CHUYÊN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỰC HOT.

18 859 0
CHUYÊN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỰC HOT.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG. 1.Môi trường : Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sx, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. Gồm: MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên: vật lí,hóa học,sinh học ( ánh sáng mặt trời, rong biển, không khí, động thực vật, đất nước…) Môi trường nhân tạo là các nhân tố do con người tạo nên ( phương tiện giao thông, nhà ở, công sở, công viên, đô thị….) Ngoài môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo còn có môi trường xã hội được thể hiện bằng các luât lệ, thể chế, cam kết, quy định… Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, là cơ Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, là cơ sở để sống và phát triển. Các môi trường có sự tác động qua lại, tương sở để sống và phát triển. Các môi trường có sự tác động qua lại, tương hổ lẫn nhau vì vậy: Môi trường đầy những thách thức như bảo, hiện hổ lẫn nhau vì vậy: Môi trường đầy những thách thức như bảo, hiện tượng sa mạc hóa, lũ lụt, khói bụi… tượng sa mạc hóa, lũ lụt, khói bụi… 2.Các chức năng của môi trường: Có 5 chức năng. 2.Các chức năng của môi trường: Có 5 chức năng. 5 chức năng của môi trường Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật; chúng ta đang sống trong môi trường gồm: Con người và sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. hoạt động sản xuất của con người. Để tồn tại và phát triển, con người đã tác động vào các hệ thống tự Để tồn tại và phát triển, con người đã tác động vào các hệ thống tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt nhiên để tạo ra của cải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất. động sinh sống, sản xuất. - Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. - Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật trên trái đất. Môi trường có thể tránh được những tác hại do thiên nhiên gây ra - Môi trường là nơi chứa các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống lao động, sx, sinh hoạt… - Rừng tự nhiên: tạo độ phì nhiêu cho đất, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp gỗ, cũi, dược liệu… - Động và thực vật: Cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm… - Nguồn nước: Cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất, thủy hải sản, năng lượng, giao thông đường thủy và cảnh quan du lịch… - Khí hậu: Không khí, mặt trời, gió, mưa…không thể thiếu được trong sự sống của con người và động thực vật. - Các loại khoáng sản: Than, dầu khí, thiết, đồng…cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các hoạt động sản xuất và đời sống… 3. Thành phần của môi trường. 3. Thành phần của môi trường. a. Thủy quyển. (nước) a. Thủy quyển. (nước) * Nước chiếm khoản 71% diện tích bề mặt trái đất * Nước chiếm khoản 71% diện tích bề mặt trái đất 361 triệu km2 361 triệu km2 * * Nước tồn tại ở 3 dạng khác nhau: Nước tồn tại ở 3 dạng khác nhau: + Dạng rắn: Băng, tuyết ở Bắc cực. + Dạng rắn: Băng, tuyết ở Bắc cực. + Dạng lỏng: Nước sử dụng hàng ngày. + Dạng lỏng: Nước sử dụng hàng ngày. + Dạng khí: Hơi nước + Dạng khí: Hơi nước . . Tuy lượng nước chiếm khoản Tuy lượng nước chiếm khoản 71% 71% nhưng lượng nước sạch sử dụng được nhưng lượng nước sạch sử dụng được chỉ có khoản chỉ có khoản 0,26%. 0,26%. Nguồn nước giếng khoan không phải là nước sạch, ở một số nơi như thành Nguồn nước giếng khoan không phải là nước sạch, ở một số nơi như thành phố do thiếu nước nên người ta phải sử dụng nước xoay vòng. phố do thiếu nước nên người ta phải sử dụng nước xoay vòng. Sau khi tiến hành kiểm tra cho thấy nguồn nước giếng khoan chiếm lượng Sau khi tiến hành kiểm tra cho thấy nguồn nước giếng khoan chiếm lượng mở rất cao, do những nơi các động thực vật phân hủy. Nước ở những nơi gần mở rất cao, do những nơi các động thực vật phân hủy. Nước ở những nơi gần các nhà máy xí nghiệp thường bị ô nhiểm. các nhà máy xí nghiệp thường bị ô nhiểm. b. Khí quyển. ( không khí ) b. Khí quyển. ( không khí ) Khí quyển là lớp vỏ không khí bao quanh trái đất, không khí có vai trò cực kì quan trọng trong sản xuất đời sống con người. Các tầng của khí quyển - Tầng đối lưu. - Tầng bình lưu - Tầng giữa - Tầng ion ( tầng nhiệt ) - Tầng ngoài ( tầng khuếch táng ) Là tầng thấp nhất của khí quyển, chiếm khoảng 80% khối lượng không khí của khí quyển, có nhiệt độ từ +40 0 c đến – 50 0 c, có độ cao từ 7 – 8 km, là nơi xảy ra các hiện tượng thời tiết: mây, mưa, bảo…Đây là tầng quan trọng nhất, nếu nó bị mõng đi thì cuộc sống củng sắp suy tàn. Nằm trên tầng đối lưu, ranh giới trên của tầng bình lưu dao động trong khoản độ cao 50km, nhiệt độ -56 0 c đến -2 0 c, ở độ cao khoảng 25 km là tầng ozon lá chắn của khí quyển tránh tia tử ngoại từ mặt trời. Hiện nay đang có hiện tượng thủng tầng ozon, nếu không có tầng ozon con người sẽ chịu tác động trực tiếp từ tia tử ngoại của mặt trời dẫn đến chết. Khối lượng khí quyển tập trung ở tầng đối lưu và tầng bình lưu. Hiện nay tình trạng ô nhiểm không khí đang thực sự gây hại cho sự sống trên bề mặt trái đất. C.Thạch quyển Là toàn bộ lớp vỏ của trái đất đến độ sâu dưới đáy đại dương khoảng 100m. - Lớp trên cùng này tiếp xúc với khí quyển và sinh quyển gọi là thổ nhưởng - Các thành phần chính của đất gồm: Khoáng chất 40% Nước 35% Không khí 20% Mùn 5% Trong vỏ trái đất chứa đựng nhiều tài nguyên khoáng sản. Đất là tư liệu sản xuất độc đáo, là nguồn tài nguyên vô giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người. d. Sinh quyển : d. Sinh quyển : Là một hệ thống tự nhiên động ( biến đổi ) rất phức tạp, bao gồm : động thực vật, các hệ sinh thái. Trái đất phát triển được là nhờ vào tổng hợp các mối quan hệ giữa các sinh vật với môi trường, tạo thành dòng liên tục trong quá trình trao đổi vật chất và năng lượng, giúp cho sinh vật sống ổn định và phát triển. II.TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY. II.TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY. Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội trong những năm qua đã làm đổi mới xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trưởng không ngừng được nâng cao. Tuy vậy, sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy, môi trường Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiểm nghiêm trọng, có lúc có nơi đã đến mức báo động. 1. Đất đai. 2. Rừng. 3.Nước. 4. Không khí 5. Về đa dạng sinh học. 6. Về chất thải. 7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn. Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 331,314km 2 , phần đất liền là 31,2triệu ha, xếp hàng thứ 58 trong tổng số 200 nước trên thế giới. Nhưng vì số dân đông ( năm 2006 là 84,156,000 người ) nên diện tích đất bình quân đầu người thuộc loại rất thấp. Diện tích đất canh tác trên đầu người có xu hướng giảm: Chất lượng đất không ngừng bị giảm do xói mòn, rửa trôi. Do các quá trình thoái hóa đất, khô hạn, sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, ngập úng, ô nhiểm do chất thải, sử dụng phân hóa học không hợp lí làm cho đất nghèo kiệt dinh dưỡng, thoái hóa đất là mất khả năng sx của đất, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên động, thực vật và giảm đất nông nghiệp trên đầu người, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xh Là lá phổi xanh giúp chúng ta có không khí trong sạch, góp phần điều hòa khí hậu, lá phủ của rừng giúp bảo vệ đất giữ nước ngầm và là nơi lưu giữ các nguồn ghen quí giá. Rừng góp phần phát triển tài nguyên để xuất khẩu và phát triển kinh tế của nước nhà. Những năm gần đây, các hoạt động trồng rừng được coi trọng, diện tích rừng được tăng lên nhưng chất lượng rừng vẫn tiếp tục giảm sút. Việt Nạm có lượng mưa lớn, hệ thống sông ngòi dày đặt, nên tài nguyên nước khá phong phú. Tổng lượng mưa trung bình hằng năm là 880 tỉ m 3 . tuy vậy, do nằm ở cuối hạ lưu sông Mekong, sông Mã, sông Cả và sông Hồng. Nên lượng nước trong lãnh thổ VN chỉ khoảng 325 tỉ m 3 /năm, dẫn tới khả năng thiếu nước Ngoài ra, dân số tăng nhanh, các hoạt động kinh tế tăng nhanh và công tác quản lí chưa tốt, khiến tài nguyên nước ở VN đang bị sử dụng quá mức và ô nhiễm Ở vùng núi và nông thôn nước ta nhìn chung, môi trường không khí còn chưa bị ô nhiểm. Kết quả kiểm tra cho thấy hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi. Việt Nam được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh vật học trên Thế giới. Khu hệ thực vật Việt Nam có 13,766 loài thực vật bậc cao. Về khu hệ động vật có 5.155 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài cá nước ngọt … Tuy vậy, trong các năm gần đây, đa dạng sinh học đã bị suy giảm nhiều: Số lượng cá thể giảm, nhiều loại bị diệt chủng và nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống ngày càng đi lên, lượng chất thải cũng ngày càng nhiều hơn. Sự gia tăng dân số, tình hình đô thị hóa nhanh chóng đẫ làm tăng lượng rác thải. Lượng phát sinh chất thải rắn ở việt Nam lên đến hơn 15 triệu tấn mỗi năm, tăng trung bình hàng năm là 15%. Gồm có: - Chất thải sinh hoạt. - Chất thải công ngiệp. - Chất thải nguy hại. Hiện nay mới có 60% - 70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch và chỉ có 28% – 30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh. Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm của toàn xã hội. VD: Kênh rạch chứa đầy rác thải, hố xí trên ao… [...]... xã hội hóa hoạtđang vệ môi trường tra, nên trầm trọng bảo bảo vệ môi trường trường ngày càng trởgiáo sát công tácđộngđe dọa sức khỏe con người; khí hậu toàn cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lổ thủng tầng ozon… Đang là vấn đề có tính chất toàn cầu Cần phải giáo dục ý thức bảo vệ 4 Áp dụng ngặt đối với các cơ trong -môi trường nghiêmcác biện và trong thuậttrường.thải vệ môi trường. thể cần MT Kiểm... GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP 1 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường 2 Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách -Thực hiện nghiêm chỉnh luậtthiên vệ môingày mộttăng cường nhiễm tra kiểm Trước tình trạng tài nguyên bảo nhiên trường, cạn kiệt, ô thanh môi 3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạtđang vệ. .. hóa năng lượng bảo đảm tiến bộ xh và BVMT B VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY 1 MT VÀ MT HỌC TẬP Hiểu một cách khái quát môi trường bao gồm: Các yếu tố/ môi trường tự nhiên và các yếu tố/ môi trường xh Môi trường học tập là toàn bộ không gian vật chất và tin thần cùng với các thành tố của nó bao quanh quá trình học tập ( cả bên trong và bên ngoài nhà trường ),làm nền tảng và tạo nên trường hoạt động... bảo ngthựchoặc trường bón hóađất bởi 7 Phát thoáikhông khí: chủ yếu suyhiệnxãvề chất lượng yêusự lượng thế quanh 2 Ô nhiểm bịMTtrường Làlà là có quần tượngvệ đượcmôibẩn biếnxung hệ học giảm sinh làm nhiễm của 3.Hệ nhiểm môi nhiễm: đất: sựcác thuốcđáp hoặc giảivật vàcầu của không gây tổ Là 5 Suy triển môi trường: củalà phátđổi các các chất với môi trường không phù hợp do triển thành phần và số môi trường phân... và bên ngoài nhà trường ),làm nền tảng và tạo nên trường hoạt động cho quá trình ấy 2 Khái niệm bảo vệ môi trường: là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên BVMT là trách nhiệm của toàn... vấn đề việc có cơ hội tích và nhiều BVMT các nguyên thiên học, hóa học, địa chỉ có một phần bài nguồn tài hơn như: sinhnhiên án học có mục PP học tập theo dự lí, ngữ văn, GDCD, vật lí, công, tiêu nội dung GDBVMT PP nêu gương nghệ… PP tiếp cận kỉ năng sống bảo vệ môi trường Phần thứ hai: DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN GDCD THPT A KHÁI NIỆM 6 8 Nướcthái làbền vững:sựmột mặt của bảo ngthựchoặc... cách tiêu dùng có lợi cho MT Thực hiện chương trình quốc gia của VN về “ Biến đổi khí hậu ” và “ bảo vệ c Thực hiện chương trình và phục hồi và phát triển rừng tầng Ozon ” IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BVMT 1 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường THPT 2 Nguyên tắc, phươngcác vấn đề MT: Tínhgiáo dục BVMT trong trường THPT Hiểu biết bản chất thức,phương pháp phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều PP tham... tươngthải các mà ra, x trường, tại, trong hưởng sinh vật người xuấtsạch của gây phần ảnh đó nơi trong môi làm gây mức thấp cho không nhiểm nghiệp, hoặc trọngtại mà khôngphần không khí, làmnhâtcác vùng môi ra môi trường. tác ô nhiểm tiêu chuẩn môi trường, gây trong gây ôđến con người và sinh vật môi trường, thải ở vớiđộng nông nghiệp chặc chẻ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng khí không nông... nghiên cứu được môi trường, thấy năng sau: thuyết đã làm để mọi người những việcphục trước BVMT + Đặc vấn đề Việc quan sát phải có và những -Là ppPP việc theo nhânđịnh hướnghs phải tập vấn + Tìm giả PP làmliên đó cá để giải được thựcchia theo hai thuyết của phương pháp nhóm đề theo thiết quan nhómhay này là hiện quyết vấn Bản chất này được tiến hành theo các bước: các trong đề cụ thể của môi trường + Tạo... Vận dụng các có hành độngnhómlí( với môi trường, mang trườnghànhluận việc phù hợp, luận tâm và kết phân vai hợp +GV thường là người( đóng vaicác emtài các kết Tổng diện trọng xung môi trường ở địa báo - lại sự kết thảo luận đại của nhóm phương hay thay đổi về phong quả) khi diễn Trong Gv cần hướng hiện học sinh, quá trình thực dẫn việc trình - + Trình tranh luận ,trường học Sau +diễn,kết luận rútthể . GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG. phát triển của con người và sinh vật. Gồm: MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần

Ngày đăng: 16/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

II.TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY. - CHUYÊN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỰC HOT.
II.TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan