Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

102 637 3
Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NC (Numerical control): Điều khiển bằng số. CNC (Numerical control with integrated computer): Điều khiển bằng số với sự tích hợp của máy tính.

CHƯƠNG 2HỆ THỐNG CAD KỸ THUẬT2.1. Một số khái niệm và định nghĩaCAD được định nghĩa là “ Sử dụng hệ thống máy tính cùng với phần mềm thích hợp để trợ giúp việc thiết lập, sửa đổi, phân tích hoặc tối ưu hoá một đồ án thiết kế".CAD (Computer aided drawing /design): Thiết kế (vẽ) với sự trợ giúp của máy tính.  Lịch sử phát triển:  Sự phát triển của CAD gắn liền với sự ra đời của máy tính vào năm 1950. Lúc đầu CAD chỉ có một chức năng tính toán, về sau nó mới thực hiện đồ hoạ. Trước đó việc chọn phương án thiết kế chỉ hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm chủ quan của người thiết kế, khối lượng tính toán lớn nên không tính hết được các phương án khác nhau khi thực hiện bằng tay. Khi thiết kế thực hiện trên CAD là một thiết kế tổng thể cả hệ thống kĩ thuật, việc thiết kế dựa trên nguyên tắc phân chia bài toán thành nhiều lớp bài toán nhỏ hơn sau đó kết quả phải qua một bước tổng hợp lại.Từ những năm 1980 Cad đã thực hiện hoàn chỉnh việc thiết kế kể cả việc tính toán lựa chọn phương án, lấy dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu mô phỏng tĩnh và động của đối tượng, tối ưu hoá thiết kế… Hiện nay quá trình thiết kế được liên hệ trực tiếp với quá trình gia công (công nghệ CAD- CAM) hình thành một đường dây gia công tự động hoàn chỉnh khép kín có tính linh hoạt cao, đây là thành tựu cao nhất hiện nay.Vị trí của Cad trong dây chuyền sản xuất tích hợp được mô tả như sau: Hệ thống CAD nói tới ở đây bao gồm bản thân hệ thống và con người sử dụng hệ thống đó, để đạt được hiệu quả tối đa cần đáp ứng được một số yêu cầu sau đây với từng đối tượng nói tới ở trên. Yêu cầu của hệ thống CAD  Yêu cầu với người sử dụng: Nắm được phương pháp mô tả quá trình thiết kế bằng công cụ toán học, cụ thể đó là các kiến thức về toán, cơ học, sức bền, nguyên lí chi tiết máy, đây là yêu cầu cực kì quan trọng vì nếu không bài toán thực tế không thể mô tả được trên máy tính, ở đây đối tượng thiết kế được mô tả thông qua mô hình toán học của nó để tiện khảo sát, mô phỏng, tối ưu… Phải biết xây dựng thuật toán thiết kế, biết sử dụng các phương pháp tính gần đúng, phương pháp lặp, phương pháp khai triển…Phải nắm được các nguyên lí hoạt động, cấu hình cơ bản của hệ thống máy tính, phải nắm được hệ thống các chương trình phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực hoạt động của mình (dos, window, autocad…) đây là yêu cầu cơ bản không thể không có vì công cụ chính của người thiết kế là máy tính và các phần mềm trợ giúp. cần phải dễ hiểu và dễ sử dụng, do đối tượng sử dụng CAD là những nhà kĩ thuật không chuyên về lập trình cũng như các thủ thuật lập trình mà một loại ngôn ngữ bậc cao nào đó thường phải mất khá nhiều thời gian tìm hiểu mới mới có thể sử dụng thành thạo, yêu cầu này được đặt ra với cả phần cứng và phần mềm.Các hệ thống phần cứng phần mềm nói tới ở trên phải có tính vạn năng, có khả năng giải được nhiều loại bài toán khác nhau, hay phải hoàn chỉnh được các công đoạn khác nhau của một loại bài toán. Yêu cầu với hệ thống CAD Hệ thống phải được cập nhật với tiến bộ về công nghệ máy tính đảm bảo vận hành được trong khoảng thời gian nhất định không bị lạc hậu.Phải cạnh tranh được với quá trình thiết kế bằng tay cả về tốc độ thực hiện và chất lượng của bản thiết kế. Mô hình hoá bằng máy tính, và sử dụng các máy tính tương tự nghiên cứu các hệ thống cơ học, biến đổi các phần tử cơ học thành các phần tử điện tương đương.Tính toán tự động hoá và thiết kế tự động hoá chỉ ở mức độ tính toán thiết kế yêu cầu số liệu đầu vào, máy tính xử lí và cho số liệu đầu ra.Mức độ tự động hoá của qúa trình thiết kế:Thử bằng máy tính thử mô phỏng trên máy tính các yêu cầu làm việc, dùng máy tính thực hiện các yêu cầu về thử nghiệm độ bền và động lực học. Tự động hoá thiết kế kết cấu máy hoặc hệ thống, thiết kế theo kiểu hội thoại giữa người và máy tính, từng bước được người thiết kế đưa dữ liệu vào máy tính xử lí đưa ra số liệu làm đầu vào cho bước sau. Tối ưu hoá quá trình thiết kế: từ các thông số của bài toán chọn ra bộ thông số tối ưu.Tự động hoá qúa trình thiết kế, từng phần trong thiết kế tổng thể được tự động. Quá trình thiết kế tự động: trong đó người thiết kế không phải tham gia vào quá trình tính toán và hình thành số liệu, tự động hoá hoàn toàn. Đảm bảo về kĩ thuật như hệ thống máy móc thiết bị phần cứng , máy tính màn hình, chuột, máy in Đảm bảo về ngôn ngữ máy tính và ngôn ngữ tự nhiên. Đảm bảo này giúp cho con người và máy tính có thể giao diện được với nhau. Đảm bảo về các hàm toán học, phải có sẵn một số hàm toán học đã được định nghĩa sẵn trong đó.Các đảm bảo của hệ thống CAD: [...]... phím 2. 2.7 Các thiết bị xuất (OUPUT)  Màn hình  Máy vẽ  Máy copy màn hình  Các thiết bị vi phim  Máy in 2. 3 Phần mền và cơ sở dữ liệu CAD 2. 3.1 Giới thiệu   Phần mền đồ hoạ Đây là một bộ chương trình được viết ra nhằm tạo điều kiện cho người sử dụng vận hành hệ thống đồ hoạ máy tính (hệ ICG) Bộ chương trình này thường được sản xuất trọn gói nên còn có tên gọi gói phần mềm đồ hoạ, bao gồm những chương. .. hình quét dòng  Màn hình lưu ảnh trực tiếp  Các loại màn hình đặc biệt khac 2. 2.5 Bản mạch ghép nối đồ hoạ  Sơ đồ khối của video card điển hình  Một số bản mạch ghép nối đồ hoạ  Card màn hình đồ hoạ đen-trắng  Card màn hình đồ hoạ màu  Card màn hình đồ hoạ cú gắn vi xử lý riêng  Các bản mạch ghép nối đồ hoạ hiện đại 2. 2.6 Các thiết bị nhập (INPUT)  Các thiết bị điều khiển contrỏ  Bảng trò chơi... trong công nghệ thông tin rất phong phú và đa dạng được sử dụng trong hệ CAD 2. 2 .2 Cấu hình của một hệ thống CAD điển hình  Một hoặc một số trạm thiết kế với một đầu cuối đồ hoạ và các thiết bị vào của người thiết kế  Một hoặc một số máy vẽ và các thiết bị ra khác  Một máy tính  Các bộ lưu trữ ngoài (bộ nhớ ngoài) 2. 2.3 Cấu hình của một hệ thống CAD điển hình  Trạm thiết kế hay cũn gọi là trạm... thống Đồng thời nó cũng hoạt đông với tư cách là giao diện giữa người sử dụng với chương trỡnh ứng dụng Gúi phần mềm đồ họa bao gồm:  Các chương trinh con (thường trinh) Output  Các chương trinh con (thường trinh) Input nhận lệnh và dữ liệu do người sử dụng đưa vào rồi tiếp tục đưa chúng tới chương trỡnh ứng dụng Các chương trinh Output điều khiển màn hinh (hoặc thiết bị ra khỏc) và chuyển đổi các... chấp nhận được 2. 3 .2 Cấu hình của một phần mền đồ hoạ  Chương trình ứng dụng  Đây là môdun trung tâm của hệ đồ hoạ Nó là cái mô tả mô hinh vật lý mà người sử dụng muốn thiết kế ra nên còn có tên là mô hình ứng dụng Nó điều khiển sự lưu trữ dữ liệu vào cơ sở dữ liệu ứng dụng và gọi dữ liệu ra từ cơ sở dữ liệu ứng dụng Nó được người sử dụng xây dựng nên thông qua gói phần mềm đồ hoạ  Chương trình ứng... tính, xử lí dữ liệu của bài toán  Tìm kiếm xử lí thông tin đưa kết quả tính toán được ra điều khiển máy công tác  Đối tượng thiết kế phải tuân thủ các tiêu chuẩn của nghành hoặc của nhà nước 2. 2 Phần cứng của CAD 2. 2.1 Giới thiệu chung  Các bộ phận phần cứng dùng cho một hệ CAD rất đa dạng về kích thước, cấu hình và về mức độ hiện đại, tuỳ theo nhiệm vụ của từng đơn vị mà chọn hệ CAD cho phù hợp.Ta biết... thị lên màn hình CRT hoặc vẽ ra trên giấy 2. 3.3 Cơ sở dữ liệu  Nội  dung cơ sở dữ liệu Bao gồm các mụ hình, chương trình ứng dụng, cỏc bản thiết kế, các bản vẽ, các bản lắp cùng các thông tin thuộc dạng ký tự như liệt kê vật liệu và các văn bản Ngoài ra nó còn chứa nhiều thông tin của gói phần mềm đồ hoạ như các lệnh hệ thống, các Menu chức năng và các chương trình Ouput của máy vẽ Cơ sở dữ liệu... chức của cơ sở dữ liệu Nói chung một mô hình /chương trình ứng dụng được cấu trúc nên từ những thành phần sau đây: 1 Các yếu tố đồ hoạ như điểm, đoạn thẳng 2 Hinh dạng hinh học của các bộ phận hợp thành của mô hinh và sự bố trí của chúng trong không gian 3 Topology hay cấu trúc liên kết của mô hình 4 Dữ liệu riêng của mô hình như các thuộc tính vật liệu 5 Các chương trình phân tích kỹ thuật riêng của mô...   Đảm bảo về chương trình máy tính, phải có sẵn các chương trình máy tính đựơc lập sẵn để thực hiện các tính toán thiết kế Đảm bảo về thông tin Đảm bảo về quản lí vận hành và bảo mật các phương thức thiết kế  Các yêu cầu với đối tượng... mô tả bởi một chương trình ứng dụng và bao giờ cũng thuộc về những miền bài toán cụ thể Những miền bài toán trong thiết kế kỹ thuật bao gồm kiến trúc, xây dựng, cơ khí, điện, công nghệp hoá chất Những miền bài toán không thuộc về thiết kế thì có thể là các bộ trình mô phỏng bay, là hiển thị dữ liệu dưới dạng đồ hoạ, là phân tích toán học và thậm chí là mỹ nghệ Trong mỗi trường hợp, chương trình ứng . lệnh cho hệ thống và đáp ứng lại những câu hỏi mà hệ thống đưa ra .2. 2.1. Giới thiệu chung2 .2. Phần cứng của CAD  Ngày nay các phần cứng trong công nghệ. CHƯƠNG 2HỆ THỐNG CAD KỸ THUẬT2.1. Một số khái niệm và định nghĩaCAD được định nghĩa là “

Ngày đăng: 24/10/2012, 13:36

Hình ảnh liên quan

 Đối tượng thiết kế phải có khả năng mô hình hoá  chuyển  mô  hình  thực  sang  hệ  thống  mô  hình toán học - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

i.

tượng thiết kế phải có khả năng mô hình hoá chuyển mô hình thực sang hệ thống mô hình toán học Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.2.2. Cấu hình của một hệ thống CAD điển hình - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

2.2.2..

Cấu hình của một hệ thống CAD điển hình Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.2.3. Cấu hình của một hệ thống CAD điển hình - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

2.2.3..

Cấu hình của một hệ thống CAD điển hình Xem tại trang 16 của tài liệu.
 Hiển thị màn hình - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

i.

ển thị màn hình Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.3.2. Cấu hình của một phần mền đồ hoạ - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

2.3.2..

Cấu hình của một phần mền đồ hoạ Xem tại trang 30 của tài liệu.
để xây dựng mô hình của thực thể vật lý mà hình ảnh của nó sẽ thấy được trên màn hình đồ hoạ. - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

x.

ây dựng mô hình của thực thể vật lý mà hình ảnh của nó sẽ thấy được trên màn hình đồ hoạ Xem tại trang 31 của tài liệu.
 Đây là môdun thứ ba trong cấu hình của hệ phần mềm đồ hoạ, trong đó chứa những định  nghĩa về toán học, về số và về logic của các  mô hình ứng dụng như các mạch điện, các chi  tiết máy, các bộ phận ôtô v.v. - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

y.

là môdun thứ ba trong cấu hình của hệ phần mềm đồ hoạ, trong đó chứa những định nghĩa về toán học, về số và về logic của các mô hình ứng dụng như các mạch điện, các chi tiết máy, các bộ phận ôtô v.v Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Bao gồm các mụ hình, chương trình ứng dụng, cỏc bản thiết kế, các bản vẽ, các bản lắp cùng  các thông tin thuộc dạng ký tự như liệt kê vật  liệu và các văn bản - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

ao.

gồm các mụ hình, chương trình ứng dụng, cỏc bản thiết kế, các bản vẽ, các bản lắp cùng các thông tin thuộc dạng ký tự như liệt kê vật liệu và các văn bản Xem tại trang 35 của tài liệu.
 Mô hình hình học. - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

h.

ình hình học Xem tại trang 40 của tài liệu.
 Mô hình học trong CAD - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

h.

ình học trong CAD Xem tại trang 44 của tài liệu.
• Loại lệnh thứ ba làm cho các yếu tố hình học liên kết lại thanh một hình dạng mong muốn - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

o.

ại lệnh thứ ba làm cho các yếu tố hình học liên kết lại thanh một hình dạng mong muốn Xem tại trang 46 của tài liệu.
 Để biểu diễn đối tượng thành mô hình hình học trong  các  hệ  CAD/CAM  có  mấy  phương  pháp  khác nhau sau đây:  - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

bi.

ểu diễn đối tượng thành mô hình hình học trong các hệ CAD/CAM có mấy phương pháp khác nhau sau đây: Xem tại trang 47 của tài liệu.
 Hãy xem một đường cong như hình vẽ, nó có điểm bắt đầu là P 0 điểm kết thúc là P1  có  tiếp  tuyến tại P 0 là t0 và tiếp tuyến tại P1 là t1 - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

y.

xem một đường cong như hình vẽ, nó có điểm bắt đầu là P 0 điểm kết thúc là P1 có tiếp tuyến tại P 0 là t0 và tiếp tuyến tại P1 là t1 Xem tại trang 59 của tài liệu.
B. Mô hình dạng mặt - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

h.

ình dạng mặt Xem tại trang 80 của tài liệu.
 Mô hình bề mặt có thể được thiết kế sử dụng một cách rộng rãi các tính chất bề mặt  thường  xuyên  được  cung  cấp  bởi  nhiều  hệ  CAD/CAM - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

h.

ình bề mặt có thể được thiết kế sử dụng một cách rộng rãi các tính chất bề mặt thường xuyên được cung cấp bởi nhiều hệ CAD/CAM Xem tại trang 81 của tài liệu.
 Mức độ cao nhất trong mô hình hình học là mô hình 3D, Mô hình vật thể rắn. Nó cũng giống  - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

c.

độ cao nhất trong mô hình hình học là mô hình 3D, Mô hình vật thể rắn. Nó cũng giống Xem tại trang 83 của tài liệu.
 Mô hình 3D (solid model) là cách thể hiện tốt nhất  một  vật  thể  ba  chiều,  ở  đây  người  ta  sử  dụng những hình dáng hình học đặc, gọi là các  “nguyên  thể”  để  dựng  nên  đối  tượng  3D - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

h.

ình 3D (solid model) là cách thể hiện tốt nhất một vật thể ba chiều, ở đây người ta sử dụng những hình dáng hình học đặc, gọi là các “nguyên thể” để dựng nên đối tượng 3D Xem tại trang 87 của tài liệu.
2.6. Xây dựng mô hình hình học trong CAD - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

2.6..

Xây dựng mô hình hình học trong CAD Xem tại trang 93 của tài liệu.
Mọi phep biến hình trong đồ hoạ điện toán và mô hình hoá hình học đều dựa trên 3 hình  - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

i.

phep biến hình trong đồ hoạ điện toán và mô hình hoá hình học đều dựa trên 3 hình Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Sử dụng các chức năng dò hình, lọc điểm, truy bắt đối tuợng… - Hướng dẫn CAD/CAM - Chương 2

d.

ụng các chức năng dò hình, lọc điểm, truy bắt đối tuợng… Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan