Tổ chức thực hiện kiểm định chất lượng các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh cao bằng trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

137 136 0
Tổ chức thực hiện kiểm định chất lượng các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh cao bằng trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC LONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC LONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THẾ HƯNG THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Nguyễn Đức Long i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đặc biệt với tấm lòng biết ơn sâu sắc tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TS Đỗ Thế Hưng người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo và toàn thể Cán bộ nhân viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng, Ban Giám hiệu các trường Trung học phổ thông, Cục quản lý chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình thu thập số liệu, điều tra nghiên cứu và hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã tận tình giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành khoá học và luận văn này Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý chân thành của Thầy Cô và đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019 Tác giả Nguyễn Đức Long ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu .2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .2 4 Giả thuyết khoa học .2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Phương pháp nghiên cứu 3 7 Phạm vi nghiên cứu của đề tài .4 8 Cấu trúc của luận văn 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1 Ở các nước trên thế giới 5 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Các khái niệm cơ bản 16 1.2.1 Chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông .16 1.2.2 Kiểm định chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông 19 1.2.3 Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT 20 1.3 Kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT 21 1.3.1 Cơ sở pháp lí của KĐCLGD trường THPT 21 1.3.2 Mục đích của KĐCLGD trường THPT 22 iii 1.3.3 Nội dung của KĐCLGD trường THPT 22 1.3.4 Quy trình KĐCLGD trường THPT 23 1.3.5 Công cụ KĐCLGD trường THPT 23 1.4 Nội dung quản lí hoạt động KĐCLGD trường THPT 23 1.4.1 Phân cấp quản lí .23 1.4.2 Quản lí hoạt động tự đánh giá chất lượng GD nhà trường phổ thông 25 1.4.3 Quản lí hoạt động đánh giá ngoài chất lượng giáo dục trường THPT 31 1.4.4 Quản lí hoạt động thẩm định và công nhận chất lượng giáo dục trường THPT 37 1.4.5 Quản lí hoạt động cải tiến chất lượng giáo dục sau đánh giá ngoài 37 1.5 Công tác KĐCLGD trường THPT trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông 38 1.5.1 Phương hướng nhiệm vụ ngành giáo dục tỉnh Cao Bằng trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông 38 1.5.2 KĐCLGD trường THPT trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông 39 1.5.3 Lý luận về tổ chức thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT .39 1.6 Một số yếu tố tác động đến quản lí hoạt động KĐCLGD trường THPT 43 1.6.1 Nhận thức của các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường THPT về hoạt động KĐCLGD 43 1.6.2 Sự vào cuộc của các cơ quan, ban ngành, các tổ chức và xã hội 43 1.6.3 Thiết kế bộ tiêu chuẩn đánh giá chưa phù hợp 44 1.6.4 Hệ thống các quy định về kiểm định chất lượng giáo dục 44 Kết luận chương 1 44 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 46 2.1 Khái quát tình hình giáo dục tỉnh Cao Bằng 46 iv 2.1.1 Khái quát tình giáo dục tỉnh Cao Bằng 46 2.1.2 Sơ lược về hệ thống trường THPT trên địa bàn tỉnh .47 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .49 2.2.1 Mục đích khảo sát 49 2.2.2 Nội dung khảo sát 49 2.2.3 Đối tượng khảo sát 49 2.2.4 Phương pháp, công cụ khảo sát .50 2.2.5 Xử lý kết quả 51 2.3 Thực trạng KĐCLGD trường THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 51 2.3.1 Nhận thức của cán bộ, viên chức về KĐCLGD trường THPT tỉnh Cao Bằng 51 2.3.2 Thực trạng tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT theo tiêu chuẩn 54 2.3.3 Thực trạng đánh giá ngoài chất lượng giáo dục trường THPT theo tiêu chuẩn 60 2.3.4 Kết quả tự đánh giá và đánh giá ngoài các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013-2018 .65 2.3.5 Kết quả cải tiến chất lượng sau đánh giá ngoài các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013-2018 66 2.4 Thực trạng tổ chức thực hiện KĐCLGD các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 68 2.4.1 Lập kế hoạch tự đánh giá và đánh giá ngoài 68 2.4.2 Tổ chức thực hiện tự đánh giá và đánh giá ngoài 71 2.4.3 Chỉ đạo thực hiện tự đánh giá và đánh giá ngoài 73 2.4.4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện tự đánh giá và đánh giá ngoài 75 2.5 Đánh giá về hoạt động KĐCLGD cơ sở giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 76 2.5.1 Đánh giá chung 76 2.5.2 Điểm mạnh .77 2.5.3 Tồn tại, hạn chế .77 Kết luận chương 2 80 v Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 81 3.1 Định hướng đẩy mạnh KĐCLGD trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông .81 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 82 3.2.1 Đảm bảo thực hiện nội dung và chức năng của hoạt động quản lí KĐCLGD một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn 82 3.2.2 Đảm bảo ứng dụng hiệu quả CNTT, truyền thông và các chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động KĐCLGD trường phổ thông 82 3.2.3 Đảm bảo phối hợp thống nhất, đồng bộ, chặt chẽ giữa các bên liên quan trong công tác KĐCLGD trường THPT .82 3.2.4 Đảm bảo đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phô thông 82 3.3 Các biện pháp quản lí hoạt động KĐCLGD trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 82 3.3.1 Nâng cao nhận thức và nghiệp vụ KĐCLGD cho các lãnh đạo trường THPT, các chuyên viên quản lí hoạt động KĐCLGD và các kiểm định viên 82 3.3.2 Tổ chức thực hiện tự đánh giá CLGD trường THPT 85 3.3.3 Tổ chức thực hiện đánh giá ngoài và thẩm định, công nhận CLGD trường THPT 90 3.3.4 Ứng dụng CNTT trong quản lí hoạt động KĐCLGD trường THPT 92 3.3.5 Phối hợp chặt chẽ giữa Sở GD&ĐT với chính quyền các cấp trong tổ chức thực hiện KĐCLGD trường THPT 92 3.4 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .92 Kết luận chương 3 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CBQL Cán bộ quản lý CBQL Cán bộ quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSGD Cơ sở giáo dục GDÐT Giáo dục và Đào tạo KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục Sở GDĐT Sở Giáo dục và Đào tạo Sở KH-TC Sở Kế hoạch-Tài chính THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách các trường THPT tỉnh Cao Bằng .48 Bảng 2.2: Kết quả khảo sát cán bộ, viên chức nhận thức về mục đích, ý nghĩa KĐCLGD trường THPT 52 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của trường THPT 54 Bảng 2.4: Số lượng lớp bồi dưỡng kiểm định viên tại Cao Bằng .61 Bảng 2.5: Kết quả khảo sát năng lực làm việc, mức độ hoàn thành nhiệm vụ Đoàn đánh giá ngoài 62 Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả tự đánh giá, đánh giá ngoài giai đoạn 2013-2018 65 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát hoạt động cải tiến chất lượng của trường sau đánh giá ngoài giai đoạn 2013-2018 67 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát việc lập kế hoạch tự đánh giá và đánh giá ngoài 69 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát việc tổ chức thực hiện tự đánh giá và đánh giá ngoài 71 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát việc chỉ đạo thực hiện tự đánh giá và đánh giá ngoài 73 Bảng 2.11 Khảo sát việc kiểm tra, đánh giá hoạt động tự đánh giá và đánh giá ngoài trường THPT 75 Bảng 3.1: Quy trình chi tiết tổ chức thực hiện tự đánh giá 86 Bảng 3.2: Tổng hợp về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 94 v 20 Janet Fairman, Brenda Peire, and Walter Harris (2009), High school accrediation in Main: Perceptions of costs and benefits, University of Main 102 21 Judith S Eaton (2011) U.S Accreditation: Meeting the Challenges of Accountability and Student Achievement 22 Lee Harvey (1999), Quality in higher education, English 23 PhuongThiThanhNguyen (2005), Refirmation of accredetation and quality improvement as a journey: A case study, a dissertation in higher education administration, America, December Trang Web 24 http://www.chea.org/ 25 http://www.neasc.org/ 26 http://www.cais.ca/ 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM ÐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ÐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT TỈNH CAO BẰNG Kính thưa Quí Thầy (cô)! Nhằm khảo sát thực trạng kiểm định chất lượng giáo dục cũng như thực trạng quản lý kiểm định chất lượng giáo dục (KÐCLGD) trường trung học phổ thông tỉnh Cao Bằng, xin Quí Thầy (cô) vui lòng trả lời vào phiếu khảo sát sau, bằng cách gạch chéo (x) vào ô được chọn hoặc điền vào phần để trống Phần 1 Thông tin cá nhân Tổ bộ môn: Giới tính Nam(Nữ): Năm công tác: Chức vụ (HT, PHT, TTCM, GV .): Phần 2 1 Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục có mục đích, ý nghĩa gì? Ý kiến đánh giá TT Mục đích, ý nghĩa của hoạt động kiểm định Hoàn toàn chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục không đồng ý 1 Xác định mức độ cơ sở giáo dục đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và việc công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất 2 lượng giáo dục của cơ quan quản lý nhà nước Giúp nhà trường nhìn nhận khách quan về chất lượng giáo dục cảu Trường 3 Giúp nhà trường xác định được những điểm mạnh, điểm yếu và kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục toàn diện của Trường 4 Góp phần xây dựng được văn hóa chất lượng cho cơ sở giáo dục 5 Giúp định hướng phát triển, tạo vị thế cho nhà trường để tăng cường năng lực cạnh tranh với các cơ sở giáo dục phổ thông khác Hoàn Đồng ý toàn đồng một phần ý 2 Việc thực hiện công tác tự đánh giá chất lượng đối với nhà trường cần thiết như thế nào? 1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Không cần thiết 3 Nhận xét của Thầy (Cô) về hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của Trường Mức độ thực hiện TT Hoạt động tự đánh giá 1 Thành lập hội đồng tự đánh giá 2 Lập kế hoạch tự đánh giá, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên 3 Tổ chức tập huấn công tác tự đánh giá cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường Tạo sự đồng thuận của cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trường 4 Thu thập và xử lý thông tin minh chứng 5 Mã hóa, lập danh mục mã hóa và lưu trữ thông tin minh chứng 6 Mô tả hiện trạng nhà trường theo từng tiêu chí được phân công 7 Đưa mã hóa thông tin minh chứng vào trong phần mô tả hiện trạng từng tiêu chí được phân công 8 Lập kế hoạch cải tiến chất lượng khả thi theo từng tiêu chí được phân công 9 Hoàn thiện phiếu đánh giá tiêu chí được phân công để phục vụ viết báo cáo tự đánh giá 10 Hoàn thiện và công bố báo cáo tự đánh giá Chưa thực hiện 1 Thực Thực Thực hiện đạt hiện đạt hiện đạt kết quả kết quả kết quả thấp cao rất cao 2 3 4 4 Báo cáo tự đánh giá trường Thầy (cô) đạt yêu cầu ở mức độ nào? A Tốt B Khá C Trung bình D Chưa đạt yêu cầu 5 Thầy (cô) đánh giá như thế nào về mức độ hoàn thành nhiệm vụ Đoàn đánh giá ngoài (dành cho trường THPT đã được đánh giá ngoài và thành viên các đoàn đánh giá ngoài) TT 1 Năng lực làm việc, mức độ hoàn thành nhiệm vụ Đoàn đánh giá ngoài Đoàn đánh giá ngoài thực hiện đúng quy trình đánh giá ngoài 2 Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, tài liệu liên quan 3 Làm việc thân thiện, giúp đỡ nhà trường tháo gỡ khó khăn trong quá trình đánh giá ngoài 4 Cách nhận định về mức độ phù hợp của báo cáo tự đánh giá với quy định tại hướng dẫn tự đánh giá 5 Cách nhận xét về mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng của nhà trường dựa trên báo cáo tự đánh giá và đợt khảo sát chính thức 6 Cách kiểm tra thông tin minh chứng và nhận định về thông tin minh chứng hay một hoạt động 7 Đánh giá tiêu chí đạt hay không đạt dựa trên báo cáo tự đánh giá và kiểm tra thông tin minh chứng hoặc thông qua hoạt động của nhà trường 8 Cách lập luận và viết báo cáo đánh giá ngoài Mức độ thực hiện Chưa đạt Đạt Khá Tốt 1 2 3 4 6 Nhận xét của Thầy (cô) về hoạt cải tiến chất lượng của trường sau khi đánh giá ngoài Mức độ thực hiện TT Hoạt động cải tiến chất lượng của trường sau khi đánh giá ngoài Chưa thực hiện 1 Thực Thực Thực hiện đạt hiện đạt hiện đạt kết quả kết quả kết quả thấp cao rất cao 2 3 4 1 Trường đã lập kế hoạch chi tiết cải tiến chất lượng Trong đó có thời gian thực hiện, nguồn lực huy động, phân công nhiện vụ người tổ chức thực hiện 2 Trường công khai kế hoạch cải tiến chất lượng tới toàn cán bộ, giáo viên, nhân 3 Ban giám hiệu nhà trường có tổ chức kiểm tra việc thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng sau đánh giá ngoài theo kế hoạch đề ra 4 Thầy (cô) có nhận xét gì khác ? 7 Thầy (cô) đánh giá như thế nào về công tác quản lý hoạt động KĐCLGD trường THPT của Sở GDĐT Mức độ thực hiện TT 1 Quản lý KĐCLGD Quán triệt đầy đủ, rõ ràng về mục đích, ý nghĩa của tự đánh giá và đánh giá ngoài chất lượng giáo dục trường THPT đến các cơ sở giáo 2 dục lập các chỉ tiêu tự đánh giá, đánh Thiết giá ngoài trường THPT 3 Huy động các nguồn lực thực hiện tự đánh giá, đánh giá ngoài trường THPT 4 Xây dựng lộ trình và quy định thời gian thực hiện tự đánh giá, đánh giá ngoài trường THPT 5 Có văn bản hướng dẫn thực hiện kế hoạch 6 Phổ biến, quán triệt chủ trương, chính sách kiểm định chất lượng giáo dục 7 Tập huấn phương pháp tự đánh giá và đánh giá ngoài theo tiêu chuẩn 8 Xây dựng và triển khai hoạt động mạng lưới chuyên môn KĐCLGD trường THPT 9 Thành lập các đoàn đánh giá ngoài 10 Công nhận mức chất lượng theo tiêu chuẩn Chưa đạt Đạt Khá Tốt 1 2 3 4 Mức độ thực hiện TT 11 Quản lý KĐCLGD Chưa đạt Đạt Khá Tốt 1 2 3 4 Có chế độ khuyến khích để các trường tham gia tự đánh giá và đánh giá ngoài 12 Tổ chức sơ kết, tổng kết hay hội thảo về công tác tự đánh giá và đánh giá ngoài 13 Động viên khen thưởng kịp thời cá nhân và tập thể tham gia tốt các hoạt động KĐCLGD 14 Nhân rộng điển hình các trường THPT làm tốt công tác KĐCLGD 15 16 Xây dựng các yêu cầu đánh giá hoạt động tự đánh giá và báo cáo tự đánh giá Xây dựng các yêu cầu đánh giá hoạt động đánh giá ngoài và báo cáo đánh giá ngoài 17 Xem xét và điều chỉnh kế hoạch tự đánh giá và đánh giá ngoài 18 Cải tiến các hoạt động chuyên môn về KĐCLGD trường THPT Trân trọng cám ơn quý thầy cô ! Phụ lục 2 PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KĐCLGD CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Kính thưa quý Thầy, Cô! Để tìm hiểu tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tổ chức thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT, xin quý Thầy , Cô vui lòng trả lời vào phiếu khảo sát sau, bằng các gạch chéo (x) vào ô được chọn Tên các giải pháp 1 Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng cho hoạt động tự đánh giá và đánh giá ngoài trường THPT 2 Xây dựng quy trình chi tiết tổ chức thực hiện tự đánh giá và các yêu cầu thực hiện 3 Xây dựng yêu cầu về năng lực của trưởng đoàn đánh giá ngoài 4 Thực hiện quản lý KĐCLGD và đánh giá ngoài trên phần mềm KĐCLGD 5 Xây dựng chính sách hỗ trợ các trường thực hiện KĐCLGD Tính cần thiết Tính khả thi 3 3 2 1 2 1 Phụ lục 3 MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 76/2007/QĐ –BGD ĐT ngày 14/12/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy trình và chu kỳ KĐCLGD trường đại học, cao đẳng, và TCCN 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 66/2007/QĐ –BGDĐT ngày 11/11 /2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 67/2007/QĐ –BGDĐT ngày 23/11 /2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường TCCN 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục 7 Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học 8 Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 9 Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông 10 Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 12 /2009/TT-BGDĐT ngày 12 /5 / 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 11 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), APQN, tài liệu hội nghị thường niên năm 2009 của Mạng lưới chất lượng Châu Á - Thái Bình Dương 12 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông 13 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học 14 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường phổ thông 15 Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Khoa học Giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Hải Phòng 16 Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Sổ tay PISA 17 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chỉ số thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học và tăng cường năng lực cho hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường, Tài liệu tập huấn, Cần Thơ 18 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Xây dựng hệ thống công cụ thông tin phản hồi kết qủa giáo dục đại học, tài liệu tập huấn, Vũng Tàu 19 Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu tổng kết công tác khảo thí và KDCLGD phổ thông các năm 2009, 2010, 2011, 2012 20 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT, ngày 17 /02 / 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non 21 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 45/2011/TT-BGDĐT, ngày 11 /10 /2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về Quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non 22 Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 67/2011/TT –BGDDT ngày 30 /12/2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường tiểu học 23 Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 13/ 2012/ TT- BGDĐT ngày 06 / 4 /2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS, THPT và THPT có nhiều cấp 24 Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BGDĐT, ngày 02 /5/ 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá trung tâm giáo dục thường xuyên 25 Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 /10/ 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên 26 Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 62/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp 27 Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 60/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về quy định kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục 28 Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 61/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định điều kiện thành lập và giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục 29 Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT, Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT, Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT 30 Bộ giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư số 18/2013/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Ban hành Chương trình đào tạo kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp 31 Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 47/2012/TT-BGDDT ngày 07/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về ban hành quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấphọc đạt chuẩn quốc gia 32 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Quyết định 01/2008/QĐBLĐTBXH ngày 17/01/2008 quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề; 33 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2008), Quyết định 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề; 34 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Quyết định 07/2008/QĐBLĐTBXH ngày 25/3/2008 quy định về kiểm định viên chất lượng dạy nghề; 35 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Quyết định 08/2008/QĐBLĐTBXH ngày 25/3/2008 quy định về quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề; 36 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Thông tư 19/2010/QĐBLĐTBXH ngày 07/7/2010 quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC LONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN... Chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông .16 1.2.2 Kiểm định chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông 19 1.2.3 Tổ chức kiểm định chất lượng. .. PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 81 3.1 Định hướng đẩy mạnh KĐCLGD trường phổ thông địa bàn tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 05/12/2019, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan