giáo án 5 tuần 8

33 511 0
giáo án 5 tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 8 Đạo đức nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tỗt đẹp của gia đình , dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. chuẩn bị GV: Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng. HS: Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện . nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng - Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà các em thu thập đợc về ngày giỗ Tổ Hùng Vơng - Giỗ Tổ Hùng Vơng đợc tổ chức vào ngày nào? - Đền thờ Hùng Vơng ở đâu? các vua Hùng đã có công gì với đất nớc chúng ta? - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì? GVnhận xét và kết luận: chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nớc . * Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình - Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Em cần phải làm gì để xứng đáng với - HS trình bày - Ngày 10-3 âm lịch hàng năm - ở Phú Thọ - Các vua Hùng đã có công dựng nớc - Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ Hùng Vơng vào ngày 10-3 đã thể hiện tình yêu nớc nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nớc. Thể hiện tinh thần uống nớc nhớ nguồn " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" HS trả lời - HS cả lớp nhận xét truyền thống tốt đẹp đó? * Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ , kể chuyên, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3) - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi 4.Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau. - HS trả lời - Lớp nhận xét Toán Số thập phân bằng nhau I.Mục tiêu Giúp HS : - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì đợc một số thập phân bằng số đó. - Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta đợc một số thập phân bằng nó. II. chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: SGK, vở bài tập II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Phát triển bài i) Ví dụ - GV nêu bài toán : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống : 9dm = .cm 9dm = m 90cm = .m - GV nhận xét kết quả điền số của HS sauđó nêu tiếp yêu cầu : Từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết qủa so sánh của em. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận lại : Ta có : 9dm = 90cm Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS điền và nêu kết quả : 9dm = 90cm 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m - HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Nên 0,9m = 0,90 m - GV nêu tiếp : Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90. ii) Nhận xét * Nhận xét 1 - GV nêu câu hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90. * Nhận xét 2 - GV hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9. - GV nêu tiếp vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta đợc một số nh thế nào so với số này ? - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét. iii).Luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó có thay đổi không ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS : 0,9 = 0,90. - HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu : Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta đợc số 0,90. - HS quan sát chữ số của hai số và nêu : Nếu xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta đợc số 0,9. - HS trả lời : Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta đợc số 0,9 là số bằng với sô 0,90. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS trả lời : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS khá nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678. - HS : Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó không thay đổi. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS chuyển số thập phân 0,100 thành các phân số thập phân rồi kiểm tra. 0,01 = 1000 100 = 10 1 - GV chữa bài, cho điểm HS. 4. Củng cố - GV tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học 5. Hớng dẫn về nhà Chuẩn bị tiết sau 0,100 = 0,10 = 100 10 = 10 1 Tập đọc kì diệu rừng xanh I. Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc tr- ớc vẻ đẹp của rừng. 2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mrns ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài; vợn bạc má chồn, sóc, hoẵng. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài thơ: tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: bài chia 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - GV cho HS tìm từ khó đọc , GV ghi bảng từ khó đọc, - GV đọc mẫu - HS đọc từ khó đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu toàn bài - 3 HS đọc thuộc - HS nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS nghe - 3 HS đọc nối tiếp - HS tìm và nêu từ khó đọc - HS đọc cá nhân - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc * Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng - Những cây nấm rừng khiến tác giả liên tởng thú vị gì? - Những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm nh thế nào? - Những muông thú trong rừng đợc miêu tả nh thế nào? - Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? - Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn? - Bài văn cho ta thấy gì? GV ghi bảng c) Đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Hớng dẫn về nhà - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Lớp đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi + Những sự vật đợc tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng. + Tác giả liên tởng đây nh là một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác nh mình là một ngời khổng lồđi lạc vào kinh đô của vơng quốc những ngời tí hon với những đền đài miếu mạo, cung điện lúp súp dới chân. + Những liên tởng ấy làm cho cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí nh trong truyện cổ tích. + Những con vợn bạc má ôm con gọn gẽ truyền nhanh nh tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng . + Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú. + Đoạn văn làm em háo hức muốn có dịp đợc vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp của thiên nhiên. + Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. - 1 HS đọc toàn bài - HS theo dõi - HS cá nhân - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc Toán So sánh hai số thập phân i.Mục tiêu Giúp HS : - Biết so sánh hai số thập phânvới nhau. - áp dụng so sánh 2 số thập phân đề sẵp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. II. chuẩn bị GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân nh trong SGK. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Phát triển bài *.Hớng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. - GV nêu bài toán : - GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trớc lớp. - GV nêu lại kết luận. * Hớng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - GV nêu bài toán - GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm có so sánh đợc 35,7m và 35,689m không ? vì sao ? - Vậy theo em để so sánh đợc 35,7m và 35,689m ta nên làm theo cách nào ? - GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó yêu cầu HS so sánh phần thập phân của hai số với nhau. - GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1 và 7,9m. - Một số HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ sung. - HS nghe GV giảng bài. - HS nghe . - HS : Không so sánh đợc vì phần nguyên của hai số này bằng nhau. - HS trao đổi và nêu ý kiến. HS có thể đa ra ý kiến : + Đổi ra đơn vị khác để so sánh. + So sánh hai phần thập phân với nhau. - HS trao đổi để tìm cách so sánh phần thập phân của hai số với nhau, sau đó so sánh hai số. - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nêu : 35,7 > 35,689 so sánh nh SGK. - Hãy so sánh hàng phần mời của 35,7 và 35,689. * Ghi nhớ - GV yêu câu HS mở SGK và đọc. * Luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tơng tự nh bài tập 2. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. 5. Hớng dẫn về nhà -GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. - HS nêu : Hàng phần mời 7 > 6. - Một số HS đọc . - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân. a, 48,97 < 51,02 ; b,96,4 > 96,38 c, 0,7 > 0,65 - 3 HS lần lợt nêu trớc lớp. - HS đọc yêu cầu. Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 - HS làm bài . Các số viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 0,4 ; 0,32 ; 0,321 ; 0,197 ; 0,187. Chính tả Kì diệu rừng xanh I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn nắng tra đã rọi xuống .lúa úa vàng nh cảnh mùa thu trong bài kì diệu rừng xanh. - Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya II. chuẩn bị GV : Bảng phụ . HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong các thành ngữ tục ngữ dới đây và nêu - HS lên bảng viết theo lời đọc của GV - các tiếng chứa iê có âm cuối dấu thanh quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy : Sớm thăm tối viếng Trọng nghĩa khinh tài ở hiền gặp lành Làm điều phi pháp việc ác đến ngay Một điều nhịn chín điều lành Liệu cơm gắp mắm 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu của bài b. Hớng dẫn nghe- viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn H: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? * Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết - Yêu cầu đọc và viết các từ khó * Viết chính tả * Thu bài chấm c. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập - HS đọc các tiếng vừa tìm đợc H: Em nhận xét gì về cách đánh các dấu thanh ở các tiếng trên? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh . Nếu HS nói cha rõ GV có thể giới thiệu 4. Củng cố - Củng cố dặn dò. 5. Hớng dẫn về nhà - Nhận xét tiết học. đợc đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. - HS nghe - 1 HS đọc + Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ. - HS tìm và nêu - HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, con vợn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm . - HS viết theo lời đọc của GV - Thu 10 bài chấm - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng viết cả lớp làm vào vở - Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên - Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh đợc đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm chính. - HS đọc - Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS nối tiếp nêu theo hiểu biết của mình. Khoa häc Phßng bƯnh viªm gan a I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : -Nêu tác nhân , đường lây truyền viêm gan A . -Nêu cách phòng bệnh viêm gan A . Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A II/ CHUẨN BỊ : GV:Thông tin và hình trang 32; 33 SGK HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 2. Kiểm tra bài cũ : -Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não ? Cách phòng bệnh ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. phát triển bài : Hoạt động 1: Làm việc với SGK -Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 /32 SGK và trả lời câu hỏi : -Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A . -Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ? -Thực hiện theo yêu cầu của GV . -Nghe giới thiệu bài . -Làm việc theo nhóm 3 -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -Các nhóm khác bổ sung -Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? Kết luận : -Dấu hiệu : sốt , đau ở vùng bụng bên phải . -Tác nhân : Vi- rut viêm gan A . -Đường lây truyền : qua đường tiêu hoá . Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Yêu cầu HS quan sát các hình 2;3;4;5/33 và trả lời câu hỏi : -Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? -Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? -Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? -Kết luận 4.Củng cố - NhËn xÐt tiÕt häc. 5. Híng dÉn vỊ nhµ - Chn bÞ tiÕt sau. -Thảo luận nhóm 2 -Mỗi HS trình bày 1 câu -Cả lớp nhận xét bổ sung - Nghe. KÜ tht NÊu c¬m I Mơc tiªu: HS cÇn ph¶i: -BiÕt c¸ch nÊu c¬m. -Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ gióp gia ®×nh [...]... dâi - HS nghe - 1 HS nªu tríc líp, HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt - 1 HS lªn b¶ng viÕt - HS nªu : 1m = 1 10 dam = 10dm - HS nªu : Mçi ®¬nvÞ ®o ®é dµi gÊp 10 lÇn ®¬n vÞ bÐ h¬n tiÕp li n nã vµ b»ng vÞ lín h¬n tiÕp li n nã - HS lÇn lỵt nªu : 100 0m = 1km 1m = 1m = 100 cm 1cm 1 10 ®¬n 1 km 100 0 1 = m 100 - HS nghe bµi to¸n - HS c¶ líp trao ®ỉi ®Ị t×m c¸ch lµm bµi - 1 HS nªu c¸ch lµm cđa m×nh tríc líp, HS... b¶ng sè li u sè d©n c¸c níc §«ng Nam ¸ nh SGK lªn b¶ng, yªu cÇu HS ®äc b¶ng sè li u - GV hái HS c¶ líp: - GV nªu: Chóng ta sÏ cïng ph©n tÝch b¶ng sè li u nµy ®Ĩ rót ra ®Ỉc ®iĨm cđa d©n sè ViƯt Nam - GV yªu cÇu HS lµm viƯc c¸ nh©n, xư lý c¸c sè li u vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau + N¨m 2004, d©n sè níc ta lµ bao nhiªu ngêi? + Níc ta cã d©n sè ®øng hµng thø mÊy trong c¸c níc §«ng Nam ¸? - HS ®äc b¶ng sè li u... Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o li n kỊ - GV hái : Em h·y nªu mèi quan hƯ gi÷a mÐt vµ ®Ị-ca-mÐt, gi÷a mÐt vµ ®Ị-xi-mÐt - Hái t¬ng tù víi c¸c ®¬n vÞ ®o kh¸c ®Ĩ hoµn thµnh b¶ng nh phÇn §å dïng d¹y – häc ®· nªu - Em h·y nªu mèi quan hƯ gi÷a hai ®¬n vÞ ®o ®é dµi li n kỊ nhau * Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o th«ng dơng - GV yªu cÇu HS nªu mèi quan hƯ gi÷a mÐt víi ki-l«-mÐt , x¨ng-ti-mÐt, - mi-limÐt *.Híng dÉn viÕt sè... cho HS lµm vÝ dơ 2 t¬ng tù c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt nh vÝ dơ 1 - Nh¾c HS lu ý : PhÇn ph©n sè cđa hçn sè - HS thùc hÞªn : 3 5 100 lµ 5 100 nªn khi viÕt thµnh sè thËp 3m5dm = 3 ph©n th× ch÷ sè 5 ph¶i ®øng ë hµng phÇn tr¨m, ta viÕt ch÷ sè 0 vµo hµng phÇn mêi ®Ĩ cã 3m5cm = 3 5 100 3,05m m = 3,5m * Lun tËp – thùc hµnh Bµi 1 - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi vµ tù lµm bµi - GV gäi HS ch÷a bµi b¹n lµm trªn b¶ng... c¹n Ho¹t ®éng3 T×m hiĨu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn -? So s¸nh nh÷ng nguyªn li u vµ dơng cơ cÇn chn bÞ ®Ĩ nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn víi nÊu c¬m b»ng bÕp ®un - G cho H th¶o ln nhãm theo ND phiÕu häc tËp Ho¹t ®éng 4 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp -H tr¶ lêi c©u hái.NX -H ®äc ghi nhí SGK tr37 -H ®äc ND mơc 1+q/s H1-2-3 Sgk vµ li n hƯ thùc tiƠn nÊu c¬m ë gia ®×nh ®Ĩ th¶o ln nhãm, sau ®ã c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt... ch¬ng tr×nh tn 9 - TiÕp tơc båi dìng häc sinh giái, phơ ®¹o häc sinh u - Lao ®éng vƯ sinh trêng líp - Trang hoµng líp häc - Thi ®ua häc tèt chµo mõng ngµy thµnh lËp Héi phơ n÷ ViƯt Nam 20 /10 Thø ba ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2006 ThĨ dơc §éi h×nh ®éi ngò - trß CH¥I “TRAO TÝN GËY” I Mơc tiªu - Cđng cè, kiĨm tra tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, ®i ®Ịu, ®øng l¹i - Yªu cÇu HS thùc hiƯn ®óng ®éng t¸c theo... -Trình bày triển lãm và thuyết minh -Cả lớp cùng chọn ra nhóm làm tốt To¸n ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè thËp ph©n Gióp HS : - ¤n vỊ b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi ; mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi li n kỊ vµ c¸c ®¬n vÞ ®o th«ng dơng - Lun c¸ch viÕt sè ®o ®é dµi II chn bÞ GV: -KỴ s½n b¶ng ®¬n vÞ ®é dµi HS: SGK III C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc Ho¹t ®éng cđa thÇy 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 2 KiĨm tra bµi cò - Gäi... tr37 -H ®äc ND mơc 1+q/s H1-2-3 Sgk vµ li n hƯ thùc tiƠn nÊu c¬m ë gia ®×nh ®Ĩ th¶o ln nhãm, sau ®ã c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ -H lªn b¶ng thùc hiƯn NX -H tr¶ lêi c©u hái -H ®äc ND mơc 2+ q/s H4 Sgk vµ li n hƯ thùc tiƠn nÊu c¬m ë gia ®×nh ®Ĩ th¶o ln nhãm, sau ®ã c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ -? Cã mÊy c¸ch nÊu c¬m? §ã lµ nh÷ng -? Cã mÊy c¸ch nÊu c¬m? §ã lµ nh÷ng c¸ch nµo? -? Gia ®×nh em thêng nÊu c¬m b»ng... ®iĨm 4 Cđng cè - NhËn xÐt tiÕt häc 5 Híng dÉn vỊ nhµ - DỈn HS vỊ viÕt ®o¹n th©n bµi trong bµi v¨n miªu t¶ c¶nh ®Đp ®Þa ph¬ng I Mơc tiªu Sau bµi häc, HS cã thĨ: §Þa lÝ d©n sè níc ta - BiÕt dùa vµo b¶ng sè li u, biĨu ®å ®Ĩ nhËn biÕt sè d©n vµ ®Ỉc ®iĨm gia t¨ng d©n sè cđa níc ta - Nªu ®ỵc mét sè hËu qu¶ cđa sù gia t¨ng d©n sè nhanh - NhËn biÕt ®ỵc sù cÇn thiÕt cđa kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh (sinh Ýt con) II chn... nÊu c¬m ë g/® -G tãm t¾t c¸c ý tr¶ lêi cđa H -G nªu vÊn ®Ị (Sgv tr38) Ho¹t ®éng2 T×m hiĨu c¸ch nÊu c¬m b»ng soong, nåi trªn bÕp (nÊu c¬m b»ng bÕp ®un) -? G cho H th¶o ln nhãm theo ND phiÕu häc tËp H li n hƯ thùc tÕ ®Ĩ tr¶ lêi -G gäi 1-2 H lªn b¶ng thùc hiƯn c¸c thao t¸c chn bÞ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un G q/s, n n¾n, NX vµ híng dÉn H c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un -G lu ý H mét sè ®iĨm cÇn chó ý khi nÊu c¬m . - HS làm bài. Các số : 42 ,53 8 ; 41 ,8 35 ; 42, 3 58 ; 41 ,53 8 Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 41 ,53 8 ; 41 ,8 35 ; 42, 3 58 ; 42 ,53 8. - HS đọc thầm đề bài trong. theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nêu : 35, 7 > 35, 689 so sánh nh SGK. - Hãy so sánh hàng phần mời của 35, 7 và 35, 689 . * Ghi nhớ - GV yêu câu HS mở SGK

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan