NGỮ VĂN 7 TẬP 1

120 1.8K 5
NGỮ VĂN 7 TẬP 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án : Ngữ văn 7 I. Mục tiêu cần đạt : - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. I I. Chuẩn bò : - Thầy : dự kiến dạy tích hợp trong bài : ( V – TLV: văn biểu cảm, V – TV : giải nghóa từ, từ láy, bài hát về nhà trường, mẹ. - Trò : Đọc văn bản, soạn trước nội dung trả lời câu hỏi, đọc – hiểu, sưu tầm bài hát. I II. Tiến trình tổ chức các hoạt động : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ HOẠT ĐỘNG 1 - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Kiểm diện . - Kiểm tra sự chuẩn bò của hs . - Lớp trưởng báo cáo . - Lớp phó báo cáo . 30’ HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc – hiểu văn bản I/ Tìm hiểu văn bản : 1/ Đại ý : Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường đầu tiên của con 1. Nỗi lòng của người mẹ Cảm xúc : Hồi hợp, vui sướng, hy vọng. Kỷ niệm sống dậy trong lòng mẹ : Bà ngoại, mái trường xưa.  Tình yêu con đến độ quên mình, đức hi sinh, vẻ đẹp tình mẫu tử. Giáo viên đọc văn bản hướng dẫn học sinh đọc. * Giọng đọc : nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rãi. H : Văn bản kể chuyện nhà trường, chuyện đưa con đến trường hay biểu hiện tâm tư của người mẹ ? H : Nhân vật chính là ai ? H : Văn bản thuộc kiểu văn bản nào ? H : Trong đêm trước ngày khai trường tâm tư của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? Biểu hiện qua những chi tiết nào ? - Lệnh : Hãy xác đònh 2 phần nội dung văn bản. - H : Theo em tại sao mẹ không ngủ được, cảm xúc của người mẹ như thế nào ? H : Trong đêm không ngủ được người mẹ đã làm gì ? - H : Qua những cử chỉ đó em cảm nhận gì về tình mẫu tử ? - H : Trong đêm không ngủ được, tâm trí mẹ đã sống lại những kỉ niệm quá khứ nào ? 4 học sinh đọc, mỗi em một đoạn văn bản. - TL : Biểu hiện tâm tư của người mẹ. - TL : Nhân vật chính là người mẹ. - TL : Văn bản biểu cảm. - TL : Mẹ : Thao thức, suy nghó triền miên. Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư TL : Phần ( I ) Từ đầu …bước vào Phần II : Phần còn lại. - TL : Mừng vì con đã lớn. Hy vọng những điều tốt sẽ đến với con, thương yêu con, luôn nghó về con, thức canh giấc cho con ngủ. Cảm xúc hồi hợp, vui sướng, hy vọng. - TL : Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bò cho con. - TL : Một lòng vì con, lấy giấc ngủ của con làm niềm vui. - TL : Bà ngoại dắt tay mẹ vào lớp 1. Tâm trạng hồi hợp trước cổng 1 Tuần :1 ; Tiết : 1, 2 Ngày dạy : . . . . . . . . CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. MẸ TÔI. Giáo án : Ngữ văn 7 2. Cảm nghó của mẹ : - Ngày hội khai trường. - Không được phép sai lầm trong giáo dục. - Ggd có vai trò quan trọng trong mỗi con người. II. Ý nghóa. - Bài ca về tình mẫu tử. - Bài ca hy vọng về con và nhà trường. - H : Trong đêm không ngủ được, mẹ nghó về điều gì ? - H : Em nhận thấy ngày khai trường ở nước ta có diễn ra như là ngày lễ của toàn XH không ? Hãy diễn tả quang cảnh ngày hội khai trường ở trường em. - H : Trong đoạn văn bản cuối có xuất hiện thành ngữ “Sai…dặm” TN này có ý nghóa như thế nào khi gắn với sự nghiệp giáo dục ? - H : Em hiểu như thế nào về câu nói của người mẹ “Bước…ra” Theo em người mẹ đã dành tình yêu và lòng tin ấy cho ai ? - Lệnh : đọc ghi nhớ và rút ra bài học. GV rút ra bài học. trường. - TL : Ngày hội khai trường. - HS tả miệng. Ngày khai trường là ngày lễ của toàn XH. -Trả lời . Ggd có vai trò quan trọng trong đời sống con người. - TL : Người mẹ đã dành tình yêu cho con, nhà trường, XH tốt đẹp. - HS : 2 học sinh đọc. 9’ HOẠT ĐỘNG 3 III. Luyện tập. - H : KN sâu sắc nhất của em trong ngày vào lớp 1. - Lệnh : Tìm những bài hát có chủ đề về trường và mẹ. - HS kể lại kỉ niệm. - TL : Bụi phấn, mái trường mến yêu, mong ước kỉ niệm xưa, ru con… 1’ HOẠT ĐỘNG 4 Dặn dò Học bài kỹ Đọc trước vb “Mẹ tôi “ Cả lớp nghe và thực hiện Bài 2 : MẸ TÔI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ HOẠT ĐỘNG 1 - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ. Kiểm diện H : Bài học sâu sắc mà em đã rút ra từ bài CTMR là gì ? - Báo cáo TL :Tình mẫu tử thiêng liêng, giàu đức hi sinh cao cả. 30’ HOẠT ĐỘNG 2 I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. II. Tìm hiểu văn bản : GV đọc mẫu văn bản và gợi ý chú thích. ( Lưu ý cách đọc cho HS ) * Giọng đọc trầm buồn, tha thiết. H : Tại sao nội dung văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lại lấy là “Mẹ tôi” ? Bình : Qua bức thư ngưòi bố gửi cho con, người đọc thấy hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả, lớn lao.  Thể hiện được TC và thái độ của người kể. H : Vì sao người bố viết thư cho En.Sicô HS đọc văn bản : CHS. HS : suy nghó trả lời. Tác giả đặt nhan đề cho đoạn trích trong truyện “Những tấm lòng cao cả.” Nội dung bức thư của người bố muốn nói cho con hiểu về tình yêu cao cả và những đức hi sinh gian khổ mà mẹ dành cho con. Tuy không xuất hiện trực tiếp nhưng thể hiện tất cả tấm lòng của người mẹ đối với con. - TL : Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến 2 Giáo án : Ngữ văn 7 1. Thái độ của bố đối với En.Sicô qua bức thư. - Buồn bã, tức giận. 2. Tình yêu thương của mẹ đối với EnSi cô : Hết lòng yêu thương con. 3. Ý nghóa. với nội dung không vui ? H : Đọc xong thư bố En.Sicô có thái độ gì ? H : Qua đó em thấy thái độ của bố đối với En.Sicô như thế nào ? Dựa vào đâu em biết điều đó ? Lí do nào khiến ông có thái độ ấy. * Câu hỏi trắc nghiệm : Theo em điều gì khiến En.Sicô “Xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố ? Hãy cho biết các lý do mà em cho là đúng. a. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En.Sicô. b. Vì En.Sicô sợ bố. c. Vì thái độ nghiêm khắc, kiên quyết của bố. d. Vì những lời nói chân thành sâu sắc của bố. e. Vì En.Sicô thấy xấu hổ. quyết của bố. H : Mẹ En.Sicô là người như thế nào ? Căn cứ vào đâu mà em có được nhận xét đó ? Gd học sinh về lòng yêu thương mẹ. H : Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp mà viết thư cho En.Sicô ? - GVHD HS đọc ghi nhớ và rút ra ý nghóa bài học. thăm khi nói với mẹ En.Sicô có nhỡ thốt ra 1 lời thiếu lễ độ. - En.Sicô thấy xúc động vô cùng. - TL : Thái độ buồn bã, tức giận của người bố. Vì : + Lúc … độ. + Sự hỗn láo … bố vây. + Bố không thể … giận. + Con mà lại … cơ ? + Thà rằng bố … với mẹ. HS chọn những câu hợp lí a, c, d. Cả lớp tìm chi tiết. - Thức suốt đêm … con. - Người mẹ sẵn … con.  Lo lắng, yêu thương, hy sinh cho con, hết lòng yêu thương con. Vì tình cảm sâu sắc thường biểu hiện tế nhò, kín đáo  bài học về cách ứng xử tế nhò trong gia đình, nhà trường, XH 7’ HOẠT ĐỘNG 3 : III. Luyện tập : GVHD HS luyện tập : - Lệnh : HS đọc bài tập 1, 2. HS liên hệ bản thân, đãõ có lần nào lỡ gây ra 1 sự việc khiến bố mẹ buồn phiền. Hãy kể lại sự việc đó. - Dù có lớn khôn, khoẻ thế nào đi chăng nữa con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che, con sẽ đắng cay khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng […]. Lương tâm con sẽ không một lúc nào yên tónh […]. Con hãy nhớ rằng…yêu đó. - HS tự viết để phát huy tính tích cực. 3’ HOẠT ĐỘNG 4 - Dặn dò Học bài “Mẹ tôi” – “CTMR” Tìm một số từ ghép và khái niệm về từ ghép ở SGK NV6 tập 1 /T14. Học thuộc lòng khái niệm về từ ghép. - Nghe, ghi vào vở. 3 Giáo án : Ngữ văn 7 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập. Hiểu được nghóa của các loại từ ghép. II. CHUẨN BỊ : Thầy : Tích hợp V-TV và từ ghép ngoài SGK. Trò : Xem lại bài từ ghép SGK NV6 tập 1/T14. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh. - Kiểm tra bài cũ - Kiểm diện : H. Em hãy cho biết thế nào là từ ghép ? Cho VD. Hãy tìm những từ ghép trong văn bản “CTMR”. - Lớp trưởng báo cáo . - 2 học sinh. 5’ HOẠT ĐỘNG 2 : I . Các loại từ ghép 1. Từ ghép chính phụ. VD : Bà ngoại. Tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. 2. Từ ghép đẳng lập . VD : Quần áo. Các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp. II. Nghóa của từ ghép 1. VD : Bà ngoại/bà. - Có tính chất phân nghóa, nghóa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghóa của tiếng chính. 2. Nghóa của từ ghép đẳng lập. VD : Quần áo/quần, áo. Có tính chất hợp nghóa, nghóa khái quát hơn nghóa của các tiếng tạo nên đó. - H : Hãy cho biết từ ghép bà ngoại, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho tiếng chính ? và có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong nhữngï từ ấy. - H : Trong từ ghép ‘quần áo’ có thể phân ra tiếng chính, tiếng phụ được không ? Vì sao ? GVHD HS tìm hiểu nghóa của từ ghép. - Lệnh : Hãy so sánh nghóa của từ ‘ Bà ngoại’ & ‘Bà’ có gì khác nhau ? Nghóa của nó có tính chất gì và nghóa như thế nào ? - H : Hãy so sánh nghóa của từ quần áo với mỗi từ quần, áo có gì khác nhau ? Có tính chất gì ? Nghóa của nó thư thế nào ? - HS trả lời câu hỏi. - Bà ngoại : Bà là tiếng chính, ngoại là tiếng phụ. Tiếng chính đứng đứng trước, tiếng phụ đứng sau. - HS cho VD thêm :  Không phân ra được vì các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp. - TL : Nghóa từ bà ngoại hẹp hơn nghóa của từ bà và ngược lại. Nghóa có tính chất phân nghóa và hẹp hơn nghóa của tiếng chính. - TL : Nghóa khái quát hơn tiếng tạo nên nó, có tính chất hợp nghóa. 32 HOẠT ĐỘNG 3 4 Tuần :1 ; Tiết : 3 Ngày dạy : . . . . . . . . . TỪ GHÉP Giáo án : Ngữ văn 7 ’ III. Luyện tập. - BT1 : Từ ghép chính phụ nhà ăn. Từ ghép đẳng lập suy nghó. - BT2 : Bút chì, mưa rào . - BT3 : Mặt/mặt mũi. Ham/ham muốn. - BT4 : Sách+vở : 2 dt. Từ ghép đẳng lập  không nói 1 cuốn sách vở. - BT5 : Hoa hồng : Từ ghép.  không phải bất kì thứ hoa nào màu hồng cũng đều gọi tên là hoa hồng. GVHD HS luyện tập GV chia nhóm ( 2 nhóm ) lên bảng, HS còn lại làm vào tập chấm điểm ( 5 tập nhanh nhất ). - H : Tại sao có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở mà không thể nói 1 cuốn sách vở ? GV lệnh học sinh đọc các bài tập còn lại và lệnh học sinh trả lời. - HS : 2 nhóm ( 6 học sinh ). - Nhóm 1 ( BT2 ) : 3 HS. - Nhóm 2 ( BT3 ) : 3 HS. - Trả lời cá nhân . 3’ * HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò. H. Từ nào là từ ghép? a. Hổn hển b. Cô giáo c. Quằn quại d. Nức nở - Học bài, làm bài tập 6, 7. Chuẩn bò câu trả lời các câu hỏi ở SGK. Xem trước đoạn văn a, b T17 để so sấnh vưn bản ‘Mẹ Tôi’. Xem lại ý nghóa văn bản. - TL : Chọn b - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện * Bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . 5 Giáo án : Ngữ văn 7 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần thể hiện trên Cả lớp nghe và cùng thực hiện trên cả 2 mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa . - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết. II. CHUẨN BỊ : - Thầy : Nghiên cứu bài, chọn hệ thống ví dụ phục vụ bài học, chuẩn bò bảng phụ ghi hệ thống ví dụ. - Trò : Đọc bài học. Chuẩn bò ý kiến để trả lời các câu hỏi ở từng phần. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ * HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh : - Giới thiệu bà.i GV hỏi dẫn vào bài mới bằng tình huống lên bảng : Tôi đến trường em Thu bò ngã. - H : Câu có mấy thông tin ? - Làm cho người đọc, nghe có cảm nhận như thế nào ? Vậy ta nên sửa câu ra sao ? Vậy 2 thông tin trên sau khi sửa lại như thế nào ? - TL : Câu có 2 thông tin gây khó hiểu và sửa lại : Trên đường tôi đi đến trường, tôi thấy em Thu bò ngã.  Sau khi sửa lại thì liên kết nhau tạo nên 1 câu có nghóa dễ hiểu. 20’ HOẠT ĐỘNG 2 I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản : 1. Tính liên kết của văn bản. VD : Tôi đến trường. Em Thu bò ngã.  Trên đường tôi đi đến trường tôi thấy em Thu bò ngã.  Liên kết có tính chất quan trọng nhất trong văn bản làm cho câu văn có nghóa dễ hiểu. 2. Phương tiện liên kết : Để văn bản có tính liên kết, người viết ( nói ) làm cho nội dung các câu trong đoạn thống nhất chặt chẽ nhau, và phải nối kết các câu, đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ ( từ, câu … ) thích hợp. - GVHD HS tìm hiểu sự liên kết trong văn bản. - Lệnh : Hãy đọc VD a SGK T17. - H : Hãy so sánh 2 đoạn văn trong văn bản ‘Mẹ tôi’ và VD a Trang 17, đoạn nào dễ hiểu hơn người bố muốn nói gì ? Vì sao ? - GV cho HS ví dụ ứng dụng. - Lệnh : Sắp xếp các câu theo thứ tự hợp lí ở bài tập 1/18. - GV : sửa sai. GVHD HS tìm hiểu phương tiện liên kết trong văn bản. - Lệnh : Đọc VD b SGK trang 18. - H : Đoạn văn có mấy câu ? Sự sắp xếp C 1, C 2 có gì bất hợp lí ? Hãy thêm từ thích hợp để xoá bỏ sự bất hợp lí đó. - H : C 1 , C 2 , C 3 có sự liên kết với nhau chưa ? tại sao ? - GV : cho HS làm BT 3 T 18. - Ứng dụng để đi đến bằng cách điền vào chổ trống để các câu trong văn bản liên kết nhau. - HS đọc VD a ( 1 HS ). - TL : Đoạn trích nguyên vănvăn bản ‘Mẹ tôi’ dễ hiểu hơn vì thứ tự sự việc xảy ra diễn ra tự nhiên, hợp lí. - HS đọc thầm, cả lớp đại diện tổ trả lời và học sinh đánh số trực tiếp vào SGK. - HS đọc VD b SGK T18. - TL : Đoạn văn có 3 câu C 1 : Không ngủ được … của con. C 2 : Giấc ngủ có thể đến với con dễ dàng có thể thêm “còn bây giờ”. - TL : C 1 , C 2 , C 3 chưa có sự liên kết nhau vì đối tượng nói đến ở C 1 , C 2 là đứa con, C 3 là đứa 6 Tuần 1. ; Tiết 4. Ngày dạy : … … . . . LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Giáo án : Ngữ văn 7 - H : Vậy để văn bản có tính liên kết thì ta cần phương tiện liên kết là gì ? trẻ. - HS ứng dụng làm BT điền từ vào chổ trống : Bà … cháu … thế là … - TL : Phương tiện liên kết từ, câu … 17’ * HOẠT ĐỘNG 3 : II. Luyện tập : Bài tập 2. - Hình thức : có vẻ liên kết nhau. - Nội dung không nói cùng nội dung. Bài tập 4 : - Không cần sửa lại và nội dung các câu có sự gắn bó về ý nghóa với nhau. *: GVHD HS luyện tập. - Lệnh : Học sinh đọc bài tập 2 T 19 . - H : Các câu văn đã có tính liên kết chưa ? Vì sao ? - Lệnh : Đọc Bài tập 4 T 19. - H : Theo em có nên sửa lại thành “đêm nay mẹ không ngủ được và ngày mai là ngày khai trường lớp 1 của con” Hay không ? nêu lí do. * Lưu ý HS : Chú ý những câu còn lại. - HS đọc bài tập 2 Tr19. - TL : Có tính liên kết những không nói cùng nội dung. - HS đọc bài tập 4 Tr19. - TL : không cần sửa lại vì hai câu cạnh nhau như thế đã có sự liên kết những câu nối tiếp nhau trong đoạn văn, có sự gắn bó nhau về ý nghóa, biểu đạt được nội dung mà người viết muốn diễn tả. 3’ HOẠT ĐỘNG 4: Dặn dò - Làm BT 5. - Xem lại các BT đã làm tại lớp. - Chú ý phần ghi nhớ. - Ôn lại cách giải bài tập thực hiện trên lớp. - Trả lời hoàn chỉnh câu hỏi BT 5 . - Xem lại ngôi kể trong văn tự sự SGK L6. - Soạn văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”. - Nghe, ghi chép vào vở nháp hoặc đánh dấu vào sách. Bổ sung: : . . . . . . . . . . 7 Giáo án : Ngữ văn 7 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ KHÁNH HOÀI. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu truyện. Cảm nhận được nỗi đớn đau xót xa của những người bạn nhỏ chẳng mai rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy. Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thực và xúc động. II. CHUẨN BỊ : - Thầy : Dạy tích hợp V-TLV ( Lớp 6 ) : Ngôi kể văn tự sự. - Trò : Bài cũ + Bài mới. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ HOẠT ĐỘNG 1 - Ổn đònh - Bài cũ. : - GV : giới thiệu bài mới Kiểm diện - H : Thái độ của em như thế nào khi xúc phạm đến cha, mẹ ? Làm con thì chúng ta phải làm gì đối với cha mẹ ? - Lớp trưởng báo cáo - 01 học sinh. 75’ HOẠT ĐỘNG 2 I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích : II. Tìm hiểu văn bản 1. Cấu trúc văn bản Ngôi kể : thứ nhất. Nhân vật chính : Thành_Thủy. 2. Nội dung văn bản : a. Nhân vật Thuỷ : - Giận dữ khi Thành có ý chia 2 con búp bê. - Khóc khi đến trường chia tay cô, bạn bè. - Chấp nhận thiệt thòi.  Hồn nhiên, trong sáng, GV : đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc cho học sinh. Lệnh : Đọc chú thích giải thích từ khó. H : Truyện kể về ai ? Về việc gì ? Ai là nhân vật chính ? H :Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Việc lựa chon ngôi kể có tác dụng gì ? H : Tại sao tên truyện là : “Cuộc … bê” ? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghóa của truyện ? H : Những con búp bê gợi cho em những suy nghó gì ? H : Chúng có chia tay thật không ? Chúng mắt phải lỗi gì ? Vì sao chúng phải chia tay ? - Học sinh đọc văn bản ( 3 HS ). - HS : đọc chú thích ( 2 HS ). - TL : Kể về cuộc chia tay của Thành và Thủy, 2 em là nhân vật chính. - TL : Kể theo ngôi thứ nhất vì Thành là người chứng kiến việc xảy ra  Tăng thêm sự chân thực của cốt truyện. - TL : Những con búp bê là trò chơi của tuổi thơ. Gợi lên thế giới trẻ con với sự ngộ nghónh, trong sáng, ngây thơ, vô tội, giống như Thành_Thủy. Tên truyện gợi lên 1 tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện được ý người viết. - HS : Phát hiện nêu ý kiến : + Thủy mang kim tận sân bóng vá áo cho anh. 8 Tuần : 2 ; Tiết :5, 6 Ngày dạy : . . . . . . . . Giáo án : Ngữ văn 7 giàu lòng thương cảm, giàu lòng vò tha. b. Nhân vật Thành : - Thương yêu em gái. - Khóc vì xa em - Nhường đồ chơi cho em.  Tâm trạng bàng hoàng, thất vọng, bơ vơ khi biết sắp xa em gái. c. Thành_Thủy đau đớn khi sống trong hoàn cảnh không may. - Lệnh : Hãy tìm những chi tiết để thấy hai anh em Thành_Thủy gần gũi, thương yêu chia sẻ và quan tâm lẫn nhau. H : Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia 2 con búp bê ra 2 bên có gì mâu thuẫn ? Theo em có cách nào để giải quyết mâu thuẫn ấy ? Kết thúc truyện Thuỷ đã chọn cách giải quyết mâu thuẫn như thế nào ? Chi tiết này gợi lên cho em những suy nghó và tình cảm gì ? H : Chi nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học khiến cô giáo bàng hoàng, chi tiết nào làm em cảm động nhất ? Vì sao ? H : Hãy giải thích ví sao khi dắt em ra khỏi trường tâm trạng của Thành lại “kinh ngạc … cảnh vật”. * Giáo dục học sinh về tình cảm anh em trong gia đình dù hoàn cảnh không may mắn. + Thành giúp em mình học “Chiều nào … chuyện”. + Thành nhường đồ chơi nhưng Thuỷ lại sợ “lấy ai gác đêm cho anh” nên nhường lại cho anh con vệ só … - TL : Thuỷ giận dữ không muốn chia 2 con búp bê  Khóc tru tréo lên giận dữ  Gia đình đoàn tụ kết thúc truyện Thuỷ chấp nhận xa Thành chứ không để búp bê phân chia tay nhau, chấp nhận thiệt thòi chứ không nở để anh khi ngủ không có vệ só gác đêm.  Cuộc chia tay vô lí. Thuỷ giàu lòng thương cảm, vò tha. - TL : Thuỷ nghỉ học ra chợ bán hoa quả vì nhà Ngoại xa trường học. Cô Tâm tặng tập_viết nấp vàng_bất ngờ cô giáo thốt lên nước mắt giàn dụa. - TL : Tâm trạng buồn, sầu thảm, trạng thái thất vọng bơ vơ của Thành ( Việc diễn ra bình thường, cảnh vật đẹp, cuộc đời vẫn bình yên … ). Nhưng Thành_Thủy phải chòu những mất mát và đổ vỡ quá lớn. Trong lòng Thành đang nổi giông bão khi sắp chia tay với đứa em gái nhỏ thân yêu  Diễn tả tâm lí của nhân vật. 5’ HOẠT ĐỘNG 3 III. Tổng kết: Ghi nhớ - Lệnh : Đọc ghi nhớ., GV ghi ý chính. H. Nhận xét cách kể chuyện, tác giả muốn nhắn gửi điều gì đến mọi người ? - HS : Đọc ghi nhớ. - TL : Nhân vật kể bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. Lời kể chân thành, giản dò., phù hợp với tâm trạng nhân vật nên có sức truyền cảm, giữ gìn tình cảm gia đình vì đó vô cùng quý giá và quan trọng, không nên vì lí do nào làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng. 5’ HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố - Dặn dò H. Xét về mặt hình thức (kiểu văn bản và thể loại ), truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê “ thuộc kiểu văn bản nào ? a. Tự sự b. Miêu tả . c. Thuyết minh d. Nghò luận - Học bài, tóm tắt văn bản, xem lại bố cục văn bản và văn bản “ch ngồi đáy giếng”, “Anh khoe của”. - Chuẩn bò : Trả lời câu hỏi trong bài bố cục trong văn bản phần luyện tập. Tìm ví dụ thực tế. - TL : Chọn a . - Cả lớp nghe và thực hiện 9 Giaùo aùn : Ngöõ vaên 7 10 [...]... chuyện 1/ 29 - H : So với văn bản ở Ngữ Văn 6 thì câu chuyện trên có bố cục chưa ? Và cách kể chuyện bất hợp lí ở chổ nào ? Theo em nên 11 - TL : Phải viết rõ ràng theo 1 trình tự hợp lí, hệ thống rành mạch - TL : Đơn xin nhập học Đơn xin phép nghỉ học Đơn xin giảm tiền học phí Đơn xin gia nhập ĐTNTP - TL : So với văn bản Ngữ Văn 6 thì còn lộn xộn các câu văn cơ bản giống nhau nhưng không Giáo án : Ngữ văn. .. Giáo án : Ngữ văn 7 TUẦN 4 ; TIẾT 16 Ngày dạy : … LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Cũng cố lại nghững kiến thức liên quan đến việc tạo lập văn bản Làm quen hơn nữa các bước của quá trình tạo lập văn bản - Dưới sự hướng dẫn của GV có thể tạo lập 1 văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của học sinh II CHUẨN BỊ : - Thầy : Đề bài văn cho... dùng để hỏi + Nó  Chủ ngữ ( ĐV1 ) + Nó  Bổ ngữ ( ĐV2 ) + Ai : Chủ ngữ ( ĐV4 ) - HS : Đọc ghi nhớ - TL : Trỏ người, vật Giáo án : Ngữ văn 7 II Các loại đại từ : - Có 2 loại : + Đại từ dùng để trỏ + Đại từ dùng để hỏi HOẠT ĐỘNG 3 III Luyện tập : 1 b Mình ( 1 ) thứ 1 Mình ( 2 ) ngôi thứ 2 a Ngôi I : tao, tớ Ngôi II : Mày Ngôi III : Nó, họ - Số ít : 1 người, 1 vật - Số nhiều : 2 người, 2 vật trở lên gì... chống ngoại chống ngoại xâm tiên bằng thơ xâm với cảm xúc thái độ mãnh liệt, sắt 31 Giáo án : Ngữ văn 7 Bài 2 : I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: 1/ Tác giả : Trần Quang Khải (12 41 – 12 94) con thứ 3 của Trần Thánh Tông 2/Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt , (4 câu mỗi câu 5 chữ , câu 2,4 hiệp vần với nhau) II/ Tìm hiểu văn bản : 1, Hai câu đầu : Tâm trạng vui mừng của vò tướng quân đầy mưu lược đã góp công... đề văn làm - Đọc bài đọc thêm ở nhà - Chuẩn bò bài : “Quá trình tạo lập- Viết bài - Dặn dò viết số 1, thể văn tự sự viết ở nhà đề 4/45 Đề : Miêu tả chân dung một người bạn của em Bổ sung : Tuần 3 ; Tiết 12 Ngày dạy : … 21 Giáo án : Ngữ văn 7 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Nắm được các bước của quá trình tạo lập 1. .. bắt buộc đối với các văn bản không phải là tự sự - Các yêu cầu còn lại thì rất cần thiết cho 1 bài văn - TL : Cần phải kiểm tra lại và dựa vào bài làm có đạt yêu cầu của bài vừa nêu, cần sửa chửa lại gì không Giáo án : Ngữ văn 7 15 ’ 3’ là 1 sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không ? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa vào những tiêu chuẩn nào ? - GV lệnh HS đọc bài tập 1/ 46  a Bạn không chú... việc học tập và báo * Luyện tập cáo thành tích học tập Điều quan 1 Thiếu : Rút kinh nghiệm trọng nhất là phải từ thực tế rút ra trong học tập những kinh nghiệmhọc tập để giúp các - Xác đònh không đúng đối bạn học tập tốt hơn tượng b Bạn đã xác đònh không đúng đối 2 I Mở bài tượng giao tiếp bản báo cáo này được I Thân bài trình bày với học sinh chứ không phải với 1 - Ý lớn 1 thầy, cô - Ý nhỏ 1 a Dàn... học để hiểu nhà làm bài tập còn lại thêm sự phong phú của từ Hán Việt - Xem lại cách tạo lập văn bản để kiểm tra - Dặn dò: lại bài viết của mình 34 Giáo án : Ngữ văn 7 Tuần : 5 ; Tiết : 19 Ngày dạy : Trả bà i viết là m vă n số 1 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản tự sự (hoặc miêu tả ) về tạo lập văn bản , các tác phẩm văn học có liên quan đến... 1 đề cương để người làm 2 - Ý lớn 2 bài dựa vào để tạo lập văn bản vì thế - Ý nhỏ 2 - BT 3/46 dàn bài cần được viết rõ ràng, ngắn I I Kết bài Giáo viên hướng dẫn gọn, đúng ngữ pháp Liên kết chặt chẽ I Mở bài nhau I Thân bài b HS lên bảng viết mẫu 1 - Ý lớn 1 - Ý nhỏ 1 2 - Ý lớn 2 - Ý nhỏ 2 I I Kết bài * HOẠT ĐỘNG 4 : - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 - Cả lớp nghe và thực hiện Dặn dò : - Chuẩn bò : Văn. .. thêm Sưu tầm những câu hát châm có nội dung chống mê tính dò đoan Tuần :4, Tiết :14 Ngày dạy : Những câu hát châm biếm 25 Giáo án : Ngữ văn 7 T G 5’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổån đònh - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu vào bài mới 30’ HOẠT ĐỘNG 2 I Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích : II Tìm hiểu văn bản : 1 Bài 1 : - Giới thiệu về “Chú tôi” hay uống rượu, chè, ngủ trưa, ước ngày mưa, đêm dài . So với văn bản Ngữ Văn 6 thì còn lộn xộn các câu văn cơ bản giống nhau nhưng không 11 Tuần : 2 ; Tiết : 7 Ngày dạy : . . . . . . . . . BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN Giáo án : Ngữ văn 7 10 ’ HOẠT ĐỘNG 3 II. Luyện tập : 1. BT 2 : Văn bản đã rành mạch, hợp lí, chặt chẽ. 2. BT 3 : Bố cục chưa hợp lí, rành mạch và văn bản

Ngày đăng: 16/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan