Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

55 1.7K 7
Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 1 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LNMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNền kinh tế Việt Nam từ khi thực hiện đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường và chủ động hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, thì kinh tế nước ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, từng bước hòa nhập vào xu hướng phát triển chung của kinh tế thế giới. Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để làm động lực thúc đẩy sự nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước.Ngành dệt may Việt Nam đã phát triển từ rất lâu, là lĩnh vực mà nước ta lợi thế và tiềm năng phát triển rất cao. Năm 2008, ngành dệt may xuất khẩu đã mang về cho đất nước hơn 9,2 tỷ USD, đóng góp quan trọng vào ngân sách Quốc gia. Theo quyết định về Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020 vừa được Bộ Cơng Thương ký duyệt với mục tiêu “phát triển ngành dệt may thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn hướng về xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc” đã cho thấy tầm quan trọng của ngành trong sự nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trong giai đoạn khó khăn chung của kinh tế tồn cầu và sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước xuất khẩu hàng dệt may như hiện nay, việc hồn thành mục tiêu đề ra là một thách thức khơng nhỏ đối với tồn ngành.Thị trường Mỹ với sức tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, hiện thị trường này đã và đang ngày càng trở nên quan trọng đối với khơng chỉ ngành cơng nghiệp dệt may Việt nam mà còn đối với tất cả các nước ngành cơng nghiệp dệt may phát triển khác. Do đó vấn đề cạnh tranh trên thị trường này hết sức khốc liệt. Đặc biệt trong thời gian qua, kinh tế Mỹ lại rơi vào suy thối đã đặt ra khơng ít thách thức, khó khăn cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may nói riêng.SVTH: HỒNG THỊ XN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 2 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂNĐối với Công ty cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn, hiện thị trường Mỹ chiếm tới hơn 40% kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty. Vì vậy muốn duy trì và phát triển tại thị trường này, Công ty cần chọn cho mình những hướng đi phù hợp. Trước thực tế trên, em xin chọn đề tài “ Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015” làm khóa luận tốt nghiệp.2.Mục đích nghiên cứuTrên sở nghiên cứu thực trạng của thị trường Mỹ cũng như thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn, từ đó xây dựng chiến lược xuất khẩu của công ty sang thị trường Mỹ đến năm 2015 và những giải pháp để thực hiện chiến lược nhằm khai thác thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng này, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp cũng như cải thiện đời sống của người lao động.3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu thị trường hàng may mặc của Mỹ, sự tác động của môi trường kinh tế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn. Nghiên cứu tình hình hoạt động của Công ty thời gian qua và kế hoạch, định hướng phát triển trong thời gian tới.4.Phạm vi nghiên cứuĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang thị trường Mỹ cho đến năm 2015 mà không mở rộng sang các hoạt động khác, thị trường khác.SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 3 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂN5. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện đề tài này, em đã sử dụng một vài phương pháp sau:Phương pháp tổng hợp số liệu và so sánh: dùng các công cụ thống kê để tập hợp tài liệu, số liệu; sau đó so sánh, đối chiếu để rút ra kết luận về bản chất, nguyên nhân của sự thay đổi.Phương pháp phân tích tổng hợp: từ những thông tin thu thập được, cộng với tình hình thực tế trên thị trường để đưa ra những phân tích, nhận định, đánh giá.Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn; hỏi ý kiến, kinh nghiệm của cán bộ lãnh đạo và các nhân viên trong công ty.6. Nội dung và kết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu và phần kết luận, khóa luận này gồm ba chương:Chương 1: sở lý luận của hoạt động xuất khẩu Chương 2: Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ trong thời gian quaChương 3: Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015.SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 4 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂNCHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU1.1 Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm về hàng hóa xuất khẩuHàng hóa xuất khẩuhàng hóa khác biệt so với hàng hóa tiêu dùng trong nước. Những hàng hóa xuất khẩu phải đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng ở nước nhập khẩu. Chất lượng của hàng hóa phải đáp ứng được các thông số về tiêu dùng, kỹ thuật và môi trường và đạt được tính cạnh tranh cao ở nước người nhập khẩu.1.1.1.2 Khái niện về hoạt động xuất khẩu hàng hóaXuất khẩu là đưa hàng hóa và dịch vụ ra khỏi biên giới một quốc gia để tiêu thụ tại một quốc gia khác nhằm thu lợi và mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới.Hoạt động xuất khẩu là quá trình trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia và lấy ngoại tệ mạnh làm phương tiện thanh toán. Hoạt động xuất khẩu chính là sự phản ánh mối quan hệ giữa các quốc gia và sự phân công lao động quốc tế, chuyên môn hóa sản xuất dựa trên lợi thế so sánh của các quốc gia. 1.1.1.3 Khái niệm thị trường xuất khẩu hàng hóaThị trường xuất khẩu là tập hợp người mua và người bán quốc tịch khác nhau tác động với nhau để xác định giá cả, số lượng hàng hóa mua bán, chất lượng hàng hóa và các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới.Thị trường xuất khẩu hàng hóa bao hàm cả thị trường xuất khẩu hàng hóa trực tiếp (nước tiêu thụ cuối cùng) và thị trường xuất khẩu hàng hóa gián tiếp (xuất khẩu qua trung gian). Chẳng hạn, một nước nào đó tạm nhập tái xuất hàng hóa của Việt Nam rồi đem xuất khẩu sang thị trường khác cũng được coi là thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.1.1.2 Tính tất yếu của việc mở rộng xuất khẩu hàng dệt maySVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 5 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂN1.1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam SmithAdam Smith (1723 1790), nhà kinh tế chính trị cổ điển người Anh, là người đầu tiên đưa ra sự phân tích tính hệ thống về nguồn gốc thương mại quốc tế. Ông đã xây dụng mô hình thương mại đơn giản dựa trên ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích thương mại quốc tế lợi như thế nào đối với các quốc gia.Theo ông, nếu quốc gia A thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so với quốc gia B và quốc gia B thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với quốc gia A, thì lúc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia. Trong trường hợp này mỗi quốc gia được coi là lợi thế tuyệt đối về sản xuất từng mặt hàng cụ thể. Lợi thế tuyệt đối thể xuất phát từ các yếu tố về thời tiết, chất lượng và số lượng đất đai, các nguồn tài nguyên thiên nhiên hay sự khác biệt về lực lượng lao động, vốn, trình độ công nghệ. Vì sự khác biệt trong lợi thế tuyệt đối của từng nước, nên với điều kiện thương mại tự do, mỗi nước sẽ đi sâu chuyên môn hóa từng mặt hàng mà mình lợi thế so với các nước khác. Như vậy nguồn lực sẽ được tập trung vào sản xuất sản phẩm chuyên môn hóa đó một cách hiệu quả. Nhờ vậy, các sản phẩm chuyên môn hóa sẽ được sản xuất với quy mô lớn hơn dành cho xuất khẩu để tạo vốn cho nhập khẩu những sản phẩm mà quốc gia đó sản xuất không hiệu quả. Nhờ chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi mà cả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn.1.1.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David RicardoLý thyết lợi thế so sánh được David Ricardo (1772 1823) đưa ra lần đầu tiên vào năm 1817. thể phát biểu quy luật lợi thế so sánh như sau: “Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng giá cả thấp hơn một cách tương đối so với quốc gia kia. Nói cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó thể sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối so với quốc gia kia”.Một cách cụ thể, quốc gia A sẽ xuất khẩu X khi và chỉ khi:Chi phí lao động để sản xuất Chi phí lao động để sản xuấtSVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 6 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂN1 đơn vị X ở A 1 đơn vị Y ở A<Chi phí lao động để sản xuất Chi phí lao động để sản xuất1 đơn vị X ở B 1 đơn vị Y ở BLý thuyết này được xác định trên sở chi phí tương đối, khi mà trình độ sản xuất không đổi, các nước thể tăng lợi ích từ thương mại quốc tế nhờ sự hợp tác và trao đổi sản phẩm. Mô hình thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh tương đối nhấn mạnh rằng một quốc gia sẽ lợi nhờ vào thương mại quốc tế nếu chuyên môn hóa vào sản xuất những sản phẩm mà nước đó thể sản xuất hiệu quả hơn việc sản xuất các sản phẩm khác mà không cần phải xét đến lợi thế tuyệt đối.Nhìn chung, các lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và tương đối của một nước đều nhấn mạnh tới yếu tố cung, coi quá trình sản xuất trong nước là yếu tố quy định hoạt động thương mại quốc tế. Dựa vào các mô hình này, để thúc đẩy xuất khẩu, mỗi nước nên xác định rõ các lợi thế tuyệt đối và tương đối của mình để từ đó tập trung nguồn lực lợi thế đó của đất nước vào việc chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm cho xuất khẩu. Việc chuyên môn hóa sản xuất sẽ đem lại tác dụng như nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ vào trình độ chuyên môn hóa tay nghề lao động trong sản xuất, sản xuất với khối lượng lớn. Từ đó, tăng được tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế.Ứng dụng vào Việt Nam, dựa vào sở lý luận của hai ông, Việt Nam sẽ thích hợp trong việc tăng cường sản xuất các sản phẩm thô dựa vào điều kiện tự nhiên và các sản phẩm sử dụng nguồn lao động dồi dào của đất nước, trong đó sản xuất hàng dệt may.1.1.2.3. Lý thuyết chi phí hội của Gortfried HaberlerTheo lý thuyết chi phí hội thì chi phí hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần được cắt giảm để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa X. Trong hai quốc gia thì quốc gia nào chi phí hội của X thấp hơn thì sẽ lợi thế so sánh về mặt hàng này. Khác với mô hình của Ricardo trong đó từng quốc gia thực hiện chuyên môn hóa hoàn toàn, mô hình thương mại mới đặc trưng bởi chuyên môn hóa không hoàn toàn; SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 7 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂNmỗi quốc gia tiếp tục sản xuất cả hai mặt hàng, trong đó mặt hàng mà quốc gia lợi thế so sánh được sản xuất với số lượng nhiều hơn.Như vậy, một quốc gia muốn xuất khẩu một mặt hàng hiệu quả nhất, việc phân tích cụ thể chi phí hội cho xuất khẩu sản phẩm đóng vai trò quan trọng. Quốc gia đó sẽ chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu các sản phẩm chi phí hội thấp nhập khẩu các sản phẩm chi phí hội cao.1.1.2.4. Lý thuyết hàm lượng các yếu tố của Heckcher Ohlin Lý thuyết H O được xây dựng trên hai khái niệm bản là hàm lượng (hay mức độ sử dụng) các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố.Một mặt hàng được coi là sử dụng nhiều (một cách tương đối) lao động nếu tỷ lệ giữa lao động và các yếu tố khác (như vốn hoặc đất đai) sử dụng để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai. Tương tự, nếu tỷ lệ vốn và các yếu tố khác là lớn hơn thì mặt hàng được coi là hàm lượng vốn cao.Một quốc gia được coi là dồi dào tương đối về lao động (hay về vốn) nếu tỷ lệ giữa lượng lao động (hay lượng vốn) và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng của các quốc gia khác.Xuất phát từ các khái niệm bản trên thì nội dung của lý thuyết H O thể được tóm tắt như sau: “Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia đó”.Học thuyết này đã cho thấy sự khác biệt về tính tương đối của các yếu tố. Điều này rất quan trọng đối với Việt Nam bởi vì nước ta lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ nhưng lại bị hạn chế về vốn. Với nền kinh tế nước ta hiện nay thể áp dụng học thuyết này để tập trung sản xuấtxuất khẩu những mặt hàng sử dụng ít vốn, nhiều lao động như hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ… nhằm đạt hiệu quả cao và làm tăng kim ngạch xuất khẩu.1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu1.1.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dânSVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 8 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂNXuất khẩu vai trò cực kỳ quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Điều đó thể hiện ở những điển cụ thể sau:Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước.Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta. Để công nghiệp hóa đất nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải số vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu thể được hình thành từ các nguồn như: xuất khẩu hàng hóa; đầu tư nước ngoài; vay nợ, viện trợ; thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất khẩu sức lao động…Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ… tuy quan trọng, nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này. Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên. Nhưng mọi hội đầu tư và vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu nguồn vốn chủ yếu để trả nợ - trở thành hiện thực.Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triểnXuất khẩu tác động tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo hội cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu như bông, sợi hay thuốc nhuộm, công nghiệp tạo mẫu… Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định.Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 9 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂNXuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới.Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi được với thị trường.Thứ ba. xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dânTác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và thu nhập không thấp.Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.Xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho cả quy mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, năng suất lao động cao và đời sống nhân dân được cải thiện.Thứ tư, xuất khẩu sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta.Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. thể hoạt động xuất khẩu sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩucông nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế… Mặt khác, chính các hoạt động kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nước.SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 10 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂN1.1.3.2 Đối với doanh nghiệpNgày nay, xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là xu hướng chung của các doanh nghiệp. Việc xuất khẩu hàng hóa dịch vụ đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau:Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường tiêu thụ sản phẩm, giúp tăng doanh số, tăng lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển.Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả…Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cấu sản xuất phù hợp với thị trường, luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh.Cũng thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về kiến thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại; đào tạo đội ngũ cán bộ năng lực thích nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng và phong phú.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu1.1.4.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệpTrong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp không tồn tại độc lập mà nó tồn tại trong một môi trường gồm rất nhiều mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Các nhân tố này tuy ở bên ngoài nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp, chi phối xu hướng hành động của doanh nghiệp. Các nhân tố này bao gồm:Nhân tố kinh tếTrong xu thế toàn cầu hóa thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng, vì vậy mỗi sự biến động của tình hình kinh tế xã hội ở nước ngoài đều những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh tế trong nước. Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN [...]... thể sẽ tạo rào cản thương mại cho hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ như: chống bán phá giá, tăng cường giám sát… SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 26 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Khái quát về công ty cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn 2.1.1 Quá trình... Đặc điểm về sản phẩm Công ty Cổ phần Sản xuấtThương mại May Sài Gòncông ty được nhà nước cho phép sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng may mặc và dịch vụ Hoạt động chủ yếu của doang nghiệp là sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc theo phương thức FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm ) và gia công cấu sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú Các sản phẩm may mặc chính bao gồm: Jacket,... thì đến nay mức thu nhập bình quân tăng lên 2.800.000 đồng/người/tháng và được Tổng liên Đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng khen “Đã thực hiện tốt chính sách, chế độ đối với người lao động trong năm 2006 và năm 2007 2.2 Phân tích hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ 2.2.1 Phân tích theo kim ngạch xuất khẩu Công ty Cổ phần Sản xuấtThương mại May. .. đoạn thị trường hàng may mặc dệt thoi với việc tăng 31% trong năm 2008, lập kỷ lục về nước xuất khẩu nhiều hàng dệt thoi sang thị trường Mỹ 1.2.3 Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ 1.2.3.1 Thực trạng Xuất Khẩu Biểu đồ 1.2 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ tỷ USD 6 5.3 5 4.02 4 3.4 3 2.3 2.55 2.75 2 1 0 0.95 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Nguồn... để Công ty phát triển sản xuất kinh doanh Nguồn vốn của Công ty được huy động từ nhiều nguồn khác nhau Bảng 2.4: cấu cổ đông của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn Đơn vị : VNĐ Cổ đông 1 Cổ đông Nhà nước 2 Thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Ban kiểm soát, cổ đông sáng lập (ngoại trừ Cổ đông Nhà nước) 3 Cổ đông trong Công ty - Cổ phiếu quỹ - Cán bộ công nhân viên 4 Cổ đông ngoài Công ty. .. nhà xưởng cho hoạt động sản xuất 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuấtThương mại May Sài Gòn Trong những năm qua mặc những biến động lớn trên thị trường, nhưng Công ty vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng đều và vượt kế hoạch đã đặt ra Bảng 2.6 : Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm ĐVT: 1.000.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Kế Thực hoạch hiện Năm 2007 Kế Thực... May Sài Gòn sản xuấtxuất khẩu hàng may mặc sang các thị trường chính như Mỹ, EU và Nhật Bản Trước đây Nhật Bản mới là thị trường chủ lực của Công ty nhưng cấu thị trường mục tiêu đã sự thay đổi theo điều kiện thị trường và hiệu quả kinh doanh Năm 2004, năm đầu tiên cổ phần hoá, SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 35 GVHD: PGS-TS NGUYỄN VĂN LUÂN tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Mỹ. .. hợp với quy định của pháp luật  Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển Công ty: Công ty Cổ phần Sản xuất - Thương mại May Sài Gòn tiền thân là Công ty Sản Xuất- Xuất Nhập Khẩu May Sài Gòn (Garmex Saigon), được thành lập năm 1993 từ việc tổ chức lại Liên hiệp xí nghiệp May Thành phố HCM Ngày 05/05/2003, Garmex đã thực hiện chuyển đổi thành Công ty cổ phần theo quyết định số 1663/QĐ-UB của UBND Thành... : Tổng công ty Dệt May Việt Nam Qua biểu đồ ta nhận thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ không ngừng tăng lên Nếu như năm 2002, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ chỉ dừng lại ở mức 0,95 tỷ USD thì đến năm 2003 con số này đã là 2,3 tỷ USD Trong năm 2007, hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ tăng mạnh, khoảng 35% về giá trị, đạt 4,36 tỉ USD, đây là con số phần trăm... thể thấy Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn đã sản xuất kinh doanh hiệu quả Sự làm ăn phát đạt của Công ty không chỉ thể hiện qua con số về doanh thu và lợi nhuận mà còn thể hiện qua đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty Với những kết quả đạt được, Công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, thu nhập ngày càng tăng Nếu như trước khi cổ phần hóa (năm 2003), . đề tài “ Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015 làm. tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ trong thời gian quaChương 3: Chiến lược thúc đẩy hoạt động

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. 1: Top 5 Quốc gia xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ. - Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

Bảng 1..

1: Top 5 Quốc gia xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động phân theo trình độ của Công ty - Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

Bảng 2.1.

Cơ cấu lao động phân theo trình độ của Công ty Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2: Danh sách các nhà cung cấp chủ yếu của Công ty - Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

Bảng 2.2.

Danh sách các nhà cung cấp chủ yếu của Công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.1.3.6. Đặc điểm về vốn kinh doanh - Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

2.1.3.6..

Đặc điểm về vốn kinh doanh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình vốn kinh doanh của công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn - Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

Bảng 2.5.

Tình hình vốn kinh doanh của công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty - Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

Bảng 2.7.

Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần SX – TM May Sài Gòn sang thị trường Mỹ - Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

Bảng 2.9.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần SX – TM May Sài Gòn sang thị trường Mỹ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy sản phẩm của Công ty xuất sang Mỹ qua các năm tăng giảm không đồng đều - Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn sang thị trường Mỹ đến năm 2015

ua.

bảng số liệu ta thấy sản phẩm của Công ty xuất sang Mỹ qua các năm tăng giảm không đồng đều Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan