Giáo án lớp 5_Tuần 2

30 319 0
Giáo án lớp 5_Tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TU ầ N 2. Thứ hai ngày 11tháng 9 năm 2006. S á NG Chào cờ. Tập trung dới cờ. ---------------------------------------------- Tập đọc Nghìn năm văn hiến. I/ Mục tiêu. 1- Biết đọc đúng một văn bản khoa học có bảng thống kê. - Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu .cụ thể ) + Đoạn 2: ( Bảng thống kê ) + Đoạn 3: ( còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. -Quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: -Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài rất ngạc nhiên . * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - Triều đại tổ chức nhiều khhoa thi nhất là triều Lê với 104 khoa thi. - Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê với 1780 tiến sĩ. 1 * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - Nớc ta có truyền thống học tập, coi trọng đạo học . - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: -Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số phân số thành một số phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Nội dung. Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3 ( tơng tự bài 2 ). Bài tập 4. - Cho học sinh làm bài rồi chữa. - Nhận xét. Bài 5: HD tóm tắt. - HD nêu cách giải. - Chữa và nhận xét. - Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số - Đọc yêu cầu của đề bài. - Viết các phân số trên tia số. + Đọc các phân số trên tia số đã viết. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Chuyển các phân số thành phân số thập phân. - Chữa bảng, nhận xét. Bài giải. Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là: 30 x 10 3 = 9 ( học sinh ). Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 2 c)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 30 x 10 2 = 6 ( học sinh ). Đáp số: 9 học sinh giỏi Toán. 6 học sinh giỏi TV. + Chữa, nhận xét. Đạo đức. Em là học sinh lớp 5 ( tiết 2 ). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc. - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gơng HS lớp 5. - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Thấy vị thế của HS lớp 5, vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. * Cách tiến hành. - HD thảo luận cả lớp. KL: Năm nay các em đã lên lớp 5, là lớplớn nhất trờng. Vì vậy các em phải gơng mẫu về mọi mặt để các em lớp dới học tập. b) Hoạt động 2: Làm bài tập 1. * Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhiệm vụ của các em lớp 5. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Các điểm a/, b/, c/, d/, e/ là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. c) Hoạt động 3: Làm bài tập 2. * Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhiệm vụ của bản thân * Cách tiến hành. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi: - Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk. - Nêu yêy cầu bài tập 1. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp. - Liên hệ thực tế bản thân. 3 - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Cần phát huy những điểm mà mình thực hiện tốt và khắc phục những điểm còn hạn chế. d) Hoạt động 4: Trò chơi Phóng viên. * Mục tiêu: Củng cố nội dung bài. * Cách tiến hành: -Cho HS thay nhau đóng vai phóng viên. - Nhận xét và kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc tới nay với những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - Thảo luận nhóm đôi. - Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp. 2-3 em đọc to phần Ghi nhớ. Mĩ thuật. Vẽ trang trí. ( giáo viên bộ môn dạy). --------------------------------------------------------------------------------------------------------. CHI ề U Tiếng việt * Luyện đọc: Nghìn năm văn hiến. I/ Mục tiêu. 1- Biết đọc đúng một văn bản khoa học có bảng thống kê. - Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu .cụ thể ) + Đoạn 2: ( Bảng thống kê ) -Quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. 4 + Đoạn 3: ( còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: -Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài rất ngạc nhiên . * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - Triều đại tổ chức nhiều khhoa thi nhất là triều Lê với 104 khoa thi. - Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê với 1780 tiến sĩ. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - Nớc ta có truyền thống học tập, coi trọng đạo học . - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. Tự học Luyện viết: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. I/ Mục tiêu. 1- Viết đúng chính tả toàn bài ( đoạn 2+3 ) 2- Rèn kĩ năng viết chính tả. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập. 2/ Hớng dẫn viết chính tả. - Gọi học sinh đọc đoạn viết. - Tổ chức tìm hiểu nội dung đoạn viết theo nhóm. - Đọc chính tả cho học sinh viết. - Học sinh viết vở. - Chấm chữa chính tả. 5 + Nhận xét đánh giá. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét, nhắc nhở ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. - Chuẩn bị giờ sau. ---------------------------------------------------------------------------------. Toán *. Luyện tập về phân số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: -Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số phân số thành một số phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Nội dung. Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3 ( tơng tự bài 2 ). Bài tập 4. - Cho học sinh làm bài rồi chữa. - Nhận xét. Bài 5: HD tóm tắt. - HD nêu cách giải. - Chữa và nhận xét. - Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số c)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Viết các phân số trên tia số. + Đọc các phân số trên tia số đã viết. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Chuyển các phân số thành phân số thập phân. - Chữa bảng, nhận xét. Bài giải. Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là: 30 x 10 3 = 9 ( học sinh ). Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 30 x 10 2 = 6 ( học sinh ). Đáp số: 9 học sinh giỏi Toán. 6 học sinh giỏi TV. + Chữa, nhận xét. 6 Thứ ba ngày 12tháng 9 năm 2006. S á NG Thể dục. Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi: Chạy tiếp sức. I/ Mục tiêu. - Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Tập đọc - Học thuộc lòng. Sắc màu em yêu. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy,lu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Tình cảm của các bạn nhỏ với những sắc màu của quê hơng, những con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc của các bạn nhỏ. - Học thuộc một số khổ thơ. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . Nội dung ĐL Phơng pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a) Ôn đội hình đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hớng dẫn cả lớp tập luyện. b) Trò chơi Chạy tiếp sức . - Nêu tên trò chơi, HD cách chơi. - Động viên nhắc nhở các em. 3/ Phần kết thúc. -Hớng dẫn học sinh hệ thống bài. -Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà. 6-10 18-22 4-6 - Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút. - Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng và cán sự lớp. - Ôn cách chào và báo cáo. - Ôn cách xin phép ra vào lớp . - Nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy). - Thả lỏng, hồi tĩnh. 7 - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài( trực tiếp). 2) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(4 đoạn) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1: * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3;4 và trả lời câu hỏi 4. - HD rút ra nội dung chính. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 1-2 em đọc bài giờ trớc. - Nhận xét. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3: + Nêu và đọc to nội dung bài. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc thuộc lòng. - 2-3 em thi đọc trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. Toán. Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép cộng, phếp trừ hai phân số . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . 8 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn tập về phép công, phép trừ hai phân số. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách viết. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu cách cộng trừ hai phân số. + Nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số. + Nêu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số. - Làm bảng các ví dụ (sgk ). + Chữa, nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Bài giải: Phân số chỉ số bóng màu đỏ và xanh là: 2 1 + 3 1 = 6 5 ( số bóng) Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 6 6 - 6 5 = 6 1 ( số bóng) Đáp số: Chính tả. Nghe-viết: Lơng Ngọc Quyến- Cấu tạo phần vần. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Lơng Ngọc Quyến. 2- Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. 9 2) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó: ( mu, khoét, xích sắt .) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng, rút ra quy tắc. -Nhẩm và học thuộc quy tắc. CHI ề U Khoa học. Nam hay nữ? I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Thấy vị thế và sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk. 10 [...]... - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hớng dẫn cả lớp tập luyện Phơng pháp PT 18 -22 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động các khớp - Đứng vỗ tay và hát: 1 -2 phút * Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng và cán sự lớp - Ôn cách chào và báo cáo - Ôn cách xin phép ra vào lớp - Ôn các động tác đội hình đội ngũ * Nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1 -2 lần - Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em... trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác Tuyên dơng, khen thởng: Nhàn, Hà Long, ánh, Ngô Lệ Phê bình: Thanh, Mai 2/ Đề ra nội dung... của bạn về câu chuyện 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh PT A/ Kiểm tra bài cũ + 1 -2 em kể chuyện giờ trớc - Nhận xét B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) HD học sinh kể chuyện... sgk và thảo luận theo các câu hỏi: + Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong 16 PT sgk - Một vài em nêu đặc điểm chính của địa hình nớc ta + Chỉ bản đồ và trình bày trớc lớp + Nhận xét, bổ sung - Đọc to nội dung chính trong mục 1 * Bớc 2: - HD chỉ bản đồ - Rút ra KL 2/ Khoáng sản b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: HD thảo luận nhóm đôi * Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc - Kết luận: sgk... ra vào lớp - Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi II/ Địa điểm, phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp 17 Nội dung 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học ĐL 6-10 2/ Phần cơ bản a) Ôn đội hình đội ngũ - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hớng dẫn cả lớp tập luyện 18 -22 PT -... khớp - Đứng vỗ tay và hát: 1 -2 phút - Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng và cán sự lớp - Ôn cách chào và báo cáo - Ôn cách xin phép ra vào lớp b) Trò chơi Kết bạn - Nêu tên trò chơi, HD cách chơi - Động viên nhắc nhở các em 3/ Phần kết thúc -Hớng dẫn học sinh hệ thống bài -Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà Phơng pháp - Nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1 -2 lần - Cả lớp chơi chính thức( có phạt những... của bạn về câu chuyện 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh PT A/ Kiểm tra bài cũ + 1 -2 em kể chuyện giờ trớc - Nhận xét B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) HD học sinh kể chuyện... Thi kể trớc lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: - Nội dung - Cách kể - Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe Thứ năm ngày14 tháng 9 năm 20 06 SáNG Toán Hỗn số... 13 tháng 9 năm 20 06 SáNG Toán Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số - Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo. .. kết thúc -Hớng dẫn học sinh hệ thống bài -Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà - Thả lỏng, hồi tĩnh Thứ sáu ngày15 tháng 9 năm 20 06 SáNG Toán Hỗn số (tiếp theo) I/ Mục tiêu Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về hỗn số, đọc viết hỗn số - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng hỗn số - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, . tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gơng HS lớp 5. - Học sinh: sách, vở,. 5, vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. * Cách tiến hành. - HD thảo luận cả lớp. KL: Năm nay các em đã lên lớp 5, là lớplớn nhất trờng. Vì vậy các em phải

Ngày đăng: 15/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

-Chữa bảng, nhận xét. - Giáo án lớp 5_Tuần 2

h.

ữa bảng, nhận xét Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi: Chạy tiếp sức. I/ Mục tiêu. - Giáo án lớp 5_Tuần 2

n.

đội hình đội ngũ - Trò chơi: Chạy tiếp sức. I/ Mục tiêu Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Làm bảng các ví dụ (sgk). + Chữa, nhận xét. - Giáo án lớp 5_Tuần 2

m.

bảng các ví dụ (sgk). + Chữa, nhận xét Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. - Giáo án lớp 5_Tuần 2

m.

vở, chữa bảng. + Nhận xét Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.                 - Học sinh: sách, vở, bút màu... - Giáo án lớp 5_Tuần 2

i.

áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.                 - Học sinh: sách, vở, bút màu... - Giáo án lớp 5_Tuần 2

i.

áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan