Giáo án GDCD 6 trọn bộ

78 554 0
Giáo án GDCD 6 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo dục công dân 6 - Ngày 10 tháng 9 năm 2007 Tiết 1. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân. - Biết vận động mọi ngời cùng tham gia và hởng ứng phong trào thể dục, thể thao. B. Chuẩn bị. - SGK, SGV, tài liệu. - Tranh ảnh bài 6 ttrong bộ tranh GDCD; giấy khổ Ao + bút dạ; Báo sức khoẻ và đời sống; tục ngữ ca dao Việt Nam nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Cha ông ta thờng nói: Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quí hơn vàng. Nếu đợc ớc muốn thì điều ớc đầu tiên của con ngời là sức khoẻ. Để hiểu đợc ý nghĩa của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức sức khoẻ của mỗi cá nhân nói riêng, chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc truyện Mùa hè kì diệu ? Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè qua? ? Vì sao Minh có đợc điều kì diệu ấy? ? Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời hay không? Vì sao? Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận vào giấy Ao. ? Em hãy giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể? - GV nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chuyển ý: Sức khoẻ là tài sản vô giá. Không có gì quí hơn sức khoẻ. Chúng ta có sức khoẻ thì sẽ có tất cả. Cho nên mỗi ngời chúng ta cần biết tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. Tích cực phòng bệnh và chữa bệnh. I. Tìm hiểu bài. Truyện đọc: Mùa hè kì diệu - HS đọc truyện. - Mùa hè này Minh đợc đi tập bơi và biết bơi. - Minh đợc thầy giáo Quân hớng dẫn cách luyện tập. - Con ngời có sức khoẻ thì tham gia tốt các hoạt động nh: học tập, lao động, vui chơi, giải trí . II. Nội dung bài học. - HS thảo luận và cử đại diện trình bày, các nhóm nhân xét bổ sung. * Sức khoẻ là vốn quí nhất của con ng- ời. Mỗi ngời phải biết giữ gìn về sinh cá nhân, ăn uống điều độ. Hằng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khoẻ ngày càng tốt hơn. 1 - Giáo dục công dân 6 - - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Chủ đề: + Nhóm 1: Sức khoẻ đối với học tập. + Nhóm 2: Sức khoẻ đối với lao động. + Nhóm 3: Sức khoẻ với vui chơi giải trí. - Sau thảo luận, các nhóm trởng lên trình bày. ? Nếu không rèn luyện tốt sức khoẻ thì hậu quả sẽ nh thế nào? - Tổ chức trò chơi sắm vai: + Một học sinh dáng điệu mệt mỏi, gầy gò hay xin nghỉ học để xuống phòng y tế. + Một bác công nhân ốm yếu, nghỉ việc để chữa bệnh, nhà nghèo, con không đợc đi học. GV: Để có kết quả học tập tốt, lao động tốt, duy trì cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc thì phải xác định ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ để có sức khoẻ tốt. - Giao bài tập cho HS: Đánh dấu x vào ý kiến đúng. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS giải quyết bài tập. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập a. * Sức khoẻ tốt giúp cho ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời. - Học tập uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu đợc bài giảng, về nhà không làm bài -> kết quả kém. - Công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm, ảnh hởng đến tập thể, giảm thu nhập. - Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không có hứng thú tham gia các hoạt động khác. Bài tập nhanh: - Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dỡng - Ăn ít, kiêng khem để giảm cân - Ăn thức ăn có chứa đủ đạm, can xi, sắt, kẽm thì chiều cao phát triển sớm. - Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều - Hàng ngày tập luyện TDTT - Phòng bệnh hơn chữa bệnh - Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ - Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để. 2 - Giáo dục công dân 6 - ? Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân? ? Em biết gì về tác hại của việc nghiện thuốc lá, rợu, bia đến sức khoẻ con ng- ời? ? Em hãy tự đặt cho mình một kế hoạch luyện tập thể dục, thể thao để ngời mạnh khoẻ? - GV nhận xét và cho điểm. III. Bài tập. BT a. HS lên bảng thực hiện. BTb. HS tự bộc lộ. BTc. HS tự bộc lộ. BT d. HS tự lập kế hoạch. E. Củng cố, dặn dò. 1. Hãy cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phơng em về rèn luyện sức khoẻ. 2. Su tầm ca dao, tục ngữ nói về sức khoẻ: Cơm không rau nh đau không thuốc; Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa; Càng già, càng dẻo càng dai; Thà vo sự mà ăn cơm hẩm còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung . --------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 10 tháng 9 năm 2007 Tiết 2. Siêng năng, kiên trì A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. - Có ý thức rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV, tài liệu. - Những tấm gơng về các danh nhân. - Tranh bài 1 trong bộ thực hành GDCD 6. C. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân? ? Hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục thể thao? D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nhà cô Mai có hai ngời con trai, chồng cô là bộ đội ở xa, mọi việc trong gia đình đều do ba mẹ con cô cô xoay xở. Hai con trai của cô rất ngoan. Mọi công việc trong nhà: rửa bát, quét nhà, giặt giũ, cơm nớc đều do hai con trai cô làm. Hai anh em còn rất cần cù, chịu khó học tập. Năm nào hai anh em cũng đạt học sinh giỏi. Câu chuyện kể trên nói lên đức tính gì của hai anh em con cô Mai? Đức tính đó đợc biểu hiện nh thế nào? ý nghĩa gì? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu bài: 3 - Giáo dục công dân 6 - bài. - Gọi HS đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ ? Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng? - GV bổ sung: Bác còn biết tiếng Đức, ý, Nhật .đến nớc nào Bác cũng học tiếng đó. ? Bác đã tự học nh thế nào? ? Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập? - GV bổ sung: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nớc, tìm hiểu đờng lối cách mạng . ? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? - GV kết luận và chuyển ý: Bác Hồ học trong nhà trờng không nhiều. Nh- ng nhờ lòng quyết tâm và sự kiên trì tự học mà Bác đã nói đợc nhiều thứ tiếng nớc ngoài. Đức tính đó của Bác đã là tấm gơng cho các thế hệ con, cháu Việt Nam noi theo. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì. - GV: Dân tộc ta có truyền thống lao động cần cù, siêng năng. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc mà thành công của họ là nhờ tính siêng năng, kiên trì. ? Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình? ? Trong lớp của chúng ta, bạn nào có đức tính siêng năng trong học tập?- Truyện đọc Bác Hồ tự học ngoại ngữ - HS bộc lộ dựa vào SGK. - Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong đêm). Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào tay, vừa làm vừa học; sáng sớm và buổi chiều tự học ở vờn hoa; ngày nghỉ trong tuần Bác học với giáo s ngời Italia; Bác tra từ điển, nhờ ngời nớc ngoài giảng. - Bác không đợc học ở trờng lớp; Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc của Bác từ 17- 18 giờ trong một ngày, tuổi cao Bác vẫn học. - Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. + Bác Hồ có lòng quyết tâm và sự kiên trì. + Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. II. Nội dung bài học. 1. Thế nào là siêng năng, kiên trì? - Nhà bác học Lê Quí Đôn; GS- bác sĩ Tôn Thất Tùng; Nhà nông học- Lơng Đình Của; nhà văn Nga M. Gorki, Nhà bác học Niu tơn - HS liên hệ. 4 - Giáo dục công dân 6 - GV: Ngày nay có nhhiều nhà doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học trẻ, những hộ nông dân làm kinh tế giỏi .Họ đã làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội bằng sự siêng năng, kiên trì. - GV giao bài tập trắc nghiệm (đánh dấu x vào ý kiến mà em đồng ý) ? Theo em thế nào là siêng năng, kiên trì? GV: Siêng năng, kiên trì là phẩm chất, đạo đức của mỗi ngời. Để đánh giá đ- ợc đức tính này cần phải thông qua các hoạt động cụ thể: học tập, lao động và các hoạt động khác. - Ngời siêng năng: + Là ngời yêu lao động + Miệt mài trong công việc. + Là ngời chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ. + Làm việc thờng xuyên đều đặn. + Làm tốt công việc không cần khen thởng. + Làm theo ý thích, gian khổ không làm. + Lấy cần cù để bù khả năng của mình. + Vì nghèo mà thiếu thốn. + Học bài quá nửa đêm. * Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con ngời. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thờng xuyên, đều đặn. * Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. E. Củng cố, dặn dò: - Củng cố kiến thức bài học qua các câu hỏi kiểm tra nội dung bài học. - Tìm hiểu tiếp phần nội dung còn lại của bài học. - Su tầm các câu tục ngữ, ca dao, truyện cời nói về đức tính siêng năng, kiên trì. --------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 10 tháng 9 năm 2007. Tiết 3: Siêng năng, kiên trì. A. Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục giúp cho HS hiểu đợc: - Thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. - Có ý thức rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. B. Chuẩn bị: 5 - Giáo dục công dân 6 - - SGK, SGV, tài liệu. - Những tấm gơng về các danh nhân. - Tranh bài 1 trong bộ thực hành GDCD 6. C. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là siêng năng, kiên trì? ? Kể một mẩu chuỵên hoặc đọc một vài câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính siêng năng? D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Siêng năng, kiên trì là phẩm chất, đạo đức của mỗi ngời. Để đánh giá đợc đức tính này cần phải thông qua các hoạt động cụ thể: học tập, lao động và các hoạt động khác của mỗi cá nhân. Những biểu hiện đó là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài học. 2. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - Chia nhóm thảo luận theo 3 chủ đề: CĐ1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập. CĐ2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực lao động. CĐ3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. - Khi thảo luận xong cử 1 nhóm trởng ghi kết quả lên bảng. Học tập Lao động Hoạt động khác ? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì? ? Nêu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì? GV: Nêu ví dụ về sự thành đạt của: HS giỏi của trờng; nhà khoa học trẻ thành đạt trên các lĩnh vực; làm kinh tế giỏi VAC; làm giàu từ sức lao động của chính mình nhờ siêng năng. ? Nêu những biểu hiện trái với siêng 2. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - Trong học tập: Đi học chuyên cần, chăm chỉ làm bài, có kế hoạch trong học tập, bài khó không nản chí, tự giác học, không chơi la cà, đạt kết quả cao. - Lao động: Chăm làm việc nhà, không bỏ dở công việc, không ngại khó, Miệt mài với công việc, tiết kiệm, tìm tòi sáng tạo. - Hoạt động khác: Kiên trì luyện tập TDTT; kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trờng; đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xoá đói giảm nghèo, dạy chữ. +Tay làm hàm nhai. + Siêng làm thì có. + Miệng nói tay làm. + Có công mài sắt có ngày nên kim. + Kiến tha lâu đầy tổ. + Cần cù bù khả năng. - ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp cho con ngời thành công trong mọi lĩnh vực trong cuộc sống. 6 - Giáo dục công dân 6 - năng, kiên trì qua bài tập. Đánh dấu x vào cột tơng ứng. Hành vi Không Có - Cần cù, chịu khó. - Lời biếng ỷ lại - Tự giác làm việc - Việc hôm nay để ngày mai - Uể oải, chểnh mảng - Cẩu thả, hời hợt - Đùn đẩy trốn tránh - Nói ít làm nhiều x x x x x GV: Phê phán những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. - Có thể tổ chức cho HS đóng vai hoặc tiểu phẩm minh hoạ. + Siêng năng, kiên trì. + Không siêng năng, kiên trì. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. ? Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em? ? Kể một tấm gơng kiên trì, vợt khó trong học tập mà em biết? ? Trong những câu tục ngữ thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì. - Nhận xét, giải thích câu đúng, sai. - Làm phiếu điều tra nhanh. Ghi vào phiếu tự đánh giá mình đã siêng năng, kiên trì cha? 3. Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. - Lời biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả - Ngài khó, ngại khổ, mau chán nản III. Bài tập: BTa(SGK) - HS lên bảng thực hiện. BTb (SGK) - HS tự bộc lộ. BTc( SGK) - HS tự kể. BT bổ sung: 1. - Năng nhặt, chặt bị. - Đổ mồ hôi, sôi nớc mắ. - Liệu cơm gắp mắm. - Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn - Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. - Siêng làm thì có, siêng học thì hay. 2. Ghi vào phiếu đánh giá. Biểu hiện Siêng năng, kiên trì Có Cha - Học bài cũ - Làm bài mới - Chuyên cần - Giúp mẹ - Chăm sóc em - Tập TDTT . E. Củng cố, dặn dò. 1. Lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện siêng năng, kiên trì. 7 - Giáo dục công dân 6 - Đánh giá cả tuần với 3 nội dung: học tập, công việc ở trờng, công việc ở nhà. 2. Su tầm tục ngữ, ca dao, truyện cời nói về siêng năng, kiên trì. ( Ma lâu thấm đất; Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa; Chân lấm tay bùn; Lời ngời không a; Nói chín thì nên làm mời, nói mời làm chín kẻ cời ngời chê) 3. Đọc trớc bài 3. --------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 12 tháng 9 năm 2007 Tiết 4. Tiết kiệm A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Hiểu đợc thế nào là tiết kiệm. - Biết đợc những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. - Biết quí trọng ngời tiết kiệm, giản dị; ghét sống xa hoa, lãng phí. - Có thể đánh giá đợc mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV, tài liệu. - Những mẩu chuyện về tấm gơng tiết kiệm; những vụ việc tiêu cực- làm thất thoát tài sản của Nhà nớc, nhân dân; tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm. C. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết. ? Nhận xét phiếu tự đánh giá siêng năng, kiên trì của học sinh. D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Vợ chồng bác An siêng năng lao động. Nhờ vậy thu nhập của gia đình bác rất cao. Sẵn có tiền của bác sắm đồ dùng trong gia đình, mua xe máy tốt cho các con. Hai ngời con bác ỷ vào bố mẹ, không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi ăn chơi thể hiện con nhà giàu. Thế rồi của cải nhà bác An cứ thế lần lợt ra đi, cuối cùng cuộc sống rơi vào cảnh nghèo khổ. Do đâu uộc sống của gia đình bác An nh vậy? Để hiểu đợc vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc truyện Thảo và Hà ? Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ th- ởng tiền không? ? Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ th- ởng tiền? ? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? ? Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trớc và sau khi đến nhà Thảo? Suy I. Tìm hiểu bài. - HS đọc. - Dựa vào truyện để bộc lộ. - Đức tính tiết kiệm. - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm. 8 - Giáo dục công dân 6 - nghĩ của Hà nh thế nào? ? Qua câu chuyện trên em tự thấy đôi lúc mình giống Hà, hay Thảo? Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. GV đa ra các tình huống yêu cầu HS giải thích và rút ra kết luận tiết kiệm là gì? Tình huống 1: Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt. Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, Bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy Bác vẫn có thời gian nghỉ tra, thời gian giải trí và thăm bạn bè. Tình huống 3: Chị của Mai học lớp 12, trờng xa nhà. Mặc dù gia đình tập trung để mua xe máy cho chị, nhng chị đã không đồng ý. Hằng ngày chị vẫn đi học bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất. Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, tuy đã lớn những vẫn mặc quần áo của bố, anh để lại. ? Qua những câu chuyện trên em có thể rút ra tiết kiệm là gì? ? Tiết kiệm biểu hiện nh thế nào? ? Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì? ? Em có thể lấy ví dụ phê phán cách dùng hoang phí? GV: Lãng phí làm ảnh hởng đến công sức, tiền của của nhân dân. Chính vì thế, Đảng và Nhà nớc ta kêu gọi: Tiết kiệm là quốc sách. - Ngời Việt Nam vốn quí trọng đức tính tiết kiệm. Bác Hồ của chúng ta luôn coi lãng phí, tham ô là kẻ thù của nhân dân. - HS tự bộ lộ. II. Nội dung bài học. 1. Thế nào là tiết kiệm. - HS giải thích, nhận xét. - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của ngời khác. 2. Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của ngời khác. 3. ý nghĩa của tiết kiệm. - Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội. 9 - Giáo dục công dân 6 - - Tổ chức cho HS thảo luận với chủ đề: Em đã tiết kiệm nh thế nào? + Nhóm 1: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình. + Nhóm 2: Rèn luyện tiết kiệm ở lớp, trờng. + Nhóm 3: Rèn luyện tiết kiệm ở ngoài xã hội. - Yêu cầu nhóm trởng lên trình bày. ? Nêu những việc làm để thực hành tiết kiệm? Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập. ? Đánh dấu x vào các thành ngữ tơng ứng nói về tiết kiệm. ? Tìm những hành vi trái ngợc với tiết kiệm? Hậu quả của hành vi đó? ? Giải thích câu thành ngữ sau: Buôn tàu bán bè không bằng hà tiện. - HS thảo luận. + Tiết kiệm trong gia đình: ăn mặc giản dị; tiêu dùng đúng mức;không lãng phí, phô trơng; không lãng phí thời gian để chơi; không làm hỏng đồ dùng do cẩu thả; tận dụng đồ cũ; không lãng phí điện nớc; thu gom giấy vụ . + Tiết kiệm ở lớp, trờng: giữ gìn bàn ghế; tắt điện, quạt khi ra về; dùng nớc xong khoá lại; không vẽ lên bàn ghế, làm bẩn tờng; không làm hỏng tài sản chung; ra vào lớp đúng giờ; không ăn quà vặt trong giờ, không lãng phí. + Tiết kiệm ngoài xẫ hội: giữ gìn tài nguyên thiên nhiên; thu gom giấy vụn đồng nát; tiết kiệm điện nớc; không hái hoa, hái lộc; khồn làm thất thoát tài sản xã hội; không la cà nghiện ngập . - Tiết kiệm tiền ăn sáng để ủng hộ đồng bào bị bão lụt; giữ gìn sách vở, quần áo; sắp xếp thời gian để vừa học tốt vừa giúp đỡ đợc bố mẹ . III. Bài tập: * - Ăn phải dành, có phải kiệm. x - Tích tiểu thành đại x - Năng nhặt chặt bị x - Ăn chắc mặc bền x - Bóc ngắn cắn dài * Trái với tiết kiệm: Hoang phí, xa hoa, lãng phí . * Làm ra nhiều mà phung phí không bằng nghèo mà tiết kiệm. E. Củng cố, dặn dò. - Làm bài tập a, c (SGK) - Su tầm tục ngữ ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm. VD: Đợc mùa chớ phụ ngô khoai, đến khi thất bát lấy ai bạn cùng; Nên ăn có chừng, dùng có mực; Thắt lng buộc bụng; ít chắt chiu hơn nhiều phung phí; chẳng lo trớc ắt luỵ sau; Ngời ta làm giàu bằng mồ hôi nớc mắt, mà hơn thế nữa bằng tiết kiệm. - Đọc trớc bài: Lễ độ. Ngày 26 tháng 9 năm 2007 Tiết 5. 10 [...]... vững nội dung bài học 4 Đọc trớc bài: Tôn trọng kỉ luật -Ngày 4 tháng 10 năm 2007 Tiết 6 Tôn trọng kỉ luật A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật; ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật - Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức kỉ luật; có thái độ tôn trọng kỉ luật - Có khả năng rèn luyện tính... nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn - Đúng mức trong tự dánh giá hành vi của bản thân và ngời khkác về lòng biết ơn; phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi ngời - Tự nguyện làm những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với ông, bà, cha mẹ, thầy cô giáo và mội ngời B Chuẩn bị: - SGK, SGV, tài liệu - Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD6 (2 tranh) - Ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn C Tiến trình... toàn giao thông; bảo vệ của công - Việc tôn trọng kỉ luật là tự mình thực ? Qua các việc làm cụ thể của các bạn hiện quy định chung thực hiện tôn trọng kỉ luật em có nhận - Thực hiện mọi lúc mọi nơi xét gì? * Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác ? Phạm vi thực hiện nh thế nào? chấp hành những quy định chung ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? 14 - Giáo dục công dân 6 - ? Hãy cho ví dụ về những hành vi không... nghĩa của lễ độ + Sống có văn hoá cần phải có lễ độ ? Lễ độ có ý nghĩa gì? 12 - Giáo dục công dân 6 - ? Đánh dấu X vào cột em cho là đúng: - Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi - Quan hệ mọi ngời tốt đẹp - Kính thầy, yêu bạn - Xã hội tiến bộ, văn minh - Chỉ tôn trọng ngời lớn 4 Rèn luyện đức tính lễ độ - Nói leo trong giờ học - Kính trọng ngời già, ngời tàn tật ? Để rèn luyện đức tính này chúng ta - Thờng xuyên... thái độ của cá - GV hớng dẫn HS làm các bài tập nhân trong sách giáo khoa - Tránh những hành vi thái độ vô lễ - Bài tập bổ sung: Luyện tập hành vi, III Bài tập thảo luận tình huống Nhân ngày 20-11, bác Nam- Giám đốc - HS làm bài tập của một công ty cùng ngời bạn cũ là bác Hùng- một cán bộ cao cấp của - HS thảo luận quân đội, đến thăm thầy giáo Bình đã nghỉ hu C Hớng dẫn học ở nhà: 1 Su tầm tục ngữ, ca... tuy học cùng khối 6 nhng khác lớp Một hôm, hai bạn gặp cô giáo dạy Văn của lớp Mai Mai lễ phép chào cô giáo còn Hoà không chào mà chỉ đứng yên sau lng Mai TH2:Tuấn cùng Hùng vui vẻ đến trờng trên một chiếc xe đạp Bên phải có một cụ già chuẩn bị sang đờng Hai em dừng lại dắt cụ qua đờng rồi tiếp tục đi học TH3: Bác Dũng, thủ trởng cơ quan của mẹ em Bác luôn gần gũi, quan tâm đến cán bộ công nhân viên,... Biểu hiện, thái độ - Ông bà, cha mẹ - Tốn kính, biết - Anh chị em ơn, vâng lời trong gia đình - Quý trọng đoàn kết, hoà thuận - Chú bác, cô gì - Kính trọng gần gũi - Ngời già cả, - Kính trọng, lễ lớn tuổi phép Cho biết lễ độ biểu hiện nh thế nào? ? Đánh dấu X cho ý kiến đúng: - Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng hòa + Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn nhã, quí mến ngời khác + Lễ độ thể hiện ngời có đạo đức...- Giáo dục công dân 6 - Lễ độ A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp HS: - Hiểu đợc thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ; ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ - Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ - Có thể tự đánh giá đợc hành vi của mình, từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ; rèn luyện thói que khi giáo tiếp với ngời trên, kiềm chế... sự biết ơn Ngày 8 tháng 10 năm 2007 Tiết 8 Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 18 - Giáo dục công dân 6 - - Biết thiên nhiên bao gồm những gì, hiểu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của mỗi cá nhân và loài ngời; hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con ngời đang phải gánh chịu - Giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên, tôn trọng, yêu quý thiên... - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh B Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Ra đề, làm đáp án 2 Học sinh: Ôn tập những kiến thức đã học (B1- 8) C Tiến hành: I Đề ra: * Trắc nghiệm ( Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất) Câu 1: Biết ơn là gì? A Là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đợc hởng do công lao của ngời khác; B Là những việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với công . B. Chuẩn bị: 5 - Giáo dục công dân 6 - - SGK, SGV, tài liệu. - Những tấm gơng về các danh nhân. - Tranh bài 1 trong bộ thực hành GDCD 6. C. Kiểm tra bài. đối với ông, bà, cha mẹ, thầy cô giáo và mội ngời. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV, tài liệu. - Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD6 (2 tranh) - Ca dao, tục ngữ nói

Ngày đăng: 15/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. ? Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em? ? Kể một tấm gơng kiên trì, vợt khó trong học tập mà em biết? - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

u.

cầu HS lên bảng làm bài tập. ? Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em? ? Kể một tấm gơng kiên trì, vợt khó trong học tập mà em biết? Xem tại trang 7 của tài liệu.
- HS lên bảng làm bài tập. - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

l.

ên bảng làm bài tập Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV viết trên bảng phụ, gọi HS lên bảng làm. - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

vi.

ết trên bảng phụ, gọi HS lên bảng làm Xem tại trang 28 của tài liệu.
BT1: HS lên bảng làm. - Gợi ý: - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

1.

HS lên bảng làm. - Gợi ý: Xem tại trang 45 của tài liệu.
- GV đa một hình ảnh vi phạm về đi bộ sai tín hiệu đèn báo hiệu GT. - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

a.

một hình ảnh vi phạm về đi bộ sai tín hiệu đèn báo hiệu GT Xem tại trang 54 của tài liệu.
? Nhận xét tình hình thực hiện trật tự ATGT ở nơi em ở? - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

h.

ận xét tình hình thực hiện trật tự ATGT ở nơi em ở? Xem tại trang 55 của tài liệu.
- GV chuẩn bị tranh ảnh, băng hình về những hình thức học tập khác nhau. - HS tìm hiểu SGK, tài liệu, phiếu học tập. - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

chu.

ẩn bị tranh ảnh, băng hình về những hình thức học tập khác nhau. - HS tìm hiểu SGK, tài liệu, phiếu học tập Xem tại trang 56 của tài liệu.
? Hãy kể những hình thức học tập mà em biết? - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

y.

kể những hình thức học tập mà em biết? Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Tìm hiêu Pháp luật 1992; Bộ luật hình sự 1999. - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

m.

hiêu Pháp luật 1992; Bộ luật hình sự 1999 Xem tại trang 60 của tài liệu.
- ...............................................................................: Hình tròn, viền đỏ. - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

Hình tr.

òn, viền đỏ Xem tại trang 61 của tài liệu.
+ Hình thành ý thức trách nhiệm cảu bản thân và kí năng nhận biết, ứng xử. - Tìm đọc Hiến Pháp 1992; Bộ luật hình sự (1999)  - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

Hình th.

ành ý thức trách nhiệm cảu bản thân và kí năng nhận biết, ứng xử. - Tìm đọc Hiến Pháp 1992; Bộ luật hình sự (1999) Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Tìm đọc: Hiến pháp 1992; Bộ luật Hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999- Điều 124; Bộ luật Tố tụng hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

m.

đọc: Hiến pháp 1992; Bộ luật Hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999- Điều 124; Bộ luật Tố tụng hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Bộ luật hình sự 1999; Bộ luật tố tụng hình sự 1988. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì. - Giáo án GDCD 6 trọn bộ

lu.

ật hình sự 1999; Bộ luật tố tụng hình sự 1988. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan