thêm buổi lớp 3

17 426 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thêm buổi lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2009 Ngµy gi¶ng 30 ®Õn 3 th¸ng 4 n¨m 2009. Tn 27 -----------***---------- Thø hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Làm quen với chữ số La Mã I/Mục tiêu: 1 .Kiến thức : - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Biết một vài số viết bằng chữ số La Mã. 2. Kỹ năng: Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12(là các số thường gặp trên mặt đồng hồ,……) để xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về “thế kỷ XX”, “Thế kỷ XXI”. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giáo án. Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1. Ổn đònh 5 / 2.KTBC: -Gọi 3HS lên làm lại bài 1 -Nhận xét, ghi điểm -3 HS lên bảng làm 30 / 3. Bài mới : a.GTB: Ghi tựa bài b.Giới thiệumột số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp: -GV giới thiệu mặt đồng hồ có ghi bằng chữ số La Mã. Cho HS xem mặt đồng hồ, hỏi HS: “Đồng hồ chỉ mấy giờ”, giới thiệu cho HS biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã. -GV giới thiệu từng chữ số thường - HS nhắc lại - Nghe, ghi nhớ. 1 dùng: I,V, X.Chẳng hạn,viết lên bảng chữ sốI, chỉ và nêu: dây là chữ số La mã, đọc là: “ một”, tương tự với chữ số V(năm), X(mười) -GV giới thiệu cách đọc, viết các số(I) đến mười hai(XII).Nên giới thiệu từng số, chưa giới thiệu nguyên tắc khái quát. - Nghe, ghi nhớ. c.Thực hành: *Bài 1: Cho HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kỳ. -HS xem SGK và đọc *Bài 2:Cho HS tập trung xem đồng hồ ghi bằng số La Mã -HS quan sát và trả lời: +Đồng hồ chỉ 6 giờ +Đồng hồ chỉ 12 giờ +Đồng hồ chỉ 3 giờ *Bài 3: Cho HS nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. HS làm vào vở: a)II,IV, V, VI, VII, IX, XI b)XI, IX, VII, VI, V, IV, II *Bài 4: Cho HS tập đếm các số La Mã từ I đến XII vào vở -HS làm vào vở: I,II,II,IV,V,VI,VII,VIII,IX,X 4 / 4.Củng cố, dặn dò: -Thu một số vở chấm điểm ,nhận xét -Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau: Luyện tập -Nhận xét tiết học -HS sửa bài -HS nhận xét Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trò của các chữ số La Mã từ I đến XII. Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. 2. Kỹ năng: Đọc, viết các chữ số La Mã từ I đến XII. Xem đồng hồ bằng chữ số La Mã chính xác. 3. Thái độ: Tính chính xác, cẩn thận khi làm Toán. II/ Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Giáo án. 2.Học sinh: 1hộp diêm/1HS. Coi bài trước khi tới lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 1 / 1) Ổn đònh. 5 / 2)Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập tiết trước -Nhận xét, ghi điểm - 2 HS lên bảng làm bài. 30 / 3) Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b)Thực hành: Bài 1: -Nhận xét, tuyên dương. - Đọc yêu cầu của bài. - Quan sát các mặt đồng hồ trong SGK, đọc: •4 giờ. •8 giờ 15 phút. •5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút. - Thực hành quay đồng hồ. Đọc giờ trên đồng hồ. Bài 2: Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - 1HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ I đến XII. Sau đó đọc xuôi ngược để khắc sâu thêm về cách viết, đọc……… - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Trao đổi theo nhóm đôi. Giúp nhau sửa bài. Bài 4: -Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu. - 4HS lên bảng thi xếp, dưới lớp xếp lên mặt bàn theo yêu cầu bằng que diêm đã chuẩn bò. * Bài 5: -Khi đặt chữ số I ở bên phải số X thì giá trò của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng mấy đơn vò? -Khi đặt chữ số I ở bên trái số X thì giá trò của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng mấy đơn vò? - Đọc yêu cầu. - Tự thực hành làm bài, ghi nhớ, trả lời: -Khi đặt vào bên phải chữ số X một chữ số I thì giá trò của X tăng lên một đơn vò là thành số XI. -Khi đặt vào bên trái chữ số X một chữ số I thì giá trò của X giảm đi một đơn vò là thành số IX. 5 / 4) Củng cố, dặn dò : -Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài -Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau : Thực hành xem đồng hồ. -Nhận xét tiết học -HS sửa bài -Nghe -HS nhận xét 3 Tập đọc – Kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I/Mục tiêu: A.Tập đọc: 1. Kiến thức: HS đọc và hiểu được: - Từ ngữ: lễ hội, khố, du ngoạn,……. - Nội dung: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc: - Phát âm đúng: khóm lau, vây màn, hiển linh, nô nức, quấn khố, bàng hoàng, …… - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 3. Thái độ: Yêu và say mê môn học. B. Kể chuyện: • Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. • Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. • Rèn kỹ năng nghe. II/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên : Giáo án. - Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 2. Học sinh : Chuẩn bò bài trước khi đến lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn đònh : 5 / 2/ Bài cũ: Đọc bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên -Nhận xét, ghi điểm -3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. 30 / 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài :Đưa tranh -Nghe giới thiệu. Ghi tên bài lên bảng. -2 HS nhắc lại tên bài b) Luyện đọc.-Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi đọc mẫu. -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó -Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn của cô giáo -Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghóa từ. Đọc chú giải -Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. *HD luyện đọc theo nhóm - Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc 4 *HD đọc trước lớp Tuyên dương nhóm đọc tốt. một đoạn. -Đọc thi đua giữa các nhóm. -Đọc đồng thanh bài 20 / Tiết 2: c )Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. -Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó? - Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một cái khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. -Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa công chúa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? - Đọc đoạn 2. - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. -Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? - Công chúa cảm động khi biết nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. -Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? - Đọc đoạn 3. -Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc -Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? - Đọc đoạn 4. - Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. d)Luyện đọc lại: -Đọc mẫu đoạn 1, 2. -HD đọc câu, đoạn sau: Nhà nghèo,/ mẹ mất sớm,/ hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung.// Khi cha mất,/ chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha,/ còn mình đành ở không.//(Giọng kể chậm, bùi ngùi. Nhấn giọng những từ ngữ in đậm thể hiện gia cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử, lòng hiếu thảo của chàng). -Nghe đọc mẫu, ghi nhớ. - Nghe HD, ghi nhớ. 5 Chàng hoảng hốt,/ chạy tới khóm lau thưa trên bãi,/ nằm xuống,/ bới cát phủ lên mình để ẩn trốn.//(Nghỉ hơi rõ sau các dấu phẩy, dấu chấm; nhòp đọc gấp ở những hành động liên tiếp, thể hiện sự hốt hoảng, vội vã của Chử Đồng Tử). Nào ngờ,/ công chúa thấy cảnh đẹp,/ ra lệnh cắm thuyền,/ lên bãi dạo,/ rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm.// - Tuyên dương HS đọc tốt. - Luyện đọc đoạn 1,2 theo nhóm đôi. - 3HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1HS đọc cả truyện. 20 / Kể chuyện 1. Xác đònh yêu cầu. b) Hướng dẫn kể chuyện. -Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn. -Kể lại từng đoạn của câu chuyện. -Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh, đặt tên cho từng đoạn truyện: + Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó/ Tình cha con/ …… + Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ/ Duyên trời/… + Tranh 3: Truyền nghề cho dân/ Giúp dân/ Dạy dân trồng lúa/…… + Tranh 4: Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn/ Lễ hội hàng năm. - Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. 4 / 4/Củng cố, dặn do ø . -Về học bài và chuẩn bò bài: Rước đèn ông sao -Bổ sung nhận xét của HS. -Nghe -1 HS nhận xét giờ học. Lun ViÕt Bµi 41:q, Q, qu¶ qt, Qu¶ng Nam, Qu¶ng Ninh I.Mơc tiªu 6 *Häc sinh biÕt c¸ch viÕt ch÷ q, c¸c tõ liªn quan nh :qu¶ng Nam, Qu¶ng Ninh *Häc sinh biÕt kho¶ng c¸ch vỊ c¸c ch÷ trong c©u dµi. II.§å dïng d¹y häc *Gi¸o ¸n , vë lun viÕt *Vë lun viÕt , B¶ng con. III.TiÕn tr×nh d¹y häc GV HS Cho häc sinh quan s¸t mÉu ch÷ GV hái : Ch÷ q thêng cao mÊy « li ? Ch÷ Q cao mÊy « li ? C¸c tõ dµi Qu¶ng Nam , Qu¶ng Ninh th× ch÷ Q cao mÊy « li ? Kho¶ng c¸ch c¸ch ch÷ trong c¸c c©u dµi vµ tõ lµ mÊy «? §é réng cđa ch÷ lµ bao nhiªu ? Cho häc sinh viÕt ch÷ Q ra b¶ng con.Vµ tõ dµi cđa bµi GV nhËn xÐt ch÷ viÕt häc sinh Cho häc sinh viÕt vµo vë lun viÕt. HS quan s¸t mÉu ch÷. 1 « li. 2.5 « li. 2.5 « li cao 2.5 « li. 4 « li kho¶ng c¸ch 1 « vu«ng « li. Häc sinh viÕt ra b¶ng con. HS l¾ng nghe. IV.Cđng cè DỈn häc sinh vỊ chn bÞ bµi sau. Cha lµm xong vỊ nhµ lµm tiÕp . Thực hành xem đồng hồ I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức : Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian(chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ. 2. Kỹ năng: Xem đồng hồ(trường hợp chính xác đến từng phút). 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thời gian. II/ Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Giáo án. Đồng hồ thật(loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài). Hộp ĐDDH môn toán 3. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài III/ Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7 1 / 1) Ổn đònh. 5 / 2)Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bò HS -Nhận xét, 30 / 3) Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) Hướng dẫn cách xem đồng hồ(trường hợp chính xác đến từng phút): - Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ(đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút). - HD quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài. Hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -HD quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ hai trong bài. Hỏi: Lúc này kim ngắn ở vò trí nào trên mặt đồng hồ? Kim dài ở vò trí nào? -TTHD quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba. - HD cách đọc giờ thứ hai: Xác đònh xem còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7giờ. Ta tính từ vò trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy có thể nói: 7giờ kém 4 phút. - Quan sát, nghe, ghi nhận. - Nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất, trả lời: Đồng hồ chỉ 6giờ 10 phút. -Kim ngắn ở vò trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ. - Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2(tính theo chiều quay của kim đồng hồ). Tính từ vạch ghi số 12 đến vò trí hiện tại của kim dài, được 13 phút. Nhẩm miệng: 5, 10(đến vạch ghi số 2), rồi nhẩm tiếp 11, 12, 130 Do đó đồng hồ chỉ: 6 giờ 13 phút. - Quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba. Nêu: 6 giờ 56 phút, 7giờ kém 4 phút. - Nghe, ghi nhớ. c)Thực hành: Bài 1: -HD xác đònh phần đầu: Xác đònh vò trí kim ngắn, kim dài. Sau đó nêu thời gian hiện tại đồng hồ chỉ. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - Nghe HD. - 4HS nêu miệng kết quả. Cả lớp theo dõi, nhận xét Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - Làm bài theo nhóm đôi. Bài 3: - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. 8 5 / 4)Củng cố, dặn dò: -Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau: Thực hành xem đồng hồ (tt). -Nhận xét tiết học -Nghe -HS nhận xét Thực hành xem đồng hồ(tt) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian). Củng cố cách xem đồng hồ(chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày. 2. Kỹ năng: Luyện KN xem đồng hồ. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thời gian. II/Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn đònh : 5 / 2/Bài cũ: : Kiểm tra bài tập tiết trước; -Nhận xét, ghi điểm. -2 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 30 / 3/Bài mới: a)Giới thiệu: Ghi tựa bài -2 Hs nhắc lại b) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Chữa bài và ghi điểm. - 1HS đọc yêu cầu. - Quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó(được mô tả trong tranh) rồi trả lời câu hỏi. - 6h10phút An tập thể dục buổi sáng. - 7h12phút An đến trường. - 10h24phút An đang học trên lớp. - 6hkém 15phút chiều An ăn cơm. - 8h7phút tối An xem truyền hình. - 10hkém 5phút đêm An đang ngủ. * Bài 2: -Sửa bài, ghi điểm. - 1HS đọc yêu cầu. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Các cặp đồng hồ chỉ cùng giờ: - H – B, I – A, K – C, L – G, M – D, N – E. 9 * Bài 3: -Sửa bài, ghi điểm. - Đọc đề toán. - Quan sát đồng hồ, nêu kết quả. - Hà đánh răng và rửa mặt trong 10phút. - Từ 7hkém 5phút đến 7h là 5phút. - Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30phút. 4 / 4/ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vò”. -Nghe -Bổ sung nhận xét của HS -1 HS nhận xét tiết học. Bài toán liên quan đến rút về đơn vò I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đề toán, giải toán đúng, chính xác. 3. Thái độ: GD tinh thần tự học tự rèn. II/Đồ dùng dạy- học : -GV: KHGD,SGK. -HS: SGK,VBT III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1) Ổn đòn h 4 / 30 / 2)KTBC: Mời 1 số HS trả lời miệng bài 2 -Nhận xét, ghi điểm. 3)Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài -HS trả lời -HS nhắc lại b.Hướng dẫn giải bài toán 1(bài toán đơn) -HS phân tích bài toán -Lựa chọn phép tính thích hợp -1HS ghi bài giải lên bảng, lớp làm vào vở nháp. Bài giải: Số l mật ong mỗi can là: 35:7= 5(l) Đáp số: 5l mật ong c.Hướng dẫn giải bài toán 2(bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân): Tóm tắt 7can có: 35l 1can có:…….l -Lập kế hoạch giải bài toán +Tìm số mật ong trong mỗi can +Tìm số mật ong trong 2 can? 10 [...]... giải, cả lớp làm vào vở nháp: Bài giải Mỗi lô đất có số cây là: 2 032 :4= 508(cây) Đáp số: 508 cây 16 4/ *Bài 2: GV hướng dẫn theo 2 -Đọc bài toán bước: -Tính số quyển vở trong mỗi + 2 135 :7= 30 5(quyển) thùng -Tính số quyển vở trong 5 thùng + 30 5x5= 1525(quyển) -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vởvào vơ.û Bài giải Số quyển vở trong mỗi thùng là: 2 135 :7= 30 5(quyển) Số quyển vở trong 5 thùng là: 30 5x5= 1525(quyển)... rộng vốn từ Dùng dấu phẩy hợp lý 3 Thái độ: Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không II/Chuẩn bò: 14 1.Giáo viên: Giáo án 3 tờ phiếu viết nội dung BT1 -4 băng giấy – mỗi băng viết một câu văn ở BT3 2.Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi lên lớp III/ Hoạt động dạy – học: Thời Hoạt động của thầy gian 1/ 1) Ổn đònh 2)Kiểm tra bài cũ: 5/ 30 / -Kiểm tra sự chuẩn bò Hs 3) Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi... động quang cảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh 3 Thái độ: GDHS ý thức tự học tự rèn II/ Chuẩn bò: 1 Giáo viên:Giáo án Sử dụng tranh có sẵn trong SGK 2 Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp III/ Hoạt động dạy – học: Thời Hoạt động thầy gian 1/ 1/ Ổn đònh: / 5 2/ Bài cũ: -Nhận xét, ghi điểm / 30 3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt... viết -HS nghe -GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài -HS viết bài vào vở -GV đọc lần 3 -HS dò bài -GV đọc lần 4 -GV thu 5 vở chấm điểm và nhận xét -GV đọc lần 5,kết hợp gạch chân từ -HS dò bài,sửa lỗi khó c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả -Bài 2b: -2 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân GV dán lên bảng 3 tờ phiếu: mời 3 HS -3HS lên bảng thi đua làm lên bảng thi đua làm bài - Nhận xét bài làm của HS, ghi...-Thực hiện kế hoạch giải bài toán: +Biết 7 can chứa 35 l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật ong phải làm phép tính gì? +Biết mỗi can chứa 5 l mật ong, muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu l mật ong phải làm phép tính gì? -Trình bày bài giải -7 can chứa 35 l -1 can chứa…….l +Phép chia 35 :7= 5(l) +Phép nhân 5x2=10(l) Bài giải Số l mật ong trong mỗi can là: 35 :7= 5(l) Số l mật ong trong 2 can là: 5x2=10(l)... phần(thực hiện phép nhân) d Thực hành: -1 HS đọc yêu cầu của bài *Bài 1: -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài giải Số viên thuốc trong mỗi vỉ là: 24:4= 6(viên) Số viên thuốc trong 3 vỉ là: 6x3=18(viên) Đáp số:18 viên thuốc - Nhận xét, ghi điểm *Bài 2: -1 HS dọc yêu cầu của bài Tóm tắt -1HS lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào phiếu bài tập 7 bao có: 28kg Bài giải 5 bao có:… kg? Số kg gạo đựng trong... với mỗi từ ở cột A - Chốt lời giải đúng * Bài 2: - Phát phiếu học tập * Bài 3: Tên một số lễ hội Tên một số hội Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội Hoạt động của trò -Để ĐDHT lên bàn -2 HS nhắc lại -1 HS đọc ND bài tập Cả lớp đọc thầm - 1HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức - Nghe HD - Làm bài cá nhân Đại diện trả lời Cả lớp theo dõi, nhận xét - Đọc yêu cầu - Trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một... năng: Rèn luyện kỹ năng giải Bài toán liên quan đến rút về đơn vò, tính chu vi hình chữ nhật 3 Thái độ: HS có tinh thần tự học, tự rèn II/Đồ dùng dạy học: -GV: KHGD, SGK -HS: SGK, VBT III/ Hoạt động dạy – học: Thời Hoạt động của thầy gian 1/ 1 Ổn đònh 5/ 30 / 2.KTBC: Gọi 1 HS lên bảng giải bài 1 -Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài b.Luyện tập: *Bài 1: Cho HS làm vào vở nháp -Nhận xét, ghi... 3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục óc thẩm mó qua cách trình bày bài II/Đồ dùng dạy học: -GV: KHGD, viết sẵn bài 2b -HS: Bảng con, SGK, vở III/Hoạt động dạy – học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1/ - Hát 1/ Ổn đònh / 5 2/KTBC: -Đọc cho HS viết: mứt bí, bức tranh, -1 HS lên bảng viết Các HS còn bứt rứt, nóng bức lại viết vào bảng con -Nhận xét, ghi điểm 30 / 3/ Bài... bí, bức tranh, -1 HS lên bảng viết Các HS còn bứt rứt, nóng bức lại viết vào bảng con -Nhận xét, ghi điểm 30 / 3/ Bài mới: - HS nhắc lại a.GTB: Ghi tựa bài 13 b.Hướng dẫn viết chính tả: *Hướng dẫn HS chuẩn bò: -Đọc đoạn viết lần 1 4/ - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo *Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày: + Những chữ nào trong bài chính tả dễ -HS tự rút từ khó ,viết bảng con: trời, . toán + 2 135 :7= 30 5(quyển) + 30 5x5= 1525(quyển) -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vởvào vơ.û Bài giải Số quyển vở trong mỗi thùng là: 2 135 :7= 30 5(quyển). Ngµy so¹n ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2009 Ngµy gi¶ng 30 ®Õn 3 th¸ng 4 n¨m 2009. Tn 27 -----------***---------- Thø hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Làm quen với chữ

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan