Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ các môn)

49 949 1
Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc TUầN 1 TUầN 1 Chủ điểm: Th Chủ điểm: Th ơng ng ơng ng ời nh ời nh thể th thể th ơng thân ơng thân Thứ ngày tháng năm T p c Dế mèn bênh vực kẻ yếu I . Mục tiêu 1) Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lầm do ảnh hởng của phơng ngữ. Phía Bắc: Cánh bớm non, chin chin, năm trớc, lơng ăn, - Đọc chôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn gióng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2) Đọc hiểu - Hiểu các từ ngữ: cỏ xớc, nhà trò, bự, lơng ăn, ăn hiếp mai phục - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thơng yêu ngời khai, sẵn sảng bênh vực kẻ yếu của dế mèn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh nimh hoạ bài tập đọc tranh 4 SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc. - Tập truyện Dế Mèn Phu lu kí -Tô Hoài. III.Phơng pháp - Hỏi đáp. - Gợi mở. - Luyện tập. - Thực hành. IV - Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh A. ổn định B. KT dụng cụ học tập của học sinh C. Bài mới 1. Giới thiệu: Khái quát nội dung chơng trình phân môn tập đọc của học kì I lớp 4 - Yêu cầu học sinh mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm trong sách. - Giải thích bài theo tranh minh hoạ bài tập đọ và hỏi học sinh : Em có biết hai nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác phẩm nào không? 1 2 32 Kiểm tra sĩ số HS để dụng cụ lên bàn. -HS cả lớp đọc thầm, đọc thành tiếng các chủ điểm. - Học sinh chả lời: Tranh vẽ dế Mèn và chị nhà trò Dế Mèn là nhân vật xhính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lu khí. 1 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc a) Luyện đọc - Yêu cầu học sinh mở SGK trang 4-5 gọi 3 học sinh đọ nối tiếp ( 3 lợt) - Lần 1: 3 Học sinh niếp nối nhau đọc. +) GV đa ra một số tiếng khó - Lần 2 3 Học sinh đọc tiếp nối nha Học sinh 1: Một hôm bay đ ợc xa. Học sinh 2: Tôi đến gần ăn thịt em. Học sinh 3: tôi xoè cả hai tay . bọn nhện. Học sinh đọc nối tiếp nhau; đọc tiếng khó: Cánh bớm non, chùn chùn, - 3 Học sinh đọc tiếp nối. 1 Học sinh đọc chú giải. * Chú ý giọng đọc: - Lời kể của Dế Mèn đọc với giọng trậm, thể hiện sự ái ngại, thơng xót đối với nhà trò. Lời Dế Mèn nói với nhà Trò đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết. - Lời của nhà trò kể về gia cảnh đọc với giọng kể lể, đáng thơng của kẻ yếu ớt đang gặp hoạn nạn. - GV đọc lần một: b) Tìm hiểu bài - Truyện có những nhân vật chính nào? - kẻ yếu đợc dế mèn bênh vực là ai? -Tại sao Dế mèn lại bênh vực chị nhà trò chúng ta cùng tìm hiểu Đoạn 1: - Học sinh đọc thầm - Dế Mèn nhìn thấu Nhà Tró trong hoàn cảnh nh thế nào? - Đoạn 1 ý nói gì? - Tại sao chị Nhà Trò lại gục đầu - Đoạn 2: Một học sinh đọc đoạn 2. - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Sự yếu ớt của chị Nhà Trò đợc nhìn - Dế Mèn, Chị nhà trò, bọn nhện - Là chị nhà trò. Học sinh đọc thầm trong sách giáo khoa. - đanh gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảnh đá cuội. - Đoạn 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò - Một học sinh đọc lớp theo dõi trong sách giáo khoa - Chị Nhà Trò xó thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự những phần nh mới lột, cánh mỏng nh cánh bớm non,ngắn chùn chùn, lại quá yếu và cha quen mở. Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò lâm vào cảnh nghèo tong kiếm bữa chẳng đủ. - Của Dế Mèn. 2 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc thấy qua con mắt của nhân vật nào? - Dế Mèn đã thể hiện tính chất gì khi nhìn Nhà Trò? (?) Đoạn này nói lên điều gì? - Học sinh đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị nhện ức hiếp đe doạ? (?) Đoạn này là lời của ai? (?) Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy đợc điều gì? - Đoạn 2 nói nên điều gì. -Trớc tình cảnh Dế Mèn làm gì? Đoạn 3: Học sinh đọc thầm. -Trớc tình cảnh đánh thơng của Nhà Trò. Dế Mèn đã làm gì? (?) Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là ngời nh thế nào? (?) Đoạn cuối ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? (?) Qua câu chuyện, Tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? - Gọi 2 Học sinh nhắc lại và giáo viên ghi. C. Đọc diễn cảm Đoạn 2 - Gọi 1 Học sinh đọc đoạn 1. - Gọi 1 Học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 - cho Học sinh nhận xét về giọng đọc của Học sinh ở đoạn 2. Đoạn 3: Gọi 1 Học sinh đọc - Thi đọc diễn cảm hoặc đọc theo vai - Thể hiện sự ái ngại, thông cảm vớ chị Nhà Trò - Đoạn này cho thấy hình dánh yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò. - Trớ đây mẹ Nhà Trò có vay lơng ăn của bọn nhện cha trả đợc thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò, hôm nay chăng tỏ nganh đờng doạ vặt chan, vặt cánh ăn thịt. - Lời của chị Nhà Trò. - hoàn cảnh đáng thơng của Nhà Trò khi bị nhện ức hiếp. - Nói nên hình dánh yếu ớt, và tình cảnh đánh thơng của nhà Trò. -Dế Mèn đã xoè hai cánh và nói với Nhà Trò: Em đừng sợ Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu - có tấm lòng nghĩa hiệp dũng cảm không đồng tình với những kẻ độc ác cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu. - ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. - ND: Tán giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sành bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ nhữngc bất công. - 1 Học sinh đọc - Một học sinh đọc, cả lớp nhận xét. - Một học sinh đọc. - Học sinh thi đọc. vi - Củng cố - dặn dò - Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu. Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phu lu kí của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ choa các em thấy nhiều điều thú vị về dế mèn và thế giới của loài vật. - Nhận xét tiết học. 3 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc ************************************************************************ Toán Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000. I.Mục tiêu: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. ôn về cấu tạo số, tính chu vi một hình. - HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết tính chu vi một hình, biết viết tổng thành một số - HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn. II.Đồ dùng dạy - học : - GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III.Phơng pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi bảng. b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV hớng dẫn HS cách đọc và viết số lần lợt: + 83 215 + 83 001 + 80 201 + 80 001 GV hỏi: (?) Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau nh thế nào? (?) Hãy nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn c. Thực hành: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. (?) Các số trên tia số đợc gọi là những Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc số và viết số - Tám mơi ba nghìn , hai trăm năm mơi mốt - Tám mơi ba nghìn, không trăm linh một. - Tám mơi nghìn, hai trăm linh một. - Tám mơi nghìn không trăm linh một. HS nêu: - 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục. - 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 . - 10 ; 100 ; 10 000 ; 100 000 . - 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000 . - HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở. 0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000 - Các số trên tia số đợc gọi là các số tròn chục 4 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc số gì? (?) Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu lần? b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng làm bài GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm bài vào phiếu học tập. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS phân tích cách làm bài và tự làm bài vào vở. a. Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3 b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số. M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 4: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hớng dẫn HS phân tích và làm bài tập. (?) Muốn tính chu vi một hình ta làm nh thế nào? (?) Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? (?) Nêu cách tính chu vi hình vuông? GV cho HS tự làm bài vào vở. nghìn. - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị - HS làm bài trên bảng: 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000 HS chữa bài vào vở - HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS chữa bài vào vở. - HS làm bài vào vở - 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - HS chữa bài vào vở - HS nêu yêu cầu của bài tập và suy nghĩ làm bài . - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Lấy độ dài cạnh chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2. - Lấy độ dài một cạnh nhân với 4. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Chu vi hình tứ giác ABCD là: 6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm ) Chu vi hình vuông GHIK là: 5 x 4 = 20 ( cm ) Đ/S : 17 cm, 24 cm, 20cm - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe - Ghi nhớ 5 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập 1,2,3,4 (trang 3) và chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100 000 tiếp theo ************************************************************************ Kể chuyện Sự tích hồ ba bể I) Mục tiêu: - Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể. - Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. II) Đồ dùng dạy học - Các tranh minh hoạ câu chuyện (phóng to) - Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay. III) Phơng pháp - Quan sát. - Hỏi đáp. - Luyện tập. - Thực hành. IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh. A. ổn định B. Kiểm tra sự chuẩn bị tiết học. C. Bài Mới: 1. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh (cảnh) về hồ Ba Bể hịên nay và giải thích: Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn. Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động. Vậy hồ có từ bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện sự tích hồ Ba Bể. 2. GV kể câu chuyện - Gv kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ 1 2 30 -Hát - Xem tranh ảnh. - Lắng Nghe 6 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội, trở lại khoan thai ở đoạn kết. - Gv kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to. - Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ: Cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ. - Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào? - Mọi ngời đối xử với bà nh thế nào? - Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? - Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? - Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì ? - Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? - Mẹ con bà goá đã làm gì? - Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào ? 3. Hớng dẫn kể từng đoạn - Chia nhóm bốn học sinh dữa vào tranh minh hoạ và các câu hởi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. - Yêu cầu mỗi nhóm một đại diện kể trớc lớp. - Nhận xét: Đúng nội dung, dúng trình tự không? lời kể đã tự nhiên cha ? 4. Hớng dẫn kể toàn bộ câu chuyện - Theo dõi - Cầu phúc: Cầu xin đợc điều tốt cho mình. - Giao long: Loài rắn to còn gọi là thuồng luồng. - Bà goá: Ngời phụ nữ có chồng bị chết. - Làm việc thiện: Làm điều tốt cho ngời khác. - Bâng quơ: Không dâu vào đâu, không tin t- ởng. - Bà không biết từ đâu đến, trông bà gớm ghiếc, ngời gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói. - Mọi ngời đều xua đuổi bà. - Mẹ con bà goá đã đa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại. - Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn. - Bà cụ nói xắp có lụt và đa cho mẹ con bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ trầu. - Lũ lụt xảy ra, nớc phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm. - Mẹ con bà goá dùng thuyền từ hai vỏ trầu để đi khắp nơi cứu ngời bị nạn. - Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ. - Nhóm bốn học sinh, lần lợt từng em kể từng đoạn. Các em khác nghe sau đó nhận xét lời kể của bạn. - Mỗi nhóm chỉ kể một tranh. - Học sinh nhận xét. 7 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc - Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện - Tổ chức thi kể trớc lớp. Yêu cầu nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất lớp. - Cho điểm học sinh kể tốt. 5. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện cho biết điều gì? - Theo con ngời giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục đích nào khác không? - Kể trong nhóm - 2 đến 3 học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét - Sự hình thành hồ Ba Bể - Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ ngời khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành. - GVKL: Bất cứ ở đâu con ngời cũng có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. Những ngời đó sẽ đợc đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. - Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể cho ngời thân nghe. Dặn học sinh luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi ngời nếu mình có thể. ************************************************************************ ĐạO ĐứC Bài 1: Trung thực trong học tập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp HS biết : - Chúng ta cần phải trung thực trong học tập . - Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao . Đợc mọi ngời tin tởng , yêu quý . Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối , không thực chất gây mất niềm tin . - Trung thực trong HT là thành thật , không gian dối , gian lận bài làm , bài thi , bài kiểm tra . 2. Thái độ : - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi . - Đồng tình với hành vi trung thực , phản đối hành vi không trung thực . 3. Hành vi : - Nhận biết đợc các hành vi trung thực , đâu là hành vi giả rối trong HT . - Biết thực hiện hành vi trung thực phê phán hành vi không trung thực . II. Đồ dùng dạy - học : -Tranh vẽ tình huống trong SGK ( HĐ 1 - tiết 1) - Giấy bút cho các nhóm (HĐ 1 - tiết 2) - Bảng phụ , bài tập . - Giấy màu xanh , đỏ cho mỗi HS . III.Pơng pháp - Phân tích. - Hoạt động nhóm. - Sắm vai. IV.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Tiết 1 8 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra (5') - Kiểm tra sách vở của HS B. Bài mới (25 ') 1. Giới thiệu bài .Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao . Đợc mọi ngời tin tởng , yêu quý . Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối, không thực chất gây mất niềm tin .Vậy chúng ta cần làm gì để thể hiện là ta đã trung thực trong HT . 2. Nội dung bài *Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV treo tranh nh tình huống SGK và cho HS thảo luận nhóm (?) Nếu là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế? (?) Theo hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? (?) Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không? * Kết luận : - Trong học tập chúng ta phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì ta phải thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. *Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập - Cho cả lớp làm việc (?) Trong học tập vì sao cần phải trung thực? (?) Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay ngời khác tiến bộ? (?) Nếu gian trá , chúng ta có tiến bộ đợc không? * Kết luận : HT giúp chúng ta tiến bộ , nếu chúng ta gian dối kết quả HT sẽ không thc chất - chúng ta sẽ không tiến bộ . Hoạt động 3 : Trò chơi " Đúng - sai - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy màu xanh đỏ cho thành viên mỗi nhóm - Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị sách vở của lớp - HS chia nhóm QS tranh trong SGK để thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bầy : + Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết tr- ớc . + Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt - Các nhóm khác bổ xung . - HS trả lời - HS trả lời - Trung thực để đạt kết quả HT tốt . - Trung thực để mọi ngời tin yêu . - HS trả lời - HS chia nhóm để thảo luận . 9 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc - HD cách chơi : + Nhóm trởng đặt câu hỏi , cả nhóm lắng nghe * Nhóm trởng có thể hỏi : Vì sao đúng , vì sao sai ? - Sau khi thống nhất ý kiến , th kí ghi lại KQ và chuyển sang câu khác - Nếu đồng ý cho thẻ màu đỏ - Nếu không cho thẻ màu xanh . Nội dung các câu hỏi Câu 1:Trong giờ học, Minh là bạn thân của em , vì không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn Câu 2: Em quen cha làm bài tập em nghĩ ra lí do là để quên vở ở nhà . Câu 3: Em nhắc bạn không đợc giở sách trong giờ kiểm tra . Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu minh không hiểu . Câu 5: Em không chép bài của của bạn mình không làm đợc . Câu 6: Em cha làm đợc bài khó , em nói với cô giáo để cô giáo biết . - Yêu cầu các nhóm trình bầy kết quả thảo luận + GV chốt lại ý đúng Câu 1, câu 2 là sai . Câu 3,4,5,6 là đúng vì khi đó em đã trung thực trong học tập . *Hoạt động 4 : Liên hệ bản thân - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp . + Nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là không trung thực . + Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em biết . + Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến hậu quả gì ? * Chốt bài : Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là ngời ngay . C. Củng cố- dặn dò (5 ') - Thế nào là hành vi trung thực trong HT? - Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung thực. - Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận - HS suy nghĩ nêu câu trả lời . - Vì trung thực trong học tập giúp mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến . - Trung thực trong HT là thành thật, không gian dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra ************************************************************************ Thứ ngày tháng năm 2008 Tập làm văn Thế nào là kể chuyện? I) Mục tiêu 10 Năm học 2009 - 2010 [...]... tìm cách GV hỏi: Đề toán thuộc dạng toán gì? giải bài toán 25 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự giải vào vở Trng Tiu hc Xuõn Ngc - Đề toán thuộc dạng toán rút về đơn vị - HS tóm tắt và giải trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở Tóm tắt: 4 ngày : 680 chiếc 7 ngày ? chiếc Bài giải : Số ti vi nhà máy sản xuất đợc trong 1 ngày là: 680 : 4 = 170 ( chiếc ) Số... phải gọn gàng ra vào lớp phải xin phép giáo viên 3 Chọn cán sự thể dục lớp 2 phút - GV nêu dự kiến lớp quýêt định 4 Trò chơi chuyền bóng tiếp GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sức h\s thực hiện thử 1 lần sau đó chơi thật GV và h\s hệ thống lại kiến thức 5 Củng cố: 3 -4 phút 19 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc 5-7 phút * kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng *********... lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc lớp làm bài vào vở b.+ 6916 2358 82 74 25916 3 19 8656 16 18 518 5953 0 49 00 00 0 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở Bài 4: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hớng dẫn HS phân tích và làm bài tập - 647 1 7 700 41 62 x 4 16 648 - HS chữa bài vào vở 43 27 > 3 742 5870 > 5890 65 300 > 9530... Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, - Thảo luận ghi kết quả thảo luận vào phiếu phát giấy và bút dạ cho học sinh - Dán kết quả thảo luận lên bảng - Các nhóm thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở bài 1 - Nhận xét bổ xung - Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng - Các nhóm nhận xét, bổ xung - Giáo viên ghi câu trả lời dã thống nhất lên bảng Sự tích hồ Ba Bể a) Các nhân vật - Bà cụ... 000 4 000 x 2 = 1 000 ( 9 000 4 000) x 2 = 10 000 + GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng làm 8 000 6 000 : 3 = 6 000 bài - HS chữa bài GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở - Hớng dẫn HS đặt tính và thực hiện - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài - 4 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở - HS đặt tính rồi thực hiện phép tính 2570 28763 a.6083 + 24 2378 846 1... 000 : 2 = 4 000 tính trong bài 3 000 x 2 = 6 000 16 000 : 2 = 8 000 + GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng 8 000 x 3 = 24 000 làm bài 11 000 x 3 = 33 000 49 000 : 7 = 7 000 - HS chữa bài vào vở - HS đặt tính rồi thực hiện phép tính a 325 46 37 7035 GV nhận xét, chữa bài x + Bài 2: 3 8 245 2316 - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài , cả 14 12882 47 19 Năm học 2009 - 2010 975 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu... - 4 học sinh tiếp nối đọc ghi nhớ - Cho học sinh lấy ví dụ để minh hoạ - 3 -> 4 học sinh đọc ghi nhớ - Truyện sự tích hồ Ba Bể: có các nhân vật, có các sự kiện và ý nghĩa chuyện - Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Truyện Cây khế - Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa - Làm bài - Trình bày và nhận xét 4 Luyện tập Bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu 12 Năm học 2009 - 2010 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4. .. x 4 16 648 - HS chữa bài vào vở 43 27 > 3 742 5870 > 5890 65 300 > 9530 28 676 = 28 676 97 321 < 97 40 0 100 000 < 99 999 - HS tự so sánh các số và sắp xếp theo thứ tự a 56 371 < 65 371 < 67 531 < 75 631 b 92 678 > 82 699 > 79 862 > 62 789 - Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp theo thứ + Muốn so sánh các số ta làm nh thế tự nh bài yêu cầu nào? HS quan sát và đọc bảng số liệu - GV nhận xét, chữa bài... x 2 = 4 826 c x 725 = 8 259 (?) Muốn tìm thừa số cha biết ta làm x = 4 826 : 2 x = 8 259 + 725 nh thế nào? x = 2 41 3 x = 8 9 84 (?) Muốn tìm số bị trừ cha biết ta làm d x : 3 = 1 532 nh thế nào? x = 1 532 x 3 (?) Muốn tìm số bị chia cha biết ta làm x = 4 596 nh thế nào? - GV nhận xét, chữa bài - HS chữa bài vào vở Bài 5: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài - HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi, suy nghí tìm cách GV... xe máy, ôtô, các hoạt động vui chơi - Nhận phiếu học tập và làm việc trong - Chia nhóm 4- 6 học sinh nhóm + Một học sinh đọc yêu cầu của phiếu - Hoàn thành phiếu - 1 nhóm dán phiếu + Một học sinh hoàn thành phiếu lên dán vào bảng - Nhận xét, bổ sung + Nhóm khác lên nhận xét, bổ sung - Quan sát tranh và đọc phiếu - Yêu cầu quan sát tranh 3 ,4 đọc lại phiếu hình Cần: Không khí, nớc, ánh sáng, thức ăn . 18 0 41 62 x 4 16 648 6916 + 2358 82 74 4900 7 00 700 0 647 1 - 518 5953 Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc chuẩn bị bài sau: Ôn tập các. ra vào lớp phải xin phép giáo viên 3. Chọn cán sự thể dục lớp - GV nêu dự kiến lớp quýêt định 2 phút 4. Trò chơi chuyền bóng tiếp sức 5. Củng cố: 3 -4 phút

Ngày đăng: 15/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền  đáp xứng đáng - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

i.

ểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bài văn về hồ Ba Bể ( Viết vào bảng phụ). III) Phơng pháp - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

i.

văn về hồ Ba Bể ( Viết vào bảng phụ). III) Phơng pháp Xem tại trang 11 của tài liệu.
HS quan sát và đọc bảng số liệu Loại  - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

quan.

sát và đọc bảng số liệu Loại Xem tại trang 15 của tài liệu.
-HS tóm tắt và giải trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

t.

óm tắt và giải trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Gọi các bàn lên chữa vào bảng đã kẻ sẵn - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

i.

các bàn lên chữa vào bảng đã kẻ sẵn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ chia nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất  theo một tỷ lệ nhất định - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

t.

luận: Bản đồ là hình vẽ chia nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Khổ giấy to, kẻ sẵn bảng (đủ dùng nhóm 4 học sinh) bút dạ. - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

h.

ổ giấy to, kẻ sẵn bảng (đủ dùng nhóm 4 học sinh) bút dạ Xem tại trang 31 của tài liệu.
- GV : Chép và vẽ sẵn ví dụ lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III.Phơng pháp: - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

h.

ép và vẽ sẵn ví dụ lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III.Phơng pháp: Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào phiếu học tập theo nhóm. - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

u.

cầu 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào phiếu học tập theo nhóm Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Hình 6 sách giáo khoa. - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

Hình 6.

sách giáo khoa Xem tại trang 36 của tài liệu.
B. Kiểm tra bài cũ - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

i.

ểm tra bài cũ Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày sản - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

i.

học sinh lên bảng trình bày sản Xem tại trang 37 của tài liệu.
3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

3..

Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

Bảng ph.

ụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng Xem tại trang 41 của tài liệu.
- GV : Giáo án, SGk, đề bài toán 1a,1b, bài 3 chép sẵn trên bảng lớp. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

i.

áo án, SGk, đề bài toán 1a,1b, bài 3 chép sẵn trên bảng lớp. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Bảng lớp viết hai lần bài tạp 2a và 2b. III) Phơng pháp - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

Bảng l.

ớp viết hai lần bài tạp 2a và 2b. III) Phơng pháp Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nớc Việt Nam - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

tr.

í địa lý, hình dáng của đất nớc Việt Nam Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Gọi 2-3 học sinh lên bảng chỉ vị trí của nớc ta trên bản đồ. - Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ  các môn)

i.

2-3 học sinh lên bảng chỉ vị trí của nớc ta trên bản đồ Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan