàm phán nàothích hợp nhất để nắm bắt được cơ hội tốt nhất cho việc mua bán hơn nữa có thể sửdụng kết hợp các hình thức để bổ sung những khiếm khuyết của nhau:

VI Một số điều cần chú ý khi ký kết hợp đồng nhập khẩu:

- Cần có sự thoã thuận : thống nhất nhau tấc cả các điều khoản cần thiếttrước khi kí kết hợp đồng đã kí kết hợp đồng đã kí rồi thì việc thay một điều khoảnnào đó sẽ khó khăn và bất lợi cho bên yêu cầu bổ sung hoặc thay đổi

- Văn bản hợp đồng : thường do một bên soạn thảo truớc khi kí kết bên kiasẽ xem lại kỹ lưỡng ,cẩn thận đối chiếu với những thoã thuận đã đạt được trongđàm phán ,tránh việc đối phương có thể thêm vào hợp đồng một cách khéo léo

Trang 7

những điểm chưa được thoã thuận hoặc bỏ qua không ghi vao hợp đồng những điềuđã thống nhất

- Hợp đồng cần được: trình bầy rõ ràng sáng sủa, cách trình bầy phải phảnánh được nội dung đã thoã thuận, tránh dùng những từ ngữ mập mờ, có thể suy luậnra nhiều cách.

- Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc phải áp dung tập quán đểgiải quyết những điểm hai bên không đề cập đến.

- Trong hợp đồng không có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ởnước người bán hoặc ở nước người mua.

- Người đứng ký kết hợp đồng nhập khẩu phải có thẩm quyền ký kết.

- Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng là thứ ngôn ngữ mà hai bên cùngthông thạo.

1 Nghiên cứu xác lập căn cứ để nhập khẩu:

- Căn cứ pháp lý: căn cứ pháp lý là căn cứ đầu tiên mà doanh nghiệp phải tìmhiểu và nắm vững để tránh vi phạm pháp luật, dự đoán được những vướng mắc từyếu tố khách quan, đồng thời nắm bắt được chính sách ưu đãi của nhà nược để chohoạt đông nhập khẩu đạt hiệu quả.

- Căn cứ về tình hình doanh nghiệp : nhằm đưa ra những mục tiêu thích hợpvà những biên pháp khả thi để thực hiện những mục tiêu này phù hợp với nhữngyêu cầu về tình hình thị trường trong giai đoạn cụ thể ,tránh những tình trạng đưa ranhững mục tiêu và biện pháp vượt quá khả năng của doanh nghiệp hay quá thấp sovới tiềm năng hiện có của doanh nghiệp Trong phần này chúng ta sẽ tập trungnghiên cứu chiến lược kinh của doanh nghiệp khi thực hiện công tác nhập khẩuphải xuất phát từ chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ở mỗi giai đoạn

+ Nghiên cứu nguồn lực doanh nghiệp :

- Nguồn vốn :là một tiền đề rất quan trọng cho công tác nhạp khẩu tại côngty Hiện nay những nguồn vốn mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể huy động đểxuất khẩu là:

+ Vốn tự có : gồm vốn pháp định ,vốn bổ sung từ lợi nhuận+ Vốn từ phát hành chứng khoáng

- Thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp:

- Nghiên cứu thực trạng của doanh nghiệp nhằm phản ánh kết quả của sự phùhợp các nguồn lực của doanh nghiệp trong cho biết được tình hình tiêu thụ xe máycủa doanh nghiệp đồng thời phản ánh những khó khăn và thuận lợi của doanhnghiệp do đó khi nhập khẩu linh kiện xe máy doanh nghiệp sẽ lựa trên những lợithế mà doanh nghiệp có sẵn đồng thời khắc phục những khó khăn vươn mắc màdoanh nghiệp gặp phải trong công tác nhập khẩu linh kiện xe máy

- Căn cứ vào thị trường : thị trường là cơ sở quan trọng nhất trong hoạt động kinhdoanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng tiến hành nghiên cứu môitrường marketing : gồm môi trường vật chất ,môi trường chính trị - pháp luật ,môi

Trang 8

trường văn hoá xã hội ,môi trường kinh tế ,môi trường cạnh tranh Nhằm xác địnhbiến cố then chốt của môi trường làm cơ sở để nhập khẩu

VII.Các bước thực hiện ký kết hợp đồng nhập khẩu:

1 Xin giấy phép nhập khẩu :

- Giấy phép nhập khẩu là tiền đề quang trọng về mặt pháp lý để tiến hành cáckhâu khác trong mỗi chuyến hàng xuất nhập khẩu thủ tục xin giấy phép nhập khẩuphụ thuộc phần lớn vào cơ chế quản lý mặt hàng nhập khẩu ở nước ta ngày nay ,từng thời kỳ bộ thương mại quyết định về danh mục những hàng cấm xuất khẩu ,ngững hàng tạm ngưng nhập khẩu ,hàng nhập khẩu quản lý hạn nghạch và hàngxuất khẩu có định hướng

+ Đối với mặt hàng nhập khẩu chịu sự quản lý bằng hạn nghạch ,sau khinhận công văn phân bổ hạn nghạch , sau khi nhận được công văn phân bổ hạnnghạch hạn nghạch ,chủ hàng nhập khẩu tới bộ thương mại chủ hàng nhập khẩu tớibộ thương mại xin đổi lấy phiếu hạn nghạch khi thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu Chủ hàng nhập khẩu phải xin giấy phép nhập khẩu Đơn xin phép cần kèmtheo phiéu hạn nghạch ,bản sao hợp đồng nhập khẩu hoặc LC và các giấy tờ có liênquan.

+ Đối với những mặt hàng được phép xuất nhập khẩu nhoài hạn nghạch (tứclà không chịu sự quản lý bằng hạn nghạch )

- Nếu là hàng hoá thông thường ,khi xuất nhập khẩu doanh nghiệp không cầngiấy xin phép nhập khẩu mà chỉ cần làm giấy tờ khai hải quan ,gởi bộ thương mạimột bản để theo dõi

- Nếu là hàng hoá quan trọng (có ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu dùng trongnước có thể tạo nên chi tiêu lớn về ngoại tệ ) thì nhập khẩu ,doanh nghiệp phải xingiấy phép nhập khẩu

- Hiện nay việc cấp giấy phép nhập khẩu được phân công như sau:

+ Bộ Thương mại (các phòng cấp giấy phép ) cấp những giấy phép nhậpkhẩu hàng mậu dịch

+ Tổng cục hải quan cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng phi mậu dịch

2 Mở LC :

- Sau khi ký nhập khẩu ,cần viết đơn xin ở lc theo qui định của hợp đồng vàđến nghân hàng làm thủ tục mở lc nội dung của lc làm thống nhất các điều khoảncủa lc : chất lượng ,qui cách ,giá cả … Nên lấy hợp đồng làm căn cứ để đưa ra quiđịnh với nội dung trong lc thời gian mở lc cần thực hiện theo qui định của hợpđồng.nếu hợp đồng qui định mở lc sau khi bên bán xác nhận kỳ hạn giao nhận hàngchúnh ta cần mở thư bên nhận được thông báo trên các bên bán nếu hợp đồng quiđịnh mở như sau khi bên bán nhận được giấy phép nhận được giấy phép nhập khẩuhoặc thanh toán trên đảm bảo thực hiện hợp đồng cần mở thư sau khi nhận đượcthông báo của đối phương có giấy phép nhạp khẩu ,hoặc nghân hàng chuyển chobiết nhận được tiền đảm bảo

Trang 9

hàng ,tên hàng ,số lượng ,khối lượng ,giá trị hàng ,tên công cụ vận tải ,nhập khẩu từnước nào… chủ yếu là : giấy phép nhập khẩu ,hoá đơn ,phiéu đóng gói ,bảng kê chitiêt giấy chứng nhận xuất xứ:

- Xuất trình hàng háo : hàng hoá nhập khẩu phải được xắp xếp trật tự ,thuậntiện cho việc kiểm soát chủ hàng phải chịu chi phí và nhận công việc mở , đóng vàcác kiện hàng ,yêu cầu của việc xuất trình hàng háo cũng là sự trung thực của chủhàng hàng hoá phải được xuất trình để kiểm tra ngay trên phương tiện vận tải vàđược hải quan chấp nhận mới được chuyển qua phương tiện khác tuy nhiên hiệnnay cho phép hàng hoá được dở và nhập vào kho hải quan trước khi xuất trình thờigian xuất trình tối đa là 30 ngày kể từ khi hàng hoá đến cửa khẩu chủ hàng phảihoàn thành thủ tục hải quan.

- Thực hiện quyết địnhcủa hải quan : sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá hải quan sẽ ra nhữngquuyết định như : cho hàng được phép đi biên giớ,cho hàng đi qua một cách có điều kiện cho hàng đi quakhi chủ hàng đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ chủ hàng nghiêm túc thực hiện các quyết định củahải quan mà cụ thể là chủ hàng kí vào nhận giấy báo thuế do nhân viên hải quan hải quan xuất trình với điềukiện chấp nhận hoàn toàn:

Mức thuế =số lượng * trị giá *suất thuế

- Hàng nhập khẩu thì tính theo giá CIF để tính thuế và thời gian nộp thuế là30 ngày kể từ khi nhận được giấy báo chính thức của hải quan nếu vi phạm sẽ bịtrừng phạt 0,2 % số tiền thuế cho một ngày để

- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng hoá như : vận đơn ,lệnh giaohàng ,nếu tàu biển không giao những tài liệu cho cơ quan vận

- Thông báo cho các đơn vị trong nước đặt mua hàng nhập khẩu ,ngày toa xechở hàng về đến sân ga giao nhận

- Xác nhận cơ quan vận tải khi tiếp nhận hàng hoá

- Thu thập chứng từ phấp lý ban đầu để tiến hàng việc khiếu nại sau này cótổn thất xảy ra.

5.Kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu :

Cơ quan hải quan (ga,cảng) phải kiểm tra niêm phong cặp chì trước khi dởhàng ra khỏi phương tiện vận tải ,nếu hàng có thể tổn thất hoặc xếp đặt không theolô ,theo vận đơn thì cơ quan hải quan mới công ty giám định lập biên bản dướitàu ,nếu hàng chuyên chở bằng đường biển mà bị hao hụt mất mát ,phải biên bản kếtoán nhận hàng với tàu “ còn bị đổ vỡ phải có biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng “ nếutàu chở hàng đã nhổ neo rồi việc thiếuhụt mới được phát triển ,chủ hàng phải yêucầu vosa cấp giấy chứng nhận hàng thiếu

- Đơn vị KD NK, với tư cách là bên đứng tên trình vận đơn, phải lập dựkháng nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàng có tổn thất phải yêu cầu lập biên bản

Trang 10

giám định nếu hàng hoá thực sự tổn thất, thiếu hụt hoặc không đồng bộ, không phùhợp hợp đồng

- Các cơ quan kiểm dịch phải thực hiện nhiệm vụ kiểm dịch nếu hàng nhậpkhẩu là động vật hoặc thực vật

6 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại :

- Khi thực hiện hợp dồng nhập khẩu ,chủ hàng nhập khẩu nếu phát hiện thấyhàng nhập khẩu bị tổn thất , đổ vở ,thiếu hụt ,mất mát cần phải lập hồ sơ khiếu nạingay để khỏi bỏ lở thời hạn khiếu nại

- Nếu hàng có chất lượng số lượng không phù hợp với hợp đồng hoặc có baobì khong phù hợp ,vi hpạm thời gian giao hàng ,hàng giao không đồng bộ thì đốitượng khiếu nại là người bán và bộ chứng từ gồm : thư khiếu nại ,hoá đơn thươngmại ,vận đơn ,giấy chứng nhận giám định ,phiếu đóng gói ,giấy chứng sốlượng ,trọng lượng ,hoá đơn tính tiền sửa chữa

Trang 11

PHẦN II

Phân tích tình nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của công ty

A Tình hoạt động của kinh doanh của công tyI Giới thiệu khái quát về công ty

1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty:

- Tên công ty : công ty thực phẩm và đầu tư công nghệ

- Tên giao dịch quốc tế :foodsuff and technology- investment corporation.- Tên viết tắt :fococev

- Trụ sở : 64 trần quốc toản _ hải châu _tp đà nẵng - Điện thoại (84.511) 821890 –822721-822781-821551- Fax:(84.511) 821870-810013

+ Công ty tổ chức hoạt động theo pháp luật của Nhà Nước Cộng Hoà Xã HộiChủ Nghĩa Việt Nam

2 Quá trình hình thành và phát triển :

Tiền thân của Công ty Thực phẩm Miền Trung là Công ty Nam Thắng trựcthuộc Bộ Thương mại sau là Công ty Thực phẩm Công nghệ Đà Nẵng thuộc TổngCông ty Thực phẩm - Bộ Nội thương được thành lập ngày 17/09/1975 tại quyếtđịnh số 13 nt –qđ 1 của Bộ Nội thưong

+ Năm 1988 Bộ Nội thương có quyết định số 08 nt _qđ1, ngày 27/10/1988về việc sát nhập tổng công ty thực phẩm và công ty thực phẩm công nghệ đà nẵngdược bổ sung chức năng ,nhiệm vụ và đổi tên thành công ty thực phẩm miền trungthuộc tổng công ty thực phẩm theo chủ trương của nhà nước về việc xắp xếp lạidoanh nnghiệp quốc doanh và thực hiện nghị định 388/hđbt ngaỳ 20/11/1991 côngty thực phẩm miền trung được lập lại doanh nghiệp nhà nước theo thông báo số204/tb ngày 24/07/1993 của văn phòng chính phủ về quyết định số 883tm-tccb24/07/1993 bộ trưởng bộ thương mại

- Ngày 13/08/1996 bộ trưởng bộ thương mại có quyết định số 70 tm/tccbchuyển công ty thực phẩm miền trung thuộc tổng Công ty Thực phẩm về BộTrưởng Bộ Thương mại quản lý trực tiếp

- Công ty hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty ban hànhtheo quyết định số 776 tm –tccb của bộ thương mại ,giấy phép kinh doanh số106963 ngày 01/10/1993 của trọng tài kinh tế Đà Nẵng ,giấy phép kinh doanh xuấtnhập khẩu trực tiếp số 1161048 / gp ngày 06/01/1993 của Bộ Trưởng Bộ Thươngmại

Trang 12

+ Đến ngày 13/03/2002 bộ thương mại có quyết định số 0260 /2002/qđ –btm quyết định đổi tên Công ty Thực phẩm Miền Trung thành Công ty Thực phẩmvà Đầu tư Công nghệ.

3 Chức năng và nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty :

A Chức năng : kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng nông

sản ,lâm sản ,hải sản ,thực phẩm tươi sống ,thực phẩm chế biến ,nguyên liệu ,vật tưphục vụ đời sống ,hàng công nghệ tiêu dùng qua đó ghóp phần tạo thêm nguồnhàng để đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước đồng thời tạothêm nguồn hàng xuất khẩu ,mang lại nguồn lợi cho đất nước ,ghóp phần thúc đẩynền kinh tế nước nhà phát triển

+ Nội dung hoạt động kinh doanh sản xuất nhập khẩu của Công ty:

Công ty kinh doanh các mặt hàng thực phẩm tươi sống : nông lâm ,hải sản Các mặt hàng thực phẩm công nghệ : đường dầu ăn ,sữa tươi ,rượu…….Các mặt hàng nông sản : hạt tiêu ,hạt điều , tiêu mè…………

Hàng công nghiệp tiêu dùng : phương tiện vận chuyển ,vật tư thiết bị ,hàngtrang trí nội thất ,vật liệu xây dựng , điện máy , điện tủe kim khí ,cho đối tươngtrong và ngoài nước phục vụ sản xuất

+ Gia công lắp ráp sửa chữa hàng điện máy ,xe máy

+ Kinh doanh dịch vụ như : dịch vụ khách sạn và ăn uống ở nơi có nhucầu ,cho thuê kho bãi ,văn phòng làm việc

+ Nhận uỷ thác nhập khẩu và đại lý bán các mặt hàng thuộc phạm vi kinhdoanh của cônh ty

+ Hợp tác liên doanh đầu tư với các tổ chức cá nhân đơn vị kinh doanh kháctrong và ngoài nước để sản xuất gia công chế biến các mặt hàng trong phạm vi hoạtdộng kinh doanh của công ty nhằm chủ động tạo nguồn hàng trong nước và xuấtkhẩu.

+ Đối với chính quyền : công ty chấp hành các qui định của chính quyền tainơi đặt trụ sở cũng như các xí nghiệp bên cạnh đó công ty tao điều kiện giải quyếtviệc làm cho nhiều lao động tại nơi đặt trụ của công ty,chăm lo đời sông nhân dân

+ Cán bộ công nhân viên công ty : thực hiện phân phối theo lao động ,chămlo đời sống và tinh thần

+ Hàng công nghiệp tiêu dùng: phương tiện vận chuyên, vật tư thiết bị, hàngtrang trí nội thất, vật liệu xây dựng, điện máy, điện tử kim khí cko các đối tượngtrong vào ngoài nước phục vụ sản xuất.

+ Gia công lắp ráp sữa chữa hàng điện máy, xe máy.

Kinh doanh dịch vụ như: dịch vụ khách sản và ăn uống ở nơi có nhu cầu, chothuê kho bãi, văn phòng làm việc.

+ Nhận uỷ thác nhập khẩu và đại lý bán các mặt hàng thuộc phạm vi củacông ty

Trang 13

+ Hợp tác liên doanh đầy đủ với các tổ chức cá nhân đơn vị kinh doanh kháctrong và ngoài nước để sản xuất gia công chế biến các mặt hàng trong phạm vi hoạtđông kinh doanh của công ty , nhằm chủ động tạo nguồn hàng tiêu dung trong nướcvà xuất khẩu.

C.nhiệm vụ của công ty:

+ Đối với nhà nước: công ty chấp hành đầy đủ chính sách, chế độ pháp luậtcủa nhà nước và các quy định của bộ thương mạ.

+ Kinh doanh nghành hàng có đầy đủ đăng ký và mục đích thành lập công ty.+ Bảo toàn và phát triển vốn được nhà nước giao cho công ty, bao đảm xảnxuất kinh doanh ngày càng phát triển, bao đảm sự trạng thái về tài chính, thực hiệnđầy đủ mọi nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước.

+ Đối với chính quyền: công ty chấp hành các quy định của chính quyền tạinơi đặt trụ sở cung như các xí nghiệp.bên cạnh đó công ty tạo điều kiện giải quyếtviệc làm cho nhiều lao động tai nơi đặt trụ sở của công ty, chăm lo đời sống củanhân dân.

+ cán bộ công nhân viên công ty: thực hiện phân phối theo lao động, chăm lođời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ vănhoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

+ Đối với xã hội: thực hiện các chính sách hỗ trợ người nghèo, thao gia bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội.

D.quyền của công ty:

- Được giao dịch ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh hợp tác đầu tư sảnxuất kinh doanh tạo ra hàng hoá, hợp đồng nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹthuật và sản xuất kinh doanh và các tổ chức trong và ngoài nước Được vây vốnngân hàng nhà nước việt nam, được huy động các nguồn vốn khác của các tổ chứccá nhân trong và ngoài chính sách và pháp luận của nhà nước hiện hành.

- Được tham gia hội chợ triển lãm, quả cáo hàng hoá.

- Được tổ chức quản lý và mạng lưới sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệmvụ được giao, áp dụng các biện pháp quản lý sữ dụng lao động cung với hình thứctrả lương thưởng theo chế độ của nhà nước quy định

- Được khiếu nại tố tụng trước cơ quan pháp luật nhà nước đối với các tổchức cá nhân vi phạm các điều khoảng các hợp đồng kinh tế đã ký kết, quy định chếđộ quản lý kinh doanh và tài chính của nhà nước làm thiệt hại tài sản, hàng hoá củacông ty.

4 Cơ cấu tổ chức công ty:

A) Sơ đồ tổ chức:

Trang 15

+ Tổng giám đốc: là người đứng đứng đầu công ty do bộ thương mại bổnhiệm là người đại diện cho nhà nước, đồng thời giám đốc là người đại diện cho cánbộ công nhân viên điều hành mọi hoạt động của công ty theo đống chính sách phápluật của nhà nước Bố cáo đầy đủ mọi hoạt động kinh doanh của công ty Có tráchnhiệm qui định chức năng, nhiệm vụ, xây dựng đối với các đơn vị trực thuộc.

+ Phó tổng giám đốc: do bộ thưong mại đảm nhiệm hoặc do tổng giám đốctiến cử, có trách nhiệm tham mưu tổng giám đốc hoặc thay quyền điều hành công tykhi giám đốc kỹ quyền.

+ Phòng kỹ thụât đầu tư: tham mưu cho tổng giám đốc và các phòng ban, cácchi nhánh về vấn đề kỹ thuật, giúp tổng giám đốc xét duyệt các dự án về mặt kỹthuật, chịu trách nhiệm đào tạo nhân viên theo lĩnh vực chuyên môn của mình.

+ Ban quản lý dự án: lập kế hoạch thực hiện dự án theo tiến độ, báo cáo chocấp trên về quá trình thực hiện dự án, tham mưu giám đốc khi thực hiện xây dựngdự án.

+ Phòng tổ chức hành chính: tham mưu tổng giám đốc về công tác nhân sựcủa công ty, nhằm hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Ngoài ra còn có nhiệm vụquản lý công tác đào tạo, bồ dưỡng cán bộ, công tác lao động, tiền lương, tổ chứcphong trào thi đua và các hoạt đông văn hoá xã hội của công ty.

+ Phòng kế hoạch kinh doanh: thực hiện các chức năng tham mưu cho tổnggiám đốc ra qytết định, có nhiệm vụ giải quyết các nghiệp vụ kinh doanh hàngngày, tham mưu cho tổng giám đốc trong việc lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tổchức nguồn hàng, tổ chức thu nhập các tài liệu thống kê để xem xét quá trình hoạtđộng của công ty và điều chỉnh kịp thời các kế hoạch tạo đà phát triển công ty, đưacông ty đi đến hoàn thành kế hoạch.

+ Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ quản lý tài chính, bảo toàn vốn , tổchức hoạch toán và tính toán lại hiệu quả tài chính Báo cáo các thông tin kếtoánđầy đủ, chính xác định ký cho nhà nước.

+ Các chi nhánh, xí nghiệp, trung tâm kinh doanh: là những đơn vị kinhdoanh hoạt động theo kế hoạch, sự chỉ đạo của cấp trên đưa xuống, nhằm mang lạilợi nhuận cho công ty.

C.Mối quan hệ và cách thức làm việc của công ty:

- Bộ thương mại là cơ quan chủ quản trực tiếp của công ty, do vậy bộ thưongmại giao nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra, giám sát toàn diện các hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.

+ Tổng giám đốc của công ty có nhiệm vụ báo cáo thường xuyên và đầy đủcác hoạt động của công ty cho bộ thưong mại Trong trường hợp chỉ đạo của bộthưong mại có những trường hợp không sát đúng với tình hình thực tế của công ty,thì tổng giám đốc phải báo cáo để xin sữa đổi.

+ Tổng giám đốc làm việc theo chế độ chủ trương, có nhiệm vụ quản lý vàđiều hành chung, trực tiếp phụ trách kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác tổ chứccán bộ, kế toán tài chính của công ty.

+ Phó tổng giám đốc phân công phụ trách các khâu công tác nghiệp vụ sảnxúât kinh doanh, theo dõi chỉ đạo các đơn vị cơ sỡ trực thuộc, công tác đoàn thể vàđời sống cán bộ công nhân viên.

+ Kế toán trưởng: trưởng phòng chức năng các đơn vị trực thuộc có tráchnhiệm quản lý, hướng dẫn kiểm tra giám sát, xây dựng các biện pháp thích hợp để

Trang 16

tổ chức thực hiện quyết định của tông giám đốc theo chức năng nhiệm vụ đượcgiao.

II Phân tích môi trường kinh doanh của công ty :

1 Môi trường vĩ mô :

Môi trường nhân khẩu học ; hiện nay dân số nước ta khoảng 81 triệu người ,được xếp vào nước có dân số trẻ Đây là một thị trường rất rộng lớn mà doanhnghiệp trong và ngoài nước đều quan tâm đến Trong những năm gần đây tốc độ đôthị hoá diễn ra rất mạnh mẽ , dân cư tập trung sống về các thành thị rất đông đặcbiệt là các thành phố lớn như là hồ chí minh, hà nội , hải phòng , đà nẵng …với sốdân trẻ và nhiều nhân tài là một điều kiện rất thuận lợi cho công ty trong việc tuyểndụng những người có đức có tài vào làm việi tại công ty Bên cạnh đó với số dânnhư vậy để thoả mãn nhu cầu của họ việc mua sắm hàng hoá phục vụ cho nhu cầucủa họ rất lớn điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ hành hoá của mình nhiềuhơn mang lại lợi nhuậu cao hơn

Môi trường kinh tế : từ khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường , sau khithoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1999 tốc độ tăng trưởng xếp thứhai khu vực châu á (sau trung quốc ) và dự kiến tốc độ tăng trưởng đến năm 2004 là7% , thu nhập người dân ngày càng tăng bình quân 800usd/người/năm Điều nàyphần nào làm tăng sức mua của người dân

+ Với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước điều này nó tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chịu sự quản lý của nhà nước , nhà nước tạođiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp về các chính sách như : vay vốn , khuyếnkhích đầu tư vaò các dự án trọng điểm

1.1- Môi trường tự nhiên : trong những năm gần đây , với những con số báo

động về những diễn biến không tốt của môi trường tự nhiên như thời tiết xấu , xuấthiện những hiện tượng lạ làm ảnh hưởng đến con người , nạn ô nhiễm môitrường… đã ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất kinh doanh của công ty như hạnhán kéo dài làm thiệt hại về các mặt hàng nông sán như : hạt điều , hạt tiêu, mè , càphê …

1.2- Môi trường chính trị pháp luật : hệ thống chính trị tại việt nam ổn định

và được xem như là một quốc gia có hệ thống chính tri ổn định nhất khu vực châu áthái bình dương Sự ổn định này sẽ tạo thuận lợi cho nền kinh tế nước nhà pháttriển , thu hút đầu tư nước ngoài vào việt nam , các doanh nghiệp an tâm đầu tư mởrộng hoạt động sản xuất tăng thêm ngành nghề kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầungày càng cao của người dân

1.3 Môi trường kỷ luật công nghệ : với trình độ khoa học kỹ thuật , công

nghệ không ngừng phát triển , đổi mới liên tục làm cho năng suất lao động tăng lên ,nâng cao chất lượng sản phẩm Đây là một thách thức lớn cho các doanh nghiệptrong việc thay đổi trang thiết bị ,dâychuyếnản xuất phục vụ cho hoạt động sánxuất , với trang thiết bị hiện đại sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnhtranh trong cũng như ngoài nước

Trang 17

Môi trường vi mô:

Nhà cung cấp : do kinh doanh nhiều mặt hàng với nhiều chủng loại vừa mua– bán , vừa gia công lắp ráp vứa sán xuất nên có nhiều nhà cung cấp trong và ngoàinước cung cấp từ linh kiện xe máy , nguyên vật liệu , hàng hoá cả công nông cụ thểnhư sau:

+ Hợp tác xã “chung quing ming xing many factuer ltd.co ” cung ứng cáclinh kiện xe máy ming_xing trung quốc

Tập đoàn “chong quing zong sgen motolye group”cung ứng linh kiện để lắpráp xe máy zhongshen trung quốc

Tập đoàn “hansun ”cung ứng linh kiện lắp ráp xe máy hansun

Ngoài các nhà công ứng trên công ty được cung cấp các loại xe honda,yamaha, suzuki từ các hãng.

+ Khả năng cung cấp của các nhà cung cấp này rất lớn, đáp ứng đủ nhu cầumà doanh nghiệp cần Do các mối quan hệ làm ăn lâu dàinên khi công ty đặt hàng,các nhà cung cấp sẵn sàn cung cấp lượng hàng mà công ty cần.

+ Nhà cung cấp nông sản như sắn cung cấp cho nhà máy tinh bột sắn, cà phê,hạt tiêu, hạt điều là các hộ gia đình hay hợp tác xã, khả năng cung cấp các mặt hàngtheo mùa vụ, nhà công cấp là hộ gia đình hoặc hợp tác xã do vậy mà công ty phải tổchức thu mua.

- Quan hệ của họ với công ty: công ty cho vây vốn để đầu tư sản xuất sau khithu hoạch họ sẽ bán cho công ty.

+ Cung cấp các mặt hàng thức phẩm công nghiệp:Mặt hàng Nhà cung cấp

sữa Nhà máy đường quảng ngãi, công ty sữa Việt NamRựơu, bia Công ty bia sài gòn, nhà máy rựơu bình tây

Đồ hộp Nhà máy đồ hộp hạ long.Bánh, kẹo Công ty bánh kẹo biên hoà.

+ Khả năng cung cấp của các nhà máy và công ty này rất lớn, luôn đảm bảolượng hàng hoá, đáp đứng nhu cầu mà công ty cần, quan hệ làm ăn lâu dài, tạo đượcuy tín họ sẵn sàn giúp đỡ nếu như bên nào gập khoá khăn.

Khách hàng:

- Khách hàng của công ty bao gồm trong và ngoài nước:

+ khách hàng ngoài nước: các sản phẩm nông sản của công ty chỉ qua sơ chếđược khách hàng nước ngoài mua về chế biến lại rồi bán cho thị trường tiêu dùng:

Cà phê: khách hàng là hồng kông, singapore, đài loanHạt điều: hồng công, trung quốc

Hạt tiêu: hungary, rumaniSắn lát: trung quốc

+ Thị trường bán lại: mua về bán lại, hưởng lợi nhuận thừ từ chênh lệch giámua và bán, các khách hàng này là các nhà buôn, bán lẽ xe máy, các cửa hàng tạphoá, đại lý mua bán hàng thực phẩm về để bán lại cho người tiêu dùng Đối vớikhách hàng này đòi hỏi phải có chính sách giá, khuyến mãi phù hợp ha ưu tiên chohọ như chiết khấu, giảm giá.

Đối thủ cạnh tranh: để tăng khả năng cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả,công ty phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh của mình là ai, ai là đối thủ cạnh tranh chính,

Trang 18

để đưa ra chính sách cũng như chiến lược phát triển phù hợp Cũng chính vì cónhiều mặt hàng kinh doanh nên đối thủ cạnh tranh của công ty rất nhiều kể cả tongcạnh tranh mặt hàng xe máy:

Đối thủ cạnh tranh của công ty:

1) công ty điện máy miền trung:công tynày chủ yếu kinh doanh các mặt hangđiện tử, điện lạnh, xe máy Công ty nàymạnh về tài chính, quy mô kinh doanh,nhất là hệ thống phân phối của công tynày rất mạnh, họ rất quan tâm đến cácchính sách khác về giá cả, khuyên mãi,dịch vụ chăm sóc khách hàng sau khimua sản phẩm của công ty.

- công ty chú trọng kinh doanh cácmặt hàng chủ yếu như là: hàng điệntử, điện lạnh, mặt hàng xe máy củacông ty chưa thậy chú trong, do đó màdoanh số mặt hàng xe máy của côngty rất thấp.

- một trong những bất lkợi của công tynày là mặt hàng xe máy tay ga của họchưa được ưa chuộng

2) công ty thương mại ngọc vân: làdoanh nghiệp tư nhân do vậy mà cónhiều chính sách ưu đãi khi khách hàngmua sản phầm.

Như : trả góp, ký gữi…

+ hạn chế của công ty này là về tàichính, kinh doanh phân phối chưa thậtsự chú trọng là doanh nghiệp tư nhân.

2.Tình hình sử dụng nguồn lực của công ty:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiếnhành hoạt động của mình thì cần phải có lao động, cơ sở vật chất và vốn Tuy nhiêncần phải biết kết hợp như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất Sau đây là tình hình sữdụng nguồn lực của công ty.

2.1 Tình hình lao động và sữ dụng lao động:

A Tình hình lao động: lao dộng là một trong những yếu tố quan trọng, quyếtđịnh sự thành bại của doanh nghiệp, kết cấu lao động và tình hình phát triển của lựclượng lao động tại công ty trong thời gian qua.

 Bảng kết cấu lao động của công ty:Bảng kết cấu lao động của công ty

Trang 19

+ Về chất lượng lao động cho thấy mức bình quân của lao động thì mức tăngvề trình độ đại học tăng lên so với năm 2001 :2,61 lần ,trình độ tc,cđ tăng 1,057 vàcông nhân hành nghề tăng 2,675 lần.

Tóm lại: về chất lượng trình độ học vấn của người lao động trong công tytương đối cao thể hiện

 Trình độ đại học : 230 người chiếm 30,22% tổng số lao động  Trình độ CĐ ,trungcấp :110 người chiếm 14,45% tổng số lao động

Công nhân lành nghề :420 người chiếm 55,1% tổng số lao động thêm vào đócông ty có nhiều cán bộ hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thương mại ,sự từngtrải ,dầy dạng kinh nghiệm của những cán bộ kinh nghiệm của những cán bộ cũcộng với lòng nhiệt tình năng động của lớp trẻ công ty và trên hết là tinh thần đoànkết và nhất trí cao trong toàn thể cán bộ công nhân viên chính là nhân tố quyết địnhcho sự thành đạt của công ty trong những năm qua

+ Vốn chỉ là một đơn vị thương mại với chức năng kinh doanh hàng hoátrong nước , đến nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế ,công ty đã được bộthương mại cho phép mở rộng thêm chức năng kinh doanh đó là được cho phépkinh doanh xnk trực tiếp Do đó thích nghi với nhiệm vụ mới ,lãnh đạo công ty rấtchút trọng lĩnh vực đào tạo nghiệp vụ nghiệp vụ ngoại thương cho cácn bộ làm việctrong lĩnh vực này tuy nhiên công tác này hiện nay vẫn chưa kịp thời , đáp ứng đầyđủ yêu cầu công việc Đây chính là khâu mà công ty cần phải chú trọng để có thểphát triển hơn nữa trong tương lai.

Tình hình về vốn và vấn đề sử dụng vốn của công ty :

+ Vốn là công cụ sắc bén để cạnh tranh trong kinh doanh và nó có thể phảnánh phần nào về qui mô của doanh nghiệp công ty thực phẩm và đầu tư công nghệlà một (dn) thương mại hơn nữa là doanh nghiệp nhà nước vì vậy vốn của công ty

Trang 20

so với đối thủ ngoài đơn vị quốc doanh cũng là lợi thế ,do đó có sự giúp đở vốn nhànước

Tuy vậy ,nhà nước cũng chỉ giúp đỡ đầu tư một phần tạo đà phát triển banđầu ,còn việc huy động vốn cần thiết để cho doanh nghiệ hoạ động có hiệu quả lạiphụ thuộc vào khả năng của công ty.

 Bảng cân đối kế toán qua các năm:

Đối tượngNăm 2001Năm 2002Năm 2003Chênh lệch tuyệt đối

3.Phân tích tình hình tài chính của công ty:

Có thể nhìn nhận qua các thông số theo bảng sau:

Tỉ suất tài trợNvốn csh/nvốn0,1150,1100,111Tỉ suất thanh toán hiện hànhTslđ/nnh1,211,051,12Ts thanh toán vlđTiền mặt/tslđ0,480,460,48Ts thanh toán tức thờiTiền mặt /nnh0,580,480,54Vốn hoạt động thuầnTslđ-nnh11914115233402459396861

- Tỉ suất tài trợ : phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của (doanhnghiệp) và năm 2001 có mức độ độc lập tài chính cao nhất (tỉ suất 0,115) qua 3 nămtỉ suất này biến động rất nhỏ

- Tỷ suất thanh toán hiện hành: phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn,tỷ suất này cang tiến gần đến 1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng và tìnhhình tài chính bình thường Từ bảng trên ta thấy năm 2002 sẻ có khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn là cao nhất ( tỷ suất là 1,05) và nhìn chung mức biến động khônglớn qua các năm

Trang 21

- Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động: phản ánh khả năng chuyển đổi thanhtiền của vốn lưu động thành tiền nếu tỷ suất này nằm trong khoảng ( 0,1 đến 0,5) thìkhả năng này rất khả quan, ở đây tỷ suất này lần lượt là 0,48; 0,46; 0,48 đều nằmtrong khoảng này nghĩa là khả năng chuyển đổi thành tiền của tslđ tại doanh nghiệprất tốt và biến động qua hàng năm rất nhỏ thể hiện sự ổn định về khả năng này.

Tỷ suất thanh toán tức thời Phản ánh khả năn thanh toán bằng tiền trongngắn hạn cho các đối tượng có liên quan, nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hìnhnày khả quan,và ngược lại thì gây khó khăn, như vậy trong hai năm 2002, 2003 tỷsuất này lần lượt là0,58; 0,54 lớn hơn 0,5 nên khả năng thanh toán này khảquan.năm 2002tỷ suất 0,48 nhỏ hơn 0,5 năm 2002 khả năng thanh toán bằng tiềnmặt trong ngắn hạn gặp khó khăn.

- Vốn lưu động thuần : phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệpthông số này càng cao thì khả năng thanh toán càng cao

4. Tình hình sử dụng cơ sở vật chất:

Để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty đãxây dựng một hệ thống cơ sở vật chất kỷ thuật ở nhiều tỉnh thànhkhác nhau Trụ sởchính của công ty đống tại 64 trần quốc toản – tp đà nẵng Đây là nơi giao dịch kýkết hợp đồng trong và ngoài nước của công ty Trụ sở chính được trang bị đầy đủcác phương tiện hiện đại như: má vi tính nối mạng, máy fax, điện thoại, máyfotocopy và đây đủ các thiết bị văn phòng nhằm tạo điều kiện tốt nhất trong côngviệc liên hệ kết nối từng bộ phận, chi nhánh của công ty Bên cạnh đó công ty còncó các văn phòng, chi nhánh đống -các tỉnh, thành phố trong nước.vừa qua côngty đã nhập dây chuyền sản xuất tinh bột sắn với giá trị 1 triệu usd và dây chuyềnphục vụ cho việc lắp ráp xe máy của đài loan với kinh phí 15000 usd Với mộtdoanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh dịch vụ do đó mà công ty có rất nhiềukho bải để hàng hoá.

Trung t âm kinh doanh xnh và dtth370 m2

Là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lỉnh vực thương mại nên có hệthống kho bải rất lớn, 4 kho của công ty chiếm 95% diện tích công ty Trong đó cóphần dùng diện tích để chứa hàng của công ty phần còn lại là kho ở vinh, hải phòngcông ty cho thuê:

Trang 22

Đối tượngDiện tích ( m2)Tỷ lệ ( % )

+ Với hệ thống như vậy đáp ứng sẽ đáp ứng được lượng hàng hoá mà côngty nhập về cũng như hàng hoá sản xuất kịp thời cho việc phân phối tiêu thụ củacông ty.

5.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty :

A Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty: là một doanh nghiệp hoạt

động lĩnh vực thương mại là chủ yếu công ty mua bán đa dạng các mặt hàng ,với thịtrường và khách hàng mục tiêu cho từng mặt hàng có những sự khác biệt nhất địnhcùng với sự biến động của môi trường kinh doanh cũng như qui mô và chiến lượccho từng mặt hàng khác nhau nên hiệu quả kinh doanh ,doanh thu của từng mặthàng cũng khác nhau.chúng ta có thể hiểu rõ hơn thông qua bảng cơ cấu các mặthàng kinh doanh của công ty:

D thu

D thu

D thu

% gia tăng

2002/2001% giatăng2003/2002

1 Xe

máy 378678562 78,1 380048105 71,6 3888604879 62 100,36 102,252 hàng

tpcn 42788507 8,83 57754405 11,26 89004580 15,09 134,97 1543 Hàng

nông sản 27446570 5,66 36045020 6,97 63804580 10,82 131,32 1774 Hàng

Vlxd 1423559 2,94 25973500 5,02 52900810 8,97 18,24 203,675 Hàng

điện lạnh 8797500 1,81 17055894 3,3 13998053 2,36 193,87 82,076 Hàng

khác 12890225 2,66 13570008 2,66 18450078 3,13 105,27 135,9Tổng484836954100530446932100626762980100109,4118,15

Nhận xét:

+ Về mặt hàng xe máy trong những năm ngần đây sự xuất hiện xe máy trungquốc trên thị trường, công ty đã nắm được cơ hội và mạnh dạn kinh doanh mặt hàngnày doanh thu và tỷ trọng mặt hàng này trên 70% cao nhất qua các năm so với cácmặt hàng khác Đặc điểm nổi bật của sản phẩm xe máy là một phương tiện dùng đểđi lại nhằm thoả mản nhu cầu đi lại của người dân Sản phẩm này đối với xe trungquốc, hàn quốccó giá tương đối rẻ, phù hợp với khả năng có thu nhập từ trung bìnhđến thấp.

+ Đối với xe gas: hiện nay loại xe hae sun đã dần thâm nhập vào thị trườngvà đang chiếm ấn tượng tốt đối với khách hàng Vấn đề chất lượng hiện nay đangđặt ra hàng đầu Tuy nhiên sự cố về kỷ thuật trong thơig gian qua còn rất nhiều,nhất là sạc hay cháylàm ảnh hưởng đến hỏng bình điện, do cường độ dòng vô bìnhquá lớn, bộ dây điện rất kém do có một số đầu nối không được trùng khớp với phụ

Trang 23

kiện, phần lá đồng đầu nối quá mỏng nên tiếp điện không tốt, bộ đèn pha hay vàngnám, cụm cảm ứng báo xăng lắp ở bên trong trong bình xăng hay bị trở ngại lúcbáo, lúc không Đề nghị sớm có hướng khắc phụcnhững sự cố kỷ thuật trên nhất làcục sạc và bộ dây điện để giử uy tín và thương hiệu xe haesun trên thị trường.

+ Đối với xe hae sun và xe ming xing:

Xe ming xing về kiểu dáng xe đẹp, phù hợp với mọi lứa tuổi, chất lượng xetương đối tốt cần duy trì và phát huy hơn nữa tính ổn định về kỷ thuật xe

Xe hae sun là xe gas có mẫu mã đẹp, nhiều màu sơn, tuy nhiên phần chấtlượng xe náy cần phải nâng caoats nhiều nhất là phần động cơ xe , phần xi mạkhông giữ được độ sáng lâu dài làm cho màu sơn xe nhanh xuống màu, rất mau bị rỉrét.

+ Về chính sách giá căn cứ chính sách giá trên thị trường của một số đối thủcạnh tranh công ty đã định giá cho các sản phẩm xe máy như sau:

Xe hae sun: 24 triệu đồng / chiếc.

Xe ming xing 100ii: 7,5 triệu đồng/ chiếc.Xe ming xing 110 sc 7,7 triệu đồng / chiếc

+ Về chính sách thưởng cho đại lýkhách hàng mua xe: Chính sách thưởng cho đại lý:

- Tiêu thụ được 10 – 20 xe / 1 tháng thưỡng 150000 đồng / xe.Tiêu thụ được 20 – 30 xe/ 1 tháng thưỡng 200000 đồng / xeTiêu thụ được trên 30 xe / 1 tháng thưỡng 300000 đồng / xe.Chính sách khuyến m ải cho khách hàng khi mua xe:

Đối với khách hàng mua xe máy haesun hay ming xing sẻ được hổ trợ 50%lệ phí trước bạ và lệ phí đăng ký xe.

+ Đối với mặt hàng nông sản khô: hạt tiêu, hạt điều, cà phê, mè… đây lànhững mặt hàng thiết yếu mà công ty từ người nông dân sau đó về chủ yếu là xuấtkhẩu sang các thị trường như: trung quốc, singapo, đài loan.

+ Về mặt hàng sản phẩm công nghệ là các mặt hàng như: đường , sũa, thuốclá,bánh kẹo, bia , rượu… Đây là các mặt thiết yếu mà công ty mua đi bán lại trênthị trường nội địa là chủ yếu Doanh thu tăng qua các năm đặc biệt có sự biến độngslớn trong năm 2003 Đây là kết quả trong nổ lực của toàn bộ công ty đặc biết là sựkết hợp các nhân viên bán hàng , phân phốivà một số nghiệp vụ maketin khác nhằmđưa sản phẩm tiêu thụ trên thị trường nhiều hơn

Nhìn chung ngoài doanh thu của mặt hàng xe máy năm 2003 có xu hướnggiảm thì các mặt hàng khác có xu hướng biến đổi lớn nhất là năm 2003 Nguyênnhân chủ yếu của sự biến đổi này là sự thay cơ cấu đầu tư cho các mặt hàng và sựmở rộng quy mô đầu tư kinh doanh của công ty

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

+ Tài chính doanh nghiệp là một quan hệ tiền tệgắn trực tiếp với tổ chức, huyđộng, phân phối, sử dụng vốn trong kinh doanh, đây là một bộ phận quan trộng tạotiền đề nền móng cho hoạt động kinh doanh của công ty

Để nhìn nhận tình hình sử dụng tài chính và hiệu quả kinh doanh của công ty taphân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh sau:

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan