Giao an cong nghe 7 tron bo.doc

97 918 4
Giao an cong nghe 7 tron bo.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày dạy:5-9-2006 Tiết 1 CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT BÀI 1 : VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS : - Hiểu được vai trò của trồng trọt. - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện . - Có hứng thú trong học tập kó thuật công nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. II. Chuẩn bò. - Tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập.(2 phút) ĐVĐ : Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn, 70% lao động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn . Vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì? Bài này sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2 : tìm hiểu vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế. (15 phút) Điều khiển của GV GV : giới thiệu h1 trong SGK. ? Vai trò thứ nhất của trồng trọt là gì? ? Vai trò thứ hai của trồng trọt là gì? ? Vai trò thứ ba của trồng trọt là gì? ? Vai trò thứ tư của trồng trọt là gì? ? Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? GV: giải thích cho HS nắm được thế nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp. ? Em hãy kể tên 1 số loại cây lương thực , thực phẩm , cây công nghiệp trồng ở đòa phương ? ? Nêu 1 số nông sản ở nước ta đã xuất khẩu ra thò trường thế giới? GV: khái quát lại vai trò của trồng trọt, và cho HS nhắc lại. Hoạt động của HS I. Vai trò của trồng trọt Cá nhân HS trả lời câu hỏi: - Vai trò của trồng trọt là cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người , nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho chăn nuôi và cung cấp nông sản xuất khẩu. - Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV. - 1 - GV: đặt câu hỏi lần lượt như các ý trong SGK. ? Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ của lónh vực sản xuất nào? ? Trồng cây rau, đậu , lạc, vừng là nhiệm vụ của lónh vực sản xuất nào? .v.v… ? Vậy trong 6 nhiệm vụ nói trên , nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt ? GV: cho HS hoạt động nhóm thảo luận tìm hiểu Mục đích của các biện pháp trong trồng trọt. - Cho đại diện các nhóm trình bày câu trả lời, GV nhận xét, đánh giá , sau đó khái quát lại Mục đích của các biện pháp trong trồng trọt. II. Nhiệm vụ của trồng trọt. - Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV: - Nhiệm vụ 1,2,4,6 là nhiệm vụ của trồng trọt. III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt , cần sử dụng những biện pháp gì? HS thảo luận nhóm. - Khai hoang , lấn biển để tăng diện tích đất canh tác ; tăng vụ để tăng lượng nông sản; áp dụng các biện pháp kó thuật tiên tiến để tăng năng suất cây trồng . mục đích cuối cùng của các biện pháp trên là sản xuất ra nhiều nông sản. - 2 - Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ trồng trọt hiện nay.(10 phút) Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của nghành trồng trọt. (15 phút) Hoạt động 4: Tổng kết bài học. (3 phút) GV: gọi HS đọc phần ghi nhớ cho cả lớp nghe. - Nêu câu hỏi củng cố , gọi HS trả lời. - Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài, đọc trước bài 2 SGK. IV. Rút kinh nghiệm Tuần 1 Ngày dạy:8-9-2006 Tiết 2 BÀI 2 : KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS : - Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì? - Có ý thức giữ gìn , bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. Chuẩn bò. - Tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Thiết kế thí nghiệm như hình 2a,2b trong SGK. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập. (5 phút) Kiểm tra: ? Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống của nhân dân và nền kinh tế ở đòa phương em? Ở đòa phương em có những loại cây trồng gì? Tổ chức tình huống học tập. ĐVĐ: đất là tài nguyên thiên nhiên quý của quốc gia, là cơ sở cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Vì vậy trước khi nghiên cứu các quy trình kó thuật trồng trọt chúng ta cần tìm hiểu thế nào là đất trồng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm về đất trồng (10 phút) Điều khiển của GV GV: Cho HS đọc mục 1 phần I SGK. ? Đất trồng là gì? ? Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không Tại sao? GV: nhấn mạnh: chỉ có lớp bề mặt tơi xốp của Trái đất trên đó thực vật có thể sinh sống được Mới gọi là đất trồng. GV: Cho HS quan sát hình 2 SGK. ? Đất có tầm quan trọng ntn đối với cây trồng? ? Ngoài đất ra cây trồng có thể sống ở môi trường nào Hoạt động của HS I. Khái niệm về đất trồng. 1. Đất trồng là gì? HS đọc SGK , trả lời câu hỏi. - Khái niệm (SGK) HS: Không phải là đất trồng vì thực vật không thể sống trên lớp than đá. - 3 - Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đất (10 phút) 2. Vai trò của đất trồng. - Đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng. HS: môi trường nước. ? Trồng cây trong môi trường đất và nước có gì giống và khác nhau?( h.2) GV: Giới thiệu sơ đồ 1 về thành phần của đất Trồng mục II SGK. ? Đất trồng gồm những thành phần gì? ? Không khí có chứa các chất nào? ? xi có vai trò gì trong đời sống cây trồng? GV: cho HS biết chất khoáng của đất có chứa Các chất dinh dưỡng như lân, kali, chất mùn … GV: Khái quát lại : đất gồm 3 phần : khí, rắn Lõng. Phần khí cung cấp ôxi cho cây hô hấp Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây Phần lõng cung cấp nước cho cây. - Cá nhân HS trả lời. II. Thành phần của đất trồng. HS dựa vào sơ đồ 1 trả lời câu hỏi - Cá nhân HS trả lời. + Phần rắn, phần lõng, phần khí. + xi , cacbonic, nitơ và 1 số khí khác. + xi cần cho quá trình hô hấp của cây. - 4 - Hoạt động 4: Nghiên cứu thành phần của đất trồng. (15 phút) Hoạt động 5: Tổng kết bài học (5 phút) GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời. - Hướng dẫn trả lời câu 1 + nhờ đất cây trồng mới có thể sinh sống được và cung cấp cho ta: Lương thực , thực phẩm. Cây cỏ để nuôi gia súc, gia cầm; để chúng cung cấp cho ta sức kéo, thòt, trứng, sữa… Nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp : chè, hồ tiêu, cao su… Những nông sản xuất khẩu : gạo, café, cao su … Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài, đọc trước bài 3 SGK IV. Rút kinh nghiệm Tuần 2 Ngày dạy:11-9-2006 Tiết 3 BÀI 3 : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS : - Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, kiềm , trung tính? Vì sao đất giữ được nước và dinh dưỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? - Có ý thức bảo vệ , duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. II. Chuẩn bò. - Tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập. (5 phút) Kiểm tra: ? Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ? Tổ chức tình huống học tập. ĐVĐ: Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất. Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lí cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất. Điều khiển của GV ? Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào ? GV: Thông báo: thành phần khoáng của đất bao Gồm hạt cát, limon, sét; tỉ lệ các hạt này trong Đất gọi là thành phần cơ giới của đất. ? Ý nghóa thực tế của việc xác đònh thành phần cơ giới của đất là gì? - Yêu cầu HS đọc SGK ? Độ pH dùng để đo cái gì? ? Trò số pH dao động trong phạm vi nào ? ? Với các giá trò nào của pH thì đất gọi là đất chua, đất kiềm, trung tính ? GV: người ta xác đònh đất chua, đất kiềm, trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng. - 5 - Hoạt động 2: Làm rõ khái niệm thành phần cơ giới của đất (7 phút) Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất. (10 phút) Hoạt động của HS I. Thành phần cơ giới của đất là gì ? HS: thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ. HS: dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành đất cát, đất thòt và đất sét. II. Độ chua, độ kiềm của đất. HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Độ pH dùng để đo độ chua, độ kiềm. - Đất thường có trò số pH từ 3-9. - Đất chua ( pH < 6.5) ; đất kiềm (pH > 0.5 ) đất trung tính ( pH = 6.6-7.5). GV: hướng dẫn HS đọc mục III SGK. ? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? GV: Nhấn mạnh : hạt càng bé thì khả năng giữ Nước và chất dinh dưỡng càng tốt. GV: cho HS hoạt động nhóm so sánh khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng của các loại đất cát, thòt và sét. - Cho HS trình bày kết quả thảo luận so sánh GV thống nhất kết quả. ? Ở đất thiếu nước , thiếu chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển ntn ? ? Ở đất đủ nước và chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển ntn ? GV: thông báo cho HS 2 yếu tố của độ phì Nhiêu. ? Độ phì nhiêu của đất là gì ? GV: Nhấn mạnh độ phì nhiêu của đất chỉ là khả Năng của đất cho năng suất cao. Muốn đạt năng Suất cao ngoài độ phì nhiêu của đất còn có các Yếu tố giống tốt, thời tiết tốt và chăm sóc tốt. III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. HS: đọc SGK , trả lời câu hỏi: - Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng. - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 6 - Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng. (13 phút) Hoạt động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. (7 phút) Hoạt động 6: Tổng kết bài học (3 phút) GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời. Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài, đọc trước bài 4 SGK Chuẩn bò 3 mẫu đất khác nhau , 1 lọ đựng nước cất , 1 ống hút lấy nước để làm thực hành , 1 mãnh nilon có kích thước 30cmx30cm để lót trên mặt bàn, thước đo. IV. Rút kinh nghiệm khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng của đất sét tốt nhất, đất thòt TBình , đất cát kém nhất IV. Độ phì nhiêu của đất là gì ? HS: trả lời câu hỏi của GV. - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước , ôxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho cây. Tuần 2 Ngày dạy:14-9-2006 Tiết 4 BÀI 4 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (Vê tay) I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS : - Xác đònh được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. - Rèn luyện kó năng quan sát, thực hành. - Có ý thức lao động cẩn thận , chính xác. II. Chuẩn bò. - Một số ống hút nước. III. Tổ chức thực hành. Hoạt động 1 : giới thiệu bài học. (7 phút) - GV: nêu mục tiêu , yêu cầu của bài : về nội dung yêu cầu HS phải biết cách xác đònh được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. Về trật tự vệ sinh : phải gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. - Nêu nội quy, quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Nhắc HS khi thực hành phải cẩn thận không để đất ,nước rơi ra bàn ghế , sách vở , quần áo. - Giới thiệu quy trình sau đó yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành. (5 phút) - Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của HS. - Phân công việc cho HS. - 7 - Hoạt động 3 : thực hiện quy trình. (26 phút) Bước 1 : GV thao tác mẫu , HS quan sát. Bước 2 : HS thao tác , GV quan sát , nhắc nhở HS cẩn thận khi cho nước vào đất. Hoạt động 4 : đánh giá kết quả . (5 phút) - HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh nơi mình thực hành. - HS tự đánh giá , xếp loại mẫu đất của mình thuộc loại đất nào? - GV đánh giá kết quả thực hành của HS và đánh giá , nhận xét về giờ học: + Sự chuẩn bò của HS ( tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu) + Thực hiện quy trình ( đúng , chưa đúng) + Về an toàn lao động và vệ sinh môi trường (tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu) + Đánh giá cho điểm thực hành. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS chuẩn bò cho bài học sau. (2 phút) - Đọc trước bài 5 và chuẩn bò mẫu đất, dụng cụ thực hành. - n lại phần II bài 3 : độ chua, kiềm của đất. IV. Rút kinh nghiệm Tuần 3 Ngày dạy:19-9-2006 Tiết 5 BÀI 5 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐỘ Ph CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS : - Xác đònh được độ pH của đất trồng bằng phương pháp so màu. - Có kó năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác , cẩn thận. II. Chuẩn bò. - Mẫu đất : HS tự chuẩn bò. - GV:chuẩn bò cho mỗi bàn 1 lọ chỉ thò màu tổng hợp ,1 thang màu chuẩn,1 thìa nhỏ màu trắng. III. Tổ chức thực hành. Hoạt động 1 : giới thiệu bài học. (7 phút) - GV: nêu mục tiêu , yêu cầu của bài : về nội dung yêu cầu HS phải biết cách xác đònh được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. Về trật tự vệ sinh : phải gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. - Nêu nội quy, quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Nhắc HS khi thực hành phải cẩn thận không để đất ,nước rơi ra bàn ghế , sách vở , quần áo. - Cá nhân HS thực hành bằng mẫu đất chuẩn bò ở nhà. - Giới thiệu quy trình sau đó yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành. (5 phút) - 8 - - Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của HS. - Phân công việc cho HS. Hoạt động 3 : thực hiện quy trình. (26 phút) Bước 1 : GV thao tác mẫu , HS quan sát. Bước 2 : HS thao tác , GV quan sát , nhắc nhở HS cho chất chỉ thò màu tổng hợp vào đất đúng như quy trình (B 2 SGK). Chờ đủ thời gian 1 phút sau đó tiến hành so màu ngay(B 3 SGK) Hoạt động 4 : đánh giá kết quả . (5 phút) - HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh nơi mình thực hành. - HS tự đánh giá , xếp loại mẫu đất của mình thuộc loại đất nào? - GV đánh giá kết quả thực hành của HS và đánh giá , nhận xét về giờ học: + Sự chuẩn bò của HS ( tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu) + Thực hiện quy trình ( đúng , chưa đúng) + Về an toàn lao động và vệ sinh môi trường (tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu) + Đánh giá cho điểm thực hành. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS chuẩn bò cho bài học sau. (2 phút) - Đọc trước bài 6 SGK - Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở đòa phương. IV. Rút kinh nghiệm Tuần 3 Ngày dạy:22-9-2006 Tiết 6 BÀI 6 : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG , CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS : - Hiểu được ý nghóa của việc sử dụng đất hợp lý, biết các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. Chuẩn bò. - Tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. (5 phút) ĐVĐ: Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sở của sản suất nông, lâm nghiệp. Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng bảo vệ và cải tạo đất. Bài học này giúp các em hiểu : sử dụng đất ntn là hợp lí . có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất? Hoạt động 2 : Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lí. (15 phút) Điều khiển của GV - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK. ? Vì sao phải sử dụng đất 1 cách hợp lí ? - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm , thảo luận tìm ra mục đích của các biện pháp sử dụng đất. GV: Tập hợp các ý kiến của các nhóm, sữa - 9 - Chữa, bổ sung, rút ra kết luận . GV: Giới thiệu cho HS 1 số loại đất cần cải tạo nước ta : đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn - Cho HS quan sát các hình 3,4,5 Yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra mục đích Của các biện pháp và áp dụng cho loại đất nào? * Cày sâu bừa kó kết hợp bón phân hữu cơ : * Làm ruộng bậc thang : * Trồng xen cây nông , lâm nghiệp bằng các băng cây phân xanh Hoạt động của HS I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí ? HS: dựa vào SGK trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. HS: làm việc nhóm - Để tăng bề dày lớp đất trồng , biện pháp này áp dụng cho đất có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng. - Hạn chế dòng nước chảy , hạn chế được xói mòn, rửa trôi. Biện pháp này áp dụng cho vùng đất dốc. - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi .biện pháp này áp dụng cho vùng đất dốc và các vùng khác để cải tạo đất. * Cày nông , bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước liên tục : * Thay nước thường xuyên : - 10 - Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất. (23 phút) Hoạt động 4: Tổng kết bài học (2 phút) GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời. Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài, đọc trước bài 7 SGK IV. Rút kinh nghiệm [...]...- Cày nông: không xới lớp phèn ở tầng dưới lên; bừa sục: hoà tan chất phèn trong nước; giữ nước liên tục: tạo môi trường yếm khí làm cho các hợp chất chứa lưu huỳnh không bò ôxi hoá tạo thành axit sunfuric - Tháo nỉớc có hoà tan phèn và thay thế bằng nước ngọt Tuần 4 Tiết 7 Ngày dạy:26-9-2006 BÀI 7 : TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I Mục tiêu bài học Sau bài học HS : - Biết được các... chính HS nghe GV trình bày các phương pháp xử vào vở lý hạt giống ? những loại cây trồng ở đòa phương được gieo hoặc trồng bằng phương pháp nào? GV: phân tích 2 phương pháp gieo trồng phổ biến Gieo hạt và trồng cây con GV: cho HS quan sát h 27 SGK và ghi đúng tên Các cách gieo hạt vào vở bài tập III Phương pháp gieo trồng 1 Yêu cầu kó thuật 2 Phương pháp gieo trồng Cá nhân HS quan sát các tranh vẽ h 27, 28... phút) - 21 - Điều khiển của GV GV: cho HS đọc thông tin trong SGK - GV giảng giải cho HS hiểu thế nào làquy 2 Sản xuất giống cây trồng bằng nhân trình phục tráng giống - Yêu cầu HS quan sát kó sơ đồ sản xuất giống giống vô tính HS: quan sát kó các hình vẽ, trả lời câu hỏi bằng hạt như trong SGK ? Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến của GV hành trong mấy năm, nội dung công việc của năm Hoạ 1,2 …... công Tuần 11 Ngày dạy: - 27 - Tiết 11 KIỂM TRA I Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm kiến thức cũng như vận dụng kiến thức ứng dụng vào trong thực tế đời sống của HS Từ đó phân loại đối tượng HS để có phương pháp giảng dạy đúng đắn hơn cho từng đối tượng học sinh II Đề bài và đáp án: A/ ĐỀ BÀI Phần I(3 điểm) Dùng bút khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1 Trong các cách sắp xếp về... thời vụ gieo trồng ? Hãy nêu các giống cây trồng(lúa, ngô, rau…) ở đòa phương em thường gieo trồng vào thời gian nào trong năm? - Yêu cầu HS đọc phần I SGK GV: nhấn mạnh “khoảng thời gian” cho HS GV: cho HS nhắc lại 3 yếu tố có trong SGK, sau Đó GV cùng HS phân tích ý nghóa của từng yếu Tố ? Trong 3 yếu tố trên , yếu tố nào có tác dụng III Bón phân lót HS trả lời câu hỏi của GV tìm hiểu mục đích của... thời vụ gieo trồng GV: cho HS quan sát h28 SGK và ghi đúng tên Các hình trong SGK Hoạt động 7: Tổng kết bài học GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - Yếu - khí hậcâcóhỏiccủnngcố , gọiđònh n HS trả lời tố Nêu u u tá dụ g quyết cá nhâ Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài, đọc trước bài 17, 18 SGK 2 Các vụ gieo trồng m IV Rút kinh nghiệ Các nhóm HS thảo luận hoàn chỉnh vào mẫu bảng trong SGK II Kiểm tra và xử lý... tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón - 14 - II Chuẩn bò - Phóng to các hình 7, 8,9,10 SGK và sưu tầm các tranh ảnh khác minh hoạ cách bón phân III Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ: trong các bài 7 và 8 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp hiện nay Bài này chúng ta sẽ học cách sử dụng các loại phân bón đó sao... của việc tỉa, dặm cây như trong SGK ? Vì sao phải tỉa, dặm cây? ? Mục đích của việc làm cỏ,vun xới là gì? - 35 - GV hướng dẫn HS lựa chọn các mục đích đã GV: Giới thiệu cho HS nắm được cách tưới được ghi trong SGK - Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK, GV: Nhấn mạnh: làm cỏ,vun xới phải kòp ghi đúng tên các phương pháp tưới phổ biến thời,không làm tổn thương cho cây và bộ trong sản xuất rễ,cần kết... đèn cồn và cồn đốt - Bật lửa, kẹp gắp than III Tổ chức thực hành Hoạt động 1 : giới thiệu bài học (7 phút) - GV: nêu mục tiêu , yêu cầu của bài :sau khi làm thí nghiệm HS phải phân biệt được các loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp Về trật tự vệ sinh : phải gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh - Nêu nội quy, quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường... Chuẩn bò mẫu vật thực hành bài 8 SGK ( than củi, thìa nhỏ, bật lửa, nươca cất, kẹp sắt gắp than ) IV Rút kinh nghiệm - 12 - Tuần 4 Tiết 8 Ngày dạy:29-9-2006 BÀI 8 : THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG I Mục tiêu bài học Sau bài học HS : - Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích và ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường . nghiệp với 76 % dân số sống ở nông thôn, 70 % lao động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn . Vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong. sunfuric . - Tháo nỉớc có hoà tan phèn và thay thế bằng nước ngọt. Tuần 4 Ngày dạy:26-9-2006 Tiết 7 BÀI 7 : TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I. Mục tiêu

Ngày đăng: 16/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn như trong SGK, yêu cầu HS lên điền vào chỗ trống những  biến đổi nào là sự sinh trưởng, sự phát dục. - Giao an cong nghe 7 tron bo.doc

reo.

bảng phụ ghi sẵn như trong SGK, yêu cầu HS lên điền vào chỗ trống những biến đổi nào là sự sinh trưởng, sự phát dục Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan