giao an am nhac 7 hay ca nam

88 930 2
giao an am nhac 7 hay ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-rêeelTuần Tiết 1: Ngày soạn :………… Ngày giảng:………… Học hát : Mái trường mến yêu Đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát “Đi học” I.Mục tiêu: Kiến thức: - Hát giai điệu bài hát mái trường mến yêu - Giới thiệu cho HS làm quen với giọng Em Kĩ năng: - Rèn luyện cách hát đối đáp Thái độ: - Qua bài hát giáo dục em lòng yêu quê hương đất nước, yêu mái trường, thầy cô giáo và bạn bè II Chuẩn bị: Giáo viên: - GV tìm hiểu qua về NS Lê Quốc Thắng: Ông ở thành phố HCM là tác giả của bài hát “Phố xa” mà giới trẻ rất yêu thích - Hát và đàn thuần thục Học sinh: - Vở, SGK, Soạn bài III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tr cũ: Bài mới:i mới:i: Hoạt động của Thày Trò TG Nội dung hoạt động 25’ 1.Học hát:Mái trường mến yêu Sáng tác: Lê Quốc Thắng Trong cuộc đời mỗi người hình * Giới thiệu bài ảnh về mái trường, tuổi ấu thơ và * Lê Quốc Thắng không phải là chuyên thầy cô giáo để lại sáng tác bài hát cho TN những sáng lòng những kỷ niệm tác của ông dược đón nhận rất nồng nhiệt- sáng và tình cảm trân thành Mỗi Hiện ông sinh sống tại TPHCM bài hát lại nhắc nhở biết yêu quý những ngày còn học và biết trân trọng công sức của thầy cô Bài hát Mái trường mến yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng lại một lần nữa đưa về với khung cảnh đó -GV hát theo nhạc đệm *Hát mẫu: Hỏi:Các em nghe tên bài hát cùng việc theo dõi SGK hãy cho biết bài hát nói lên điều gì? * Khởi động giọng: Cả lớp đứng tại chỗ khởi động giọng * Chia đoạn, chia câu: Hỏi: Bài hát bao gồm mấy đoạn, - Bài hát được viết ở giọng Em và gồm mấy câu? đoạn: Cấu trúc a b Đoạn a : Từ đầu tha - Gv đàn từng câu, HS nghe, nhẩm Đoạn : “ dịu êm” và hát hoà tiếng đàn( Đây là bài hát Đoạn b : “ .hết” quen thuộc HS thướng hát * Tập hát từng câu: sai) - GV hướng dẫn tương tự với câu khác theo lối móc xích * Chú ý: - Đây là bài hát quen thuộc nên có thể dạy theo cách khác( Tuỳ từng đối tượng HS) Hỏi:Hãy hát bài Mái trường mến yêu Hỏi: Nghe và phát những chỗ cô và bạn hát khác nhau? - Gv giải thích và hướng dẫn sửa * Hát hoàn chỉnh bài hát sai - Cả lớp trình bày đầy đủ bài hát này - GV hát đoạn a, 1/2 lớp hát đoạn b 1/2 lớp hát đoạn b( Đổi thứ tự để cả lớp đều được hát tất cả đoạn) 5’ 2.Bài đọc thêm: - Hát và vận động nhịp 4/4 kết hợp - Giáo viên giới thiệu bài đọc thêm và số động tác tay cho học sinh nghe băng bài “Đi học” IV Luyện tập củng cố: 5’ng cố: 5’: 5’ Hỏi: tổ thi tìm bài hát về thầy cô, mái trường vòng thời gian là 2’ Nếu tổ nào tìm được nhiều bài hát thì tổ đó thắng cuộc - Cả lớp đứng dậy thực bài hát MTMY V Đánh giá hướng dẫn về nhà:5 Đánh giá: 7a: 7c: 7b: 7d: Hướng dẫn về nhà: - Cần lưu ý những chỗ mắc lỗi - Tập hát theo nhóm có sắc thái và vận động - Đọc thêm bài NS Bùi Đình Thảo - Chép và đọc tên nốt bài TĐN số1 ………………………&………………………… Tuần2: Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2: Ôn tập hát : Mái trường mến yêu Tập đọc nhạc : TĐN Số I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn lại để hát thuần thục bài hát và thể sắc thái tình cảm giữa đoạn của bài hát Đồng thời biết vận động theo nhịp 4/4 kết hợp số động tác phụ hoạ - Đọc cao độ, trường độ và hát lời bài TĐN số Kĩ năng: - Luyện tập kỹ hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và kết hợp số động tác phụ hoạ làm mẫu cho HS - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “Ca ngợi đất nước” Học sinh: SGK,Vở, đọc bài III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ (5 p) CH Trình bày bài hát “ Mái trường mến yêu”? Nêu nội dung của bài? Bài mới: Hoạt động của Thầy Trò TG Nội dung cần đạt - GV hát mẫu lại bài hát, thể sắc 15’ 1.Ôn tập hát:Mái trường mến thái yêu - HS hát lại bài hát cùng với nhạc *Ôn luyện: - Chú ý sắc thái phải nhẹ nhàng, tha thiết - HS hát hoàn chỉnh lại lần - Gọi số HS thể bài hát có phụ hoạ - GV đánh giá và cho điểm - Kiểm tra cá nhân và nhóm * Đây là tiết nên cả lớp phải hát với *Kiểm Tra-đánh giá: yêu cầu cao phải trình bày bài ở mứa độ hoàn chỉnh * Đây là trích đoạn tổ khúc“Ca ngợi tổ quốc” của nhạc sĩ Hoàng Vân Hỏi:Bài TĐN viết ở nhịp nào? Nhận 20’ 2.Tập đọc nhạc: TĐNsố “Ca xét về cao độ trường độ? ngợi Tổ Quốc” -GV gọi HS đứng tại chỗ đọc tên * Tìm hiểu bản nhạc: nốt ghép với trường độ Hỏi: Trích đoạn này có thể chia thành * Tập đọc tên nốt nhạc : mấy câu? ? Có những câu nào giống nhau? *Chia từng câu : -4 câu ngắn, mỗi câu ô nhịp Câu và câu có giai điệu giống - Gv gõ tiết tấu lần sau đó yêu cầu HS thực hiện( Ban đầu đọc tên, sau * Luyện trường độ: đó mới gõ tiết tấu *Hình tiết tấu: - 1/2 lớp gõ phách còn 1/2 lớp gõ tiết tấu, sau đó đổi lại - GV đàn thang âm C – HS theo dõi đàn và đọc lại thang âm - Luyện cao độ của bài thang âm * Luyện cao độ: Giáo viên đàn từng câu 2-3 lần, Hs nghe, nhẩm và đọc hoà theo hướng dẫn của GV Tập tương tự vậy * Tập đọc từng câu: với những câu còn lại theo lối móc xích - Cả lớp đọc nhạc kết hợp 1/2 gõ phách, 1/2 gõ tiết tấu Sau đó đổi lại đọc và gõ cho thuần thục - Chia lớp học thành hai phần, một * Tập ghép lời ca: nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp - Nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên( Nhắc em không nên TĐN hoặc hát to, vừa phải thực bài tập của mình, vừa nghe bài của bạn) - Cả lớp thực TĐN và hát lời * TĐN và hát lời : lần Tiết tấu Polka và lấy tốc độ = 118 IV Luyện tập củng cố: 3’ - Kiểm tra số em thực bài TĐN - Cả lớp đứng dậy hát lại bài MTMY V Đánh giá hướng dẫn về nhà: 2’ Đánh giá: 7ª: 7b: 7c: 7d: Hưới:ng nhà: nhài mới:: - Về nhà tập hát thuộc và thể được sắc thái tính chất của bài hát - Đọc TĐN số kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu - Đọc thêm về bài “Cây đàn bầu” ……………………… &……………………… Tuần 3: Ngày soạn : / /20 Ngày giảng: Tiết 3: / /20 Ơn tập tập đọc nhạc : TĐN Sớ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt Bài hát “Nhạc rừng” I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài hái “Mái trường mến yêu”, biết thể tốc độ vừa phải với tình cảm sáng - Đọc chính xác cao độ trường độ bài TĐN số1 “Ca ngợi Tổ quốc” - Học sinh có thêm hiểu biết được thân sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”qua phần học ÂN TT Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nghe và cảm thụ âm nhạc Thái độ: - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp Âm nhạc của đất nước II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “Ca ngợi Tổ quốc” Học sinh: Sách vở và đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ ( 5p) CH Đọc và ghép lời bài TĐN số 1? Bài mới Hoạt động của GV HS TG Nội dung 3’ 1.Ôn hát: -HS khởi động giọng theo mẫu *Khởi động giọng theo mẫu: -HS hát lại bài hát theo chỉ huy của GV -Ưu – nhược của bải hát mà HS vừa thực *Kiểm tra cá nhân, nhóm: Cả lớp thực lại bài hát 15’ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số Hỏi:Hãy viết tiết tấu chính của bài TĐN số1? *Tiết tấu: - Cả lớp gõ tiết tấu của bài TĐN( Gv * Đọc nhạc gõ theo tiết tấu: sửa sai) - Hs đọc bài TĐN và gõ phách của bài - Lớp chia thành dãy bàn + Dãy đọc tiết nhạc 1,2+ gõ phách + Dãy đọc tiết nhạc 3,4 + gõ tiết tấu Sau đó đổi lại *Kiểm tra-Đánh giá: - Cả lớp thực bài đọc nhạc và ghép lời - Kiểm tra số học sinh thực bài hoàn chỉnh -HS đọc bài SGK ? Hãy nêu những nét chính về NS 20’ Âm nhạc thường thức: Hoàng Việt? a Nhạc sĩ Hoàng Việt: - Tên khai sinh là Lê Trí Trực – -GV giới thiệu số ca khúc nổi tiếng sinh 1928 của nhạc sĩ Hoàng Việt - Ông có nhiều tác phẩm nổi - GV cho HS nghe bài hát Nhạc rừng tiếng Lên ngàn, Lá xanh - Với tác phẩm “Quê hương” ông đã đặt dấu ấn cho nền nhạc giao hưởng VN - 1967 ông đã hi sinh ở chiến trường Miền Nam đướng công tác - 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về Văn -Theo dõi SGK: học- Nghệ thuật - Cả lớp nghe bài hát Nhạc Rừng b Bài hát: Nhạc rừng Hỏi: Em có nhận xét gì về giai điệu -Bài viết ở nhịp 3/4, giai điệu cũng lời ca của bài hát này? nhẹ nhàng, vui tươi là vẻ đẹp của - Cho Hs nghe lại bài hát lần nữa âm và màu sắc - Bài hát là bức tranh sinh động tràn đầy âm đó nổi lên là hình ảnh người chiến sĩ lạc quan, yêu đời và anh dũng chiến đấu - Bài hát được viết năm 1953 thời kì kháng chiến chống Pháp IV Luyện tập củng cố: 5’ng cố: 5’: 5’ Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát NR - Cả lớp đọc nhạc và lời của bài TĐN số V Đánh giá hướng dẫn về nhà:(2p) Đánh giá: 7ª: 7b: 7c: 7d: Hướng dẫn; - Về nhà tìm hiểu về nhạc sĩ Hoàng Việt và số bài hát của ông - Đọc cao độ trường độ bài TĐN - Chuẩn bị bài mới bài học hát Lí đa …………………………&………………………… Tuần 4: Ngày soạn: / / Tiết 4: Ngày giảng: / / Học hát : Lý đa Dân ca Quan họ Bắc Ninh I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hát giai điệu và lời ca bài hát “Lý đa” là một bài hát Dân ca quan họ Bắc Ninh Được nghe thêm số làn điệu Quan họ tiêu biểuđể thấy được hay, đẹp của làn điệu Quan họ Kĩ năng: - Luyện tập kỹ hát luyến âm với nốt nhạc, hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp Thái độ: - Qua nội dung của bài hát, hướng em có tình cảm yêu mến những làn điệu Dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó II Chuẩn bị: Giáo Viên: - Đàn và hát thành thục bài “Lý đa” - Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm giới thiệu về Dân ca quan họ Bắc Ninh Học sinh: 10 ... sinh nam và nữ - Tất ca? ? học sinh nam trình bày bài hát Sau đó đến học sinh nữ - Một nhóm học sinh nam trình bày, sau đó đến một nhóm h/s nữ - Hát đối đáp giữa h/s nam và... giai điệu và lời ca bài hát “Lý đa” là một bài hát Dân ca quan họ Bắc Ninh Được nghe thêm số làn điệu Quan họ tiêu biểuđể thấy được hay, đẹp của làn điệu Quan họ Kĩ năng: -... thời gian là 2’ Nếu tổ nào tìm được nhiều bài hát thì tổ đó thắng cuộc - Ca? ? lớp đứng dậy thực bài hát MTMY V Đánh giá hướng dẫn về nhà:5 Đánh giá: 7a: 7c: 7b: 7d: Hướng

Ngày đăng: 16/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan