TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 12

115 163 2
TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT – CÂU HỎI KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Vị trí địa lí Câu Phần đất liền nước ta nằm khung hệ tọa độ địa lí: A từ 8º34’B đến 23º22’B; từ 102º10’Đ đến 109º24’Đ B từ 8º34’B đến 23º23’B; từ 102º09’Đ đến 109º24’Đ C từ 8º34’B đến 23º23’B; từ 102º08’Đ đến 109º24’Đ D từ 8º34’B đến 23º23’B; từ 102º10’Đ đến 109º42’Đ Câu Theo Niên giám thống kê năm 2006 Phần đất liền hải đảo nước ta có tổng diện tích A 330 991 km2 B 331 991 km2 C 329 789 km2 D 331 212 km2 Câu Chiều dài đường biên giới đất liền nước ta với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia là: A 1300 km, gần 1100 km, 2100 km B 1400 km, gần 2100 km, 1100 km C 1300 km, gần 2100 km, 1100 km D 1100 km, 2100 km, gần 1300 km Câu Đường bờ biển nước ta có chiều dài A 2360 km B 2036 km C 3206 km D 3260 km Câu Nước ta có tỉnh, thành phố giáp với biển? A 29 B 30 C 28 D 27 Câu Theo GMT, lãnh thổ phần đất liền nước ta chủ yếu nằm múi thứ: A B C D Câu Các phận vùng biển nước ta theo thứ tự từ là: A nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa B lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa C nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa D nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Câu Phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m nữa, A lãnh hải B vùng tiếp giáp lãnh hải C thềm lục địa D nội thủy Câu Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn kinh tế, nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay nước tự hàng hải hàng không theo công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, A lãnh hải B vùng tiếp giáp lãnh hải C thềm lục địa D vùng đặc quyền kinh tế Câu 10 Đường ranh giới coi biên giới quốc gia biển nước ta A đường sở B ranh giới vùng lãnh hải tiếp giáp lãnh hải C ranh giới vùng tiếp giáp lãnh hải với vùng đặc quyền kinh tế D ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế Câu 11 Các quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc tỉnh/ thành phố: A.Quảng Nam, Đà Nẵng B Đà Nẵng, Khánh Hòa C.Khánh Hòa, Quảng Ngãi D Đà Nẵng, Quảng Ngãi Câu 12 Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng cho việc phát triển A nông nghiệp nhiệt đới B nông nghiệp nhiệt đới cận nhiệt C nông nghiệp ôn đới D nông nghiệp có phân hóa sản phẩm theo vùng miền Câu 13 Nước ta nằm vị trí liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải nên có A nguồn tài nguyên sinh vật phong phú B tài nguyên khoáng sản phong phú C Sự phân hóa đa dạng tự nhiên D Khí hậu bới hai mùa rõ rệt Câu 14 Hình dạng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang có tác động đến đặc điểm tự nhiên nước ta thể A Thiên nhiên từ Bắc vào Nam nước ta đồng B Tính biển xâm nhập sâu vào đất liền C Sự phân hóa đơng tây tự nhiên rõ rệt D Thiên nhiên nước ta có phân hóa theo độ cao địa hình Câu 15 Nước ta mở rộng giao lưu kinh tế với nước giới vị trí A Nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa B nơi giao thoa nhiều vành đai sinh khoáng C Nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng D Nằm khu vực kinh tế động giới Câu 16 Vị trí địa lí coi nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội nước ta vị trí địa lí A Quy định đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên B Tạo nên đa dạng phong phú đa dạng tài nguyên khoáng sản sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tới thiên tai nước ta C Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, thực sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước D Tác động lớn đến sựu đa dạng văn hóa thành phần dân tộc nước ta Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Câu Đồi núi nước ta chiếm tới A.3/5 diện tích lãnh thổ B.3/4 diện tích lãnh thổ C.1/4 diện tích lãnh thổ D 2/3 diện tích lãnh thổ Câu Địa hình đồng núi thấp 1000m nước ta chiếm A.85% diện tích lãnh thổ B.75% diện tích lãnh thổ C.80% diện tích lãnh thổ D 58% diện tích lãnh thổ Câu Địa hình núi cao 2000m nước ta chiếm A.0,1% diện tích lãnh thổ B 1% diện tích lãnh thổ C 10% diện tích lãnh thổ D 2% diện tích lãnh thổ Câu Hướng vòng cung hướng điển hình vùng núi A B C D Tây Bắc Đông Bắc Đông Bắc Trường Sơn Bắc Đông Bắc Trường Sơn Nam Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Câu 5.Theo thứ tự từ tây sang đông, vùng núi Đông Bắc gồm cánh cung: A B C D Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đơng Triều Câu Vùng núi Đơng Bắc có sơng hướng vòng cung là: A B C D Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Sông Hồng, sông Thương, sông Kỳ Cùng Sông Chảy, sông Kỳ Cùng, sông Bằng Giang Sông Gâm, sông Lục Nam, sông Kỳ Cùng Câu Đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc nước ta A Địa hình vùng núi thấp chiếm phần lớn diện tích, có cánh cung núi lớn chụm lại Tam Đảo B Địa hình cao nước ta, hướng địa hình hướng tây bắc – đông nam C Gồm dãy núi chạy song song so le theo hướng tây bắc – đông nam D Gồm khối núi cao nguyên, bình nguyên lớn, độ cao địa hình thấp dần biển Câu Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc nước ta là: A Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, có cánh cung chụm lị Tam Đảo B Địa hình cao nước ta với dải địa hình chạy theo hướng tây bắc – đông nam C Gồm dãy núi chạy song song so le theo hướng tây bắc – đông nam D Gồm khối núi cao nguyên, bình nguyên lớn, độ cao địa hình thấp dần biển Câu Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam nước ta là: A Địa hình núi thấp chhieems phần lớn diện tích, có khối núi đá vơi đồ sộ B Địa hình cao nước ta với dải địa hình chạy theo hướng tây bắc – đơng nam C Gồm dãy núi chạy song song so le theo hướng tây bắc – đông nam D Gồm khối núi cao nguyên, phía đơng bề mặt cao ngun bad an Câu 10 Hoàng Liên Sơn mạch núi cao đồ sộ nước ta với đỉnh Phanxipang cao tới A.3413m B 3134m C 3431m D 3143m Câu 11 Vùng núi Trường Sơn Bắc gồm dãy núi song song, so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, có địa hình: A B C D Cao hẹp ngang, nâng cao Thấp hẹp ngang, nâng cao Thấp hep ngang, nâng cao hai đầu Thấp hẹp ngang, biên độ nâng cao nơi Câu 12 Trong ý sau, ý không phù hợp với đặc điểm địa hình nước ta? A B C D Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc – ĐƠng Nam chủ yếu Có tương phản phù hợp giữ núi đồi, đồng bằng, bờ biển đáy biể gần bờ Địa hình đặc trưng bùng nhiệt đới ẩm Địa hình chịu tác động hoạt động kinh tế - xã hội Câu 13 Ý sau không nhận định ảnh hưởng địa hình đồi núi phát triển kinh tế - xã hội nước ta? A Địa hình đồi núi thường xảy nạn xói mòn, rửa trơi, đất trượt, lũ lụt, gây trở ngại cho phát triển kinh tế B Địa hình đồi núi nên có nguồn tài ngun rừng tài ngun khống sản phong phú C Địa hình đồi núi thường bị chia cắt mạnh, sườn dốc, nhiều hẻm vực, gây trở ngại cho giao thơng D Địa hình chủ yếu đồi núi nên dễ dàng cho việc khai thác tài nguyên giao lưu vùng Câu 14 Đồng song Hồng đồng phù sa châu thỏ, có đặc điểm địa hình: A B C D Cao rìa phía tây, tây bắc, thấp dần biển Cao phía bắc, thấp dần phía nam, có nhiều trũng Cao phía đơng bắc, thấp dần phía nam tây nam Cao phía đơng bắc, thấp dần phía đơng nam Câu 15 Đồng song Cửu Long đồng phù sa châu thổ lớn nước ta, có đặc điểm địa hình: A B C D Độ cao không lớn, bề mặt gồ ghề, có mạng lưới kênh rạch chằng chijy Thấp, phẳng, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt Cao phía đơng, thấp dần phía tây nam, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt Có nhiều trũng, cao phía Bắc, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt Câu 16 Đồng ven biển miền Trung có đặc điểm: A B C D Tạo thành dải liên tục, mở rộng hai đầu Bị chia cắt thành đồng nhỏ, mở rộng Hẹp ngang, bị chia cắt thành đồng nhỏ Tạo thành dải liên tục tương đối rộng Câu 17 Khu vực đồi núi nước ta mạnh: A Khống sản, thủy điện, lâm nghiệp, chăn ni gia cầm, du lịch, trồng công nghiệp lâu năm B Khoáng sản, thủy điện, trồng lương thực, chăn ni gia súc, du lịch C Khống sản, lâm nghiệp, thủy điện, chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp hàng năm, du lịch D Khoáng sản, thủy điện, lâm nghiệp, trồng công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc, du lịch Câu 18 Khó khan tự nhiên khu vực đồi núi nước ta là: A B C D Địa hình khơng thuận lợi cho phát triển giao thơng Có nhiều thiên tai: lũ qt, xói mòn, trượt lở đất Nhiều nơi khan nước mùa khô Tất ý Câu 19 Khu vực đồng nước ta mạnh: A Trồng cơng nghiệp lâu năm, chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản B Trồng lương thực, thực phẩm, chăn nuôi lợn gia cầm, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản C Trồng lương thực, chăn nuôi gia súc lớn, ni trồng, đánh bắt thủy sản D Hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn nuôi trồng thủy sản Câu 20 Ý sau nói ảnh hưởng khu vực đồng phát triển kinh tế - xã hội? A Có nhiều loại kháng sản nguồn gốc nội sinh, nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp B Đất đai, địa hình thích hợp cho trồng công nghiệp lâu năm , hoa màu ăn C Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng loại nông sản nơng sản gạo D Tất ý Câu 21 Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam rộng hơn: A B C D 1.5 triệu km 1.0 triệu km2 3.0 triệu km2 2.0 triệu km2 Câu 22 Khoáng sản có ý nghĩa quan trọng Biển Đơng nước ta là: A B C D Vàng Titan Dầu mỏ Sa khống Câu 23 Biển Dơng nước ta có đặc điểm : A B C D Nằm vùng có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa Độ mặn 32 – 33% , chế độ hải lưu thủy triều đơn giản Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Là biển mở, phía Đơng phía Nam mở rộng Câu 24 Ý sau không đánh giá ảnh hưởng Biển Đông khí hậu nước ta? A B C D Làm cho độ ẩm khơng khí đạt 80%, lượng mưa trung bình 1500 mm/năm Làm giảm khơ hạn mùa đơng, làm dịu thời tiết nóng vào mùa hạ Làm cho khí hậu biến động phức tạp phân hóa đa dạng Khí hậu mang tính chất hải dương, điều hòa Câu 25 Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta tập trung nhiều vùng biển: A B C D Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Nam Bộ Câu 26 Quá trình địa mạo chủ yếu chi phối đường vờ biển nước ta là: A B C D Xâm thực Mài mòn Tích tụ Xâm thực, bồi tụ Câu 27 Các tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn thuộc vùng: A B C D Đồng song Hồng Bắc Trung Bộ Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Câu 28 Hiện tượng sạt lở đường bờ biển nước xảy mạnh bờ biển: A B C D Bắc Bộ Trung Bộ Đồng sông Cửu Long Nam Bộ Câu 29 Mỗi năm thường có bão trực tiếp đổ vào nước ta? A B C D – – – – Câu 30 Hiện tượng cát bay, cát cháy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc thường hay xảy vùng ven biển: A B C D Bắc Bộ Miền Trung Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Câu 31 Đặc điểm khí hậu nước ta là: A B C D Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hóa đa dạng Khí hậu xích đạo nóng, ẩm mưa nhiều quanh năm Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh Khí hậu cận nhiệu đới, có phân hóa theo mùa, theo vĩ tuyến độ cao Câu 32 Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta quy định vị trí địa lí : A B C D Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn Nằm bán cầu Đơng Trái Đất Có tầng xạ lớn Nằm vùng nội chí tuyến Câu 33 Nhân tố làm phá vỡ tảng nhiệt đới khí hậu nước ta làm giảm sút nhiệt độ mạnh mẽ, mùa đông do: A B C D Địa hình nhiều đồi núi Gió mùa mùa đơng Địa hình nhiều đồi núi gió mùa ảnh hưởng biển Câu 34 Nước ta có khí hậu nhiệu đới ẩm gió mùa : A vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến, khu vực hoạt động gió mùa châu Á tiếp giáp Biển ĐƠng B Vị trí nước ta nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc, quanh năm nhận lượng xạ lớn Mặt Trời C Vị trí nước nằm vùng gió mùa, hai đường chí tuyến nên có lượng mưa lớn góc nhập xạ lớn quanh năm D Vị trí nước nằm vùng vĩ độ thấp nên nhận nhiều nhiệt Mặt Trời vị trí tiếp giáp Biển Đơng nên mưa nhiều Câu 35 Nước ta có lượng mưa độ ẩm trung bình khoảng: A B C D 1400 -1800 mm/năm ; 80% 1500 – 2000 mm/năm; 60 – 80% 1500 – 2000 mm/năm; 80% 1800 – 2000 mm/năm; 80 – 100% Câu 36 Ở nước ta, nơi lượng mưa đạt tới 3500 – 4000mm/năm là: A B C D Vị trí đón gió nằm sát biển Sườn núi hướng phía Bắc với địa hình cao Các long chảo, cánh đồng, thung lũng miền núi Sườn núi đón gió biển khối núi cao Câu 37 Hai hướng chủ đạo hai loại gió nước ta là: A B C D Hướng Đông Bắc mùa đông hướng Đông Nam mùa hè Hướng Tây Nam mùa hè hướng ĐƠng Bắc mùa đơng Hướng Tây Nam mùa đông hướng Đông Nam mùa hè Hướng Đông Nam mùa đông hướng Tây Nam mùa hè Câu 38 Hướng thổi chiếm ưu Tín Phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam từ thánh 11 đến tháng năm sau là: A B C D Đông Bắc Tây Bắc Đông Nam Tây Nam Câu 39 Kiểu thời tiết lạnh khô miền Bắc nước ta diễn khoảng: A B C D Nửa đầu mùa đông (tháng 11, 12, 1) Nửa sau mùa đông (tháng 2, 3, 4) Nửa đầu mùa hạ (tháng 5, 6, 7) Nửa cuối mùa hạ (tháng 8, 9, 10) Câu 40 Gió mùa Tây Nam hoạt động thười kì đầu mùa hạ nước ta có nguồn gốc từ: A B C D Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương Khối khí chí tuyến bán cầu Nam Khối khí nhiệt đới Nam Thái Bình Dương Khối khí từ phương Bắc Câu 41 Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam vào nước ta gây mưa lớn cho: A B C D Đồng Nam Bộ Tây Nguyên Tây Nguyên Bắc Trung Bộ Miền núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Câu 42 Gió phơn Tây Nam hoạt động vùng đồng ven biển Trung Bộ phần Nam khu vực Tây Bắc có đặc điểm: A B C D Nóng, ẩm Lạnh, ẩm Ơn hòa, dịu mát Khơ, nóng Câu 43 Gió Tây Nam với dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho: A B C D Cả miền Bắc miền Nam Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Cả nước Miền Trung Câu 44 Ý sau không nói khí hậu miền? A Miền Bắc có mùa hè mưa nhiều mùa đơng lạnh mưa B Miền Nam có mùa mưa mùa khô rõ rệt C Tây Nguyên đồng duyên hải Nam Trung Bộ có đối lập thời gian giừa hai mùa mưa – khô D Tây Nguyên đồng duyên hải Nam Trung Bộ có tương đồng hai mùa mưa - khơ Câu 45 Đặc điểm khí hậu vùng Dun hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ là: A B C D Có kiểu khí hậu cận xích đạo Mùa đơng chịu ảnh hưởng Tín phong Chia thành hai mùa : mưa khô Mưa nhiều vào mùa thu – đông Câu 46 Ở nước tam, trình xâm thực xảy mạnh ở: A B C D Miền đồi núi Cao nguyên Miền đồi trung du Đồng Câu 47 Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta là: A Rừng tậm thường xanh quanh năm với thành phần động, thực vật nhiệt đới chiếm ưu B Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho suất sinh học cao C Rừng nhiệt đới khô rộng xa van, bụi gai nhiệt đới 10 A 2,5 lần B 3,1 lần C 4,0 lần D 5,2 lần Câu 204 Sau xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp thể thay đổi quy mô cấu sản lượng thủy sản nước ta theo hoạt động khai thác nuôi trồng giai đoạn 1995-2014 biểu đồ: A Cột chồng B Miền C Tròn D Kết hợp Câu 205 Sau xử lý số liệu năm 1995 năm 2014, biểu đồ thích hợp thể thay đổ quy mơ cấu sản lượng thủy sản nước ta phân theo hoạt động khai thác nuôi trồng hai năm nói biểu đồ: A Cột chồng B Miền C Tròn D Kết hợp Câu 206 Để thể biến động sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 19952014, sử dụng biểu đồ: A Đường cột B Miền tròn C Kết hợp miền D Tròn kết hợp Câu 207 Sau xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản sản lượng thủy sản khai thacsvaf sản lượng thủy sản nuôi trồng nước ta giai đoạn 1995-2014 biểu đồ: A Đường Cho bảng số liệu: B Miền C Cột D Kết hợp ( Đơn vị - Tỉ đồng) Năm Tổng số 2000 441 646 2014 542 101 Nông-Lâm-Thủy sản Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ 108 356 162 220 171 070 696 969 307 935 537 197 (Năm 2014 khơng tính thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm) [Căn vào bảng số liệu(hoặc số liệu xử lý) để trả lời câu hỏi: câu số 208 đến câu số 216] Câu 208 So với năm 2000, GDP nước ta năm 2014 tăng gấp: A 8.02 lần B 7,9 lần C 9,5 lần D 8,9 lần Câu 209 Trong cầu GDP nước ta năm 2000, tỉ khu vực công nghiêp-xây dựng A 25,7% B 27,5% C 36,7% D 40,2% Câu 210 Trong cầu GDP nước ta năm 2014, tỉ khu vực dịch vụ A 38,1% B 43,4% C 40,1% 101 D 51,2% Câu 211 Từ năm 2000 đến năm 2014, tỉ trọng GDP khu vực Nông-Lâm-Thủy sản nước ta tăng lên A 508 613 tỉ đồng B 7,54 lần C 588 613 tỉ đồng D Cả đáp án B C Câu 212 Từ năm 2000 đến năm 2014, tỉ trọng GDP khu vực Nông-Lâm-Thủy sản nước ta giảm A 4,0% B 3,9% C 4,9% D 5,9% Câu 213 Sau xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp thể thay đổ quy mô cấu GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế hai năm 2000 2014 biểu đồ A Cột chồng B Miền C Tròn D Kết hợp Câu 214 Nếu vẽ biểu đồ tròn thể quy mơ cấu GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế hai năm 2000 2014 tương quan bán kính hai đường tròn( r2000 r2014) A r2000 = r2014 B r2000 > r2014 C r2000 < r2014 D tùy ý người vẽ Câu 215 Nếu chọ bán kính đường tròn thể năm 2000 r2000= 1đơn vị bán kính bán kính đường tròn thể năm 2014 (r2014) A 1,5 đơn vị bán kính B 2,1 đơn vị bán kính C 1,2 đơn vị bán kính D 2,8 đơn vị bán kính Câu 216 Sauk hi xử lý số liệu, biểu đồ cấu GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế năm 2014 A Đường Cho bảng số liệu: B Tròn C Cột D Ơ vng GIÁ TRỊ XT- NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2014 (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 2000 2005 2010 2012 2014 Tổng số 30,1 69,2 157,0 228,3 298,0 Xuất 14,5 32,4 72,2 114,5 150,2 102 Nhập 15,6 16,8 84,8 113,8 147,8 [Căn vào bảng số liệu(hoặc số liệu xử lý) để trả lời câu hỏi: câu số 217 đến câu số 227] Câu 217 Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị kim ngạch xuất – nhập hàng hóa nước ta giai đoạn 2000-2014 ( lấy năm 2000=100%) A 550,0% B 990,0% C 750,0% D 1050,0% Câu 218 Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị kim ngạch xuất hàng hóa nước ta giai đoạn 2000-2014 ( lấy năm 2000=100%) A 850,0% B 1000,0% C 1035,9% Câu 219 Năm 2014 cán cân xuất- nhập nước ta D 900,5% A -2,4 tỉ USD B +4,2 tỉ USD C -4,2 tỉ USD D +2,4 tỉ USD Câu 220 Sau xử lý số liệu, năm nước ta tình trạng nhập siêu A 2000, 2005 B 2005, 20010 C 2000, 2014 D 2000, 2005, 2010 Câu 221.Trong cấu giá trị xuất- nhập hàng hóa nước ta năm 2014, tỉ trọng giá trị nhập A 52,2% B 50,4% C 44,6% D 55,8% Câu 222 So với năm 2000, giá trị kim ngạch nhập hàng hóa nước ta năn 2014 tăng gấp A 4,5 lần B 9,5 lần C 6,0 lần D 7,5 lần Câu 223 Sau xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp thể thay đổi quy mơ cấu giá trị kim ngạch xuất- nhập hàng hóa nước ta giai đoạn 2000-2014 biểu đồ A Cột chồng B Miền C Tròn D Kết hợp Câu 224 Sau xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị kim ngạch xuất- nhập hàng hóa nước ta giai đoạn 2000-2014 biểu đồ A Cột chồng B Miền C Tròn D Kết hợp Câu 225 Để thể biến động giá trị xuất- nhập hàng hóa nước ta giai đoạn 2000-2014 sử dụng biểu đồ 103 A Đường cột C Tròn kết hợp B Miền tròn D Đường miền Câu 226 Nếu vẽ biểu đồ tròn thể quy mơ cấu giá trị kim ngạch xuất nhập nước ta hai năm 2000 2014 tương quan bán kính hai đường tròn ( r2000 r2014) A r2000 = r2014 B r2014 lớn gấp r2000 khảng 3,3 lần C r2014 lớn gấp r2000 khảng 9,9 lần D r2014 lớn gấp r2000 khảng 2,1 lần Câu 227 Biểu đồ biến động giá trị kim ngạch xuất nhập nước ta hai năm 2000 2014 biểu đồ A Tròn C Đường B Cột D Cả đường cột Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Diệt tích (nghìn ha) Năm Năm 2000 2014 Vùng Sản lượng (nghìn tấn) Năm Năm 2014 2000 Đồng sông Hồng 212,6 079,6 586,6 548,5 Đồng sông Cửu Long 945,8 249,5 16 702,7 25 245,6 Cả nước 666.3 816,2 32 529,5 44 974,6 [Căn vào bảng số liệu(hoặc số liệu xử lý) để trả lời câu hỏi: câu số 228 đến câu số 236] Câu 228 So với năm 2000, diện tích sản lượng lúa năm nước ta năm 2014 A 1,20 lần 1,38 lần B 1,02 lần 1,08 lần C 1,20 lần 1,58 lần D 1,02 lần 1,38 lần Câu 229 Năm 2000, tỉ trọng diện tích lúa vùng Đồng sông Hồng so với nước A 10,8% B 12,8% C 15,8% 104 D 17,8% Câu 230 Năm 2014, tỉ trọng diện tích lúa hai vùng Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng so với nước A 70,1% B 70,7% C 72,5% Câu 231 Năng suất lúa năm trung bình nước D 75,5% A 42,4 tạ/ha B 57,5 tạ/ha C 4,24 tạ/ha D 60,7 tạ/ha Câu 232 Năm 2014, suất lúa năm vùng Đồng sông Hồng cao so với vùng Đồng sông Cửu Long A 1,3 tạ/ha B 1,3 tấn/ha C 13 tạ/ha D tạ/ha Câu 233 Trong giai đoạn 2000-2014, tỉ trọng diện tích lúa năm vùng Đồng sông Hồng tăng A 6,4 tạ/ha B 5,0 tạ/ha C 6,4 tấn/ha D 3,4 tạ/ha Câu 234 Trong giai đoạn 2000-2014, tỉ trọng diện tích lúa năm hai vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Hồng so với nước thay đổi theo xu hướng : A Tăng B tỉ trọng vùng Đồng sông Cửu Long tăng, tỉ trọng vùng Đồng sông Hồng giảm C tỉ trọng vùng Đồng sông Hồng tăng, tỉ trọng vùng Đồng sông Cửu Long giảm D giảm Câu 235 Sau xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu diện tích lúa năm nước ta phân theo vùng năm 2000 năm 2014 biểu đồ A Cột chồng B Miền C Tròn D Kết hợp Câu 236 Nếu vẽ biểu đồ tròn thể quy mơ cấu sản lượng lúa năm nước ta phân theo vùng năm 2000 năm 2014 tương quan bán kính hai đường tròn ( r2000 r2014) A r2000 = r2014 C r2014 lớn gấp r2000 khảng 1,2 lần B r2014 lớn gấp r2000 khảng 1,4 lần D r2014 lớn gấp r2000 khảng 2,0 lần Cho bảng số liệu: DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995-2014 (Đơn vị: triệu người) Năm Tổng số dân 1995 2000 2005 2010 2014 72,0 77,6 82,4 86,9 90,7 105 Số dân thành thị 14,9 18,7 22,3 26,5 30,0 [Căn vào bảng số liệu (hoặc số liệu xử lý) để trả lời câu hỏi: câu số 237 đến câu số 245] Câu 237 Tốc độ tăng trưởng số dân thành thị nước ta giai đoạn 1995-2014 (lấy năm 1995=100%) A 190, 3% B 210,3% C 201,3% D 101,3% Câu 238 So với năm 1995, tổng số dân nước ta năm 2014 tăng gấp A 1,06 lần B 1,56 lần C 2,26 lần Câu 239 Số dân nông thôn nước ta năm 2014 D 1,26 lần A 50,7 triệu người B 6,7 triệu người C 66,7 triệu người D 55,7 triệu người Câu 240 Tỉ lệ dân thành thị nước ta năm 2014 A 30,1% B 36,1% C 33,1% D 39,1% Câu 241 Biểu đồ thích hợp thể thay đổi tình hình dân số nước ta giai đoạn 1995-1014 biểu đồ A Cột chồng B Miền C Tròn D Kết hợp Câu 242 Sau xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu dân số phân theo thành thị- nông thôn nước ta năm 1995- 2014 biểu đồ A Cột chồng B Miền C Tròn D Kết hợp Câu 243 Sau xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng dân số nước ta năm 1995- 2014 biểu đồ A Đường B Miền C Kết hợp D Cột Câu 244 Nếu vẽ biểu đồ tròn thể quy mơ cấu dân số phân theo thành thị- nông thôn nước ta hai năm 1995 2014 tương quan bán kính hai đường tròn ( r2000 r2014) A r2000 = r2014 B r2014 lớn gấp r1995 khảng 1,12 lần C r2014 lớn gấp r1995 khảng 1,20 lần D r2014 lớn gấp r1995 khảng 1,26 lần Câu 245 Trong giai đoạn 1995-2014, tỉ lệ dân số thành thị nước ta tăng A 10,4% B 15,4% C 18,4% Cho bảng số liệu: 106 D 12,4% DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN VÀ DIỆN TÍCH RỪNG NĂM 2005 VÀ NĂM 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Diện tích rừng Vùng Diện tích tự nhiên Năm Năm 2005 2014 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 10134,8 4360,8 5386,2 Vùng Bắc Trung Bộ 5152,2 2400,4 2914,3 Vùng Tây Nguyên 5464,1 2995,9 2567,1 Các vùng lại 12345,0 2661,4 2928,9 Cả nước 33105,1 12418,5 13796, [Căn vào bảng số liệu (hoặc số liệu xử lý) để trả lời câu hỏi: câu số 247 đến câu số 257] Câu 246 Trong giai đoạn 2005-2014, tổng diện tích rừng nước ta tăng A 1578 nghìn B 1377,5 nghìn C 1178 nghìn D 1078 nghìn Câu 247 Vùng có diện tích rừng lớn nước ta năm 2014 A B C D Trung du miền núi Bắc Bộ, chiếm 35,5% nước Trung du miền núi Bắc Bộ, chiếm 39,0% nước Tây Nguyên, , chiếm 35,5% nước Tây Nguyên, , chiếm 39,0% nước Câu 248 Sau xử lý số liệu trên, giai đoạn 2005-2014, vùng có diện tích rừng giảm A Trung du miền núi Bắc Bộ B Tây Nguyên C Bắc Trung Bộ D Các vùng lại Câu 249 Độ che phủ rừng vùng Bắc Trung Bộ vào năm 2005 A 30,1% B 36,1% C 46,6% D.53,1% Câu 250 Độ che phủ rừng Trung du miền núi Bắc Bộ vào năm 2014 A 39,0% B 43,1% C 46,6% D 39,1% Câu 251 Vào năm 2014, vùng có độ che phủ rừng lớn nhât nước ta A Trung du miền núi Bắc Bộ B Tây Nguyên C Bắc Trung Bộ D Các vùng lại Câu 252 Sau xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp thể quy mô chuyển dịch cấu diện tích rừng phân theo vùng nước ta năm 1995và 2014 biểu đồ 107 A Cột chồng B Miền C Tròn D Kết hợp Câu 253 Biểu đồ thích hợp thể thay đổi diện tích rừng vùng nước ta hai năm 2005 1014 biểu đồ A Miền B Cột ghép C Đường D Kết hợp Câu 254 Trung du miền núi Bắc Bộ vùng có diện tích rừng lớn nước ta chủ yếu A Người dân nơi có ý thức bảo vệ tài ngun rừng B Đây vùng có diện tích rộng nước phân lớn đồi núi C Chủ trương Nhà nước phát triển rừng trồng đôi với bảo vệ rừng tự nhiên triển khai hiệu D Lâm nghiệp hoạt động kinh tế nhiều tỉnh vungfneen diện tích rừng không ngừng mở rộng Câu 255 Nếu vẽ biểu đồ tròn thể quy mơ cấu diện tích rừng phân theo vùng nước ta hai năm 2005 2014 tương quan bán kính hai đường tròn ( r2005 r2014) là: A r2005 = r2014 B r2014 lớn gấp r2005 khảng 1,05 lần C r2014 lớn gấp r2005 khảng 1,11 lần D r2014 lớn gấp r2005 khảng 1,26 lần Câu 256 Trong giai đoạn 2005-2014, tỉ lệ che phủ rừng Tây Nguyên giảm chủ yếu A Chính sách chuyển đổi phần diện tích rừng thành diện tích trồng cơng nghiệp nhằm đem lại hiệu kinh tế cao B Diên tích rừng bị cháy lớn có mùa khơ kéo dài C Nạn phá rừng phổ biến D Dân số vùng gia tăng nhanh tạo sức ép lớn lên tài nguyên rừng Câu 257 Trong giai đoạn 2000-2014, độ che phủ rừng nước ta tăng A 2,4% B 5,4% C 4,2% 108 D 4,5% PHẦN BA, ĐÁP ÁN CÂU HỎI KIẾN THỨC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Vị trí địa lý B D B 11 C 21 B 31 A 41 A 51 D 61 B 71 A D 10 B A 12 D 22 C 32 D 42 D 52 C 62 D 72 B B D C B A 11 12 13 14 15 B A A B C Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam B 13 D 23 C 33 C 43 A 53 C 63 D 73 A C 14 A 24 D 34 A 44 D 54 A 64 B 74 D C 15 B 25 D 35 C 45 D 55 B 65 B 75 C A 16 C 26 D 36 D 46 A 56 B 66 A 109 A 17 D 27 B 37 B 47 D 57 B 67 C B 18 D 28 B 38 A 48 A 58 D 68 D C 16 C D 19 B 29 A 39 A 49 B 59 C 69 A 10 D 20 C 30 B 40 A 50 A 60 D 70 C ĐỊA LÝ DÂN CƯ A 11 A 21 B C 12 D 22 D C 13 A 23 D C 14 A 24 B A 15 B 25 D A 16 D 26 D B 17 A 27 A D 18 A 28 D A 19 C 29 B 10 D 20 A 30 D ĐỊA LÝ NGÀNH KINH TẾ Chuyển dich cấu kinh tế D B 11 A 21 A 31 A 41 B 51 B B 13 B B B 12 A 22 A 32 A 42 C 52 B A 14 10 11 C A B B C C A A Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp D B D C A A D 13 14 15 16 17 18 19 B B A D B A C 23 24 25 26 27 28 29 C C C C B D D 33 34 35 36 37 38 39 A A C D D B B 43 44 45 46 47 48 49 A C A C D D C 53 54 55 A D A Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp A 15 B 16 A 17 D 18 A 19 110 C 20 A 21 10 C 22 12 C 10 B 20 B 30 D 40 B 50 D 11 B 23 12 B 24 B B C C B C C D D A D C Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dich vụ D 11 D B 12 A A 13 D D 14 A C 15 C A 16 A B 17 A A 18 A B 19 B 10 C 20 D ĐỊA LÝ CÁC VÙNG KINH TẾ Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ B 11 C 21 D C 12 B 22 B C 13 A 23 C C 14 B 24 A C 15 C 25 B B 16 D 26 A A 17 C 27 B D 18 B D 19 C 10 D 20 B Vấn đề chuyển dich cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng A 11 B B 12 D D 13 D D 14 A A 15 D B D B A 10 D Vấn đề phát triển kinh tế- xã hội Bắc Trung Bộ B 11 A 21 A D 12 C 22 C A 13 D 23 C B 14 C 24 C C 15 A 25 C D 16 C 111 B 17 B C 18 D B 19 C 10 A 20 A Vấn đề phát triển kinh tế -xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ D 11 A B 12 D C 13 B D 14 B B 15 D C 16 C D C B 10 C D 10 C Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên B 11 D B 12 A A 13 B D 14 A C 15 D A 16 C C A Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ B B C B B A A B C 10 D 11 B 12 A Vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long B 11 B D 12 A D 13 B 10 B C C D A C B 14 15 16 17 18 19 20 A C A C B A A Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng 21 D Biển Đông đảo, quần đảo B B D D A B A C C A C D Các vùng kinh tế trọng điểm A C D A CÂU HỎI KỸ NĂNG 112 10 B A 11 A C 12 D 10 C A 11 A 21 D 31 A 41 A 51 D 61 C 71 C 81 C 91 A 101 A 111 C 121 A B 12 B 22 D 32 C 42 A 52 D 62 C 72 C 82 A 92 D 102 A 112 B 122 B C 13 B 23 A 33 C 43 B 53 C 63 C 73 B 83 C 93 C 103 C 113 A 123 A A 14 C 24 A 34 D 44 C 54 D 64 B 74 C 84 C 94 A 104 B 114 A 124 A D 15 A 25 C 35 B 45 D 55 B 65 B 75 A 85 B 95 A 105 A 115 C 125 C B 16 A 26 D 36 C 46 A 56 C 66 C 76 C 86 B 96 D 106 C 116 A 126 C D 17 D 27 B 37 C 47 D 57 A 67 C 77 A 87 D 97 B 107 D 117 D 127 D C 18 D 28 D 38 A 48 C 58 C 68 B 78 C 88 D 98 B 108 C 118 C 128 D B 19 C 29 C 39 A 49 B 59 A 69 C 79 B 89 A 99 C 109 C 119 C 129 B 10 B 20 B 30 C 40 A 50 C 60 B 70 B 80 A 90 C 100 B 110 C 120 D 130 C 131 D 141 C 151 C 132 A 142 C 152 C 133 C 143 D 153 A 134 A 144 D 154 C 135 C 145 C 155 B 136 B 146 C 156 B 113 137 C 147 A 157 C 138 B 148 B 158 C 139 A 149 C 159 C 140 C 150 B 160 A 161 D 171 B 181 B 191 B 201 D 211 A 221 B 231 A 241 A 251 C 162 D 172 D 182 A 192 C 202 B 212 C 222 B 232 A 242 B 252 D 163 D 173 C 183 B 193 D 203 C 213 C 223 C 233 A 243 A 253 B 164 C 174 A 184 C 194 D 204 D 214 C 224 B 234 B 244 B 254 B 165 B 175 D 185 D 195 D 205 B 215 D 225 A 235 C 245 B 255 B 166 C 176 C 186 C 196 C 206 A 216 A 226 B 236 C 246 D 256 C 114 167 B 177 B 187 B 197 A 207 A 217 B 227 A 237 C 247 B 257 C 168 A 178 C 188 D 198 C 208 A 218 C 228 D 238 D 248 B 169 D 179 A 189 C 199 D 209 C 219 D 229 C 239 B 249 C 170 B 180 B 190 C 200 C 210 B 220 D 230 B 240 C 250 D 115 ... độ cao địa hình thấp dần biển Câu Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc nước ta là: A Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, có cánh cung chụm lị Tam Đảo B Địa hình cao nước ta với dải địa hình... cao địa hình thấp dần biển Câu Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam nước ta là: A Địa hình núi thấp chhieems phần lớn diện tích, có khối núi đá vơi đồ sộ B Địa hình cao nước ta với dải địa. .. Cùng Câu Đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc nước ta A Địa hình vùng núi thấp chiếm phần lớn diện tích, có cánh cung núi lớn chụm lại Tam Đảo B Địa hình cao nước ta, hướng địa hình hướng tây

Ngày đăng: 13/12/2019, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan