CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA THAN

36 1.5K 1
CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA THAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 3 CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA THAN Giảng viên : Văn Đình Sơn Thọ Phone : 097.360.4372 thovds-petrochem@mail.hut.edu.vn Địa chỉ load bài giảng : https://sites.google.com/site/vandinhsontho Làm thế nào để nghiên cứu cấu tạo hóa học của than ?  Nghiên cứu cấu tạo Than bằng phương pháp hóa học  Nghiên cứu cấu tạo than bằng phương pháp hóa lý  Đưa ra mô hình  Chứng minh lại mô hình cấu tạo 3.1. Sử dụng các phương pháp hóa học  Phương pháp trích ly bằng các dung môi khác nhau  Phương pháp thủy phân  Phương pháp oxy hóa  Các phản ứng hóa học khác 1.Trích ly  Bằng nước ở áp suất cao Đối tượng : Chỉ đối với than biến tính thấp ( than bùn, than nâu) Kết quả : Phát hiện thấy mono, di-xacarit, các axit amin Với than biến tính cao ?????  Trích ly nhiều lần bằng dung môi 2. Phương pháp oxy hoá  Dùng các tác nhân oxy hoá mạnh như H 2 O 2 , KMnO 4 , HNO 3 , H 2 SO 4 .  Khi dùng HNO 3 đậm đặc để oxy hoá than ở 160 o C, 5at và 8h thu được axit (melitic, acetit, benzocacboxylic) và nitrophenol.  Khi nghiên cứu phản ứng oxy hoá than có độ biến tính khác nhau thu được các sản phẩm thay đổi theo quy luật và trong đó axit melitic có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu cấu trúc của than. Xuất phát từ axit melitic người ta suy đoán rằng để tạo ra axit này thì trong than phải có chất có cấu tạo C >18 và rất có thể là dạng coronen và triphenilen Coronel Triphenilen Axít melitic  Khi độ biến tính tăng thì M và Ca cũng tăng (độ ngưng tụ vòng thơm tăng).  Khi oxy hóa than bùn thu được ít Ca, than nâu nhiều Ca hơn nhưng đối với than đá thì Ca tăng mạnh nhất. Chứng tỏ trong quá trình biến tính độ ngưng tụ của than tăng dần và có tính quy luật. Hiệu suất axit melitic khi oxy hoá và số nguyên tử C thơm trong đơn vị cấu trúc 25 20 15 10 5 0 100 80 60 40 20 0 70 80 90 100 1 2 Ca C M Ca : Cacbon thơm trong than M : Số mg axit melitic có trong 100g Ca có trong than Đường 1 : Cacbon thơm Đường 2 : Axit melitic  Trong quá trình oxy hoá còn thu được axit oxalic. Trong PTN axit oxalic được điều chế bằng cách dùng KMnO 4 oxy hoá các hợp chất vòng loại benzen có gốc metyl.  Như vậy chứng tỏ rằng trong phân tử than ngoài phần vòng thơm ngưng tụ còn có những gốc hydrocacbon mạch thẳng có các nafta đính vào CH 3 CH 3 COOH COOH OOH C + COOH COOH COOH + 2H 2 O 3.Phương pháp halozen hoá Khi nghiên cứu phản ứng của Cl 2 của than non Fisher thấy rằng Than + Cl 2 (k) T < 320 o C sản phẩm C 2 H 2 Cl 4 , CCl 4 T > 320 o C sản phẩm là CCl 6 Ở những điều kiện không khắt khe cho sản phẩm sản phẩm halozen hoá của hợp chất mạch thẳng bão hoà. Trong điều kiện khắt khe thì sản phẩm là các hợp chất halozen của hợp chất loại vòng thơm. Vậy trong than có thể có cấu tạo hydrocacbon loại polyphenol trong đó nhân là hệ vòng ngưng tụ có khả năng phản ứng kém và phần nhánh là hydrocacbon khong phai vòng thơm có khả năng phản ứng lớn hơn. 5. Phương pháp thuỷ phân  Tác nhân thuỷ phân là KOH, NaOH, Na 2 CO 3 … và sản phẩm thu dược là axit humic.  Ax humic là hợp chất cao phân tử gồm các vòng thơm ngưng tụ cao và những hydrocacbon mạnh thẳng no và không no, hợp chất vòng và naphten và trong phân tử có chứa nhiều các nhóm chức khác nhau như cacbonyl (-C=O), cacboxyl (-COOH), metoxyl (-O-CH 3 ) và các nhóm hydroxyl lọai phenol và rượu.  Trong quá trình biến tính axit humic biến đổi và ngưng tụ thành chất humin. Vì vậy humin có phân tử lượng lớn và có ít nhóm chức. Qua nghiên cứu cấu tạo của ax humin thấy rằng phân tử than gần giống với cấu tạo của ax humic nghĩa là gồm phần nhân và phần nhánh bên.  Nc hàm lượng nhóm định chức của axit humic của các loại than có độ biến tính khác nhau, thấy sự biến đổi có quy luật. Khi độ biến tính tăng thì hàm lượng các nhóm chứa giảm (riêng trường hợp – CO có tính ổn định hơn cả). . nào để nghiên cứu cấu tạo hóa học của than ?  Nghiên cứu cấu tạo Than bằng phương pháp hóa học  Nghiên cứu cấu tạo than bằng phương pháp hóa lý  Đưa ra. trong than còn bitum B và C là các sản phẩm tạo thành do quá trình phân huỷ nhiệt của than. Loại than Bitum A (%) Than bùn 8-22% Than nâu 2,5-15% Than đá

Ngày đăng: 16/09/2013, 04:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan