Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở tỉnh cao bằng theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

138 53 0
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở tỉnh cao bằng theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– LÊ VĂN THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH CAO BẰNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– LÊ VĂN THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH CAO BẰNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thế Hưng THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Đỗ Thế Hưng, các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố Thái Nguyên, ngày 18 tháng 4 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Văn Thắng XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đỗ Thế Hưng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo công tác ở các khoa Sau đại học, khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thế Hưng, thầy giáo hướng dẫn tôi Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuân lợi để tôi hoàn thành luận văn của mình Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thông tin - thư viện Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Sở GD&ĐT Cao Bằng; CBQL, GV, CMHS, HS các trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và hoàn thành luận văn Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người bạn luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn của mình! MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu .3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .4 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 5 Giả thuyết khoa học 4 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 7 Phương pháp nghiên cứu 5 8 Cấu trúc luận văn .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐÔNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PTDTNT THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài .7 1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước 8 1.1.3 Một số nhận xét .11 1.2 Các khái niệm cơ bản 12 1.2.1 Giáo dục và giáo dục đạo đức 12 1.2.2 Quản lý giáo dục và quản lý giáo dục đạo đức .13 1.3 Vị trí, mục tiêu, tính chất, nhiệm vụ của trường PTDTNT 15 1.3.1 Vị trí của trường PTDTNT trong hệ thống giáo dục quốc dân .15 1.3.2 Mục tiêu của trường PTDTNT 16 1.3.3 Tính chất của trường PTDTNT .16 1.3.4 Nhiệm vụ của trường PTDTNT .17 1.4 Hoạt động GDĐĐ cho HS trường PTDTNT THCS theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 17 1.4.1 Đặc điểm tâm lý HS trường PTDTNT THCS 17 1.4.2 Mục tiêu GDĐĐ cho HS trường PTDTNT THCS 18 1.4.3 Nội dung GDĐĐ cho HS trường PTDTNT THCS 20 1.4.4 Phương pháp GDĐĐ cho HS trường PTDTNT THCS 25 1.4.5 Hình thức GDĐĐ cho HS trường PTDTNT THCS 27 1.4.6 Đánh giá kết quả GDĐĐ cho HS trường PTDTNT THCS theo chương trình GDPT mới 30 1.5 Nội dung quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường PTDTNT THCS 32 1.5.1 Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS 32 1.5.2 Xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh .32 1.5.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS 33 1.5.4 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS 34 1.5.5 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS 36 1.5.6 Quản lý hoạt động phối hợp của các lực lượng tham gia công tác GDĐĐ cho HS 37 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho HS trường PTDTNT THCS 38 1.6.1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS 38 1.6.2 Mối quan hệ giữa giáo dục và tự giáo dục 39 1.6.3 Vai trò của tập thể HS 39 1.6.4 Nhận thức của các lực lượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐÔNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PTDTNT THCS TỈNH CAO BẰNG 42 2.1 Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục tỉnh Cao Bằng 42 2.1.2 Sơ lược về hệ thống trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh 45 2.1.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 47 2.2 Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho học sinh các trường PTDTNT THCS tỉnh Cao Bằng 49 2.2.1 Nhận thức của CBQL, GV, CMHS, HS về sự cần thiết của hoạt động GDĐĐ cho HS 49 2.2.2 Nhận thức của CBQL, GV, CMHS, HS về tầm quan trọng của môn học Giáo dục công dân (đạo đức) trong chương trình GDPT hiện hành 50 2.2.3 Đánh giá của CBQL, GV, CMHS, HS việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ cho HS theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 52 2.2.4 Mức độ thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông .53 2.2.5 Mức độ thực hiện các phương pháp GDĐĐ cho HS .54 2.2.6 Mức độ thực hiện và hiệu quả của các hình thức GDĐĐ cho HS 56 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho HS 59 2.2.8 Mức độ thực hiện các hình thức phối hợp các lực lượng nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động GDĐĐ cho HS 60 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .63 2.3.1 Công tác lập kế hoạch GDĐĐ cho HS tại các trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .63 2.3.2 Công tác tổ chức thực hiện hoạt động GDĐĐ cho HS 64 2.3.3 Công tác chỉ đạo thực hiện hoạt độngGDĐĐ cho HS 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 68 2.4 Đánh giá chung 69 2.4.1 Ưu điểm 69 2.4.2 Hạn chế 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 71 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PTDTNT THCS TỈNH CAO BẰNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GD PHỔ THÔNG 72 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS 72 3.1.1 Đảm bảo thực hiện nội dung và chức năng của hoạt động quản lí một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn 72 3.1.2 Đảm bảo tăng cường các trải nghiệm giáo dục giá trị trong xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức GDĐĐ cho HS 72 3.1.3 Đảm bảo phối hợp thống nhất, đồng bộ, chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục 73 3.1.4 Đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của định hướng đổi mới chương trình giáo dục phô thông 73 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trường PTDTNT THCS tỉnh Cao Bằng theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 73 3.2.1 Tổ chức truyền thông nội bộ liên tục để nâng cao nhận thức của CBQL, GV các trường PTDTNT THCS về hoạt động GDĐĐ cho HS theo định hướng đổi mới chương trình GD phổ thông 73 3.2.2 Xây dựng và triển khai kế hoạch, nội dung GDĐĐ cho HS phù hợp với văn hóa truyền thống và điều kiện thực tiễn của địa phương .76 3.2.3 Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ cho HS 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.4 Phát huy vai trò chủ động của Nhà trường trong việc phối hợp chặt chẽ, thống nhất với gia đình và xã hội để GD đạo đức cho HS 83 3.2.5 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS 86 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS 88 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 89 3.4.1 Mục đích 89 3.4.2 Đối tượng thăm dò ý kiến 89 3.4.3 Cách thức tiến hành 90 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm .90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 1 Kết luận 93 2 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý CNH Công nghiệp hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐTB Điểm trung bình DTTS Dân tộc thiểu số GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDĐĐ Giáo dục đạo đức GDNGLL Giáo dục ngoài giờ lên lớp GV GV HĐH Hiện đại hóa HS HS KT-XH Kinh tế - Xã hội PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học cơ sở XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TT 1 2 Nội dung Lập kế hoạch GDĐĐ cho HS theo năm học, có mục tiêu nội dung cụ thể Lập kế hoạch GDĐĐ cho HS vào các ngày lễ lớn và các đợt thi đua trong năm học 3 Lập kế hoạch GDĐĐ cho HS theo từng học kỳ 4 Lập kế hoạch GDĐĐ cho HS theo từng tháng 5 Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá bình Yếu Lập kế hoạch phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS Câu 11: Quý thầy (cô) vui lòng đánh giá về việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường mình đang công tác? TT Nội dung Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện GDĐĐ 1 cho HS của nhà trường do Hiệu trưởng làm trưởng ban Xây dựng các lực lượng và tổ chức phối hợp 2 các lực lượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS Chuẩn bị các nguồn lực, sắp xếp bố trí nhân 3 sự, phân công trách nhiệm quản lý hoạt động GDĐĐ Giao cho tổ chuyên môn triển khai GDĐĐ 4 cho HS tích hợp vào các môn học đảm bảo thiết thực, phù hợp Phổ biến kế hoạch GDĐĐ đến toàn thể đội 5 ngũ cán bộ, GV và cha mẹ học sinh biết và thực hiện Mức độ đánh giá Trung Yếu Tốt Khá bình Câu 12: Quý thầy (cô) vui lòng đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường mình đang công tác ở mức độ nào? TT Nội dung 1 Chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch Chỉ đạo tăng cường bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, GV về nội dung, phương pháp và hình thức GDĐĐ cho HS Chỉ đạo tích hợp nội dung GDĐĐ cho HS thông qua các môn học đặc biệt là môn GDCD Chỉ đạo công tác phối hợp giữa cán bộ, GV và các tổ chức đoàn thể trong trường trong hoạt động GDĐĐ cho HS Chỉ đạo tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm tăng cường GDĐĐ cho HS 2 3 4 5 Kết quả thực hiện Trung Tốt Khá Yếu bình Câu 13: Quý thầy (cô) vui lòng nhận xét về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường mình đang công tác ở mức độ nào? Tốt: Xây dựng kế hoạch, tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên, khoa học và chính xác; tổng kết, rút kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm, tìm biện pháp để khắc phục những hạn chế Khá: Xây dựng kế hoạch, tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhưng không tổng kết, rút kinh nghiệm cụ thể Trung bình: Xây dựng kế hoạch, tiến hành kiểm tra, đánh giá không thường xuyên; không tổng kết, rút kinh nghiệm Yếu: Không xây dựng kế hoạch, Ít hoặc không kiểm tra, đánh giá TT 1 2 3 4 Mức độ Ý kiến đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) đã hợp tác, giúp đỡ chúng tôi trong việc hoàn thành khảo sát này! PHỤ LỤC 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh) Để có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, kính mong ông (bà) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu "X" vào cột, dòng tương ứng với nhận xét của mình Ý kiến của ông (bà) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác Xin ông (bà) cho biết một số thông tin cá nhân: Tuổi: Nghề nghiệp: Giới tính: Là CMHS lớp: Trường Câu 1: Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết của hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường con ông (bà) đang theo học? TT 1 2 3 4 Mức độ Ý kiến đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu 2: Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của môn học Giáo dục công dân (đạo đức) trong chương trình GDPT hiện hành? TT 1 2 3 4 Vị trí Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không có cũng được Ý kiến đánh giá Câu 3: Ông (Bà) vui lòng cho biết việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ cho HS theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở trường con ông (bà) đang theo học? TT 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu Mức độ thực hiện Trung Tốt Khá bình Yếu Giúp học sinh có hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực đó Tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc Tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác Tự giác, tích cực học tập và lao động Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống Câu 4: Ông (Bà) vui lòng cho biết việc thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở trường con ông (bà) đang theo học? 1 Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước: Tốt: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ; truyền thống quê hương; truyền thống dân tộc Việt Nam; Sống có lí tưởng Khá: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ; truyền thống quê hương; truyền thống dân tộc Việt Nam Trung bình: Truyền thống quê hương; truyền thống dân tộc Việt Nam Yếu: Truyền thống quê hương 2 Giáo dục lòng nhân ái: Tốt: Yêu thương con người; quan tâm, cảm thông và chia sẻ; tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc; khoan dung Khá: Yêu thương con người; Quan tâm, cảm thông và chia sẻ; Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Trung bình: Yêu thương con người; Quan tâm, cảm thông và chia sẻ Yếu: Yêu thương con người 3 Giáo dục đức tính chăm chỉ, cần cù: Tốt: Siêng năng, kiên trì; học tập tự giác, tích cực; lao động cần cù, sáng tạo; tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Khá: Siêng năng, kiên trì; học tập tự giác, tích cực; lao động cần cù, sáng tạo Trung bình: Siêng năng, kiên trì; học tập tự giác, tích cực Yếu: Siêng năng, kiên trì 4 Giáo dục đức tính trung thực: Tốt: Tôn trọng sự thật; giữ chữ tín; bảo vệ lẽ phải; khách quan và công bằng Khá: Tôn trọng sự thật; giữ chữ tín; bảo vệ lẽ phải Trung bình: Tôn trọng sự thật; giữ chữ tín Yếu: Tôn trọng sự thật 5 Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Tốt: Tự lập; bảo tồn di sản văn hoá; bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ hoà bình Khá: Tự lập; bảo tồn di sản văn hoá; bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Trung bình: Tự lập; bảo tồn di sản văn hoá Yếu: Tự lập TT 1 2 3 4 5 Nội dung Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước Giáo dục lòng nhân ái Giáo dục đức tính chăm chỉ, cần cù Giáo dục đức tính trung thực Giáo dục tinh thần trách nhiệm Tốt Mức độ thực hiện Trung Khá Yếu bình Câu 5: Ông (Bà) vui lòng cho biết mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ cho HS ở trường con ông (bà) đang theo học? Hình thức khác (nếu có) xin ghi cụ thể Mức độ thực hiện TT 1 Hình thức GDĐĐ GDĐĐ thông qua môn học GDCD (đạo đức) GDĐĐ thông qua việc lồng ghép 2 chương trình tích hợp giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học khác 3 4 5 GDĐĐ cho HS thông qua lao động và các hoạt động xã hội Tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân Giáo dục thông qua tấm gương của người thầy Giáo dục thông qua cuộc vận động 6 “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” GDĐĐ cho HS thông qua kỷ niệm 7 các ngày lễ, các sự kiện lịch sử, các lễ hội của đất nước 8 9 GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động GDNGLL GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động của Đoàn, Đội và các hội thi 10 Hình thức khác: Rất thường xuyên Thường Ít khi xuyên Không bao giờ Câu 6: Ông (Bà) vui lòng cho biết nhận xét về hiệu quả của các hình thức GDĐĐ cho HS dưới đây ở trường con ông (bà) đang theo học? Hình thức khác (nếu có) xin ghi cụ thể Mức độ TT 1 Hình thức GDĐĐ GDĐĐ thông qua môn học GDCD (đạo đức) GDĐĐ thông qua việc lồng ghép 2 chương trình tích hợp giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học khác 3 4 5 GDĐĐ cho HS thông qua lao động và các hoạt động xã hội Tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân Giáo dục thông qua tấm gương của người thầy Giáo dục thông qua cuộc vận động 6 “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” GDĐĐ cho HS thông qua kỷ niệm các 7 ngày lễ, các sự kiện lịch sử, các lễ hội của đất nước 8 9 GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động GDNGLL GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động của Đoàn, Đội và các hội thi 10 Hình thức khác: Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Câu 7: Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau sau đến hoạt động GDĐĐ cho HS? Yếu tố khác (nếu có) xin ghi cụ thể TT Nguyên nhân và tác động Ý kiến đánh giá Cơ bản Rất ảnh Ít ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng Không ảnh hưởng 1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS 2 Mối quan hệ giữa giáo dục và tự giáo dục 3 Vai trò của tập thể HS Nhận thức của các lực lượng tham gia 4 hoạt động GDĐĐ cho HS Hình thức, phương pháp GDĐĐ ở nhà 5 trường chưa phù hợp 6 Yếu tố khác ……………… Câu 8: Ông (Bà) vui lòng cho biết mức độ thực hiện các hình thức phối hợp các lực lượng nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường con ông (bà) đang theo học? Tốt: Thực hiện thường xuyên, đạt hiệu quả cao (theo kế hoạch) Khá: Thực hiện thường xuyên nhưng hiệu quả trung bình Trung bình: Thực hiện chưa thường xuyên, hiệu quả ở mức thấp Yếu: Ít hoặc không thực hiện hoặc thực hiện nhưng không có hiệu quả TT 1 2 3 4 5 6 Các hình thức phối hợp Mức độ thực hiện Trung Tốt Khá Yếu bình Dùng sổ liên lạc Giáo viên đến thăm nhà học sinh Trao đổi qua điện thoại, thư từ Họp cha mẹ học sinh định kì Nhà trường mời cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa (nói chuyện chuyên đề, tham quan thức khác: Hình Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn ông (bà) đã hợp tác, giúp đỡ chúng tôi trong việc hoàn thành khảo sát này! PHỤ LỤC 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, đề nghị các em cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu "X" vào cột, dòng tương ứng với nhận xét của mình Ý kiến của học sinh chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác Em hãy cho biết một số thông tin cá nhân: Tuổi: Giới tính (Nam/Nữ): Học sinh lớp: Trường Câu 1: Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết của hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường em đang theo học? TT Mức độ 1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Ít cần thiết 4 Không cần thiết Ý kiến đánh giá Câu 2: Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của môn học Giáo dục công dân (đạo đức) trong chương trình GDPT hiện hành? TT Vị trí 1 Rất quan trọng 2 Quan trọng 3 Ít quan trọng 4 Không có cũng được Ý kiến đánh giá Câu 3: Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ cho HS theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở trường em đang theo học? TT 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu Mức độ thực hiện Trung Tốt Khá Yếu bình Giúp học sinh có hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực đó Tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc Tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác Tự giác, tích cực học tập và lao động Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống Câu 4: Em hãy vui lòng cho biết việc thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở trường em đang theo học? 1 Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước: Tốt: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ; truyền thống quê hương; truyền thống dân tộc Việt Nam; Sống có lí tưởng Khá: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ; truyền thống quê hương; truyền thống dân tộc Việt Nam Trung bình: Truyền thống quê hương; truyền thống dân tộc Việt Nam Yếu: Truyền thống quê hương 2 Giáo dục lòng nhân ái: Tốt: Yêu thương con người; quan tâm, cảm thông và chia sẻ; tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc; khoan dung Khá: Yêu thương con người; Quan tâm, cảm thông và chia sẻ; Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Trung bình: Yêu thương con người; Quan tâm, cảm thông và chia sẻ Yếu: Yêu thương con người 3 Giáo dục đức tính chăm chỉ, cần cù: Tốt: Siêng năng, kiên trì; học tập tự giác, tích cực; lao động cần cù, sáng tạo; tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Khá: Siêng năng, kiên trì; học tập tự giác, tích cực; lao động cần cù, sáng tạo Trung bình: Siêng năng, kiên trì; học tập tự giác, tích cực Yếu: Siêng năng, kiên trì 4 Giáo dục đức tính trung thực: Tốt: Tôn trọng sự thật; giữ chữ tín; bảo vệ lẽ phải; khách quan và công bằng Khá: Tôn trọng sự thật; giữ chữ tín; bảo vệ lẽ phải Trung bình: Tôn trọng sự thật; giữ chữ tín Yếu: Tôn trọng sự thật 5 Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Tốt: Tự lập; bảo tồn di sản văn hoá; bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ hoà bình Khá: Tự lập; bảo tồn di sản văn hoá; bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Trung bình: Tự lập; bảo tồn di sản văn hoá Yếu: Tự lập TT 1 2 3 4 5 Nội dung Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước Giáo dục lòng nhân ái Giáo dục đức tính chăm chỉ, cần cù Giáo dục đức tính trung thực Giáo dục tinh thần trách nhiệm Tốt Mức độ thực hiện Trung Khá Yếu bình Câu 5: Em hãy vui lòng cho biết mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ cho HS ở trường em đang theo học? Hình thức khác (nếu có) hãy ghi cụ thể Mức độ thực hiện TT 1 Hình thức GDĐĐ GDĐĐ thông qua môn học GDCD (đạo đức) GDĐĐ thông qua việc lồng ghép 2 chương trình tích hợp giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học khác 3 4 5 GDĐĐ cho HS thông qua lao động và các hoạt động xã hội Tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân Giáo dục thông qua tấm gương của người thầy Giáo dục thông qua cuộc vận động 6 “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” GDĐĐ cho HS thông qua kỷ niệm 7 các ngày lễ, các sự kiện lịch sử, các lễ hội của đất nước 8 9 GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động GDNGLL GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động của Đoàn, Đội và các hội thi 10 Hình thức khác: Rất thường xuyên Thường Ít khi xuyên Không bao giờ Câu 6: Em hãy vui lòng cho biết nhận xét về hiệu quả của các hình thức GDĐĐ cho HS dưới đây ở trường em đang theo học? Hình thức khác (nếu có) hãy ghi cụ thể Mức độ TT 1 Hình thức GDĐĐ GDĐĐ thông qua môn học GDCD (đạo đức) GDĐĐ thông qua việc lồng ghép 2 chương trình tích hợp giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học khác 3 4 5 GDĐĐ cho HS thông qua lao động và các hoạt động xã hội Tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân Giáo dục thông qua tấm gương của người thầy Giáo dục thông qua cuộc vận động 6 “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” GDĐĐ cho HS thông qua kỷ niệm các 7 ngày lễ, các sự kiện lịch sử, các lễ hội của đất nước 8 9 GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động GDNGLL GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động của Đoàn, Đội và các hội thi 10 Hình thức khác: Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Câu 7: Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau sau đến hoạt động GDĐĐ cho HS? Yếu tố khác khác (nếu có) hãy ghi cụ thể TT Nguyên nhân và tác động Ý kiến đánh giá Cơ bản Rất ảnh Ít ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng Không ảnh hưởng 1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS 2 Mối quan hệ giữa giáo dục và tự giáo dục 3 Vai trò của tập thể HS Nhận thức của các lực lượng tham gia 4 hoạt động GDĐĐ cho HS Hình thức, phương pháp GDĐĐ ở nhà 5 trường chưa phù hợp 6 Yếu tố khác ……………… Câu 8: Em hãy vui lòng cho biết mức độ thực hiện các hình thức phối hợp các lực lượng nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường em đang theo học? Tốt: Thực hiện thường xuyên, đạt hiệu quả cao (theo kế hoạch) Khá: Thực hiện thường xuyên nhưng hiệu quả trung bình Trung bình: Thực hiện chưa thường xuyên, hiệu quả ở mức thấp Yếu: Ít hoặc không thực hiện hoặc thực hiện nhưng không có hiệu quả TT 1 2 3 4 5 6 Các hình thức phối hợp Mức độ thực hiện Trung Tốt Khá bình Yếu Dùng sổ liên lạc Giáo viên đến thăm nhà học sinh Trao đổi qua điện thoại, thư từ Họp cha mẹ học sinh định kì Nhà trường mời cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa (nói chuyện chuyên đề, tham quan dã ngoại,thức cuộckhác: thi tìm hiểu… ) Hình Một lần nữa, trân trọng cảm ơn các em đã hợp tác, giúp đỡ chúng tôi trong việc hoàn thành khảo sát này! PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên) Câu hỏi: Trong 05 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng được đề xuất dưới đây, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của từng biện pháp bằng cách đánh dấu "X" vào cột, dòng tương ứng với ý kiến của mình) Xin trân trọng cảm ơn! Mức độ cần thiết TT 1 2 3 4 5 Biện pháp Rất Không Cần Ít cần cần cần thiết thiết thiết thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Khả Ít khả Không thi thi khả thi Nâng cao nhận thức của CBQL, GV các trường PTDTNT THCS về hoạt động GDĐĐ trong và ngoài nhà trường theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Xây dựng và triển khai kế hoạch, nội dung GDĐĐ cho HS phù hợp với văn hóa truyền thống và điều kiện thực tiễn của địa phương Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ cho HS Tổ chức chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong hoạt động GDĐĐ cho HS Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) đã hợp tác, giúp đỡ chúng tôi trong việc hoàn thành khảo sát này! ... ? ?Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS trường phổ thông dân tộc nội trú trung học sở tỉnh Cao Bằng theo định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng” làm luận văn tốt nghiệp cao học. .. trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường PTDTNT THCS theo định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– LÊ VĂN THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH CAO BẰNG THEO

Ngày đăng: 04/12/2019, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan