Giáo án sinh 7 kì II

43 794 1
Giáo án sinh 7 kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

***** Giáo án sinh học 7 ***** Tuần 24: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 48: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được đặc điểm chủ yếu của bộ xương và hệ cơ quan liên quan đến di chuyển của thỏ. - Học sinh nêu được vị trí thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng. - Học sinh chứng minh được bộ não thỏ tiến hoá hơn não của các động vật khác. - Rèn luyện năng quan sát hình, tìm kiến thức. - năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. II. Đồ dùng dạy học - Tranh mô hình bộ xương thỏ và thằn lằn - Tranh mô hình phóng to hình 47.2 - Mô hình não thỏ, bò sát, cá. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo ngoài cuả thỏ thích nghi với đời sống như thế nào? 2. Bài mới Hoạt động 1 Bộ xương Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của bộ xương và hệ cơ của thỏ đặc trưng cho lớp thú thích nghi với việc vận động. GV: treo tranh bộ xương thỏ và bò sát Học sinh quan sát và cho biết đặc điểm khác nhau về. - Các phần của bộ xương. - Xương lồng ngực. - Vị trí của chi so với cơ thể. HS: trao đổi nhóm tìm ra đặc điểm khác nhau sau ( đặc điểm khác: 7 đốt sống cổ, xương mỏ ác, chi nằm dưới cơ thể) HS: đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung Hỏi: Tại sao có sự khác nhau đó? HS: rút ra kết luận: GV: treo bảng so sánh bộ xương chim và thằn lằn. a.Bộ xương: Gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động. ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 1 ***** Giáo án sinh học 7 ***** HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi. ? Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự động? ? Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật trước ở điểm nào? ( cơ vận động cột sống, có chi sau liên quan đến vận động của cơ thể _ Cơ hoành , cơ liên sườn giúp thông khí ở phổi). HS: rút ra kết luận. b.Hệ cơ: Cơ vận động cột sống phát triển. Cơ hoành: tham gia vào vận động hô hấp. Hoạt động 2 Các cơ quan dinh dưỡng Mục tiêu: Chỉ ra được vị trí cấu tạo, và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng. GV: Phát phiếu học tập HS: đọc thông tin sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập HS: đại diện nhóm hoàn thành lần lượt lên bảng điền vào phiếu trên bảng. Sau đó các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: tập hợp ý kiến các nhóm nhận xét. Giáo viên thông báo đáp án đúng bằng phiếu chuẩn. Nội dung ở phiếu học tập chuẩn kiến thức. Hoạt động 3 Hệ thần kinh và giác quan Mục tiêu: Nêu được hệ thần kinh và giác quan của thú so với động vật có xương sống khác. GV: cho học sinh quan sát mô hình não cá, bò sát và trả lời câu hỏi. ? bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá và bò sát? ?Các bộ phận phát triển có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ? ? Đặc điểm các giác quan của thỏ? HS: quan sát rồi rút ra kết luận. Kết luận: Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: - Đại não phát triển che lấp các phần khác. - Tiểu não lớn nhiều nếp gấp → liên quan đến các cử động phức tạp. Kết luận chung: Học sinh đọc IV. Kiểm tra – đánh giá: Câu 1: - Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú phức tạp. ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 2 ***** Giáo án sinh học 7 ***** - Cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí. - Tim có 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất. Câu 2: Cơ hoành co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực - Khi có hoành co (B): Thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi ( hít vào) - Khi cơ hoành dãn(A): thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra). V. Dặn dò - Học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Tìm hiểu thú có túi và thú mỏ vịt - Kẻ bảng 145 vào vở ********************************************* Tuần 25: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 49:ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, só bộ tập tính của chúng. - Giải thích sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. - Rèn luyện năng quan sát so sánh. - năng hoạt dộng nhóm II. Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 48.1, 48.2 sgk. - Tranh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1 Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng của lớp thú, đặc điểm cơ bản đẻ phân chia lớp thú. Giáo viên yêu cầu học sinh n/c sgk trả lời câu hỏi: ? Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào? ? Người ta phân chia lớp thú dựa trên những đặc điểm cơ bản nào? * Kết luận: - Lớp thú có số lương loài rất lớn sống ở khắp nơi. - Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng chi… ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 3 ***** Giáo án sinh học 7 ***** HS: đại diện nhóm trả lời GV nhận xét và bổ sung: Ngoài đặc điểm sinh sản , khi phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng. HS: rút ra kết luận. Hoạt động 2 Bộ thú huyệt bộ thú túi Mục tiêu: Thấy được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú huyệt và bộ thú túi. đặc điểm sinh sản của hai bộ. HS: n/c sgk tr.156, 157 hoàn thành bảng trong vở bài tập GV: kẻ lên bảng cho học sinh điền từ. HS: một vài em lên bảng điền nội dung. GV: thông báo đúng sai bằng bảng chuẩn. HS: tiếp tục thảo luận. ? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú? ? Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như mèo con, chó con? ? Thú mỏ vịt nào có cấu tạo phù hợp với đời sống bơi lội ở nước? ? Kanguru có cấu tạo như thế nào phù hợp với lối sống trên đồng cỏ? ? Tại sao kanguru phải nuôi trong túi ấp của thú mẹ? HS: đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung. Kết luận: * Thú mỏ vịt: - Có lông mao dày, chân có màng - Đẻ trứng, chư có núm vú, nuôi con bằng sữa. * Kanguru: - Chi sau dài khoẻ, đuôi dài. - Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú. Kết luận chung: học sinh đọc kết luận cuối bài. IV. Kiểm tra – đánh giá Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng Câu 1: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước b. Nuôi con bằng sữa. c. Bộ lông dày giữ nhiệt. Câu 2: Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do: a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy. b. Con non rất nhỏ, chua phát triển đầy đủ c. Con non chưa biết bú sữa. V. Dặn dò: Trả lời câu hỏi cuối bài ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 4 ***** Giáo án sinh học 7 ***** Tìm hiểu về cá voi, cá heo và dơi. ********************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 50: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ DƠI BỘ CÁ VOI I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. - Thấy được một số đặc điểm của dơi và cá. - Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh. - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Tranh cá vơi dơi III.Hoạt động dạy học Hoạt động 1 Tìm hiểu một vài tập tính của cá voi và dơi Mục tiêu: Hiểu tập tính ăn của cá voi và dơi liên quan đến cấu tạo miệng. HS: quan sát hình 49.1đọc sgk tr.145, hoàn thành phiếu học tập số 1. HS: đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh đáp án. GV: ghi kết quả của các nhóm lên để so sánh các. ? Tại sao lại lựa chọn đặc điểm này. GV: thông báo đáp án đúng. Tên động vật Di chuyển Thức ăn Dặc điểm răng,cách ăn Dơi 1 1 2 Cá voi 2 2 1 * Kết luận: - Cá voi: Bơi bằng cách uốn mình, ăn bằng cách lọc mồi. - Dơi dùng răng phá vỡ vỏ sâu bọ, bay không có đường rõ. Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm của rơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống. Mục tiêu: Học sinh nêu được cấu tạo chi trước, chi sau, hình dáng cơ thể phù hợp với đời sống. Phiếu học tập 2. Đặcđiểm Hình dạng cơ thể Chi trước Chi sau ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 5 ***** Giáo án sinh học 7 ***** Tên động vật Dơi Cá voi GV: yêu cầu hs đọc thông tin sgk kết hợp quan sát hình 49.1, 49.2 hoàn thành phiếu học tập số 2. HS: Trao đổi nhóm lựa chọn đặc điểm phù hợp hoàn thành phiếu học tập. HS: Đại diện các nhóm lên bảng viết nội dung vào phiếu học tập lớn. HS: các nhóm khác theo dõi bổ sung ? Dơi có đặc diểm nào thích nghi với đời sống bay lượn? ? Cấu tạo ngoài cá voi thích nghi với đời sống trong nước thể hiện như thế nào? ? Tại sao cá voi có cơ thể nặng nề, ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được trong nước? Kết luận:Nội dung trong phiếu học tập. Kết luận chung: học sinh đọc sgk. IV.Kiểm tra – đánh giá Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng. 1. Cách cất cánh của dơi là. a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất. b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh. c. Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao. 2. Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống ở nước. a. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn. b. Vây lưng to giữ thăng bằng. c. Chi trước có màng nối các ngón. d. Chi trước dạng bơi chèo. e. Mình có vảy, trơn. g. Lớp mỡ dưới da dày. V. Dặn dò Học bài trả lời câu hỏi sgk .Tìm hiểu đời sống chuột, hổ, báo. ************************************************** ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 6 ***** Giáo án sinh học 7 ***** Tuần 26: Ngày soạn : Ngày dạy TIẾT 51: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. Mục tiêu: - HS nêu được cấu tạo thích nghi voqí đời sồng của bộ thú ăn sâu bọ, bọ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. - HS phân biêth từng bịi thú thông quanhững đặc điểm cấu tạo đặc trưng. - Rèn luỵên năng quan sát tìm kiếm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh chân, răng chuột chù. - Tranh sóc, chuột đồng và bộ gặm nhấm. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1 Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt Mục tiêu: Thấy đựơc đặc điểm của 3 bộ thú. GV: yêu cầu hs đọc các thông tin sgk quan sát hình vẽ 50.1, 50.2, 50.3 hoàn thành bảng 1 vào vở HS: trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1. GV: treo bảng 1 → học sinh tự điền vào bảng bằng số. HS: Các nhóm theo dõi bổ sung. GV: cho học sinh quan sát bảng chuẩn * Kết luận: Nội dung trong bảng. Bộ thú Đại diện MT sống Lối sống Cấu tạo trong Cách bắt mồi Chế độ ăn Cấu tạo chăn Ăn sâu bọ -Chuột chù -chuột chũi 1 4 1 1 2 2 3 3 2 2 1 1 Gặm nhấm -Chuột đồng -Sóc 1 3 2 2 3 3 1 1 3 1 1 0 Ăn thịt -Báo -Sói 2 1 1 2 1 1 2 1 2 2 2 2 Hoạt động 2 Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 7 ***** Giáo án sinh học 7 ***** gặm nhấm,bộ ăn sâu bộ và bộ ăn thịt Mục tiêu: Học sinh tìm được đặc điẻm phù hợp của ba bộ này là răng, cấu tạo chân và chế độ ăn. HS: sử dụng bảng 1, quan sát hình trả lời câu hỏi. ? Dự vào cấu tạo bộ răng phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm. ? Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi và ăn thịt như thế nào? ? Nhận biết bộ thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế nào? ? Chân chuột chũi có đặc điểm phù hợp với việc đào hang. HS: quan sát thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành đáp án. HS: Rút ra đặc điểm thích nghi với đời sống của từng bộ. * Kết luận: - Bộ thú ăn thịt: + Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc. + Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm. - Bộ thú ăn sâu bọ: + Mõm dài, răng nhọn. + Chân trước ngắn, bàn rộng ngón tay to khoẻ → đào hang. - Bộ gặm nhấm: + Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh. Kết luận chung: Học sinh đọc sgk. IV.Kiểm tra đánh giá: 1. Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc điểm sau. a. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. b. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dài nhọn 2 bên sắc. c. Rình và vồ mồi. d. Ăn tặp. e. Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thịt dày. f. Đào hang trong đất. 2. Những đặc điểm sau đây của bộ thú nào? a.Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. b. Răng cửa mọc dài liên tục c. ĂN tạp. V. Dặn dò Học bài trả lời câu hỏi sgk. Tìm hiểu đặc điểm trâu bò khỉ. *********************************************** ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 8 ***** Giáo án sinh học 7 ***** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 52: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. Mục tiêu: - HS nêu được đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt đựơc bộ guốc chẵn , bộ guốc lẽ. - Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng. -Rèn luyện năng quan sát phân tích so sánh. II. Đồ dùng: - Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác. - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Tìm hiểu các bộ móng guốc Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của bộ móng guốc. Phân biệt bộ guốc chẵn bộ guốc lẻ. HS: đọc sgk quan sát hình 51.3 trả lời câu hỏi: ? Tìm đặc điểm chung của bộ móng guốc? ? Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vở bài tập. GV: Kẻ phiếu học tập để học sinh chữa HS: Trao đổi nhóm hoàn thành bảng kiến thức. HS: Đại diện nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng. GV: Đưa nhận xét và đáp án đúng → học sinh sửa chữa Học sinh tiếp tục trả lời câu hỏi: ? Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ? GV: yêu cầu học sinh rút ra kết luận về: + Đặc điểm chung của bộ. + Đặc điểm cơ bản đẻ phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ. Kết luận: Đặc điểm của bộ móng guốc. - Số ngón chân, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc. - Bộ guốc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại. - Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng( trừ tê giác ), không nhai lại. Hoạt động 2 ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 9 ***** Giáo án sinh học 7 ***** Tìm hiểu bộ linh trưởng Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cơ bản của bộ, phân biệt được một số đại diện trong bộ. (*) Đặc điểm chung của bộ. HS: n/c sách giáo khoa quan sát hình 51.4 trả lời câu hỏi: ? Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng? ? Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi? HS: cá nhân tìm đặc điểm phù hợp ở sơ đồ. tr.168. (*) Phân biệt các đại diện. ? Phân biệt ba đặc điểm của bộ linh trưởng bằng đặc điểm nào? GV: kẻ bảng so sánh để học sinh điền. HS: đại diện lên bảng điền vào các điểm → học sinh khác bổ sung. GV: yêu cầu học sinh rút ra kết luận: Kết luận: Bộ linh trưởng - Đi bằng bàn chân - Bàn tay, bàn chân có 5 ngón - Ngón cái đối diện với các ngón còn lại → thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo. - Ăn tạp. Hoạt động 3 Đặc điểm chung của lớp thú Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của lớp thú thể hiện là lớp động vật tiến hóa nhất. HS: Nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú. Thông qua các đại diện tìm các đặc điểm chung. Chú ý đặc điểm: Bộ lông, đẻ con, răng, hệ thần kinh. HS: Trao đổi nhóm → tìm đặc điểm chung nhất. HS: Đại diện nhóm trình bày → các nhóm khác bổ sung hoàn thiện. * Kết luận: Đặc điểm chung của lớp thú: - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. - Thai sinh và nuôi con bằng sữa - Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại. - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển là động vật hằng nhiệt. Hoạt động 4 Vai trò của thú Mục tiêu: Học sinh nêu được giá trị nhiều mặt của lớp thú GV: Yêu cầu đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Thú có những giá trị gì trong đời sống con người? ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ giúp thú phát triển? * Kết luận: - Vai trò: Cung cấp thực, sức kéo dược liệu, nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại. - Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 10 [...]... cầu học sinh đọc câu hỏi sách a .Sinh sản hữu tính: giáo khoa trả lời câu hỏi Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản ? Thế nào là sinh sản hữu tính? có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực ? So sánh sinh sản vơ tính với sinh sản và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử hữu tính.( Bằng cách hồn thành bảng 1) Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính GV: Kẻ bảng cho học sinh so sánh hay lưỡng tính HS: Đại diện... cách sinh sản ở - Hình thức sinh sản: trùng roi? + Phân đơi cơ thể ? Tìm một số động vật khác có kiểu sinh + Sinh sản sinh dưỡng mọc chồi và tái sản giống trùng roi sinh GV: u cầu học sinh rút ra kết luận Hoạt động 2 Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm sinh sản hữu tính và sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thơng qua các lớp động vật GV: u cầu học sinh. .. hình thức sinh sản vơ tính ở động vật GV: y/c học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi: ? Thế nào là sinh sản vơ tính? ? Có những hình thức sinh sản vơ tính nào? HS: trả lời GV: Treo tranh một số hình thức sinh Kết luận: ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 20 ***** Giáo án sinh học 7 ***** sản vơ tính ở động vật khơng xương - Sinh sản vơ tính khơng có sự kết hợp tế sống bào sinh dục... thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vơ tính đến sinh sản hữu tính) - Thấy được sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính - Rèn luyện năng hoạt động nhóm II Đồ dùng dạy học: - Tranh sinh sản vơ tính ở trùng roi, thuỷ tức - Tranh về chăm sóc trứng và con - Hoạt động dạy học III.Hoạt động 1 - Tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính Mục tiêu: Học sinh nêu được khái niệm sinh sản... lớp động vật có xương sống đã học III Dặn dò: Làm câu hỏi ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa II ***************************************************** Tuần 28: Ngày soạn ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 14 ***** Giáo án sinh học 7 ***** Ngày dạy: TIẾT 55: KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục tiêu: Đánh giá sự tiếp thu kiến thức sau khi học song lớp thú II Nội dung: A Phần II trắc nghiệm: Câu 1: Hãy chọn... Giáo án sinh học 7 ***** ? Tại sao hình thức thai sinh thực hiện trò chơi học tập là tiến bộ nhất trong giới động vật? GV: Thơng báo ý kiến đúng từ đó học sinh rút ra kết luận ni dưỡng bằng sữa mẹ → được học tập thích nghi với cuộc sống Kết luận chung: học sinh đọc sách giáo khoa IV Kiểm tra đánh giá: Học sinh làm bài tập đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng 1 Trong các nhóm động vật sau nhóm nào sinh. .. sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tư liệu về đa dạng sinh học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 25 ***** Giáo án sinh học 7 ***** Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa - GV yêu cầu: 1 ĐA DẠNG SINH HỌC Ở MÔI + Đọc thông tin SGK nội dung bảng tr TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 189 - Sự đa dạng sinh học của động vật ở + Theo dõi ví... Xi Măng ***** 27 ***** Giáo án sinh học 7 ***** 1.Kiến thức: - HS nêu được khái niệm đấu tranh sinh học - Thấy được các biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên đòch - Nêu được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học 2.Kó năng: Rèn kỹ năng quan sát so sánh, tư duy tổng hợp Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật môi trường II CHUẨN BỊ - Tranh... sát so sánh - Giáo dục ý thức học tập u thích bộ mơn II Đồ dùng dạy học: - Tranh 54.1sách giáo khoa - Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 So sánh một số hệ cơ quan của động vật của động vật GV: u cầu học sinh quan sát tranh đọc HS: trao đổi nhóm lựa chọn câu hỏi các trả lời → hồn thành bảng trong vở bài tập Học sinh đại diện nhóm lên ghi kết quả GV: treo bảng phụ kẻ sẵn để học sinh chữa... sát cây phát sinh biết được số lượng lồi của nhóm động vật nào đó? ? Ngành chân khớp có quan hệ với Kết luận: ngành nào? Cây phát sinh động vật phản ánh quan ? Chim và thú có quan hệ với nhóm nào hệ họ hàng giữa các lồi sinh vật GV: ghi tóm tắt câu trả lời của các nhóm lên bảng Kết luận chung: Học sinh đọc sách giáo ***** Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 23 ***** Giáo án sinh học 7 ***** ? Vì . Cách di chuyển Kiếm ăn Sinh sản đặc điểm khác Thức ăn Bắt mồi 11 ***** Giáo án sinh học 7 ***** III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 Giáo viên nêu yêu cầu. Nguyễn Thị Thanh – THCS Xi Măng ***** 7 ***** Giáo án sinh học 7 ***** gặm nhấm,bộ ăn sâu bộ và bộ ăn thịt Mục tiêu: Học sinh tìm được đặc điẻm phù hợp của

Ngày đăng: 15/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

GV: cho học sinh quan sát mơ hình não cá, bị sát và trả lời câu hỏi. - Giáo án sinh 7 kì II

cho.

học sinh quan sát mơ hình não cá, bị sát và trả lời câu hỏi Xem tại trang 2 của tài liệu.
HS: quan sát hình 49.1đọc sgk tr.145, hồn thành phiếu học tập số 1. - Giáo án sinh 7 kì II

quan.

sát hình 49.1đọc sgk tr.145, hồn thành phiếu học tập số 1 Xem tại trang 5 của tài liệu.
HS: Đại diện các nhĩm lên bảng viết nội dung vào phiếu học tập lớn. - Giáo án sinh 7 kì II

i.

diện các nhĩm lên bảng viết nội dung vào phiếu học tập lớn Xem tại trang 6 của tài liệu.
HS: trao đổi nhĩm hồn thành bảng 1. GV: treo bảng 1→  học sinh tự điền vào  bảng bằng số. - Giáo án sinh 7 kì II

trao.

đổi nhĩm hồn thành bảng 1. GV: treo bảng 1→ học sinh tự điền vào bảng bằng số Xem tại trang 7 của tài liệu.
HS: n/c sách giáo khoa quan sát hình 51.4 trả lời câu hỏi: - Giáo án sinh 7 kì II

n.

c sách giáo khoa quan sát hình 51.4 trả lời câu hỏi: Xem tại trang 10 của tài liệu.
TIẾT 53: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA CHIM VÀ THÚ - Giáo án sinh 7 kì II

53.

THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA CHIM VÀ THÚ Xem tại trang 11 của tài liệu.
HS: Đại diện nhĩm lên bảng ghi câu trả lời của mình. - Giáo án sinh 7 kì II

i.

diện nhĩm lên bảng ghi câu trả lời của mình Xem tại trang 25 của tài liệu.
-GV hỏi: qua bảng này cho biết: + Động vật quý hiếm có giá trị gì? + Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ  tuyệt chủng của động vật quý hiếm - Giáo án sinh 7 kì II

h.

ỏi: qua bảng này cho biết: + Động vật quý hiếm có giá trị gì? + Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quý hiếm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng thống kê cấu tạo và tầm quan trọng. - Giáo án sinh 7 kì II

Bảng th.

ống kê cấu tạo và tầm quan trọng Xem tại trang 35 của tài liệu.
-GV kẻ bảng 2 để HS chữa bài. - Giáo án sinh 7 kì II

k.

ẻ bảng 2 để HS chữa bài Xem tại trang 36 của tài liệu.
HS dựa vào nội dung bảng 2 trả lời. - Giáo án sinh 7 kì II

d.

ựa vào nội dung bảng 2 trả lời Xem tại trang 37 của tài liệu.
a.Hình dạng: -Không đối xứng  - Giáo án sinh 7 kì II

a..

Hình dạng: -Không đối xứng Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan