Giáo án sử 7 kì II

117 463 0
Giáo án sử 7 kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== HọC ii S: 3/1/2009 G:6./1/2009 Chơng IV đại việt thời lê sơ (Thế kỉ xv - đầu thế kỉ xvi) Tiết 37 Bài 18: cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỉ xv A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thấy rõ âm mu và những hoạt động bành trớng của nhà Minh đối với các nớc xung quanh trớc hết là Đại Việt. Nắm đợc diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và cuả Trần Quý Khoáng. 2.T t ởng: Giáo dục truyền thống yêu nớc, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta. Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lợc, học tập những tấm gơng anh dũng, bất khuất. 3.Kỹ năng: Lợc thuật sự kiện lịch sử. Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử. B. PHƯƠNG TIệN DạY HọC: Lợc đồ các cuộc khởi nghĩa đàu TK XV. C. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 1 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== 2.Kiểm tra bài cũ: (5). Câu 1: Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly? Câu 2: Tác dụng của những cải cách đó? 3.Bài mới: (1) Từ đầu TK XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đã đa ra hàng loạt chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nớc. Tuy nhiên, một số chính sách đã không đợc long dân, không đợc nhân dân ủng hộ vì vậy việc cai trị đất nớc của nhà Hồ gặp nhiều khó khăn. Giữa lúc đó, nhà Minh ồ ạt xâm lợc nớc ta. Cuộc kháng chiến chống giặc Minh diễn ra nh thế nào? Hoạt động Giới thiêụ ảnh thành Tây Đô GV: Giảng Hỏi: Vì sao nhà Minh kéo vào xâm lợc nớc ta? - Quân Minh mợn cớ khôi phục lại nhà Trần để đô hộ n- ớc ta GV: (Dùng lợc đồ mô tả cuộc kháng chiến nhà Hồ) . Hỏi: Vì sao cuộc kháng chiến nhà Hồ nhanh chóng thất bại? - Vì cuộc kháng chiến của nhà Hồ không thu hút đợc toàn dân tham gia, không phát huy sức mạnh toàn dân. Hỏi: Nêu câu nói của Hồ Nguyên Trừng: Tôi không sợ 1, Cuộc xâm lợc của quân Minh và sự thất bại cảu nha Hồ:10' - Quân Minh mợn cớ khôi phục lại nhà Trần để đô hộ nớc ta - Tháng 1-1407, quân Minh chiếm Đông Đô và thành Tây Đô. Cha con Hồ Quý Ly bị bắt. Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 2 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo. Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã thiết lập chính quyền thống trị trên đất nớc ta, chính sách áp bức hà khắc. Hỏi: Hãy nêu các chính sách cai trị của nhà Minh trên đất nớc ta? - Xoá bỏ quốc hiệu nớc ta đổi tên thành quận Giao Chỉ. - Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân, bóc lột tàn bạo. - Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt trẻ phụ nữ làm nô tì. - Bắt nhân dân phải bỏ phong tục của mình. - Thiêu huỷ và mang về Trung Quốc những bộ sách có giá trị. Đọc phần in nghiêng. Hỏi: Nhận xét về các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nớc ta? - Các chính sách đó vô cùng thâm độc, tàn bạo. Hỏi: Tất cả các chính sách cai trị đó của nhà Minh nhằm mục đích gì? - Chúng muốn dân tộc ta phải lệ thuộc vào chúng. (Đồng hoá, nô dịch) GV: Giảng . 2, Chính sách cai trị của nhà Minh:10' Chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu của nớc ta, sáp nhập vào Trung Quốc. Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế. - Bắt phụ nữ và tre em về Trung Quốc làm nô tì. - Văn hoá: Thi hành chính sách đồng hóa ngu dân. 3, Cuộc đấu tranh của quý tộc Trần: 10' a, Khởi nghĩa Trần Ngỗi: Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 3 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== Hỏi: Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? - Tuy thất bại nhng các cuộc khởi nghiã đó đợc coi là ngọn lửa nuôi dỡng tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. B i t p1 (sgk) b, Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng: *Luyn tp:5' 4.Củng cố: (3) *Trình bày diễn bíên các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần? í nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó? *Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lợc? *Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nớc ta? 5. HDVN: (1) Học bài, đọc trớc bài 19 6.RKN: _______________________________________ Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 4 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== Soạn : 4/1/09 Giảng : 7/1/2009 TIếT 38 BàI 19: CuộC KhởI NGHĩA LAM SƠN (1418-1427) I. ThờI ở MIềN TÂY THANH HOá (1418-1423) A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nớc, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá dần dần pt trong cả nớc. Tầng lớp quý tộc Trần Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân. 2.T t ởng: Giáo dục HS lòng yêu nớc, biết ơn những ngời có công với đất nớc nh Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lợc, học tập những tấm gơng anh dũng, bất khuất. 3.Kỹ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn. B. PHƯƠNG TIệN DạY HọC: Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 5 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn. Bia Vĩnh Lăng, ảnh Nguyễn Trãi. C. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (5). Câu 1: Trình bày cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh? Nêu rõ nguyên nhân thất bại của nhà Hồ? Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần? 3.Bài mới: (1) Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nớc ta. Nhân dân khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị dập tắt, cuộc khởi nghiã Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trớc hết ở vùng núi miền Tây Thanh Hoá. Hoạt động Yêu cầu: HS đọc SGK GV: Giới thiệu bia Vĩnh Lăng trên bia là những lời do Nguyễn Trãi soạn thảo ghi tiểu sửsự nghiệp của Lê Lợi. Hỏi: Hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi? - Là một hoà trởng có uy tín ở vùng Lam Sơn. Ông sinh năm 1385, con một địa chủ bình dân, là ngời yêu nớc c- ơng trực, khảng khái. Trớc cảnh nớc mất nhà tan ông đã nuôi chí giết giặc cứu nớc. GV: Ông đã từng nói Ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý mà vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thuần phục quân giặc tàn ngợc. Hỏi: Câu nói của ông thể hiện điều gì? Thể hiện ý thức tự chủ của ngời dân Đại Việt. Hỏi: Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ? - Lam Sơn. 1, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: (17 ) Lê Lợi là ngời yêu nớc thơng dân có uy tín lớn. Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 6 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== Hỏi: Hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn? - Là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa và là quê hơng của Lê Lợi. Đó là một vùng đồi núi thấp xen kẽ với dải rừng tha và thung lũng nằm bên tả ngạn sông Chu, nơi có các dân tộc Mờng, Thái; có địa thế hiểm trở. Mở rộng: SGK Hỏi: Hãy cho biết Nguyễn Trãi là ngời nh thế nào? Nguyễn Trãi là ngời học rộng tài cao có lòng yêu nớc, th- ơng dân hết mực. Mở rộng: Nguyễn Trãi là con Nguyễn Phi Khanh, đỗ tíên sĩ thời Trần . Hỏi: Trong thời đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp phải những khó khăn gì? - Lực lợng của nghĩa quân còn yếu. Lơng thực thiếu thốn. GV: Giảng . Hỏi: Trớc tình hình đó nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây? Nguyễn Trãi là ngời học rộng tài cao, giàu lòng yêu nớc. Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề LũNG Nhai. Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự x- ng là Bình Định Vơng. 2, Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn: (17 ) Năm 1418 nghĩa quân đã phải rút lên núi Chí Linh. Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 7 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== - Lê Lai đã cải trang thành Lê Lợi, dẫn một toán quân liều chết phá vòng vây giặc. GV: Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh anh dũng. Quân Minh tởng giết đợc Lê Lợi nên đã rút quân. Hỏi: Em có suy nghĩ gì trớc gơng hi sinh của Lê Lai? - Đó là tấm gơng hi sinh anh dũng, nhận lấy cái chết về mình để cứu thoát cho minh chủ. GV: Dựa vào SGK giảng . Hỏi: Trong lần rút lui này nghĩa quân đã gặp những khó khăn gì? - Thiếu lơng thực trầm trọng, đói rét, phải giết cả ngựa chiến và voi chiến để nuôi quân. GV: Trớc tình hình đó, bộ chỉ huy đã quyết định hoà hoãn với quân Minh và chuyển về căn cứ Lam Sơn vào tháng 5- 1423. Hỏi: Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hoà hoãn với quân Minh? - Tránh các cuộc bao vây của quân Minh. - Có thời gian để củng cố lực lợng. GV: Cuối năm 1424, sau nhiều lần dụ dỗ không đợc, quân Minh tấn công ta. Giai đoạn 1 kết thúc mở ra một thời mới. Quân Minh đã huy động lực lợng mạnh để bắt và giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang thành Lê Lợi liều chết để cứu chủ tớng. Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh. Năm 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh. Năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công ta. Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 8 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== 4.Củng cố: (4) *Trình bày tóm tắt diễn bíên cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418-1423? *Tại sao Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh? 5. HDVN: (1) Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học I 6.RKN: . S: 10/1/2009 G: 13/1/2009 Tiết 39 Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) II. giải phóng nghệ an, tân bình, thuận hoá và tiến quân ra bắc (1424-1426) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm (1424-1425); thấy đợc sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa từ chỗ bị động đến chủ động làm chủ một cùng miền trung và bao vây Đông Quan (Thăng Long). - T tởng: Giáo dục truyền thống yêu nớc, tinh thần kiên cờng, bất khuất, lòng tự hào dân tộc. - Kỹ năng: Sử dụng lợc đồ thuật sự kiện lịch sử, nhận xét sự kiện, nhân xét lịch sử tiêu biểu. B. Phơng tiện dạy học: - Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn. - Lợc đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn. C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - Trình bày diễn biến giai đoạn 1418-1423 của khởi nghĩa Lam Sơn ? - Tại sao quân Minh chấp nhận tạm hoà với Lê Lợi ? Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 9 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== 3. Bài mới. Khởi động: Quân Minh hoà hoãn với nghĩa quân Lam Sơn nhằm thực hiện âm mu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhng bị thất bại, chúng trở mặt tấn công nghĩa quân cuộc khởi nghĩa chuyển sang thời kỳ mới. Hớng dẫn học sinh phân tích nguyên nhân, kế hoạch, kết qủa. Sử dụng bản đồ lợc thuật diễn biến khởi nghĩa (1424-1425) * Học sinh đọc 1. Vì sao Nguyên Chích đa ra kế hoạch chuyển vào Nghệ An ? - Quân Minh tấn công mạnh - Nghệ An là vùng đất rộng ngời đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm địch. Hãy cho biết vài nét về Nguyên Chích ? (Đọc chữ nhỏ - 87) -Nông dân nghèo, yêu nớc, từng lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Minh ở Nghệ An, Thanh Hoá. Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại kết qủa nh thế nào? Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động từ Nghệ An Tân Bình Thuận Hoá. * Giáo viên dùng lợc đồ chỉ đờng tiến quân và trận đánh lớn của nghĩa quân Lam Sơn. Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyên Chích ? Thảo luận: hợp với tình hình thời đó nên thu đợc thắng lợi. Nguyên nhân: chủ động chuyển địa bàn nơi đánh: tập kích sáng tạo. II. Giải phóng Nghệ An 1. Giải phóng Nghệ An.(1424) * Quân Minh Tấn công mạnh Nguyên Chích đa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An. - Nghĩa quân chuyển vào miền Tây Nghệ An. - 12/10/1424 tập kích đồn Đa Bang (Thọ Xuân Thanh Hoá) - Hạ thành Trà lân ở hạ lu sông Lam. Kết qủa: địch đầu hàng - Ta tiến đánh Khả Lu. Bồ ải (tập kích) - Lê Lợi cho vây thành Nghệ An tiến đánh Diễn Châu thừa thắng tiến ra Thanh Hoá. Kết qủa: Trong vòng 1 tháng gp' cả vùng Diễn Châu Thanh Hoá Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 10 [...]... bộ máy chính quyền Lê Sơ - Nhận xét về Vua Lê Thánh Tông 5 Hớng dẫn: - Nắm nội dung (mục tiêu) - Đọc trớc phần III 6.RKN _ S:18/1/2009 Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 18 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== G:21/1/2009 Tiết 42 Bài 20 Nớc đại việt thời lê sơ (1428-15 27) II Tình hình kinh tế xã hội a Mục tiêu: - Kiến... vua (hậu Lê) - "Hậu Lê": (1428- 178 8) sử chia 2 giai đoạn: + Thời Lê Sơ: (1428-15 27) Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 19 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== 1428 Lê Lợi làm vua; 15 27 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê lập ra nhà Mạc - Thời Lê Chung Hng gọi là "Lê mạt" là thời kỳ Trịnh Tùng giúp con cháu nhà Lê đánh diệt nhà Mạc, khôi phục lại vơng... Chuẩn bị phần II của bài V RKN: S:1/2/2009 G:3/2/2009 Tiết 43 Bài 20 Nớc đại việt thời lê sơ (1428-15 27) IIi Tình hình văn hoá, giáo dục thời lê sơ a Mục tiêu: - Kiến thức:Chế độ giáo dục, thi cử thòi Lê Sơ đợc coi trọng Những thành tựu tiêu biểu về VH-KH- Nghệ thuật - T tởng: Giáo dục niềm tự hào về thành tựu VH, giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ, ý thức giữ gìn và phát huy văn hoá giáo dục - Kỹ năng:... dung học tập thi cử là - Vì sao thời Lê Sơ lại tôn sùng nho giáo hạn chế sách của đạo nho phật giáo, đạo giáo ? - Nho giáo chiếm địa vị độc Nho giáo chiếm địa vị độc tôn vì: tôn - Nho giáo đề cao trung - hiếu (trung với vua, hiếu với cha mẹ) quyền lực nằm trong tay nhà vua (tập quyền) (phật giáo, đạo giáo) - Mở khoa thi - Có ý kiến cho rằng giáo dục thời Lê rất quy củ - Thi cử chặt chẽ và chặt chẽ theo... vua khuyến bán với nớc ngoài khích lập chợ, có điều lệ cụ thể - Nớc ngoài duy trì buôn bán * Giáo viên sơ kết mục 1 * Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời với nớc ngoài, ổn định ngày càng phát Lê Sơ? triển * Giáo viên phân tích cho học sinh thấy rõ các 2 Xã hội giai cấp trong xã hội so sánh thấy điểm khác thời Lý, Trần; thấy sự quan tâm của Nhà nớc KTXH phát triển Giáo án lịch sử năm học 2008-2009... trong lịch sử * Giáo viên cho học sinh quan sát hình chân dung Nguyễn Trãi hình. 47 * Giáo viên giới thiệu: chân dung Nguyễn Trãi trong nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê - bức chân dung khá cổ - Bức tranh thể hiện khá đạt tấm lòng yêu nớc thơng dân của Nguyễn Trãi (Những nét hiền hoà đợm vẻ u t sâu lắng mái tóc bạc phơ và đôi mắt tinh anh của Nguyễn Trãi) Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 29 Giáo viên... đỗ tiến sĩ - Tác phẩm:"Đại việt sử toàn th" 4 Lơng Thế Vinh Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 30 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== Lơng Thế Vinh là ngời nh thế nào ? Ông có - Là nhà toán học nổi tiếng: công lao gì đối với đất nớc ? "Bộ Đại thành toán pháp" - Nổi tiếng thần đồng, học rộng, tài trí, khoáng đạt, - Nghiên cứu phật học:... cố tinh thần yêu nớc, tự hào, tự cờng dân tộc Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 31 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== - Kỹ năng: Sử dụng bản đồ, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện kết luận B Phơng tiện dạy học: - Lợc đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê Sơ - Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc và đô hộ của nhà... 2008-2009 27 Giáo viên : Phạm Thị Phúc Trờng THCS Đức Chính ================================================== - Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử B Phơng tiện dạy học: - Chân dung Nguyễn Trãi - Su tầm truyện về danh nhân văn hoá (t liệu lịch sử) C Tiến trình dạy - học 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra - Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ có đặc điểm gì ? - Nêu một số thành tựu văn hoá tiêu biểu Giáo viên... 14 27 Giai đoạn này diễn ra nh thế nào, chúng ta tìm hiểu bài III Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng 1 Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối 1426) * Hoàn cảnh - 10.1426 Vơng Thông cùng năm vạn quân đến Đông Quan muốn mở cuộc phản công lớn tiêu diệt chủ lực của ta để dành thế chủ động Giáo viên: trình bày theo SGK, sử dụng bản đồ thuật diễn kiến kết hợp đọc dẫn chứng thơ Nguyễn Trãi * Học sinh đọc SGK phần III.1 . 11/1/2009 G:. 14/1/2009 Tiết 40 IIi. Khởi nghĩa lam sơn toàn thắng (cuối 1426-14 27) A. Mục tiêu: Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 11 Giáo viên : Phạm Thị Phúc. "Hậu Lê": (1428- 178 8) sử chia 2 giai đoạn: + Thời Lê Sơ: (1428-15 27) 1. Kinh tế Giáo án lịch sử năm học 2008-2009 19 Giáo viên : Phạm Thị Phúc

Ngày đăng: 15/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan