Giáo án Địa 7

57 413 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án Địa 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: DÂN SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Dân Số, tháp tuổi, dân số, ngøn lao động. Tình hình và nguyên nhân sự giatăng dân số. Hậu qủa của bùng nổ dân số 2. Kỹ năng: Khai thác thông tin qua biểu đồ 3. Thái độ: Ý thức hạn chế dân số II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết 1. Giáo viên chuẩn bò: Tháp tuổi , bản đồ thế giới 2. Học sinh chuẩn bò III. Hoạt động dạy học: * Mở bài: Các học thuyết dân số. Quy luật tăng dân số 1.Các hoạt động Hoạt động của thầy trò Nội dung chính Bước I: - Đặt yêu cầu đối với hs ( ghi câu hỏi và dàn bài lên bảng) Bước II: - Học sinh đọc SGK mục 1 và quan sát hình 1.1 Bước III - Học sinh trả lời câu hỏi và tự ghi bài Quan sát và nhận xét biểu đồ hình 1.2 Bước 1: - Đặt yêu cầu đối với hs Bước 2 - Học sinh đọc sách và quan sát hình 1.3 -1.4 Bước 3 - Học sinh trả lời và ghi bài 1) Dân số nguồn lao động - Các cuộc điều tra dân số cho ta biết ? -Tình hình dân số, nguồn lao động của một đòa phng, một nước - Tháp tuổi cho ta biết: Tổng số nam,nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong tuổi lao động 2) Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và XX - Dân số thế giới tăng nhanh trong thời gian nào ? trong 2 thế kỷ gần đây 3) Sự bùng nổ dân số - Nhóm nước nào có tỷ lệ gia tăng dân số TN cao? Nhóm các nước đang phát triển - Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Khi tỷ lệ gia tăng dân số thế giới lên đến 2,1% - Bùng nổ dân số xảy ra ở châu nào? Châu Á,Phi,Mỹ la tinh - Nguyên nhân bùng nổ dân số? Do tỷ lệ tử giãm mà tỷ lệ sinh vẫn còn cao - Hậu qủa: Gây khó khăn cho việc giải quyết các vấn đề ăn,mặc,ở,học hành,việc làm… - Hướng giải quyết : Hạ thấp tỷ lệ sinh Kết luận toàn bài: + Các thông tin qua tháp tuổi + Bùng nổ dân số: Điều kiện bùng nổ Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:05/9/2006 Nguyên nhân Hậu quả Hướng khắc phục IV.Phụ lục Cho bảng số liệu về dân số thế giới: -Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự gia tăng dân số qua các năm -Nhận xét thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ Năm 1927 1960 1974 1987 1999 2001 Số dân (tỉ người) 2 3 4 5 6 7(dự báo) 1927 1960 1974 1987 1999 2001 Nhận xét: Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Dân cư phân bố không đều - Tên và sự phân bố các chủng tộc 2. Kỹ năng: Đọc bản đồ phân bố dân cư 3. Thái độ: Chống phân biệt chủng tộc II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết 1. Giáo viên chuẩn bò: Bản đồ phân bố dân cư thế giới 2. Học sinh chuẩn bò:Xem trước bài 2 III. Hoạt động dạy học: * Mở bài: Nguyên nhân phan bố dân cư không đều 1.Các hoạt động Hoạt động của thầy trò Nội dung chính Hoạt động I Bước I: -GV viết các yêu cầu và câu hỏi lên bảng Bước II: - Học sinh đọc SGK mục 1,quan sát hình 2.1 để trả lời Bước III: - Giáo viên kết luận, phân tích,giải thích và hướng dẫn hs ghi bài Hoạt động II Bước 1: GV đặt yêu cầu (ghi lên bảng) Bước 2: HS dựa vào SGK để trả lời và tự ghi 1) Sự phân bố dân cư - Dân cư thế giới phân bố như thế nào? Không đều - Dân cư tập trung đông ở những nơi như thế nào?-Nơi có điều kiện sống và giao thông thuận lợi như đồng bằng-đô thò-vùng có khí hậu ôn hòa… - Mật độ dân số là gì?(bảng tra cứu) - Cách tính: số dân:diện tích(người/km 2 ) - Số liệu mật độ dân số cho biết đuều gì? - Cho biết tình hình phân bố dân cư ở một đòa phương, một nước 2) Các chủng tộc: - Căn cứ vào đâu để chia chủng tộc?-Căn cứ vào các hình thái bên ngoài như:tóc,màu da,mắt,mũi… Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn:05/9/2006 Kết luận toàn bài: - Dân cư thế giới phân bố không đều - Căn cứ vào hình thái bên ngoài người ta chia dân số thế giới thành 3 chủng tộc IV.Phụ lục: - Làm bài tập 2 tr 9 - Tính mật độ dân số ở bảng sau: Nước Số dân(triệu người) Diện tích (triệu Km 2 ) Mật độ(người/ Km 2 ) Việt Nam 78.7 0,330 Trung Quốc 1273.3 9,597 In-đô-nê-xi-a 206.1 1,919 Nhận xét mật độ dân số Việt Nam so với các nước . - Dân cư tập trung đông ở những nơi như thế nào? Tên chủng tộc Tên thường gọi Phân bố chủ yêu Đặc điểm bên ngoài Môn-gô-lô-ít Ơ-rô-pê-ô-ít Nê-grô-ít Da vàng Da trắng Da đen Châu Á Châu Âu Châu Phi Hình 2.2 Tên chủng tộc Tên thường gọi Phân bố chủ yêu Đặc điểm bên ngoài Môn-gô-lô-ít Ơ-rô-pê-ô-ít Nê-grô-ít Da vàng Da trắng Da đen Châu Á Châu Âu Châu Phi Hình 2.2 Tên chủng tộc Tên thường gọi Phân bố chủ yêu Đặc điểm bên ngoài Môn-gô-lô-ít Ơ-rô-pê-ô-ít Nê-grô-ít Da vàng Da trắng Da đen Châu Á Châu Âu Châu Phi Hình 2.2 Tên chủng tộc Tên thường gọi Phân bố chủ yêu Đặc điểm bên ngoài . Da vàng Da trắng Da đen Châu Châu Châu . . . . . Bài 3: QUẦN CƯ.ĐÔ THỊ HÓA I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư thành thò. - Biết vài nét về lòch sử phát triển đô thò. - Sự hình thành siêu đô thò 2. Kỹ năng: - Nhận biết quần cư nông thôn,đô thò qua hình,đọc bản đồ 3. Thái độ: - Tác hại của đô thò hóa đối với môi trường sống II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết 1. Giáo viên chuẩn bò một số tranh ảnh về 2 loại quần cư 2. Học sinh chuẩn bò:Xem trước bài 3 III. Hoạt động dạy học: * Mở bài: dùng tranh ảnh để giới thiệu về 2 loại quần cư 1.Các hoạt động Hoạt động của thầy trò Nội dung chính Hoạt động I Bước I: GV đặt yêu cầu cho hs và ghi lên bảng Bước II: Học sinh đọc SGK mục 1,quan sát hình 3.1,3.2 để trả lời Bước III: GV phân tích,giải thích,kết luận và hướng dẫn hs ghi bài Bảng so Loại quần cư Quần cư nông thôn 1) Quần cư nông thôn và quần cư đô thò - Có mấy kiểu quần cư,kể tên?- Có 2 kiểu quần cư: Quần cư nông thôn và quần cư đô thò - Sự khác nhau cơ bản giữa 2 loại quần cư là gỉ?- Là mật độ dân số và hoạt động kinh tế sánh 2 loại quần cư Mật độ dân số Hoạt động kinh tế chủ yếu Thấp sx nông nghiệp,lâm nghiệp,ngư nghiệp Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn:09/9/2006 Quần cư đô thò Hoạt động II Bước 1: Học sinh quan sát hình 3.3 và trả lời 2 câu gợi ý ở dưới lược đồ(phần này chủ yếu để rèn kỹ năng bản đồ) Bước 2 : Học sinh đọc kênh chữ phần 2 và điền vào chỗ trống cua câu:”Ngày nay….”- > Cao sx công nghiệp,dòch vụ 2) Đô thò hóa các siêu thò đô thò - Ngày nay số người sông ở đô thò chiếm khoảng … dân số thế giới và có xu thế ngày càng… Kết luận toàn bài: -Có 2 kiểu quần cư: Quần cư nông thôn và quần cư đô thò -Sự khác nhau cơ bản giữa 2 loại quần cư làømật độ dân số và hoạt động kinh tế - Ngày nay số người sông ở đô thò chiếm khoảng một nửa dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng IV.Phụ lục:- Loại quần cư Mật độ dân số Hoạt động kinh tế chủ yếu Quần cư nông thôn Quần cư đô thò - Sự khác nhau cơ bản giữa 2 loại quần cư là gỉ? - Chuẩn bò trước bài 4(Thực hành) Bài 4 : THỰC HÀNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đều trên thế giới -Cc khái niện đô thò-siêu đô thò -Sự phân bố các siêu đô thò trên thế giới 2. Kỹ năng: Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số 3. Thái độ II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết 1. Giáo viên chuẩn bò: Bản đồ dân số một số tỉnh:Tháp tuổi 2. Học sinh chuẩn bò:Xem trước bài 4 III. Hoạt động dạy học: * Mở bài: Giới thiệu đặc điểm dân cư phân bố không đều,nguyên nhân phân bố.Phổ biến yêu cầu của bài 1.Các hoạt động Hoạt động của thầy trò Nội dung chính Hoạt động I Bước I:GV hướng dẫn hs đọc lược đồ phân bố dâncư Thái bình & thực hiện dàn bài Bước II: GV hướng dẫn hs đọc tháp tuổi,số lượng dân số từng độ tuổi rồi thực hiện yêu cầu -> 1)Bài tập 1 - Nơi có mật độ dân số cao nhất….mật độ là…người/km 2 - Nơi có mật độ dân số thấp nhất….mật độ là…người/km 2 2) Bi tập 2 +So sánh hình dáng 2 tháp tuổi  Chân tháp  Thân tháp  Đỉnh tháp + Nhóm có tỷ lệ tăng + Nhóm có tỷ lệ giảm Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn:13/9/2006 Bước III: GV hướng dẫn hs dựa vào hình 4.4 để tìmnững nơi tập trung đông dân,làm thử một số ví dụ, sau đó hướng dẫn hs tự làm 3) Bài tập 3: - Những nơi tập trung đông ở Châu Á-ĐNA- N.Á - Các đô thò lớn thường tập trung ở ven biển Kết luận toàn bài: - Muốn biết sự phân bố dân cư ta dựa vào thang màu hoặc các ký hiệu ở bản chú giải - Tháp tuổi có chân tháp rộng, thân hẹp là tháp tuổi trẻ. - Nơi có mật độ dân số cao nhất TT Thái Bình mật độ >300 người/km 2 - Nơi có mật độ dân số thấp nhất H Tiền Hải mật độ là <100 øngươì/ km 2 -So sánh hình dáng 2 tháp tuổi + Nhóm có tỷ lệ tăng trong độ tuổi lao động + Nhóm có tỷ lệ giảm dưới độ tuổi lao động - Những nơi tập trung đông ở Châu Á-ĐNA- N.Á - Các đô thò lớn thường tập trung ở ven biển IV.Phụ lục So sánh 2 tháp tuổi hình 4.2 và 4.3 Hình dạng tháp tuổi Tháp tuổi năm 1989 (H4.2) Tháp tuổi năm 1999 (H4.3) Chân tháp Thân tháp Nhóm tuổi tăng Nhóm tuổi giảm Bài 5: ĐỚI NÓNG.MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh cần:+Xác đònh được vò trí giới hạn của đới nóng,đới ôn hòa ,môi trường xích đạo ẩm,đặc điểm môi trường xích đạo ẩm 2. Kỹ năng: Đọc biểu đồ lượng mưa,nhiệt độ môi trường xích đạo ẩm 3. Thái độ: tình cảm với thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết 1. Giáo viên chuẩn bò: một số tranh ảnh rừng rậm,bản đồ hình 5.1 2. Học sinh chuẩn bò:Xem trước bài 5 III. Hoạt động dạy học: * Mở bài Giới thiệu khái quát đới nóng 1.Các hoạt động Hoạt động của thầy trò Nội dung chính Hoạt động I Bước I: Gíao viên giới thiệu đới nóng trên bản đồ:yêu cầu hs quan sát hình 5.1 mô tả vò trí giới hạn đới nóng và nêu một số đặc điểm nổi bật của đới nóng Bước II: GV yêu cầu hs đọc phần I và nêu một số đặc điểm của đới nóng Hoạt động II Bước 1:Học sinh dựa vào hình 5.1 tự xác đònh vò trí,phân bố môi I.Đới nóng 1)Khí hậu: *Giới hạn - Đới nóng nằm từ chí tuyến BẮc đến chí tuyến Nam( đường ranh giới không hoàn toàn trùng khớp với chí tuyến) - Khí hậu:nóng quanh năm có tín phong. - Sinh vật phong phú: chiếm 70% số loài thực vật – động vật - Dân cư đông đúc,tập trung nhiều nước đang phát triển Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn:18/9/2006 trường xích đạo ẩm - Gv yêu cầu hs tự đọc phần 1 để rút ra đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm và đối chiếu với biểu đồ Bước 2: GV yêu cầu học sinh đọc SGKphần 2,quan sát hình 5.3,5.4 và thực hiện dàn bài. - HS nhận xét về số lương và chủng loại sinh vật trong rừng rậm xanh quanh năm Bước III II.Môi trường xích đạo ẩm *Giới hạn: Chủ yếu từ 5 o B -5 o N 1) Khí hậu: - Nóng và ẩm quanh năm.Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng rất ít (≈ 3 0 c ).Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn((>10 0 c).Lượng mưa trung bình từ 1500 mm -> 2500 mm - Càng gần xích đạo mưa càng lớn 2) Rừng rậm xanh quanh năm: - rừng rậm xanh quanh năm có các tầng chính sau: +Từ mặt đất -> 10 m : cây bụi,cỏ quyết 10 -> 30 m : Cây gỗ cao > 40 m : Cây vượt tán -Rừng rậm xanh quanh năm rất phong phú về số lượng và chủng loại,sinh vật, thực vật xanh tốt quanh năm Kết luận toàn bài Môi trường xích đạo ẩm nóng và ẩm quanh năm .Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng rất ít (≈ 3 0 c ) Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn((>10 0 c). Lượng mưa trung bình từ 1500 mm -> 2500 mm (Càng gần xích đạo mưa càng lớn) Rừng rậm xanh quanh năm rất phong phú về số lượng và chủng loại,sinh vật, thực vật xanh tốt quanh năm IV.Phụ lục - Vì sao rừng rậm xanh quanh năm lại phát triển trong môitrøng xích đạo? . Dựa vào hình 5.3 và 5.4 hãy mô tả rừng rậm xanh quanh năm So sánh thực vật,động vật của rừng rậm xanh quanh năm và thực vật hoang mạc ở bảng sau: Đặc điểm thực vật Rừng rậm xanh quanh năm Thực vật hoang mạc Số lượng Số loài Số tầng Chiều cao Mật độ Đặc điểm động vật Số lượng Số loài [...]... Trung Quốc In-đô-nê-xi-a Số dân(triệu người) 78 .7 1 273 .3 206.1 Diện tích (triệu Km2) 0,330 9,5 97 1,919 Mật độ(người/ Km2) Cho bảng số liệu về dân số thế giới: -Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự gia tăng dân số qua các năm -Nhận xét thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ Năm Số dân (tỉ người) 19 27 2 1960 3 1 974 4 19 87 5 1999 6 2001 7( dự báo) 19 27 1960 1 974 19 87 1999 2001 Nhận xét: ... của thầy trò Nội dung chính Giáo viên hướng dẫn học sinh quan 1.Khí hậu : sát biểu đồ 7. 3 7. 4 nhận xét về  Vò trí :phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á nhiệt độ và lượng mưa rút ra nhận  Đặc điểm khí hậu :nhiệt độ và lượng mưa xét về đặc điêûm khí hậu -> thay đổi theo mùa thời tiết thay đổi thất Ví sao thới tiết thay đổi thất thường thường ?(vì gió mùa) 2.Các đặc điểm khác : Giáo viên hướng dẫn học sinh... NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh cần nắm được các hình thưa canh tác nông nghiệp ở đới nóng,so sánh 2 hình thưa canh tác 2 Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh để rút ra nhận xét 3 Thái độ: lên án các hình thức canh tác lạc hậu II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết 1 Giáo viên chuẩn bò: Bản đồ dân cư tranh ảnh về các hình thức canh tác 2 Học sinh chuẩn bò:Xem trước bài 8 III Hoạt động... nóng từ đó đánh giá được những thuận lợi k2 khi SXNN ở đới nóng 2 Kỹ năng: mối quan hệ giữa tự nhiên kinh tế 3 Thái độ:bảo vệ tài nguyên đất rừng II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết 1 Giáo viên chuẩn bò:một số tranh ảnh về xói mòn ,tàn phá rừng 2 Học sinh chuẩn bò III Hoạt động dạy học: * Mở bài:giới thiệu một số sản phẩm nọng nghioệp ở đới nóng 1.Các hoạt động Hoạt động của thầy trò B1 .Giáo viên... hướng dẫn hs chấm Câi 3: Ghép cặp xy và ABC thích hợp A… B… C… Hoạt động IV: Giáo viên sửa bài,công bố đáp án Câu 4: Cjọn một biểu đồ trong ABCDE thuộc đới nóng,biểu đồ … thuộc đới nóng Hoạt động V: - Học sinh chấm chéo Lý do: -nhiệt độ… - Lượng mưa… - Biểu đồ này thuộc môi trường…… Hoạt động VI Thu bài đọc điểm sơ bộ do hs đánh gía sau đó gv chấm lại công bố điểm chính thức Kết luận toàn bài Ghép cặp... 4 Tr 22 Sai Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:24/9/2006 Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -Học sinh cần :xác đònh được vò trí môi trường nhiệt đới gió mùa trên bản đồ ,đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác 2 Kỹ năng:Phân tích biểu đố để nhận biết đặc điểm khí hậu 3 Thái độ: liên hệ thực tế VN về khí hậu ,thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết 1 Giáo viên chuẩn bò :biểu... liệu cần thiết 1 Giáo viên chuẩn bò: Biểu đồ khí hậu đới nóng,đớiôn hòa 2 Học sinh chuẩn bò: n tập lại từ bài 13 trở đi III Hoạt động dạy học: * Mở bài: Nêu yêu cầu và ý nghóa của bài thực hành này 1.Các hoạt động Hoạt động của thầy trò B1: Giáo vien giới thiệu sơ bộ cách thể hiện nhiệt độ và mưa ở các biểu đồ.Yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm khí hậu các kiểu môi trường trong đới ôn hòa B2: Giáo viên đặt... hậu các kiểu môi trường trong đới ôn hòa B2: Giáo viên đặt yêu cầu cho hs thực hành So sánh sự chênh lệchnhiệt độ ở biểu đồ A và C Nêu sự thích nghi của thực vật với môi trường Giáo viên hướng dẫn hs vẽ 2 loại biểu đồ hình cột và đường để hs tự chọn một trong 2 loại Hướng dẫn hs chú thích,đặt tên biểu đồ nhận xét Giáo viên thu bài và giải đáp kết qủa Nội dung chính Bài tập 1: + Biểu đồ A thuộc kiểu... theo mùa thời tiết thay đổi thất Ví sao thới tiết thay đổi thất thường thường ?(vì gió mùa) 2.Các đặc điểm khác : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan  Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường sát hình 7. 5 -7. 6 và nhận xét sự thay phong phú,đa dạng ,cảnh sắc thiên nhiên đổi theo mùa Nguyên nhân dẫn thay đổi theo mùa gió đến sự thay đổi đó  Ngoài sự thay đổi theo mùa ,thiên nhiên ở Nêu một số ví dụ về sự... thực hành vào vở Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn:15/10/2005 Ngày dạy :18/14/2005 Bài ÔN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh cần nắm được những đặc điểm nổi bật về dân cư đới nóng.Các môi trường trong đới nóng,hoạt động con người trong đới nóng 2 Kỹ năng: phân tích tháp tuổi,biểu đồ,tranh ảnh 3 Thái độ: Ý thức dân số,tình yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết 1 Giáo viên chuẩn bò: Các . gian dân số tăng thêm 1 tỉ Năm 19 27 1960 1 974 19 87 1999 2001 Số dân (tỉ người) 2 3 4 5 6 7( dự báo) 19 27 1960 1 974 19 87 1999 2001 Nhận xét: . người) Diện tích (triệu Km 2 ) Mật độ(người/ Km 2 ) Việt Nam 78 .7 0,330 Trung Quốc 1 273 .3 9,5 97 In-đô-nê-xi-a 206.1 1,919 Nhận xét mật độ dân số Việt Nam

Ngày đăng: 15/09/2013, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan