Quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng

120 270 3
Quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––– NGUYỄN THU HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––– NGUYỄN THU HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Phí Thị Hiếu 2 TS Phạm Thị Tâm THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” là do bản thân tôi thực hiện Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều tập thể, cá nhân Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phí Thị Hiếu và TS Phạm Thị Tâm đã tận tình hướng dẫn trong việc định hướng về nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu, khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Đào tạo, trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên cùng các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp thường xuyên động viên tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng với thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thu Hằng MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 3 6 Giới hạn nghiên cứu 3 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước 8 1.2 Một số khái niệm cơ bản 12 1.2.1 Quản lí 12 1.2.2 Bạo hành 12 1.2.3 Trẻ em ở các trường mầm non 12 1.2.4 Bạo hành trẻ em ở các trường mầm non 13 1.2.5 Phòng chống bạo hành, phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non 14 1.2.6 Quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non 15 1.3 Lý luận về phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 16 1.3.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 16 1.3.2 Mục tiêu phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 18 1.3.3 Nội dung phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 19 1.3.4 Các lực lượng phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 20 1.4 Lý luận về quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 22 1.4.1 Hiệu trưởng trường mầm non với công tác quản lý phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 22 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 29 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 29 1.5.2 Các yếu tố khách quan 30 Kết luận chương 1 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG 34 2.1 Khái quát về khảo sát thực trạng 34 2.1.1 Vài nét về khách thể khảo sát 34 2.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.2 Thực trạng nhận thức về bạo hành trẻ em và phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 36 2.2.1 Thực trạng bạo hành trẻ em ở các trường mầm non thành phố Cao Bằng 36 2.2.2 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV thành phố Cao Bằng về hành vi bạo hành trẻ em và tầm quan trọng của hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 39 2.3 Thực trạng phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non thành phố Cao Bằng 43 2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non thành phố Cao Bằng 43 2.3.2 Thực trạng nội dung hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non thành phố Cao Bằng 45 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 47 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 47 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 49 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện phòng chống bạo hành trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng 51 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng 54 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng 55 2.6 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em và quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng 58 2.6.1 Một số kết quả đạt được 58 2.6.2 Một số tồn tại, hạn chế 58 Kết luận chương 2 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG 61 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 61 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện 62 3.2 Các biện pháp quản lý phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 62 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về hành vi bạo hành trẻ em và tầm quan trọng của hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 62 3.2.2 Tăng cường kỷ cương, nề nếp, giám sát chặt chẽ các hoạt động của nhà trường để phòng chống các hành vi bạo hành trẻ em 65 3.2.3 Lãnh đạo ngành giáo dục ở địa phương và cán bộ quản lý giáo dục quan tâm hơn nữa tới đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên mầm non 67 3.2.4 Tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 69 3.2.5 Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và nâng cao đạo đức nhà giáo cho giáo viên mầm non 71 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 73 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp được đề xuất 75 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất 76 3.4.1 Mục đích, đối tượng khảo nghiệm 76 3.4.2 Nội dung và cách tiến hành khảo nghiệm 76 3.4.3 Kết quả khảo nghiệm 76 Kết luận chương 3 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB : Cán bộ CBQL : Cán bộ quản lý CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục CSGD : Cơ sở giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên MN : Mầm non NV : Nhân viên PCBH : Phòng chống bạo hành PCBHTE : Phòng chống bạo hành trẻ SL : Số lượng TB : Trung bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 12.Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 của Bộ GD&ĐT về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục; 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyêt Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Vương Thị Đào (2008), Giải pháp quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non Thành Phô hải Phòng trong giai đoạn từ nay Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, trường ĐHSP - ĐHHN 15.Phạm Ngân Hà (2017), Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho tre ở các trường mầm non Thành Phô Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, trường ĐHSP - ĐHTN 16.Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 17.Trần Bích Liễu (2001), Kỹ năng và bài tập thực hành quản lý trường mầm non của hiệu trưởng, NXB Giáo dục, Hà Nội 18.Hồ Thị Luấn, Mai Thị Quế (2016), Bạo hành tre em trong nhà trường, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học nguyên nhân, hậu quả của bạo hành trẻ em, tp Hồ Chí Minh 19.Trịnh Thị Lan Ngọc (2014), Một sô biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho tre 24-36 tháng tại về trường mầm non A xã Ngọc Hồi, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường mầm non Thương Cốc 20.Phòng chống bạo lực với trẻ em và sự tham gia của các tổ chức xã hội, ngày 10/4/2016, Tạp chí Người bảo trợ 21.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật tre em 22 Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Một sô biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho tre em trong trường mầm non, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường mầm non Thái Học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 23.Ramela kelley và Gregory Camilli (2007), Nghiên cứu về tác động của trình độ đào tạo của GV với chất lượng CSGD tre em, NXB Đại học sư phạm 24.Nguyễn Hồng Thu - Trần Văn Lộc (2017), Một sô biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho tre em, NXB Giáo dục, Việt Nam 25.Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phô thông, cơ sở giáo dục thường xuyên 26.Lò Thị Xon (2018), Giải pháp đảm bảo an toàn cho tre mẫu giáo tại huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sỹ QLGD -ĐHSP Thái Nguyên 27 Vnexpress.net, ngày 28/11/2017, Báo pháp luật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV các trường mầm non trên địa bàn thành phô Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng) Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình và thực trạng hoạt động tại đơn vị đang công tác bằng cách đánh dấu "X" vào ô lựa chọn theo ý kiến của mình Ý kiến của đồng chí chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác Đơn vị: Chức vụ: 1 Đồng chí hãy đánh giá về Tầm quan trọng của hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non Rất quan Quan Bình Ít quan Không trọng trọng thường trọng quan trọng 2 Đồng chí hãy đánh dấu (+) vào những hình thức biểu hiện của bạo hành trẻ em trong số những hành vi được liệt kê dưới đây - Nói lời tục tĩu, chửi thề - Đánh trẻ để hả giận - Nói dối trẻ - Mắng chửi, xúc phạm trẻ - Đe dọa trẻ - Chế nhạo trẻ - Không trông nom, giám sát trẻ - Phạt trẻ (không cho ăn, đứng úp mặt vào tường…) - So sánh trẻ với trẻ khác - Hành vi khác (nêu rõ)……………… 3.Ở trường nơi đồng chí công tác, khi trẻ mắc lỗi hoặc không nghe lời, đồng nghiệp có thực hiện những hành vi sau với trẻ không? (Hãy đánh dấu vào mức độ tương ứng với mỗi biểu hiện) Mức độ STT Không Thường Đôi bao giờ xuyên khi Hành vi 1 Nói lời tục tĩu, chửi thề 2 Đánh cảnh cáo trẻ 3 Bỏ mặc trẻ, không cho ăn uống 4 Không trông nom, giám sát trẻ 5 Mắng chửi trẻ, xúc phạm trẻ 6 Đe dọa trẻ 7 Chế nhạo trẻ 8 So sánh trẻ với trẻ khác 9 Phạt trẻ (không cho ăn, đứng úp mặt vào tường…) 10 Hành vi khác (nêu rõ): 4 Đồng chí hãy đánh giá mức độ phù hợp của những hình thức giáo dục sau đối với trẻ em ở trường mầm non Mức độ STT Hình thức 1 Đánh trẻ khi trẻ không vâng lời 2 Mắng nặng lời khi trẻ mắc lỗi 3 Bỏ mặc, không cho ăn uống để trẻ sợ Rất phù hợp Ít Không Phù Không phù phù hợp biết hợp hợp 4 Luôn nói lời yêu thương, âu yếm trẻ ngay cả khi trẻ vi phạm nội quy 5 Kiên trì giải thích cho trẻ về những nguyên tắc mà trẻ phải tuân thủ 6 Không cần bận tâm khi trẻ mắc lỗi, bởi trẻ còn bé, lớn hơn trẻ sẽ thay đổi 7 Đe dọa trẻ 8 Chế nhạo trẻ khi trẻ mắc lỗi 9 Nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ khi trẻ mắc lỗi, dù đó là trẻ cá tính, ương bướng 10 Phạt trẻ (đứng úp mặt vào tường, ngồi một góc…) khi trẻ mắc lỗi 11 Làm gương cho trẻ 12 So sánh trẻ với trẻ khác 13 Hứa hẹn thưởng, cho quà nếu trẻ thay đổi hành vi 14 Không nói nặng, không đánh mắng mà thể hiện sự buồn rầu khi trẻ mắc lỗi 15 Thể hiện lời nói, cảm xúc tích cực với trẻ (yêu thương, động viên, khích lệ, vui vẻ…) 16 Các hình thức khác (ghi rõ) 5 Đồng chí hãy đánh giá về việc xác định mục tiêu phòng chống bạo hành trẻ em trong trường mầm non nơi đồng chí công tác Mức độ TT 1 Nội dung Đảm bảo sự an toàn cho trẻ trong trường mầm non 2 Đảm bảo sự phát triển toàn diện về thể chất cho trẻ 3 Đảm bảo sự phát triển về nhận thức, ngôn ngữ 4 Đảm bảo sự phát triển về mặt tình cảm xã hội cho trẻ 5 Đảm bảo tạo cơ sở tốt nhất cho trẻ phát triển tốt cho những giai đoạn độ tuổi sau của trẻ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 6 Đồng chí hãy đánh giá về việc thực hiện các nội dung phòng chống bạo hành trẻ em trong nhà trường nơi đồng chí công tác TT 1 Nội dung Xây dựng mục tiêu phòng chống bạo hành trẻ em Phổ biến các văn bản, chỉ thị 2 của các cơ quan quản lý nhà nước, của ngành về phòng chống bạo hành trẻ em 3 Xác định các hình thức, hành vi bạo hành trẻ em Ngăn ngừa hành vi bạo hành 4 thể chất (đánh đập, xâm phạm cơ thể của trẻ) Ngăn ngừa những hành vi 5 bạo hành tinh thần (mắng chửi, đe dọa, xúc phạm trẻ…) Trang bị kỹ năng phòng chống 6 bạo hành cho trẻ trong các hoạt động phù hợp 7 Xử lý các hành vi bạo hành trẻ ở trường mầm non để răn đe Phối hợp giữa các lực lượng 8 để phòng chống bạo hành trẻ em Tốt Mức độ Trung Khá Yếu Kém bình 7 Đồng chí hãy đánh giá về việc sử dụng các phương pháp phòng chống bạo hành trẻ em trong nhà trường nơi đồng chí công tác Mức độ TT Nội dung 1 Phương pháp hành chính tổ chức 2 Phương pháp kinh tế 3 Phương pháp tâm lý - xã hội Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 8 Đồng chí đánh giá về kết quả việc Lập kế hoạch phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non tại đơn vị đang công tác TT 1 Nội dung Xác định mục tiêu quản lý phòng chống bạo hành trẻ em, bao gồm các mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn, tương ứng với các loại kế hoạch quản lý 2 Xác định các nguy cơ gây ra hành vi bạo hành trẻ em trong nhà trường 3 Xác định các lực lượng tham gia phòng chống bạo hành trẻ em trong nhà trường và hình thức phối hợp với các lực lượng đó 4 Xác định phương pháp phòng chống bạo hành trẻ phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và đặc điểm của đội ngũ giáo viên Tốt Mức độ Trung Khá Yếu Kém bình 5 Dự kiến kế hoạch thăm lớp dự giờ, kiểm tra đột xuất các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên 6 Dự kiến các hoạt động bồi dưỡng giáo viên nâng cao đạo đức nhà giáo, năng lực sư phạm cho giáo viên 7 Dự kiến phương án xử lý khi có bạo hành xảy tra trong nhà trường 9 Đồng chí hãy đánh giá việc tổ chức thực hiện phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non nơi đồng chí đang công tác Mức độ thực hiện TT 1 Nội dung Thành lập ban Tốt phòng chống bạo hành trẻ trong trường mầm non 2 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các cán bộ/giáo viên/nhân viên tham gia hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em 3 Xác lập cơ chế phối hợp giữa các thành viên trong hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em Khá Trung bình Yếu Kém 4 Tổ chức thực hiện việc bồi dưỡng giáo viên, nhân viên về công tác phòng chống bạo hành trẻ em 5 Tổ chức các hoạt động chuyên đề thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em 07 Đảm bảo sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong phòng chống bạo hành trẻ em 10 Đồng chí hãy đánh giá về công tác chỉ đạo phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non tại đơn vị đang công tác Mức độ thực hiện TT Nội dung Tốt 1 Chỉ đạo tập thể sư phạm nhà trường học tập, nghiên cứu các văn bản hướng dẫn hoạt động phòng chống bạo lực học đường, phòng chống xâm hại trẻ em, đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trong các cơ sở giáo dục Khá Trung bình Yếu Kém 2 Chỉ đạo quán triệt thực hiện mục tiêu phòng chống bạo hành trẻ em theo các văn bản chỉ đạo của ngành 3 Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nhà giáo đối với trẻ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục mầm non 4 Giám sát chặt chẽ các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong nhà trường 5 Xây dựng chế tài xử phạt giáo viên/nhân viên có các hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể trẻ dưới mọi hình thức 6 Chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ trong các hoạt động phù hợp 7 Chỉ đạo xử lý nghiêm các hành vi bạo hành trẻ ở trường mầm non để răn đe 8 Phát hiện, điều chỉnh các sai lệch trong hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em 9 Chỉ đạo tổng kết quá trình thực hiện hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em 11 Đồng chí hãy đánh giá về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em trong trường mầm non nơi đồng chí công tác Mức độ thực hiện TT Nội dung 1 Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em 2 Xác định các khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em 3 Tiến hành kiểm tra từng nội dung trong hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em, so sánh với mục tiêu đề ra trong kế hoạch 4 Tổng kết rút kinh nghiệm và ra quyết định điều chỉnh hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 12 Đồng chí hãy cho biết thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non nơi đồng chí đang công tác Mức độ thực hiện TT Nội dung Rất ảnh hưởng 1 Nhận thức của CBQL, GV, NV về hành vi bạo hành trẻ em 2 Năng lực quản lý của Hiệu trưởng 3 Năng lực nghiệp vụ sư phạm của giáo viên 4 Nhận thức của CBQL, GV, NV về phòng chống bạo hành trẻ em 5 Điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động phòng chống BHTE 6 Nhận thức của xã hội về phòng chống bạo hành trẻ em 7 Môi trường sư phạm, uy tín, thương hiệu của trường 8 Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương nơi trường đóng 9 Chính sách của nhà trường đối với hoạt động chăm sóc trẻ Trân trọng cảm ơn đồng chí vì sự hợp tác./ Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Không ảnh hưởng PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho CBQL và giáo viên mầm non) Để khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ ở trường mầm non được đề xuất, xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin và ý kiến của mình (bằng cách điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu (x) vào các ô trống) Câu 1: Đồng chí hãy đánh giá tính cần thiết của một số biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Tính cần thiết STT 1 2 3 4 5 6 Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về hành vi bạo hành trẻ em và tầm quan trọng của hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non Tăng cường kỷ cương, nề nếp, giám sát chặt chẽ các hoạt động của nhà trường để phòng chống các hành vi bạo hành trẻ em Quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên mầm non Tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nâng cao đạo đức nhà giáo cho giáo viên mầm non Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Đồng chí hãy đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng STT 1 Các biện pháp Tính cần thiết Rất khả Khả Không thi khả thi thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về hành vi bạo hành trẻ em và tầm quan trọng của hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 2 Tăng cường kỷ cương, nề nếp, giám sát chặt chẽ các hoạt động của nhà trường để phòng chống các hành vi bạo hành trẻ em 3 Quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên mầm non 4 Tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non 5 Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nâng cao đạo đức nhà giáo cho giáo viên mầm non Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em ở trường mầm non Xin chân thành cảm ơn đồng chí! ... thức bạo hành trẻ em phòng chống bạo hành trẻ em trường mầm non địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 2.2.1 Thực trạng bạo hành trẻ em trường mầm non thành phố Cao Bằng Bạo hành trẻ em trường. .. trạng phòng chống bạo hành trẻ em trường mầm non địa bàn thành phố Cao Bằng (2) Thực trạng quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em trường mầm non địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng. .. quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em trường mầm non thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo hành trẻ em trường mầm non địa bàn thành

Ngày đăng: 09/12/2019, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan