giao an tuan 6

28 422 0
giao an tuan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 TUẦN 6 Ngày soạn: 8/10/2006 Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006 SINH HOẠT TẬP THỂ CHÀO CỜ Tập đọc – Kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN . I. MỤC TIÊU : A. TẬP ĐỌC : - Luyện đọc đúng các từ khó. Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ . - Rèn kó năng đọc – hiểu : + Hiểu nghóa các từ khó : khăm mùi soa, viết lia lòa, ngắn ngủn . + Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . - Học sinh có ý thức thực hiện “học đi đôi với hành ”. B. KỂ CHUYỆN : * Rèn kó năng nói : - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình . * Rèn kó năng nghe : - Chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn . * HS thực hiện tốt những lời đã nói , đã viết . II. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc . Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện . Bảng viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . HS : Sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn đònh : Hát 2.Bài cũ : Cuộc họp chữ viết . H. Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? (K’Tờng ) H. Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?(K’B Rảo ) H. Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cụôc họp ?(K’ Lành) 3. Bài mới : Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 : Hoạt động 1 : Luyện đọc . - GV đọc mẫu lần 1 . - Gọi 1 HS đọc . - Yêu cầu đọc theo từng câu - HS lắng nghe . - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp từng câu. Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 - GV theo dõi, sửa sai - GV yêu cầu đọc theo đoạn. * Giảng từ :+ khăn mùi soa, lia lòa, ngắn ngủn. - HD đọc trong nhóm . - Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu . - GV nhận xét . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 . H.Nhân vật xưng “tôi” trong câu chuyện này tên là gì? - Cô-li-a. - Treo tranh kết hợp giảng . H. Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ? - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? H. Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ? - Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm một vài việc lặt vặt ./ Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc , dành thời gian cho Cô-li-a học … - Yêu cầu đọc đoạn 3. H . Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi … - Yêu cầu đọc đoạn 4. H. Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo , lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ? - Cô-li-a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này. H.Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? - Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn. - Yêu cầu đọc toàn bài . H. Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? - Lời nói phải đi đôi với việc làm . Những điều học sinh đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được . - GV rút nội dung chính – ghi bảng . Nội dung chính : Cô-li-a đã thực hiện đúng những điều đã viết trong bài tập làm văn . - HS Phát âm từ khó. - HS đọc đoạn . HS đọc phần chú giải - HS đọc theo nhóm 3. - Đại diện các nhóm đọc – nhận xét . - 1 HS đọc đoạn 1,2 – lớp đọc thầm . - HS trả lời - 1 HS đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm . - HS trả lời - 1 HS đọc đoạn 4 -lớp đọc thầm . - HS trả lời. - HS đọc toàn bài . - HS nhắc lại. Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ. - Giáo viên theo dõi, sửa sai. - Giáo viên đọc mẫu lần hai. -Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài. - Nhận xét – sửa sai . Chuyển tiết: Cho học sinh chơi trò chơi .  Tiết 2 : Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . Hoạt động 4 : Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ : Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện “Bài tập làm văn”. Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em (không phải bằng lời của nhân vật “tôi”.) - HD kể chuyện : a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . - Yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh đã đánh số và tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. - Yêu cầu trình bày trước lớp . - Treo tranh phóng to – yêu cầu sắp xếp lại b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời kể của em . - Gọi HS đọc yêu cầu – mẫu . - GV theo dõi – nhắc nhở : Bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể một đoạn của câu chuyện theo lời của em . - Yêu cầu kể mẫu 2 , 3 câu . - Yêu cầu kể theo cặp . - Yêu cầu kể nối tiếp trước lớp . - GV nhận xét – tuyên dương . - Học sinh quan sát – đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn. - Học sinh theo dõi. - HS luyện đọc theo đoạn , cả bài . - Học sinh chơi trò chơi tự chọn . - Học sinh đọc phân vai theo nhóm 4. - Các nhóm đọc nối tiếp nhau – học sinh nhận xét . - HS lắng nghe . - HS quan sát tranh trong SGK và thực hiện theo yêu cầu . - Một số em trình bày – lớp nhận xét . - 1 HS lên bảng thực hiện . - Lớp theo dõi – nhận xét . - 2 HS đọc . - 2 HS kể . - HS kể theo cặp – Lớp nhận xét . - 3, 4 HS thi kể nối tiếp một đoạn bất kì trước lớp – Lớp theo dõi , nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò : H. Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ? Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 - GV kết hợp giáo dục HS . Nhận xét tiết học . - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe . Đạo đức Luyện tập – Thực hành : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH . I . MỤC TIÊU : - Tiếp tục cho học sinh thực hành tự làm lấy việc của mình . Tuỳ theo độ tuổi , trẻ em có quyền được quyết đòmh và thực hiện công việc cuả mình . - HS cố gắng tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động , sinh hoạt . - HS đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình , phê phán những ai hay trông chờ , dựa dẫm vào người khác. II. CHUẨN BỊ: GV : Phiếu bài tập – Bảng phụ . HS : Vở bài tập . III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn đònh : Hát 2. Bài cũ : Tự làm lấy việc của mình . H. Thế nào là tự làm lấy việc của mình ? (Ka Thò) H. Tự làm lấy việc của mình có lợi gì? (Thuỳ) H. Em đã tự làm lấy việc của mình chưa ? Kể lại một số việc em đã làm ? (Ka Hiền) 3. Bài mới : Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế . 1.Mục tiêu : HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm . 2.Cách tiến hành: Yêu cầu tự liên hệ : H. Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình ? H. Các em đã thực hiện việc đó như thế nào ? H. Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ? 3. Kết luận : Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo bạn . Hoạt động 2: Đóng vai. 1. Mục tiêu : HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi 2. Cách tiến hành : - GV giao cho tổ 1 , 2 thảo luận xử lý tình huống 1 ; tổ 3 , 4 thảo luận xử lý tình huống - HS tự liên hệ – trình bày trước lớp . - Theo dõi. Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 2 , rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai . * Tình huống 1 : Ở nhà , Hạnh được phân công quét nhà , nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ . Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó , em sẽ khuyên bạn thế nào ? * Tình huống 2 : Hôm nay , đến phiên Xuân làm trực nhật lớp . Tú bảo “ Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho ” . Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ? - Yêu cầu các nhóm độc lập làm việc . - Yêu cầu trình bày trước lớp . 3.Kết luận: + Nếu có mặt ở đó , các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao . + Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi . Hoạt động 3: Thảo luận nhóm . 1.Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan . 2.Cách tiến hành : GV phát phiếu học tập cho HS – yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách hoàn thành bài tập : * Ghi dấu ( +) vào  trước ý kiến mà em đồng ý , dấu ( – ) trước các ý kiến mà em không đồng ý : a) Tự lập kế hoạch , phân công nhiệm vụ cho nhau là biểu hiện tự làm lấy việc của mình . b) Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc mình làm . c) Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình nên không cần giúp đỡ người khác . d) Chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếu đó là việc mình yêu thích . đ) Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những vấn đề liên quan đến việc của mình e) Trẻ em có thể tự quyết đònh mọi việc của mình . - Thảo luận nhóm ( theo bàn ) . - Vài nhóm trình bày ( đóng vai ) - lớp nhận xét . - Lắng nghe . - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS làm bài – 1 HS lên bảng làm . Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 - Yêu cầu làm bài vào phiếu . 3. Kết luận: GV nhận xét - chốt từng nội dung . a) Đồng ý , vì tự làm lấy việc của mình có nhiều mức độ , nhiều biểu hiện khác nhau. b) Đồng ý , vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em . c) Không đồng ý , vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ . d) Không đồng ý , vì đã là việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành . đ) Đồng ý , vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong công ước quốc tế . e) Không đồng ý , vì trẻ em chỉ có thể tự quyết đònh những công việc phù hợp với khả năng của bản thân . - Lớp theo dõi – nhận xét –bổ sung . - HS theo dõi. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV kết luận – giáo dục HS : Trong học tập và lao động hằng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình . Như vậy , em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến . -Về nhà sưu tầm và trao đổi với các bạn trong lớp về câu chuyện hoặc tấm gương biết giữ lời hứa. Toán LUYỆN TẬP . I. MỤC TIÊU: - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - HS thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và giải các bài toán có liên quan . - HS đặt tính đúng, lời giải ngắn gọn . II.CHUẨN BỊ: GV: Hình vẽ bài tập 5, bảng phụ vẽ hình bài 4 HS: Vở, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn đònh: Hát. 2. Bài cũ: 3 HS lên bảng làm bài tập . Viết số thích hợp vào chỗ trống : a) 1 của 10 kg là …kg (Liên) 2 b) 1 của 20 học sinh là…học sinh (Thương) 5 -GV nhận xét sửa bài,ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .  Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1/Trang:26 -Yêu cầu HS làm bảng. - GV nhận xét - sửa bài- yêu cầu nhắc lại cách tìm .  Bài 2/27 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu tìm hiểu đề . -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét .  Bài 3/27 - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tìm hiểu đề- làm bài vào vở . - GV nhận xét sửa bài. Hoạt động 2: Trò chơi : Ai tinh mắt .  Bài 4/27 - Gọi HS đọc đề. - GV nêu luật chơi . - Tổ chức cho HS chơi . - Tuyên dương nhóm thắng cuộc . - Yêu cầu HS giải thích câu trả lời . H. Mỗi hình có mấy ô vuông ? H.1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? H. Nêu cách tìm ? - 2 HS đọc. - HS làm bảng con - 6 HS lần lượt lên bảng. - HS sửa bài. - 2 HS đọc đề . -2 HS tìm hiểu đề . H. Bài toán cho biết gì ? H. Bài toán hỏi gì ? - HS tự tóm tắt và giải vào vở . - 1 HS sửa bài - - 2 HS đọc . - 2 HS tìm hiểu đề - làm bài vào vở - một HS lên bảng giải . -HS sửa bài, nêu cách làm. - 2 HS đọc đề. - HS theo dõi – nắm cách chơi . - Đại diện các nhóm chơi . Nhận xét . 4.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn luyện và tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - Nhận xét giờ học. Ngày soạn : 9/10/2006 Ngày dạy : Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006 Tập viết ÔN CHỮ HOA : D , Đ, H . I. MỤC TIÊU : - Củng cố cách viết chữ viết hoa: D, Đ, viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy đònh. - Học sinh cóù thói quen rèn chữ viết . II. CHUẨN BỊ : GV: Mẫu chữ viết hoa D, Đ , tên riêng “Kim Đồng”ï và câu tục ngữ. Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 HS: Bảng con, phấn, vở tập viết… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn đònh :Hát 2. Bài cũ : Kiểm tra bài viết ơ nha øtổ 3, 4 - Nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : HD viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu đọc nội dung bài . H. Tìm các chữ hoa có trong bài ? - D , D - GV dán chữ mẫu . - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết bảng. b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) * Giảng từ : Kim Đồng : là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiều niên Tiền phong . Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền , quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng , tỉnh Cao Bằng , hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi . - Yêu cầu viết bảng . c/ Luyện viết câu ứng dụng. - GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung. H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa? - Dao . - VG viết mẫu câu ứng dụng : - Yêu cầu HS viết bảng. - GV nhận xét. Hoạt động 2 : HD viết vào vở. - HS đọc – lớp đọc thầm theo . - HS quan sát. - HS tập viết từng chữ trên bảng con : - Ba HS lên bảng viết . - HS đọc từ . - HS tập viết tên riêng trên bảng con – một em viết bảng lớp. - Một HS đọc câu ứng dụng. - HS tập viết trên bảng con chữ : Dao - HS viết bảng lớp . - HS theo dõi . - HS viết bài vào vở . Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 -Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ : * Viết chữ D : 1 dòng * Viết các chữ Đ , K : 1 dòng . * Viết tên riêng Kim Đồng : 2 dòng . * Viết câu tục ngữ : 5 lần . - Nhắc nhở cách viết – trình bày bài. - GV theo dõi – uốn nắn . Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài - GV chấm 5-7 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp. - HS theo dõi – rút kinh nghiệm . 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – biểu dương HS viết đẹp . - Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng . Tự nhiên - Xã hội VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU . I. MỤC TIÊU. - HS biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . - Kể tên một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh . -HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . II. CHUẨN BỊ. GV: Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ; tranh vẽ 2 -> 5 - Bảng phụ ; HS: SGK – Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: Nề nếp. 2. Bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu . H. Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ? (Chiến) H. Thận có chức năng gì ?(Ka Mai) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động 1: Ích lợi của giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . 1.Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 2.Cách tiến hành:  Bước 1 : Làm việc theo cặp. H. Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?  Bước 2 : Hoạt động cả lớp. -Yêu cầu HS trả lời kết quả . -GV nhận xét, chốt ý. 3.Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước -HS thảo luận . -HS báo cáo trước lớp . Lớp nhận xét . Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần:6 tiểu để tránh bò nhiễm trùng . Hoạt động 2: Cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu . 1.Mục tiêu :Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu . 2.Cách tiến hành :  Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4 . - GV treo tranh . -Yêu cầu HS quan sát và thảo luận . H. Các bạn trong tranh đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? - Tranh 2 : Bạn nhỏ đang tắm . tắm sạch thường xuyên giúp các bộ phận bài tiết nước tiểu và cơ thể được sạch sẽ . Tranh 3 : Bạn nhỏ đang thay quần áo . Thay quần áo hàng ngày là giữ sạch cơ thể và các bộ phận bài tiết nước tiểu . Tranh 4 : Bạn nhỏ đang uốâng nước . Uống nước sạch và đầy đủ giúp cho thận làm việc tốt hơn . Tranh 5 : Bạn nhỏ đang đi vệ sinh . Đi vệ sinh khi cần thiết , không nhòn đi vệ sinh giúp cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động và phòng tránh bệnh đường bài tiết nước tiểu .  Bước 2 : Làm việc cả lớp. -Yêu cầu các nhóm trình bày . -GV nhận xét . H. Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ? - Tắm rửa thường xuyên ,lau khô người trước khi mặc quần áo ; hằng ngày thay quần áo , đặc biệt là quần áo lót . H. Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ? - Uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hàng ngày ; để tránh sỏi thận . - Yêu cầu học sinh liên hệ . 3.Kết luận: Cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết để đảm bảo sức khoẻ cho mình bằng cách : uống đủ nước , không nhòn đi giải , vệ sinh cơ thể , quần áo hằng ngày. - HS quan sát – thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày . Giải thích rõ nội dung các bức tranh . - HS liên hệ . 4.Củng cố - dặn dò: - Đọc nội dung bạn cần biết .( 2 em) Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 - [...]... nháp - Yêu cầu đặt tính và tính 96 3 9 32 06 6 0 * Muốn thực hiện phép chia , ta tiến hành như sau : - HS theo dõi Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - HS nêu cách tính : 96 : 3 - HS trả lời - HS theo dõi -1- Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 * 9 chia 3 được 3, viết 3 3 nhân 3 bằng 9 , 9 trừ 9 bằng 0 * Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0 + Đặt tính + Tính - GV... của cơ quan thần kinh 1.Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình 2.Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm - GV treo tranh – yêu cầu quan sát thảo luận theo nhóm câu hỏi sau : H Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? Kể tên và chỉ các bộ phận trên hình đó ? H Trong các cơ quan đó , cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ , cơ quan nào được... con mắt mở, ta nhìn Cho sâu , cho sáng mà tin cuộc đời b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Tôi lại nhìn , như đôi mắt tre thơ Tô quốc tôi Chưa đẹp thế bao giờ ! Xanh núi , xanh sông , xanh đồng , xanh biểân Xanh trời , xanh của những ước mơ - GV chốt đúng / sai cử 7 em) lên bảng thi tiếp sức - Lớp nhận xét 4 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS học tốt - Về đọc lại bài... tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ -Học sinh có ý thức giữ gìn , bảo vệ cơ quan thần kinh II.CHUẨN BỊ: GV :Hình vẽ SGK trang 18, 19 HS : SGK , vở bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn đònh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng.(Tiến, Ka Hòn) H Nêu ích lợi củaviệc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? H Làm thế nào để tránh bò viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu... phiếu bài tập a) Đ b) S c) Đ d) S -GV nhận xét bài làm  Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu quan sát hình và làm miệng Tuần :6 -HS sửa bài – nêu cách tính -2 HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào phiếu – đổi chéo phiếu chấm Đ , S -HS theo dõi: _ HS đọc đề bài - HS quan sát hình SGK – nêu miệng : Đã khoanh 1 số ô tô vào : Hình a 2 4.Củng cố - dặn dò: -Dặn HS về nhà luyện tập thêm trong vở bài tập -Nhận... chia hai đội (mỗi đội cử 6 em) lên bảng thi tiếp sức - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại – lớp nhẩm theo - 2 HS đọc toàn bài -1- Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần :6 4 Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học – biểu dương HS học tốt - Về đọc lại bài tập 3 Tự nhiên - xã hội CƠ QUAN THẦN KINH I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được vò trí , vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh - Chỉ được... tròn vừa đi vừa hít thở sâu -Hệ thống lại bài học -GV nhận xét, dặn dò: Ôn đi đều và vượt chướng ngại vật Phương pháp thực hiện 6- 8 ‘ -GV giám sát, nhắc nhở bảo đảm an toàn khi chơi 1-2’ -Nhắc lại nội dung bài học Ngày soạn: 10/10/20 06 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 20 06 Chính tả ( Nghe - viết) BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU : - Nghe – viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện : “ Bài tập làm văn ”... gồm có mấy đoạn? - Được chia làm 3 đoạn - Yêu cầu HS đọc từng đoạn – GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi *Giảng tư ø: Nao nức, mơn man,Quang đãng, Bỡ ngỡ, Ngập ngừng - HD đọc trong nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu - GV nhận xét Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 : … quang đãng H.Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ? - Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả... liên quan đến tìm một phần ba của một số - Thực hiện phép tính chia chính xác , nhận biết mối quan hệ giữa số dư và số chia - HS có ý thức cẩn thận và trình bày bài khoa học II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý -1- Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần :6 GV :Bảng phụ HS : Vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn đònh: Nề nếp 2.Bài cũ: Gọi 2 HS học thuộc bảng nhân 6. (K’Quân)... luận theo bàn – khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Đáp án : câu B ( Vì trong phép chia có dư thì số dư bé hơn số chia ) - Về nhà luyện tập thêm 1 số bài tập - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CUỐI TUẦN 6 I / Mục tiêu Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý -1- Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3 Tuần :6 + Nhận xét đánh giá những việc làm được và chưa làm được trong tuần 6 + Vạch ra phương . tre thơ Tô quốc tôi . Chưa đẹp thế bao giờ ! Xanh núi , xanh sông , xanh đồng , xanh biểân Xanh trời , xanh của những ước mơ . - GV chốt đúng / sai . cử. 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9 , 9 trừ 9 bằng 0 . * Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. + Đặt tính . + Tính . - GV cùng lớp sửa

Ngày đăng: 15/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

-GV rút nội dung chính – ghi bảng. - giao an tuan 6

r.

út nội dung chính – ghi bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Phiếu bài tập – Bảng phụ.  HS : Vở bài tập . - giao an tuan 6

hi.

ếu bài tập – Bảng phụ. HS : Vở bài tập Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV: Hình vẽ bài tập 5, bảng phụ vẽ hình bài 4 HS: Vở, SGK. - giao an tuan 6

Hình v.

ẽ bài tập 5, bảng phụ vẽ hình bài 4 HS: Vở, SGK Xem tại trang 6 của tài liệu.
-HS làm bảng con -6 HS lần lượt lên bảng. - giao an tuan 6

l.

àm bảng con -6 HS lần lượt lên bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV: Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiể u; tranh vẽ 2 -> 5- Bảng phụ; HS: SGK – Vở bài tập. - giao an tuan 6

Sơ đồ c.

ơ quan bài tiết nước tiể u; tranh vẽ 2 -> 5- Bảng phụ; HS: SGK – Vở bài tập Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV: Bảng phụ HS: Vở bài tập . - giao an tuan 6

Bảng ph.

ụ HS: Vở bài tập Xem tại trang 11 của tài liệu.
-4 HS lên bảng – lớp làm bảng con. -HS theo dõi  -sửa bài . - giao an tuan 6

4.

HS lên bảng – lớp làm bảng con. -HS theo dõi -sửa bài Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc. - giao an tuan 6

l.

ớp tập theo đội hình hàng dọc Xem tại trang 13 của tài liệu.
cử 7 em) lên bảng thi tiếp sứ c. - Lớp nhận xét . - giao an tuan 6

c.

ử 7 em) lên bảng thi tiếp sứ c. - Lớp nhận xét Xem tại trang 15 của tài liệu.
bảng. - giao an tuan 6

b.

ảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
H. Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? - giao an tuan 6

m.

những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ . - giao an tuan 6

ng.

dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Treo bảng phụ -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu làm vở  . - giao an tuan 6

reo.

bảng phụ -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu làm vở Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.(Hiềnø , Thiệu) - giao an tuan 6

2..

Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.(Hiềnø , Thiệu) Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV :Bảng phụ; phiếu bài tập.  HS  :  Vở bài tập. - giao an tuan 6

Bảng ph.

ụ; phiếu bài tập. HS : Vở bài tập Xem tại trang 20 của tài liệu.
-HS quan sát hình SGK –nêu miện g: Đã khoanh 1 2 số ô tô vào  : Hình a . - giao an tuan 6

quan.

sát hình SGK –nêu miện g: Đã khoanh 1 2 số ô tô vào : Hình a Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Yêu cầu quan sát hình và làm miệng. - giao an tuan 6

u.

cầu quan sát hình và làm miệng Xem tại trang 21 của tài liệu.
-HS luyện tập, tập theo hình thức nước chảy. -Cho HS ôn tập đi theo đường thẳng trước rồi mới  chuyển hướng khác - giao an tuan 6

luy.

ện tập, tập theo hình thức nước chảy. -Cho HS ôn tập đi theo đường thẳng trước rồi mới chuyển hướng khác Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV :Hình vẽ SGK trang 18, 19. HS : SGK , vở bài tập . - giao an tuan 6

Hình v.

ẽ SGK trang 18, 19. HS : SGK , vở bài tập Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV: Bảng lớp chép 3 câu hỏ i. HS :  Vở . - giao an tuan 6

Bảng l.

ớp chép 3 câu hỏ i. HS : Vở Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Treo bảng phụ – gợi : - giao an tuan 6

reo.

bảng phụ – gợi : Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV :Bảng phụ. HS : Vở bài tập. - giao an tuan 6

Bảng ph.

ụ. HS : Vở bài tập Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan