Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2015

43 421 5
Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân nhiệm vụ, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo vệ Tổ quốc Đó nhiệm vụ quan trọng ngành Y tế, thuốc phòng chữa bệnh giữ vai trò quan trọng khơng thể thiếu công tác Hoạt động cung ứng thuốc hoạt động thường quy bệnh viện Cung ứng thuốc không đảm bảo kịp thời, đầy đủ có chất lượng, khơng gây lãng phí tiền của, mà gây tác hại đến sức khỏe, chí nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Công tác tồn trữ thuốc mắt xích quan trọng việc đảm bảo cung cấp thuốc cho người bệnh với số lượng đủ chất lượng tốt Ở nước ta, khí hậu nhiệt đới ẩm điều kiện không thuận lợi cho công tác tồn trữ Điều kiện kho tàng trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản thuốc chưa đầy đủ Việc dùng thuốc thiếu hiệu bất hợp lý bệnh viện nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí cho người bệnh bối cảnh nguồn lực ngày trở nên khan thầy thuốc kê đơn cộng đồng thường có thói quen chép lại đơn thuốc dùng bệnh viện thực điều đáng lo ngại Tình trạng lãng phí nguồn lực khắc phục giảm thiểu áp dụng số nguyên tắc đơn giản quản lý sử dụng thuốc.Thực tốt công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân,trong có việc bảo đảm cung ứng thường xuyên, đủ thuốc có chất lượng, hoạt động quan trọng bệnh viện, việc cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng sử dụng thuốc hợp lý cho người bệnh mục tiêu sách Quốc gia thuốc Bệnh viện đa khoa Mai Sơn bệnh viện đa khoa tuyến huyện, hạng III với quy mô 200 giường bệnh nội trú, tiêu khám bệnh ngoại trú >80.000 lượt/năm, người bệnh điều trị nội trú >10.000 lượt/năm Bệnh viện có chức nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 22 xã, thị trấn huyện Mai Sơn khu vực lân cận Gần nhu cầu khám chữa bệnh người dân ngày cao việc nâng cao chất lượng công tác dược bệnh viện cần thiết Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn hiệu vấn đề ln bệnh viện quan tâm Với mong muốn tìm hiểu rõ thực trạng hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện, tiến hành nghiên cứu đề tài : ˝ Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2015” Với mục tiêu sau: Mô tả hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn năm 2015: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn năm 2015 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng thuốc giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới : Theo báo cáo WHO, chi phí sử dụng thuốc bình quân đầu người giới năm 2012/2013 dao động khoảng từ 7,61 USD nước có thu nhập thấp đến 431,6 USD nước có thu nhập cao quốc gia chi phí dành cho dược phẩm có mức dao động đáng kể nhóm thu nhập xã hội Mức chi phí ngày tăng mức tăng chi phí xảy mạnh quốc gia thu nhập thấp trung bình Cũng nhóm nước từ năm 2000 trở lại đây, chi phí sử dụng thuốc khối tư nhân tăng lên Theo thống kê công ty nghiên cứu thị trường IMS Health, năm 2013, bình quân tiền thuốc sử dụng đầu người toàn giới 125 USD/người/năm Thống kê cho thấy nhóm 16% dân số sống nước thu nhập cao giới có chi phí sử dụng thuốc chiếm tới 78% chi phí sử dụng thuốc tồn cầu Tổng chi tiêu dược phẩm (TPE) chiếm trung bình khoảng 1,5% tổng sản phẩm quốc nội, nhiên tỷ lệ có biến động đáng kể quốc gia dao động từ mức 0,2% đến 3,8% So sánh tiêu dược phẩm với tổng chi phí cho y tế (THE) có khác biệt nước Ở nước có thu nhập bình qn đầu người thấp, tỷ lệ chi cho thuốc tổng chi phí cho y tế thường cao Giá trị TPE/THE dao động từ 7,7% đến 67,6% trung bình mức 24,9% TPE xác định thông qua giá số lượng loại dược phẩm tiêu thụ Ở quốc gia có mặt giá thuốc thấp tổng chi phí sử dụng thuốc đầu người cao việc sử dụng thuốc hợp lý giải pháp trọng tâm để kiểm soát TPE tăng trưởng Việc xây dựng thêm sách kiểm soát giá thuốc cần thiết nhằm đảm bảo công tiếp cận sử dụng thuốc Vì mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) đề cập đến cam kết có tính tồn cầu nhằm đảm bảo việc tiếp cận loại thuốc thiết yếu với giá hợp lý cần phải đạt vào năm 2015 Để hoàn thành mục tiêu này, việc tăng cường nguồn chi cho dược phẩm cần thiết quốc gia thu nhập thấp trung bình Điều đạt thông qua tăng mức độ bao phủ BHYT tăng chi tiêu công dành cho dược phẩm 1.1.2 Tại Việt Nam Theo WHO, Việt Nam, tổng chi y tế so với GDP tăng dần qua năm giai đoạn 1998 - 2008, đạt mức >5% sau năm 2000 đạt 6,2% GDP năm 2007 Nếu so sánh tốc độ tăng chi tiêu y tế năm bình quân đạt 8,8% cao so với tốc độ phát triển GDP (7,2%) Theo WHO tổng chi cho y tế đạt 4-5% so với GDP đảm bảo mục tiêu chăm sóc sức khỏe nhân dân Tuy nhiên chi công (từ ngân sách nhà nước, BHYT nguồn ODA) chiếm 30% Tỷ trọng thấp so với nước có thu nhập thấp trung bình giới So sánh với nước châu Á, tỷ lệ chi phí so với GDP Việt Nam có cao nhiên GDP lại thấp nhiều so với nước Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc, Hàn Quốc Vì mà chi tiêu cho y tế Việt Nam thấp nhiều so với nước kể Chi phí theo GDO số nước Châu Á năm 2012 TT Quốc gia GDP Tỷ lệ% chi phí y tế theo GDP Indonesia 3.728 2,2 Thái Lan 7.907 3,7 Philipin 3.383 3,9 Trung Quốc 5.325 4,3 TT Quốc gia GDP Tỷ lệ% chi phí y tế theo GDP Malaysia 13.385 4,5 Việt Nam 1.589 6,2 Hàn Quốc 24.803 6,3 Hiện tại, mơ hình bệnh tật Việt Nam ngày thay đổi theo chiều hướng đa dạng phức tạp Việt Nam phải chịu gánh nặng bệnh tật kép gồm bệnh truyền nhiễm bệnh khơng lây truyền, bệnh mạn tính ngày gia tăng dẫn đến hàng loạt vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tình trạng lạm dụng kháng sinh, tình trạng đề kháng kháng sinh Số lượng sử dụng nhóm thuốc ung thư, tim mạch, đái tháo đường tăng lên cho thấy gánh nặng tiền thuốc sử dụng mà người dân phải gánh chịu 1.2 Tình hình sử dụng thuốc hệ thống bệnh viện Việt Nam Ở Việt Nam, hệ thống bệnh viện cơng lập đóng vai trò xương sống hệ thống y tế Vấn đề đề sử dụng thuốc hệ thống bệnh viện mối quan tâm hàng đầu quốc gia 1.2.1 Về cấu sử dụng thuốc Về cấu sử dụng thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dược lý năm 2012 tỷ lệ tiền thuốc kháng sinh tổng số tiền thuốc sử dụng chiếm tới 37,7% Theo nghiên cứu năm 2009 36 bệnh viện tuyến TW, tỉnh, huyện nước, nhóm thuốc kháng khuẩn có tỷ trọng lớn tất bệnh viện với tỷ lệ trung bình 32,5%, cao tuyến huyện với 43,1%, thấp tuyến tỉnh với 25,7% Kết phù hợp với mơ hình bệnh tật Việt Nam tỷ lệ bệnh nhiễm trùng Tuy nhiên kết phân tích nghiên cứu cho thấy bất hợp lý cách lựa chọn sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện: 47 thuốc kháng sinh nhóm A bệnh viện Chợ Rẫy chiếm tỷ lệ 35,7% giá trị sử dụng nhóm A Trong hoạt chất Prepenem có biệt dược, chiếm tỷ trọng 21,4%; hoạt chất Cefoperazone có biệt dược, chiếm tỷ trọng 19,2%; hoạt chất Ceftazidime có biệt dược, chiếm tỷ trọng 13,9%; hoạt chất Imipenem có biệt dược chiếm 6,6% Trong năm qua, bệnh lây nhiễm Việt Nam có xu hướng giảm dần Hiện ước tính bệnh chiếm 25% tổng số bệnh tật Việt Nam, Song nhu cầu thực trạng sử dụng kháng sinh lại không giảm ngày gia tăng Các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, đường hơ hấp, bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiễm khuẩn bệnh viện nguyên nhân hàng đầu gây tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao Việt Nam nước phát triển Việc kiểm soát loại bệnh chịu tác động bất lợi phát triển lan rộng tình trạng kháng thuốc Thực tế Việt Nam cho thấy, hầu hết bệnh viện phải đối mặt với tốc độ lan rộng vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh Tỷ lệ sử dụng vitamin, dịch truyền corticoid cấu sử dụng thuốc giảm so với kỳ năm 2011 Vitamin giảm từ 6,5% năm 2011 xuống 4,7% năm 2013 Đây tín hiệu đáng mừng cơng tác sử dụng thuốc hợp lý 1.2.2 Về kinh phí sử dụng thuốc Theo báo cáo, kinh phí sử dụng thuốc bệnh viện thường chiếm tỷ trọng lớn tổng ngân sách bệnh viện, chiếm tỷ trọng tới 40-60% nước phát triển Tuy nhiên, Việt Nam, thực tế số cao nhiều Theo báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2013 Cục quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng bệnh viện chiếm tỷ trọng 58,7% tổng giá trị tiền viện phí hàng năm bệnh viện 1.3 Tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc 1.3.1 Tồn trữ bảo quản thuốc: Tồn trữ, bảo quản bao gồm trình xuất nhập kho, trình kiểm tra, kiểm kê, dự trữ biện pháp kỹ thuật bảo quản thuốc Thực nghiêm túc quy chế dược quản lý, bảo quản, kiểm nhập thuốc, theo dõi hạn dùng thuốc Tất khoa bệnh viện có sử dụng thuốc phải thực quy chế Dược Trách nhiệm khoa Dược hướng dẫn bác sĩ, y tá thực nghiêm túc quy chế thường xuyên kiểm tra việc thực quy chế Dược bệnh viện Để đảm bảo chất lượng thuốc quy trình tồn trữ đòi hỏi khoa Dược phải có sở vật chất đáp ứng yêu cầu bảo quản thuốc, có quy trình thực hành bảo quản thuốc tốt khoa Dược Kho thuốc phải thiết kế quy định Đảm bảo thưc chống Đảm bảo thực quy chế quản lý thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, theo quy chế Bộ Y tế ban hành Các loại thuốc phải đảm bảo quản lý, giám sát đầy đủ nguồn gốc xuất xứ, số đăng ký lưu hành, số lô, hạn dùng, phiếu kiểm nghiệm, chất lượng cảm quan Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn sử dụng lượng thuốc tương đối lớn, việc giám sát thực phần mềm quản lý bệnh viện, tra cứu xác kịp thời thông tin mặt hàng thuốc nhập vào kho Dược 1.3.1.1 Hoạt động quản lý nghiệp vụ kho Trước thuốc nhập vào kho, Hội đồng kiểm nhập có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tiếp nhận thuốc vào kho theo quy định Phải kiểm tra lô sản xuất, hạn dùng, phiếu kiểm nghiệm, đảm bảo nhập kho chủng loại, quy cách đóng gói, số lượng, chất lượng, đơn giá theo Quyết định trúng thầu cuả Sở Y tế 1.3.1.2 Sắp xếp thuốc kho Sắp xếp theo độc tính: Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc thường Sắp xếp theo tác dụng dược lý: thuốc gây tê, thuốc gây mê, thuốc chống dị ứng, thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc tim mạch, thuốc tiêu hóa… Sắp xếp theo dạng bào chế: thuốc viên, thuốc tiêm… Sắp xếp theo đường dùng: thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc dùng 1.3.1.3 Quản lý hàng tồn kho Xây dựng số tồn kho hợp lý nhằm đảm bảo cung ứng kịp thời cho nhu cầu điều trị, đồng thời đảm bảo tính kinh tế Khơng để thuốc tồn đọng nhiều, lâu, ảnh hưởng đến công tác bảo quản tồn đọng lượng tiền lớn điều kiện kinh phí hạn hẹp Theo số tài liệu lượng thuốc tồn kho kho dược phải đảm bảo sử dụng khoảng 2-3 tháng thuốc bệnh viện 1.3.2 Cấp phát thuốc bệnh viện Trong bệnh viện, cấp phát thuốc cho bệnh nhân khoa Dược đảm nhiệm Thuốc cấp phát cho bệnh nhân điều trị ngoại trú đưa lên khoa lâm sàng điều trị nội trú để bệnh nhân sử dụng Mặc dù có số điểm khác cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú bệnh nhân ngoại trú, hai phải tuân theo số quy tắc bắt buộc “ba kiểm tra, ba đối chiếu” 1.3.2.1 Đối với bệnh nhân ngoại trú Đối với bệnh nhân ngoại trú, chu trình gồm : Tiếp nhận xác nhận đơn thuốc: người tiếp nhận đơn phải xác nhận đầy đủ kiểm tra lại họ tên bệnh nhân sử dụng thuốc Hiểu phân tích đơn: bao gồm đọc đơn thuốc, xác định tên loại thuốc đơn, hiểu cách xác chữ viết tắt người kê đơn, số lượng thuốc đơn Chuẩn bị thuốc phát: gồm thủ tục tự kiểm tra, tính tốn lại để đảm bảo độ xác, nội dung theo quy định thuốc cấp phát lẻ Thực kiểm tra lần cuối trước cấp phát: kiểm tra cuối bao gồm việc đọc giải thích thuốc đơn Phát thuốc cho bệnh nhân với hướng dẫn lời khuyên rõ ràng: cảnh báo tác dụng không mong muốn thường gặp cho bệnh nhân trước sử dụng thuốc như: buồn nơn, tiêu chảy… tác dụng khơng mong muốn nghiêm trọng nên thông báo trực tiếp cho bệnh nhân sau tham khảo ý kiến người kê đơn người có tính đến rủi ro cho bệnh nhân kê thuốc làm ảnhhưởng tới tâm lý người bệnh từ ảnh hưởng tới hiệu điều trị 1.3.2.2 Đối với bệnh nhân nội trú Chu trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú khoa Dược khái quát gồm giai đoạn sau: - Nhận phiếu tổng hợp từ khoa lâm sàng - Duyệt phiếu lĩnh thuốc - Chuẩn bị thuốc - Kiểm tra đối chiếu - Cấp phát tới khoa lâm sàng - Vào thẻ kho cấp phát hàng ngày Cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú khác với cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú, thuốc bệnh nhân nội trú điều dưỡng tổng hợp theo khoa gửi xuống cho khoa Dược Cho nên hai điểm khác biệt cấp phát thuốc nội trú ngoại trú là: Duyệt phiếu lĩnh thuốc: Sau tiếp nhận phiếu lĩnh thuốc khoa lâm sàng, nhân viên khoa dược có nhiệm vụ kiểm tra lại duyệt thuốc, người duyệt thuốc phải từ dược sĩ đại học ủy quyền trở lên Cấp phát tới khoa lâm sàng: Bệnh viện đa khoa Mai Sơn thực đưa thuốc tới khoa lâm sàng theo quy định giám đốc bệnh viện Khoa dược từ chối cấp phát thuốc trường hợp phiếu lĩnh, đơn thuốc có sai sót thơng báo lại với bác sĩ kê đơn bác sĩ ký duyệt; phối hợp với bác sĩ lâm sàng việc điều chỉnh đơn thuốc thay thuốc Thuốc sau điều dưỡng khoa nhận đủ sau chia cho bệnh nhân theo định thuốc hàng ngày bác sĩ hồ sơ bệnh án 1.3.2.3 Lĩnh thuốc cấp phát thuốc Điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng hành có nhiệm vụ tổng hợp thuốc thực quy định sau: - Tổng hợp thuốc theo y lệnh - Phiếu lĩnh thuốc phải viết rõ ràng, không viết tắt phải trưởng khoa ký duyệt - Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần phải có phiếu lĩnh, đơn thuốc riêng theo quy chế Điều dưỡng hành khoa có nhiệm vụ lĩnh thuốc thực quy định sau - Phải có phiếu lĩnh thuốc quy định - Nhận thuốc phải kiểm tra chất lượng thuốc, hàm lượng, số lượng, đối chiếu với phiếu lĩnh thuốc ký xác nhận đủ vào phiếu lĩnh - Lĩnh thuốc xong phải đưa thuốc khoa điều trị bàn giao cho điều dưỡng chăm sóc, để thực theo y lệnh Dược sĩ khoa dược thực - Phải phát thuốc hàng ngày thuốc bổ sung theo y lệnh - Thuốc nhập kho phải đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quy định - Có trách nhiệm với bác sĩ điều trị hướng dẫn thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu kinh tế 10 chọn, bổ sung, thay thuốc danh mục thực khoa Dược kết hợp với Hội đồng thuốc điều trị - Khi có nhu cầu thuốc mới, khoa lâm sàng lập dự trù gửi đến khoa Dược Khoa Dược vào danh mục thuốc bảo hiểm y tế toán, danh mục thuốc trúng thầu, danh mục chi trả Bảo hiểm y tế, thực tế sử dụng bệnh viện, nguồn kinh phí tổng hợp báo cáo lại cho Hội đồng thuốc điều trị, Hội đồng thuốc điều trị xem xét, định bổ sung loại bỏ cho phù hợp với tình hình thực tế bệnh viện Những nội dung mà HĐT&ĐT xem xét, bổ sung, thay thể, loại bỏ thuốc danh mục thuốc bệnh viện: • Danh mục thuốc Bộ Y tế: Ưu tiên thuốc có danh mục thuốc Bộ Y tế • Hiệu điều trị dựa tài liệu, công bố nghiên cứu lâm sàng, hiệu so với nhóm thuốc sử dụng bệnh viện Bác sĩ mục kê đơnthanh toán bảo hiểm y tế • Cân nhắc chi phí điều trị, danh • Khả cung ứng thuốc thị trường Căn vào: Ký Khi danh hướng - DMT nhiệm sử dụng BN nộimục trú thuốc ban hành, khoa Dược có trách duyệt tượng bệnhsát nhân dẫn sử dụng, gửi danh mục thuốc tới khoa lâm sàng.- Đối Việc giám sử dụng thuốc mô tả theo qui trình sau: - Quy định hội chẩn… Điều dưỡng vào máy Sơ đồ 3.5: Quy trình giám sát sử dụng thuốc tính - Khoa Dược - KHTH - BHYT - TCKT Dược sĩ khoa Dược Tổng Duyệt, giám sát Bệnh án viện Cấp thuốc 29 Bệnh nhân kết sử dụng * Quy trình quản lý thực danh mục thuốc: Khoa Dược phối hợp với phòng Kế hoạch nghiệp vụ, phòng Tài kế toán, quan bảo hiểm y tế quản lý việc thực danh mục thuốc: - Khoa Dược: đưa thuốc vào bệnh viện, khoa Dược có trách nhiệm quản lý việc nhập thuốc theo danh mục - Kế hoạch nghiệp vụ: quản lý đơn thuốc qua quản lý việc thực kê đơn thuốc có danh mục bác sĩ - Tài - Kế toán : kiểm tra danh mục, giá so với kết trúng thầu - Bảo hiểm y tế: Giám sát danh mục phạm vi toán BHYT, thường xuyên kiểm tra bệnh nhân BHYT có sử dụng thuốc danh mục hay không bệnh nhân viện để toán lại cho bệnh viện Nhận xét: Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn quản lý, giám sát phận: khoa Dược, phòng Kế hoạch nghiệp vụ, phòng Tài kế tốn Bảo hiểm y tế 3.2.2.3 Quản lý việc kê đơn cho bệnh nhân: 30 - Kê đơn thuốc ngoại trú: Bệnh viện triển khai thực Quyết định 04/2008/QĐ/BYT việc ban hành quy chế kê đơn điều trị ngoại trú Đơn phải đảm bảo an toàn hợp lý hiệu Việc giám sát kê đơn thuốc phòng Kế hoạch nghiệp vụ khoa Dược thực Khi có sai sót kê đơn cho bệnh nhân lĩnh thuốc BHYT, khoa Dược yêu cầu bác sĩ phòng khám điều chỉnh lại, đơn thuốc sửa chữa phải có chữ ký xác nhận bác sĩ vào bên cạnh Còn bệnh nhân ngoại trú khơng có BHYT sau bác sĩ kê đơn bệnh nhân tự mua thuốc chưa giám sát đơn thuốc bệnh nhân - Kê đơn thuốc nội trú : Thể nội dung ghi chép bệnh án, liều dùng trình sử dụng thuốc cho bệnh nhân Hoạt động giám sát chủ yếu thơng qua đợt bình bệnh án Nội dung bình bệnh án tập trung vào phân tích kết cận lâm sàng, chẩn đốn bác sĩ dựa kết xét nghiệm cận lâm sàng, thuốc sử dụng cho bệnh nhân có phù hợp với địa bệnh nhân hay khơng, có phác đồ điều trị hay không Thuốc quý hiếm, thuốc có dấu (*) danh mục phải hội chẩn có chữ ký lãnh đạo sử dụng Nhận xét: Việc thực kê đơn Bệnh viện đa klhoa huyện Mai Sơn thực nghiêm túc, theo quy chế Đơn thuốc kiểm tra thường xuyên trình cấp phát khoa dược q trình duyệt bệnh án phòng Kế hoạch nghiệp vụ 3.2.2.4 Hoạt động Dược lâm sàng thông tin thuốc: - Công tác dược lâm sàng chủ yếu thơng qua phát có sai sót việc kê đơn thuốc bệnh nhân tới lĩnh thuốc khoa dược thông qua phiếu lĩnh thuốc khoa lâm sàng - Công tác thông tin thuốc thường lồng ghép với buổi giao ban bệnh viện, buổi sinh hoạt chun mơn Khi có thuốc mới, thay đổi danh mục, thông báo thuốc cận hạn, thuốc chậm ln chuyển khoa Dược 31 thơng báo trực tiếp giao ban, báo trực tiếp với bác sĩ điều trị khoa - Báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR): Khi có trường hợp phản ứng thuốc khoa lâm sàng tổ chức xử trí kịp thời để đảm bảo an tồn tính mạng cho người bệnh, làm báo cáo ADR theo hướng dẫn mẫu bao cáo có sẵn gửi khoa Dược Sau khoa Dược gửi báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Tuy nhiên năm qua bệnh viện chưa có báo cáo ADR Chương BÀN LUẬN 4.1 Về công tác tồn trữ cấp phát thuốc: 4.1.1 Công tác tồn trữ thuốc: 4.1.1.1 Hệ thống kho: - Bệnh viện có hệ thống kho chắn phục vụ cho công tác bảo quản, tồn trữ thuốc - Kho cấp phát ngoại trú bố trí cạnh phòng tốn, gần khu vực phòng khám để bệnh nhân nhận thuốc thuận tiện Thuốc kho xếp cách khoa học theo nhóm thuốc tác dụng dược lý, theo điều kiện bảo quản đặc biệt theo nguyên tắc FEFO Thuốc nhập kho sau chuyển đến kho lẻ nội trú ngoại trú Việc theo dõi chất lượng bảo quản thuốc kho chặt chẽ, giảm thiểu tình trạng thuốc hết hạn, thuốc chất lượng trình bảo quản 32 Tuy nhiên kho khoa Dược khơng bố trí tập trung khu vực cơng tác xuất nhập, vận chuyển gặp nhiều khó khăn 4.1.1.2 Trang thiết bị: - Khoa Dược trang bị tủ, kệ, giá, quạt, nhiệt kế, ẩm kế - Trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản thuốc thực quy định nhiệt độ độ ẩm kho chưa đảm bảo so với quy định, hầu hết kho chưa có điều hồ, máy hút ẩm cơng tác bảo quản thuốc kho chưa đảm bảo nhiệt độ độ ẩm so với Thông tư quy định Bộ Y tế Nhiệt độ độ ẩm: Qua kiểm tra kho kho cấp phát lẻ nội, ngoại trú nhiệt độ cao 320C, độ ẩm cao 850C Theo Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 Bộ trưởng Y tế điều kiện bảo quản nhiệt độ: Nhiệt độ phòng khơng q 30 0C; Độ ẩm khơng khí (khơ): Khơng q 70% kho khoa Dược chưa đảm bảo điều kiện nhiệt độ, độ ẩm trình bảo quản thuốc 4.1.1.3 Công tác tồn trữ thuốc: Dự trữ thuốc hợp lý đảm bảo mức độ an toàn cung ứng thuốc hạn chế bất lợi thị trường thuốc gây Theo khuyến cáo Bộ y tế tuyến huyện lượng thuốc tồn kho khoa dược phải đảm bảo sử dụng tối thiểu là: 1-2 tháng, tối đa 3-5 tháng Như số thuốc dự trữ Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn tương đối hợp lý (1,7 tháng) Có kết cố gắng lớn tập thể khoa Dược quan trọng đặc biệt có kế hoạch mua thuốc theo tháng thích hợp Để đảm bảo số dự trữ thuốc bệnh viện năm khoa Dược cần chủ động tham mưu cho Giám đốc, Hội đồng thuốc bệnh viện để tăng cường lượng thuốc tồn trữ nhằm đảm bảo đầy đủ kịp thời thuốc phục vụ điều trị 4.1.2.Công tác cấp phát thuốc: 33 - Hoạt động giao phát thuốc cho khoa Lâm sàng cho bệnh nhân ngoại trú khoa Dược thực nghiêm túc theo thị 05/2004/CT-BYT cấp phát thuốc tới tận khoa lâm sàng, đảm bảo giao phát đúng, đủ - Quá trình xuất nhập, bảo quản theo hóa đơn chứng từ cách chặt chẽ Định kỳ tháng lần vào ngày cuối tháng tiến hành kiểm kê kho, đối chiếu với chứng từ hóa đơn kế tốn dựa vào kết kiểm kê để dự trù thuốc cho tháng sau - Khoa Dược bệnh viện xây dựng tương đối khoa học quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú ngoại trú Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú ngoại trú thực khoa học, chặt chẽ tuân thủ theo quy chế Cấp phát thuốc cho bệnh nhân thực cách nhanh chóng, đảm bảo thuốc đến bệnh nhân kịp thời Bệnh viện trú trọng đến việc áp dụng công nghệ thông tin việc quản lý cấp phát thuốc để thực nhanh chóng, xác hiệu - Bệnh viện sử dụng phần mềm quản lý bệnh viện nên giúp cho hoạt động cập nhật số liệu dễ dàng, giao phát thuốc nhanh chóng thuận tiện, tránh sai sót nhầm lẫn đơn thuốc cấp phát cho bệnh nhân Tuy nhiên khoa Dược cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cấp phát thuốc để làm sở cho nhân viên thực công tác đánh giá hiệu công việc dễ dàng 4.2 Thực trạng sử dụng, quản lý giám sát thuốc bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2015 : 4.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc: 4.2.1.1 Tổng lượng mua thuốc năm 2015: Qua tổng hợp ta thấy số thuốc ngoại nhập chiếm (37,3%) thấp so với số loại thuốc nước sản xuất (62,.7%) Số tiền thuốc ngoại nhập chiếm 33,6% tổng số tiền mua thuốc, sô tiền thuốc sản xuất nước 34 4.2.2.2 Giá trị sử dụng thuốc năm 2015: Giá trị sử dụng thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (39,5%) kháng sinh thường sử dụng rộng rãi bệnh nhiễm khuẩn, bệnh đường hô hấp, điều trị dự phòng trước sau phẫu thuật Thuốc nhóm tim mạch chiếm 12,1% số lượng bệnh nhân đái tháo đường ngày gia tăng Bên cạnh nhóm thuốc Vitamin thuốc điều chỉnh nước điện giải, dung dịch tiêm truyền chiếm tỷ lệ thấp tổng giá trị tiền mua thuốc nói lên tình trạng lạm dụng thuốc điều trị bệnh viện hạn chế Tỷ lệ giá trị tiền thuốc sản xuất nước, thuốc ngoại nhập sử dụng bệnh viện tổng số tiền thuốc sử dụng năm 2015: Số khoản thuốc ngoại nhập (37,4) thấp so với số khoản thuốc sản xuất nước (63,6%) Giá trị thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ (61,7%) cao so với thuốc ngoại nhập (38,3%), bệnh viện trọng đến việc sử dụng thuốc sản xuất nước theo sách quốc gia thuốc, góp phần giảm thiểu chi phí cho bệnh nhân, tiết kiệm kinh phí hoạt động cung ứng thuốc 4.2.2 Công tác quản lý giám sát sử dụng thuốc: 4.2.2.1 Hoạt động giám sát sử dụng thuốc: Bệnh viện triển khai thực thông tư 23 /2011/TT-BYT việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 4.2.2.2 Quản lý việc thực danh mục thuốc: Danh mục thuốc quản lý, giám sát khoa Dược, phòng Kế hoạch nghiệp vụ, phòng Tài kế tốn Bảo hiểm y tế Nhờ danh mục thuốc ngày phù hợp với mơ hình bệnh tật hơn, đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh nhân 4.2.2.3 Quản lý việc kê đơn cho bệnh nhân: 35 Bệnh viện triển khai thực Quyết định 04/2008/QĐ/BYT việc ban hành quy chế kê đơn điều trị ngoại trú Việc thực kê đơn thực nghiêm túc, theo quy chế Đơn thuốc kiểm tra thường xuyên trình cấp phát khoa dược q trình duyệt bệnh án phòng Kế hoạch nghiệp vụ Tuy nhiên hoạt động bình bệnh án chưa thường quy, để tăng cường công tác quản lý sử dụng thuốc đạt hiệu cần thường xuyên tăng cường buổi bình đơn, bình bệnh án 4.2.2.4 Hoạt động Dược lâm sàng thông tin thuốc: - Công tác Dược lâm sàng thông tin thuốc có vai trò lớn việc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, hợp lý để nâng cao chất lượng khám, chẩn đoán điều trị góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tại bệnh viện chưa có dược sĩ lâm sàng chuyên trách chưa thành lập phận thông tin thuốc mà chủ yếu dược sĩ khoa Dược khoa kiêm nhiệm - Công tác dược lâm sàng chủ yếu thơng qua phát có sai sót việc kê đơn thuốc bệnh nhân tới lĩnh thuốc khoa dược thông qua phiếu lĩnh thuốc khoa lâm sàng - Công tác thông tin thuốc thường lồng ghép với buổi giao ban bệnh viện, buổi sinh hoạt chuyên môn Khi có thuốc mới, thay đổi danh mục, thơng báo thuốc cận hạn, thuốc chậm luân chuyển khoa Dược thông báo trực tiếp giao ban, báo trực tiếp với bác sĩ điều trị khoa * Thuận lợi điểm mạnh công tác dược lâm sàng thông tin thuốc bệnh viện: + Có máy tính kết nối mạng Internet, có phần mềm quản lý kết nối toàn bệnh viện + Được Sở Y tế ban giám đốc bệnh viện quan tâm trọng tới thông tin thuốc bệnh viện Được cập nhật quy chế, thông tư, quy định 36 hướng dẫn công tác Dược + Khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin phát triển nhanh, ngày phong phú đại giúp cho việc nắm bắt, cập nhật thơng tin nhanh chóng xác * Khó khăn điểm yếu: + Tại Khoa Dược bệnh viện chưa có dược sĩ làm cơng tác lâm sàng theo thông tư 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 chưa thành lập tổ thông tin thuốc chuyên biệt mà dược sĩ khoa dược phải kiêm nhiệm, chưa đào tạo nên thực chưa thường xuyên chưa theo quy trình + Chưa có nơi làm việc hoạt động riêng biệt Trang thiết bị, máy tính dùng chung thiết bị sử dụng cho công tác cấp phát thuốc, báo cáo chủ yếu KẾT LUẬN Qua đánh giá thực trạng công tác bảo quản, tồn trữ, quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn năm 2015, chúng tơi có số kết luận sau: Công tác tồn trũ thuốc, cấp phát thuốc: Công tác tồn trữ thuốc Bệnh viện có hệ thống kho chắn, kho cấp phát bảo hiểm y tế ngoại trú bố trí thuận tiện cạnh khoa khám bệnh phòng thu viện phí thuận lợi cho việc cấp phát thuốc cho bệnh nhân - Trang thiết bị tương đối đầy đủ cho công tác bảo quản thuốc kho - Lượng thuốc dự trữ khoa Dược đảm bảo theo quy định bệnh viện đa khoa tuyến huyện 37 Việc cấp phát thuốc Khoa dược cấp phát đến khoa Lâm sàng Xây dựng thực quy trình cấp phát thuốc nội trú, ngoại trú đảm bảo quy định Công tác sủ dụng, giám sát việc sử dụng thuốc: Bệnh viện triển khai thực thông tư 23 /2011/TT-BYT việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Quản lý việc thực danh mục thuốc, quản lý việc kê đơn thuốc, tăng cường hoạt động Hội đồng thuốc điều trị KIẾN NGHỊ - Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện xây dựng phác đồ điều trị cho loại bệnh để việc xây dựng danh mục thuốc thực quy trình cải thiện - Bổ sung trang thiết bị: điều hoà, máy hút ẩm cho kho kho cấp phát lẻ để công tác bảo quản thuốc đảm bảo - Tổ chức thu thập thông tin để đánh giá nguyện vọng bệnh nhân công tác khám chữa bệnh, cấp phát thuốc để từ có điều chỉnh hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế - Tăng cường đào tạo, nâng cao kiến thức Dược sĩ khoa Dược kiến thức dược lâm sàng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2015 Báo cáo xuất, nhập, tồn Khoa Dược phòng Tài – kế tốn Bộ Y tế - Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 Bộ trưởng Y tế việc triển khai áp dụng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc Bộ Y tế - Thông tư 23 /2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 39 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng thuốc giới Việt Nam .3 1.1.1 Trên giới : 1.1.2 Tại Việt Nam .4 1.2 Tình hình sử dụng thuốc hệ thống bệnh viện Việt Nam 1.2.1 Về cấu sử dụng thuốc .5 1.2.2 Về kinh phí sử dụng thuốc 1.3 Tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc 1.3.1 Tồn trữ bảo quản thuốc: 1.3.2 Cấp phát thuốc bệnh viện .8 1.4 Chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện khoa Dược ……………… 11 40 1.4.1 Chức nhiệm Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn : 11 1.4.2 Khoa Dược bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn 12 CHƯƠNG 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 14 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 14 2.3.Phương pháp nghiên cứu: 14 2.4 Phương pháp thu thập số liệu .14 2.4.1 Hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc 14 2.4.2 Hoạt động sử dụng thuốc .15 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: 15 CHƯƠNG 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Hoạt động tồn trữ cấp phát thuốc bệnh viện đa khoa Huyện Mai Sơn năm 2015 16 3.1.1 Hoạt động tồn trữ thuốc: .16 3.1.2 Hoạt động cấp phát thuốc: 22 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc, hoạt động quản lý, sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2015 : .25 3.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện: 27 3.2.2 Hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện: 28 Chương .33 BÀN LUẬN 33 4.1 Về công tác tồn trữ cấp phát thuốc: .33 4.1.1 Công tác tồn trữ thuốc: 33 4.1.2.Công tác cấp phát thuốc: 34 4.2 Thực trạng sử dụng, quản lý giám sát thuốc bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2015 : 35 4.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc: 35 4.2.2 Công tác quản lý giám sát sử dụng thuốc: 36 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Số lượng trang thiết bị bảo quản thuốc khoa dược: 18 Bảng 3.2: Bảng tống hợp nhiệt độ, độ ẩm kho năm 2015 .18 Bảng 3.3: Giá trị tiền thuốc xuất – nhập – tồn kho năm 2015 21 Bảng 3.4: Giá trị tiền thuốc dự trữ năm 2015 .22 Bảng 3.5 Một số công ty cung ứng thuốc năm 2015 25 Bảng 3.6: Giá trị tiền thuốc nhập năm 2015 27 Bảng 3.7: Giá trị sử dụng số nhóm thuốc năm 2015 .27 Bảng 3.8: Giá trị tiền thuốc sản xuất nước, thuốc ngoại nhập bệnh viện sử dụng 28 42 MỤC LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hệ thống kho nhân lực khoa dược 16 Sơ đồ 3.2: Qui trình kiểm nhập thuốc 19 Sơ đồ 3.3 : Quy trình cấp phát thuốc khoa Dược 23 Sơ đồ 3.4: Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú .24 Sơ đồ 3.5: Quy trình giám sát sử dụng thuốc .30 43 ... ˝ Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2015 Với mục tiêu sau: Mô tả hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn năm 2015: Phân. .. cứu: Hoạt động tồn trữ, cấp phát quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn năm 2015 Nguồn số liệu: - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2015 - Sổ sách xuất, nhập, thống kê sử dụng thuốc. .. đảm bảo thuốc đến bệnh nhân kịp thời 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc, hoạt động quản lý, sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2015 : - Tổng hợp số công ty cung ứng thuốc cho bệnh viện: Bảng

Ngày đăng: 10/12/2019, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tình hình sử dụng thuốc trên thế giới và Việt Nam

      • 1.1.1. Trên thế giới :

      • 1.1.2. Tại Việt Nam

      • 1.2. Tình hình sử dụng thuốc trong hệ thống bệnh viện ở Việt Nam Ở Việt Nam, hệ thống bệnh viện công lập đóng vai trò xương sống trong hệ thống y tế. Vấn đề đề sử dụng thuốc trong hệ thống bệnh viện cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của quốc gia. 1.2.1. Về cơ cấu sử dụng thuốc

      • 1.2.2. Về kinh phí sử dụng thuốc

      • 1.3. Tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc

        • 1.3.1. Tồn trữ và bảo quản thuốc:

        • 1.3.2. Cấp phát thuốc trong bệnh viện

        • 1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện và khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn:

        • Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn là bệnh viện đa khoa tuyến huyện, hạng III, với biên chế 200 giường. Có nhiệm vụ :

          • 1.4.2. Khoa Dược bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn

          • CHƯƠNG 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

            • 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu

            • 2.3.Phương pháp nghiên cứu:

            • 2.4. Phương pháp thu thập số liệu

              • 2.4.1 Hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc

              • 2.4.2. Hoạt động sử dụng thuốc

              • 2.5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu:

              • CHƯƠNG 3

              • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Hoạt động tồn trữ và cấp phát thuốc tại bệnh viện đa khoa Huyện Mai Sơn năm 2015.

                  • 3.1.1. Hoạt động tồn trữ thuốc:

                    • Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hệ thống kho và nhân lực của khoa dược

                    • Bảng 3.1: Số lượng các trang thiết bị bảo quản thuốc tại khoa dược:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan