Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại khoa Nhi – bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn

45 111 0
Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại khoa Nhi – bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng với sức khỏe người, đặc biệt trẻ em tuổi Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển trẻ em, ảnh hưởng đến bệnh tật, làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh làm bệnh nặng trẻ bị suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em tuổi Hậu suy dinh dưỡng thể nhẹ thể vừa nặng nề Suy dinh dưỡng vấn đề sức khỏe cộng đồng quốc gia quan tâm Dinh dưỡng không đầy đủ nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em tuổi Một phần ba số ca tử vong trẻ em (khoảng 3,9 triệu trẻ em năm) Hàng năm giới có khoảng 10,9 triệu trẻ em sinh bị suy dinh dưỡng bào thai, 17,1 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi thấp), 11,5 triệu trẻ em bị gầy còm nặng (cân nặng theo tuổi thấp) Tại Việt Nam, theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2015 tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam ba thập kỷ qua cải thiện đáng kể Tính từ năm 1985 đến năm 2015 tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm từ 59,7% xuống 24,9% Tuy nhiên, tình trạng SDD trẻ em nước ta giảm cao so với nước khác Suy dinh dưỡng nguyên nhân hậu bệnh SDD ảnh hưởng đến chức hồi phục hệ thống quan thể, làm tăng nguy nhiễm trùng, kéo dài thời gian điều trị Huyện Mai Sơn có dân số đơng nhiều dân tộc sinh sống có nhiều nét riêng biệt; khác trình độ văn hố khơng đồng Phần lớn dân tộc người trình độ văn hố thấp, điều kiện sống nhiều khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu; tiếp cận dịch vụ y tế hạn chế nhiều yếu tố khác khơng thuận lợi đặc biệt vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, điều cản trở việc thực chương trình mục tiêu quốc gia dinh dưỡng trẻ em tuổi Xuất phát từ vấn đề trên, để đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng suy dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng khoa Nhi – bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn” Với mục tiêu : Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi đến điều trị khoa Nhi, bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn năm 2015 - 2016 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm chung dinh dưỡng 1.1.1 Dinh dưỡng Dinh dưỡng (DD) tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực hoạt động xã hội 1.1.2 TTDD (TTDD) Là tập hợp đặc điểm vè chức phận, cấu trúc hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu thể TTDD kết tác động hay nhiều yếu tố như: tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh mơi trường, cơng tác chăm sóc trẻ em, gánh nặng công việc lao động bà mẹ… TTDD tốt phản ánh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khỏe Khi thể có TTDD khơng tốt (thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khỏe dinh dưỡng hai 1.1.3 Suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng tình trạng thể thiếu Protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều có ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ Tùy theo thiếu hụt chất dinh dưỡng mà suy dinh dưỡng thể thể, mức độ khác 1.2 Nguyên nhân yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em tuổi Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng SDD thiếu protein, lượng trẻ em tuổi, thực phẩm, sức khỏe chăm sóc ba thành tố thiết yếu chiến lược phòng chống SDD trẻ em Nguyên nhân trực tiếp gây SDD trẻ em gồm ăn uống không hợp lý bệnh tật: - Khẩu phần ăn số liệu điều tra riêng phần ăn người lớn trẻ em cho thấy chế độ ăn đóng vai trò quan trọng dẫn tới tình trạng SDD Việt Nam Nhìn chung, phần ăn người lớn trẻ em nước ta mức thấp so với nước khu vực Đối với trẻ tuổi hầu hết gia đình cho trẻ ăn cơm bữa cơm với gia đình, số bữa ăn hàng ngày thấp (trung bình ba bữa/ngày) Ngay nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi có 17,5% ăn bữa/ngày Tần xuất xuất thực phẩm thịt, cá, trứng, sữa bữa ăn trẻ thấp, thường điều kiện kinh tế gia đình hiểu biết bố mẹ chăm sóc dinh dưỡng trẻ em q hạn chế - Bệnh tật Thiếu dinh dưỡng bệnh nhiễm trùng trẻ em gây ảnh hưởng tới phát triển chung trẻ thời gian dài Ở nước phát triển, lưu hành bệnh nhiễm trùng, thiếu dinh dưỡng tử vong trẻ em cao nước phát triển Thiếu máu nguyên nhân thiếu dinh dưỡng, mắc bệnh nhiễm trùng máu Thiếu sắt nguyên nhân 50% trường hợp thiếu máu Thiếu số vi chất dinh dưỡng khác vitamin nhóm B (B6, B12, Riboflavin) axit folic gấy thiếu máu Nhiễm ký sinh trùng đường ruột nguyên nhân quan trọng gây SDD, thiếu máu trẻ em Một số nghiên cứu nhiễm giun trẻ em cho thấy tỷ lệ nhiễm giun cao (khoảng 60 – 95 %) với loại giun chủ yếu giun đũa giun móc Nhiễm loại giun vấn đề cần nghiên cứu để tìm giải pháp phù hợp Nhiễm ký sinh trùng đường ruột vấn đề sức khỏe cộng đồng nước phát triển điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo Nhiềm giun làm cho trẻ chán ăn, giảm hấp thu chất dinh dưỡng, thiếu máu gây ảnh hưởng đến TTDD trẻ Nhiễm ký sinh trùng đường ruột với cường độ cao thời gian dài gây SDD thấp còi, nhẹ cân trường hợp nặng gây tử vong Nguyên nhân gốc rễ SDD trẻ em đói thiếu kiến thức Đói nghèo chủ yếu rơi vào hộ gia đình có trình độ học vấn thấp, khó có hội tiếp xúc với thơng tin với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Mặt khác, phần lớn hộ gia đình nghèo, vùng nông thôn miền núi lại thường sinh nhiều Vì gia đình đơng nên chế độ dinh dưỡng, phần ăn trẻ không đảm bảo Chính điều tạo nên vòng luẩn quẩn đói nghèo khó giải Bên cạnh có số ngun nhân tác động đến TTDD trẻ em tiềm đất nước, cấu kinh tế xã hội, đường lối sách quốc gia Mỗi yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em có nét riêng biệt vùng miền, địa phương nước Trẻ em bị SDD khơng chăm sóc dẫn đến tử vong Theo tài liệu Tổ Chức Y tế giới, số 11,6 triệu trường hợp tử vong hàng năm trẻ em tuổi nước phát triển 6,3 triệu (54%) có liên quan đến thiếu dinh dưỡng 1.3 Hậu suy dinh dưỡng Trẻ bị suy dinh dưỡng dể mắc bệnh nhiễm khuẩn, diễn biến thường nặng dẫn đến tử vong 1.3.1 Suy dinh dưỡng tình trạng bệnh tật tử vong Hậu suy dinh dưỡng thể nặng khơng vấn đề bàn cãi nữa, thể vừa thể nhẹ hậu không phần quan trọng Trên trẻ bị SDD thường kèm theo tình trạng thiếu vi chất cần thiết như: vi ta A, sắt, kẽm giảm sức chống đỡ bệnh nhiễm trùng Người ta ước tính khoảng 50 – 60% trẻ tuổi tử vong nguyên nhân tiềm ẩn SDD Trong đó, 50 – 70% gánh nặng bệnh tật tiêu chảy, sởi, sốt rét, nhiễm trùng đường hô hấp trẻ em tồn giới góp mặt SDD 1.3.2 Thiếu dinh dưỡng với phát triển hành vi trí tuệ Có thể thấy mối liên quan thiếu dinh dưỡng phát triển trí tuệ hành vi qua chế sau: - Do thiếu nhiều chất dinh dưỡng lúc, có chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trí tuệ như: I ốt, sắt… - Trẻ em thiếu dinh dưỡng thường lờ đờ, chậm chạp, động nên tiếp thu qua giao tiếp với cộng đồng người chăm sóc - Các thực nghiệm ăn uống bổ sung tỏ có hiệu với số phát triển trí tuệ Với hiểu biết nay, người ta thấy SDD sớm bào thai năm đầu đời có ảnh hưởng xấu đến phát triển trí tuệ đời niên thiếu 1.3.3 Suy dinh dưỡng sức khỏe trưởng thành Những trẻ thấp bé trở thành người trưởng thành có tầm vóc bé nhỏ, lực sản xuất Gần người ta thấy liên quan SDD trước thừa dinh dưỡng sau kết hợp đặc biệt nguy hiểm Người ta nhận thấy bệnh mạn tính khơng lây trội lên nước phát triển có mạnh nước phát triển trước đây, đặc biệt nước phát triển nhanh Đối với SDD thể thấp còi người ta nhận thấy có mối liên quan thấp còi thừa cân trẻ em Ở nước nghèo, số đơng trẻ em bị thấp còi thừa cân, thu nhập tăng, điều kiện sống thay đổi, chúng dễ dàng trở nên béo phì, mà biết phòng chống béo phì trẻ em khó khăn khơng phòng chống SDD, thiếu cân 1.4 Phương pháp đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Ở thời kỳ đầu, để đánh giá tình trạng DD người ta dựa vào nhận xét đơn giản như: gầy, béo, tiếp dựa vào số tiêu nhân trắc như: Brock, Quetelet, Pignet Hiện sử dụng số đo nhân trắc đánh gía tình trạng DD phương pháp dễ làm áp dụng rộng rãi 1.4.1 Các số đo nhân trắc Đánh giá tình trạng DD trẻ thông qua số đo nhân trắc: cân nặng chiều cao, song số đo riêng lẻ chiều cao hay cân nặng khơng có ý nghĩa, chúng có ý nghĩa kết hợp với tuổi, giới kết hợp với số đo trẻ với phải so sánh với giá trị quần thể tham khảo Hiện người ta nhận định tình trạng DD trẻ em chủ yếu dựa vào số cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao - Cân nặng theo tuổi (CN/T) số đánh giá tình trạng DD thông dụng từ năm 50 kỷ trước Chỉ số dùng để đánh giá tình trạng DD cá thể hay cộng đồng, số không cho biết thiếu dinh dưỡng khứ hay - Chiều cao theo tuổi (CC/T) phản ánh tiền sử dinh dưỡng (SDD khứ) CC/T thấp tiêu phản ánh tốt ảnh hưởng tích lũy dài hạn chế độ ăn uống không đầy đủ mắc bệnh mang lại - Cân nặng theo chiều cao (CN/CC) số đánh giá tình trạng DD Chỉ số phản ánh SDD cấp CN/CC thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng thời kỳ hay gần làm cho đứa trẻ không tăng cân giảm cân 1.4.2 Cách nhận định kết Trước WHO dựa số liệu Quần thể tham khảo hoa kỳ đưa Quần thể tham khảo, làm giá trị tham chiếu để nhận định tình trạng DD trẻ em cho quốc gia thành viên Tuy nhiên WHO khuyến cáo nên coi Quần thể tham khảo chuẩn mà sở để đưa nhận định,thuận tiện cho so sánh nước quốc tế Sử dụng Quần thể tham khảo NCHS với ngưỡng thấp độ lệch chuẩn ( tỷ lệ SDD cao 53,2% Tuy nhiên so sánh với nghiên cứu khác có nghiên cứu cho kết cao có nghiên cứu cho kết thấp Như kết nghiên cứu tác giả Phạm Văn Hoan năm 2008 67,4%, tác giả Trần Văn Điền nghiên cứu Núi Đơi, Kiến Thụy, Hải Phòng năm 2008 cho thấy liên quan thời gian bú mẹ sau sinh TTDD trẻ Tác giả Lê Thị Hương nghiên cứu năm 2008 tỷ lệ 48,5%, Tác giả Lê Anh Vũ nghiên cứu nghiên cứu 356 trẻ Tiên Lữ, Hưng yên cho thấy tỷ lệ bú mẹ đầu sau sinh nhóm trẻ SDD thấp 11,6% Mặc dù có khác tỷ lệ trẻ bú mẹ sau đẻ địa điểm nghiên cứu tất nghiên cứu cho thấy liên quan chặt chẽ thời gian bú mẹ sau sinh TTDD trẻ Vì bú mẹ cách bú sớm yếu tố góp phần làm giảm tỷ lệ SDD vấn đề phổ biến hướng dẫn thường xuyên cộng đồng bệnh viện thực hành chưa phổ biến 4.2.3 Ăn bổ sung SDD Ăn bổ sung hợp lý phải hợp lý thời gian chất lượng bữa ăn Thời kỳ bắt đầu ăn bổ sung cho đế cai sữa thời kỳ đe dọa SDD trẻ em Cho trẻ ăn bổ sung sớm khơng có lợi cho sức khỏe trẻ trước tháng tuổi trẻ chưa cần đến thức ăn sữa mẹ, cho trẻ ăn khiến cho trẻ bú đi, sữa sản sinh trẻ nguồn dinh dưỡng quý giá từ sữa mẹ Hơn nữa, máy tiêu hóa trẻ chưa hồn chỉnh cho trẻ ăn bổ sung sớm trẻ dễ bị tiêu chảy Mặt khác cho trẻ ăn bổ sung muộn nguồn sữa mẹ khơng cung cấp đủ lượng cho trẻ trẻ bị thiếu lượng Theo khuyến cáo thời điểm cho trẻ ăn bổ sung hợp lý trẻ tháng tuổi Tuy nhiên bà mẹ không đủ sữa phải làm sớm điều kiện cho 35 trẻ bú sữa mẹ sớm từ tháng thứ trẻ ăn bổ sung Theo kết nghiên cứu bảng 3.5 cho thấy thời điểm ăn dặm sớm ≤ tháng tỷ lệ SDD cao (53,2%), ăn dặm sau tháng tỷ lệ SDD thấp (43,0%) Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả khác Nguyễn Hải Anh Lào Cai, Phạm Thị Lệ Thu Thái Nguyên, Lương Thị Thu Hà Thái Nguyên Tô Thị Hảo Bệnh viện Nhi Trung ương Điều cho ăn bổ sung không thời gian ăn sớm không hợp lý yếu tố nguy gây SDD trẻ em 4.2.4 Liên quan thời gian cai sữa với suy dinh dưỡng Thời gian cai sữa có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng dinh dưỡng trẻ WHO khuyến cáo cho trẻ bú sữa mẹ lâu tốt Thời gian cai sữa 12 tháng, nên cho trẻ bú kéo dài 18 – 24 tháng Cai sữa sớm sai lầm bà mẹ, chưa có đủ thức ăn thay thích hợp trẻ lại bị cắt nguồn thức ăn giầu chất dinh dưỡng sữa mẹ, nên dễ dẫn đến SDD Qua nghiên cứu (bảng 3.6) cho thấy trẻ có thời gian cai sữa ≤ 12 tháng tỷ lệ SDD 67,7% cao trẻ cai sữa > 12 tháng (60,3%) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu của số tác giả khác: Phạm Thị Lệ Thu, Dương Quang Minh, Phạm Thị Liên Hoa Lương Thị Thu Hà Thái Nguyên Như cai sữa sớm yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng SDD trẻ 4.2.5 Liên quan trình độ văn hóa mẹ suy dinh dưỡng Qua kết qua nghiên cứu chúng tơi bảng 3.7 cho thấy có liên quan trình độ văn hóa của bà mẹ với TTDD, bà mẹ có trình độ văn học vấn cấp II có nguy bị SDD nhiều (52,9%), bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp II trở lên số bị SDD 46% Nghiên cứu tác 36 giả Lê Thị Hương Quảng Trị, Phạm Thị Tâm Lâm Đồng, Nguyễn Thị Hải Anh Lào Cai, Phạm Văn Phong Nguyễn Thị Ngọc Bé tỉnh Đắc Lắc cho thấy mối liên quan trinh độ văn hóa mẹ SDD trẻ Qua kết cho thấy tỷ lệ SDD cao bà mẹ có trình độ học vấn thấp Điều cho thấy yếu tố cách nuôi dưỡng, cách chăm sóc (thể qua trình độ học vấn người phụ nữ) có vai trò quan trọng tình trạng SDD trẻ em Viện nghiên cứu Chiến lược Chính sách Quốc tế cho thấy trình độ học vấn người phụ nữ đóng góp 43% SDD Bà mẹ có học vấn cao dễ dàng việc tiếp thu thông tin cách ni dưỡng cách xử trí bị bệnh Như bà mẹ có trình độ văn hóa cao bị suy dinh dưỡng, bà mẹ mà có trình độ văn hóa thấp có nguy bị SDD nhiều 4.2.6 Liên quan nghề nghiệp mẹ suy dinh dưỡng trẻ Qua kết nghiên cứu bảng 3.8 cho thấy bà mẹ có nghề nghiệp làm ruộng làm nương có bị SDD chiếm tỷ lệ cao 95,8% Nghề nghiệp mẹ có liên quan chặt chẽ đến điều kiện kinh tế gia đình Đa số bà mẹ làm nghề nơng có điều kiện kinh tế khó khăn so với nghề khác, chưa kể đến thời gian chăm sóc eo hẹp Các bà mẹ cán viêc chức có nhiều nguồn thơng tin góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết nuôi dưỡng trẻ nhỏ điều góp phần cải thiện tình trạng SDD trẻ Bên cạnh đó, nhận thấy mối liên quan nghề nghiệp với trình độ học vấn điều kiện tiếp cận với phương tiện truyền thông, thơng tin chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 4.2.7 Liên quan tuổi mẹ tình trạng SDD trẻ 37 Theo Tổ chức Y tế Thế giới tuổi sinh đẻ người phụ nữ tốt từ 25 – 35 tuổi, lứa tuổi người phụ nữ hoàn thiện giải phẫu, tâm lý, việc mang thai, nuôi dưỡng tốt Kết nghiên cứu bảng 3.9 cho thấy chưa thấy có mối liên quan tuổi mẹ với SDD trẻ 4.2.8 Liên quan số gia đình với SDD trẻ Qua kết nghiên cứu bảng 3.10, nhận thấy bà mẹ có nhiều (≥ con) tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ cao 51,1% so với bà mẹ có ≤ con, tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ 38,1%, kết phù hợp với nghiên cứu tổng điều tra dinh dưỡng hàng năm Viện dinh dưỡng số kết nghiên cứu Hoàng Thị Liên, Phạm Thị Hải Đông làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, người mẹ khơng quan tâm tốt cho tất họ, ưu tiên danh cho nuôi dưỡng chăm sóc trẻ Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác truyền thông dân số kế hoạch hóa gia đình, làm cho cộng đồng nhận thức việc sinh nhiều không đảm bảo đủ điều kiện để ni dưỡng, chăm sóc dạy dỗ tốt cho họ góp phần làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 4.2.9 Liên quan dân tộc với tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ Mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng ăn uống nuôi Những quan niệm văn hóa ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nói chung dinh dưỡng cho trẻ em riêng Có phong tục có lợi cho dinh dưỡng trẻ em cho trẻ sơ sinh bú sớm, bú kéo dài, nuôi sữa mẹ Kết nghiên cứu bảng 3.11 cho thấy trẻ em Dân tộc Thái SDD chiếm tỷ lệ đa số (81,1%) Cũng có nhiều 38 nghiên cứu cho thấy bà mẹ dân tộc có nguy SDD cao bà mẹ dân tộc kinh Lý giải vấn đề thấy địa điểm nghiên cứu, tỷ lệ bà mẹ người dân tộc Thái chủ yếu, phù hợp với đặc điểm chung dân tộc toàn huyện Mai Sơn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 257 trẻ tuổi bà mẹ có tuổi khoa Nhi – bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn năm 2015 – 2016 có số kết luận sau : Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi khoa Nhi bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn - Tỷ lệ suy dinh dưỡng SDD thể thấp còi 52,1%, thể nhẹ cân 46,3% thể gầy còm 36,6% - Nam chiếm tỷ lệ suy dinh dưỡng nhiều nữ - Suy dinh dưỡng xuất sớm tháng tuổi, chiếm tỷ lệ cao lứa tuổi từ 13 – 24 tháng, tỷ lệ SDD giảm dần tỷ lệ nghịch với tuổi trẻ - Suy dinh dưỡng độ I chiếm tỷ lệ cao thể suy dinh dưỡng 39 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ + Có mối liên quan suy dinh dưỡng với yếu tố: - Trẻ có cân nặng lúc sinh ≤ 2500g: tỷ lệ suy dinh dưỡng 58,6% - Trẻ bú muộn sau sinh > giờ: tỷ lê suy dinh dưỡng 53,2% - Số trẻ ăn dặm sớm ≤ tháng tuổi: tỷ lệ suy dinh dưỡng 53,6% - Số trẻ cai sữa sớm ≤ 12 tháng tuổi: tỷ lệ SDD 67,7% - Mức học vấn mẹ thấp (≤ cấp I) : tỷ lệ SDD trẻ cao 52,9% - Mẹ nghề Ruộng nương: tỷ lệ SDD cao 95,8% - Gia đình có ≥ con: tỷ lệ suy dinh dưỡng 51,1% - Dân tộc Thái có tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 81,1% + Chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố sau với suy dinh dưỡng - Tuổi mẹ chưa thấy có mối liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 40 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau nhằm góp phần cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi : Cần ý phát tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhi đến khám điều trị bệnh viện Cần ý chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai, tiếp tục tuyên truyền chăm sóc sức khỏe tư vấn dinh dưỡng cho bà mẹ có thai buổi khám thai định kỳ Nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc ni dưỡng trẻ buổi sinh hoạt bệnh nhân khoa Nhi khoa Sản: Nên hướng dẫn kiến thức tác dụng việc cho bú sữa mẹ sớm sau sinh tốt trước giờ, thời gian cho ăn dặm thời gian, cách, khuyên bà mẹ không nên cai sữa sớm, phải cho trẻ bú 18 – 24 tháng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hải Anh (2005), Mơ tả tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai, năm 2005, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng Trường ĐH Y tế công cộng Bộ Y tế (2010), Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2010 – 2015 Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế Viện Dinh dưỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng, Nhà xuất Y học Trần Văn Điền Nguyễn Ngọc Sáng (2010), “Thực trạng suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi thị trấn Núi Đồi – Kiến Thụy Hải Phòng năm 2008” Tạp chí DD &TP Từ Giấy, Hà Huy Khôi Phạm Thị Kim (2008), Thiếu dinh dưỡng – Protein lượng, Bách khoa thư bênh học tập I Nhà xuất từ điều bách khoa, Hà Nội Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), Thực trạng số yếu tố liên quan tới tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xã tỉnh Hà Tây, Tạp chí Y học thực hành, số (478), tr.39 Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Lâm, Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Như Hoa (2011), tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện n Thủy tỉnh Hòa Bình năm 2011 Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Yến (2010), “Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi bệnh viện Nhi Trung ương” Tạp chí Nghiên cứu Y học, 74(3), pp.40.44 10 Tơ Thị Hảo (2011), “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng phòng khám dinh dưỡng bệnh viện Nhị Trung ương” Luận văn thạc sỹ y học 11 Lương Thị Thu Hà (2008), “Nghiêm cứu thực trạng suy dinh dưỡng thiếu Protein, lượng trẻ em tuổi hai xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ y học dự phòng 12 Lê Thị Hợp Hà Huy Khơi (2009), “Dinh dưỡng tăng trưởng”, tạp chí DD TP, tập số + CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĂBS : Ăn bổ sung CC/T : Chiều cao/tuổi CN/T : Cân nặng theo tuổi CN/CC : Cân nặng/chiều cao H/A : Hight for age (Chiều cao theo tuổi) NCHS : National Center fo Health Stastics (quần thể tham khảo Hoa kỳ) NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính SDD : Suy dinh dưỡng TCYTTG : Tổ chức Y tế giới TTDD : Tình trạng suy dinh dưỡng W/A : Weight for age (Cân nặng theo tuổi) W/H : Weight for Hight (Cân nặng theo chiều cao) WHO : World Health Organization (tổ chức y tế giới ) MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG MỤC LỤC BIỂU ĐỒ ... thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện, tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình trạng suy dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng khoa Nhi – bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn Với... : Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi đến điều trị khoa Nhi, bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn năm 2015 - 2016 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi... nặng Nếu dựa vào Z-score, điểm ngưỡng chọn -2 Những trẻ có Zscore -2 coi bị SDD 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Có nhi u yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng DD trẻ em Trong

Ngày đăng: 10/12/2019, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan