Sự đa dạng di truyền của các chủng Staphylococcus aureus phân lập được ở bếp ăn tập thể tại một số trường tiểu học bán trú Hà Nội

67 93 0
Sự đa dạng di truyền của các chủng Staphylococcus aureus phân lập được ở bếp ăn tập thể tại một số trường tiểu học bán trú Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, ngộ độc thực phẩm, bao gồm ngộ độc do nhiễm khuẩn đang là vấn đề nghiêm trọng trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam. Hàng năm, các bệnh lây truyền qua thực phẩm ảnh hưởng tới hàng triệu người, nhiều người trong số đó bị những rối loạn nghiêm trọng, biến chứng lâu dài hoặc tử vong do ăn phải thực phẩm không an toàn. Các bệnh lây truyền qua thực phẩm là mối quan tâm lớn trên toàn thế giới. Ở hầu hết các nước, vi khuẩn là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh lây truyền qua thực phẩm, chiếm khoảng 23 số dịch bệnh.Trong số các vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm, một số là đặc biệt quan trọng cả về tần số và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Vi khuẩn (bao gồm cả vi khuẩn Gram dương và Gram âm) sản sinh các độc tố gây ngộ độc thực phẩm, dẫn đến các triệu chứng khác nhau, từ rối loạn tiêu hóa đến tê liệt và chết. Trong số những vi khuẩn ấy, phải kể đến Salmonella, Clostridium perfringen, Clostridium botulinum, Bacillus cereus… và đặc biệt là Staphylococcus aureus (hay còn gọi là tụ cầu vàng). S.aureus được xem là một trong ba tác nhân chính gây ngộ thực phẩm chính ở nhiều nước trên thế giới. Do đó, đề tài “Sự đa dạng di truyền của các chủng Staphylococcus aureus phân lập được ở bếp ăn tập thể tại một số trường tiểu học bán trú Hà Nội” được thực hiện với mục tiêu: 1. Phân lập các chủng Staphylococcus aureus trong thực phầm. 2. Đánh giá sự đa dạng di truyền giữa các chủng S.aureus. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã áp dụng phương pháp PCR kết hợp PFGE để phân tích sự đa dạng di truyền và mối quan hệ của các chủng Staphylococcus aureusmột trong những nguyên nhân gây ngộ độc tập thể hàng đầu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Các chủng S. aureus được phân lập trong bếp ăn tập thể ở một số trường tiều học bán trú Hà Nội năm 2015. Nghiên cứu của chúng tôi thu được một số kết quả như sau: Phân lập thành công một số chủng S. aureus có trong thực phẩm với đặc điểm sinh hóa: khuẩn lạc đen nhánh, bóng, lồi, tròn, bờ đều, có 2 vòng quanh khuẩn lạc: vòng đục ở trong và vòng trong ở ngoài trên môi trường BairdParker; Gram dương, hình cầu xếp chùm nho, Coagulase dương. Ti ến h ành Tỉ lệ các gen sinh độc tố ruột (sea, seb, sec) của các chủng S. aureus phân lập được trong các nhóm đối tượng mẫu là 20,6% (n=68). 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Khuyến cáo cho cơ sở chế biến thực phẩm về vấn đề lây nhiễm chéo từ các dụng cụ chế biến, người chế biến vào thực phẩm 13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thu Huyên SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC CHỦNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP ĐƯỢC Ở BẾP ĂN TẬP THỂ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC BÁN TRÚ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thu Huyên SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC CHỦNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP ĐƯỢC Ở BẾP ĂN TẬP THỂ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC BÁN TRÚ HÀ NỘI Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ HẢI Hà Nội – Năm 2018 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 Lời cảm ơn Đối với học viên cao học, luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học nhỏ lại mang ý nghĩa vô to lớn, đánh dấu bước trưởng thành người đường nghiên cứu khoa học Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thế Hải – Bộ môn Vi sinh vật học, khoa Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, người dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Giang – Trung tâm dịch vụ Khoa học kỹ thuật, Viện kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia, người bảo, giúp đỡ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị thuộc khoa Vi sinh vật học, Viện kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia bảo, giúp đỡ tơi tận tình tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn cơ, chị phòng thí nghiệm Sinh học phân tử, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi thực đề tài q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, ln bên cạnh, động viên, khuyến khích, chia sẻ tạo điều kiện tốt suốt trình học tập để đạt kết ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thị Thu Huyên Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyên MỤC LỤ Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Ngộ độc thực phẩm vi khuẩn 1.1.1 Ngộ độc thực phẩm tụ cầu vàng 1.1.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm tụ cầu vàng 1.2 Giới thiệu chung Staphylococcus aureus 1.2.1 Giới thiệu Staphylococcus 1.2.2 Hình thái, đặc điểm sinh hóa .8 1.2.3 Điều kiện sinh trưởng 10 1.2.4 Sự phân bố 12 1.2.5 Khả gây bệnh 13 1.2.6 Khả kháng kháng sinh 14 1.2.7 Các yếu tố độc lực cấu trúc kháng nguyên 15 1.2.8 Độc tố 16 1.3 Một số phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền Staphylococcus aureus 18 1.3.1 Phân tích plasmid 18 1.3.2 Phân tích DNA nhiễm sắc thể sau xử lý enzyme cắt giới hạn (REA) 19 1.3.3 Phương pháp lai đầu dò (Southern blotting) 19 1.3.4 Phương pháp điện di trường xung (PFGE) 20 1.3.5 Các kỹ thuật dựa phản ứng chuỗi polymerase (PCR) 21 1.3.6 Multilocus Sequence Typing (MLST) .21 1.4 Tình hình nghiên cứu Staphylococcus aureus nước 22 CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Các hóa chất, mơi trường thiết bị thí nghiệm 24 2.2.1 Các loại hóa chất .24 2.2.2 Thiết bị thí nghiệm 24 Luận văn thạc sỹ 2.3 Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Phân lập chủng Staphylococcus aureus .25 2.3.2 Tách chiết DNA tổng số 27 2.3.3 PCR xác định gen sinh độc tố ruột S aureus 28 2.3.4 PFGE xác định mối quan hệ di truyền chủng 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 34 3.1 Kết phân lập chủng Staphylococcus aureus thực phẩm 34 3.1.1 Hình thái khuẩn lạc 34 3.1.2 Hình thái nhuộm Gram 36 3.1.3 Kết thử phản ứng coagulase .37 3.2 Kết phân loại gen coa gen sinh độc tố ruột S aureus kỹ thuật PCR .38 3.2.1 Kết chạy gen coa PCR .38 3.2.2 Kết phân loại gen sinh độc tố ruột S aureus PCR 40 3.3 Kết PFGE xác định đa dạng di truyền chủng S aureus 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Tiếng Việt .49 Tiếng Anh .50 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT bp Base pair (cặp bazơ) DNA Deoxyribonucleic acid dNTP Deoxyribonucleic triphosphate ET Exfoliative toxin (Độc tố chốc lở da) MRSA Methicillin resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng Methicillin) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng trùng hợp chuỗi) PFGE Pulsed-field Gel Electroforesis (Điện di trường xung) SE Staphylococcal Enterotoxin (Độc tố ruột tụ cầu) TSST Toxin Shock Syndrome Toxin (Độc tố hội chứng sốc) VRSA Vancomicin resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng Vancomicin) Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các tác nhân vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm Pháp năm 1999-2000 (%) [] Bảng 2: Các loại hóa chất 24 Bảng Trình tự mồi kích thước sản phẩm PCR [] .29 Bảng Thành phần chất ủ enzyme cắt giới hạn 32 Bảng Số lượng chủng S aureus đối tượng mẫu 35 Bảng Nguồn gốc chủng S aureus 45 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình thái nhuộm Gram tế bào Staphylococcus aureus [] Hình Khuẩn lạc S aureus môi trường thạch máu sau 24 ni cấy [] 11 Hình Khuẩn lạc S aureus môi trường Baird Parker [] 11 Hình Khuẩn lạc S aureus môi trường MSA [] 12 Hình Vị trí nhiễm trùng bệnh Staphylococcus aureus gây [] 13 Hình Các yếu tố độc lực Staphylococcus aureus [] 16 Hình Tạo plug chủng vi khuẩn .30 Hình Rửa plug đệm .31 Hình Cắt plug thành miếng nhỏ .31 Hình 10 Hình ảnh mô tả đổ gel điện di .33 Hình 11 Điện di gel trường xung 33 Hình 12 Khuẩn lạc Staphylococcus aureus mơi trường Baird-Parker 35 Hình 13 Kết nhuộm Gram 37 Hình 14 Kết thử phản ứng đông huyết tương S aureus .38 Hình 15 Kết điện di sản phẩm chạy PCR gen coa 39 Hình 16 Kết điện di chủng dương tính với gen sinh độc tố 40 Hình 17 Biểu đồ phân bố chủng S aureus theo gen sinh độc tố 41 Hình 18 Kết điện di trường xung (PFGE) 43 Hình 19 Kết phân tích quan hệ chủng PFGE .44 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 nghiên cứu Veras cao nhiều so với nghiên cứu chúng tơi (cao 45%), tỷ lệ mang gen sea, seb cao tương ứng 18%, 9% Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ mang gen độc tố sec lại cao nhiều so với nghiên cứu Veras Một nghiên cứu Na Uy, khảo sát khả sinh độc tố Staphylococcus aureus sữa bò bán thành phẩm từ sữa bò cho thấy tỷ lệ chủng mang gen sinh độc tố nhóm cổ điển 56,4% (127/225) chủng mang gen sec cao chiếm 38,7% [39] Kết nhóm nghiên cứu Jorgensen cho tỷ lệ chủng mang gen sinh độc tố SEC cao nghiên cứu tỷ lệ mang gen sinh độc tố SEC thấp 11,3% so với nghiên cứu So với nghiên cứu giới nghiên cứu độc tố ruột S aureus Việt Nam nhiều hạn chế Nghiên cứu Bùi Thị Mai Hương cộng năm 2009 [33] 212 mẫu thực phẩm đường phố ăn liền thu thập Hà Nội thu 45 mẫu dương tính với S aureus, tỷ lệ chủng mang gen sinh độc tố chiếm 40%, cao nghiên cứu tỷ lệ mang gen độc tố nhóm cổ điển dao động từ 16,7% (sea), 33,3% (sec), 44% (seb) nhóm thực phẩm khơng tìm chủng mang gen sinh độc tố SED [33] Như vậy, nghiên cứu nhóm nghiên cứu Bùi Mai Hương cộng có điểm phù hợp với nghiên cứu chúng tơi khơng tìm gen sinh độc tố SED Tuy nhiên, nghiên cứu Bùi Mai Hương lại cho tỷ lệ chủng mang gen seb cao 24% so với nghiên cứu tỷ lệ chủng mang gen sinh độc tố SEC thấp 26,7% nghiên cứu chúng tơi Nhóm nghiên cứu Nguyễn Đỗ Phúc triển khai kỹ thuật sinh học phân tử việc xác định vi khuẩn S aureus xác định độc tố ruột kỹ thuật ELISA Kết cho thấy có 19/72 chủng S aureus (26,8%) chủng có khả sinh độc tố, độc tố SEA, SEB 42%, SEC 11% chủng mang hai gen sea sed 5% [5] Như tỷ lệ chủng mang gen sinh độc tố SEA nhóm nghiên cứu Nguyễn Đỗ Phúc thấp nhiều so với nghiên cứu Các kết nghiên cứu cho thấy đa dạng tỷ lệ gen sinh độc tố ruột S aureus đối tượng khác vùng địa lý khác khác 43 Luận văn thạc sỹ 3.3 Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 Kết PFGE xác định đa dạng di truyền chủng S aureus Với chủng thu từ đối tượng mẫu trường tiểu học, chúng tơi tiến hành phân tích toàn 19 chủng phương pháp điện di trường xung (PFGE) để đánh giá mối quan hệ di truyền chủng thu trường lựa chọn Các chủng nuôi cấy đĩa thạch dinh dưỡng sau 18 giờ, tiến hành bước ly giải tế bào xử lý với enzyme cắt giới hạn SmaI chủng thử nghiệm chủng chuẩn Salmonella serotype braendrup strain H9812 cắt XbaI Sau xử lý với enzyme giới hạn, tiến hành đổ gel điện di trường xung (PFGE) thu kết hình 18: M 32 12 07 42 43 46 M 50 10 38 39 21 22 M Hình 18 Kết điện di trường xung (PFGE) Các băng đánh số 07, 10, 12, 21, 22, 32, 38, 39, 42, 43, 46 kí hiệu chủng thử nghiệm, băng M chủng chuẩn Kết điện di trường xung (hình 18) cho băng điện di sắc nét, rõ ràng Điều cho thấy mật độ tế bào lựa chọn đưa vào thích hợp, q trình ly giải tế bào giữ DNA vi khuẩn diễn tốt, DNA không bị đứt gãy Quá trình phân cắt enzyme diễn tốt, enzyme đưa vào nồng độ Năm 1995 Tenover cộng đưa hướng dẫn diễn giải kết PFGE 44 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 [57] Đến nay, chưa có tác giả đưa tiêu chí thay tiêu chuẩn Tenover mà sử dụng tiêu chuẩn sử dụng toàn giới Áp dụng phần mềm phân tích tiêu chí đánh giá Tenover, chúng tơi thu kết phân nhóm chủng quan hệ chúng thể hình 19 A A A B B B B B C C C C C D D D D D Hình 19 Kết phân tích quan hệ chủng PFGE Dựa vào biểu đồ phân tích cho thấy chủng S aureus phân cắt SmaI thành 12 – 20 đoạn có kích thước khác Với độ tương đồng kiểu gen ≥ 80 %, phân loại thành nhóm (cluster) A, B, C, D thể hình vẽ với nguồn gốc chủng thể bảng Bảng Nguồn gốc chủng S aureus 45 Luận văn thạc sỹ Cluster s A B C D Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 PFGE type Nguồn gốc Tên trường lấy mẫu 12 Chậu để thức ăn chín TH33 Thịt lợn sống TH33 27 Chả rán TH31 42 Trứng rán TH19 43 Bàn tay TH19 40 Thịt gà rang Th19 36 Thịt bò chín TH9 37 Chậu đựng thức ăn TH9 21 Thịt kho tàu TH11 22 Phở TH11 38 Thớt sống TH11 39 Thớt chín TH11 14 Thịt lợn sống TH11 16 Trứng TH24 17 Bàn tay TH24 Dựa vào bảng phân tích cho thấy đa dạng cao chủng S aureus phân lập được, có nhóm chủng có quan hệ gần gũi (độ tương đồng ≥80% hay sai khác ≤3 đoạn) Có nhóm có tương đồng 100% chủng phân lập nơi có mối quan hệ gần gũi với Điều chứng tỏ chúng có lây nhiễm chéo đối tượng mẫu, thực phẩm dụng cụ chứa đựng thực phẩm (trường TH33) Như vậy, nghiên cứu góp phần giúp tìm hiểu rõ đường lây nhiễm tụ cầu vàng trình chế biến thực phẩm trường tiểu học bán trú Hà Nội Từ cho thấy tầm quan trọng việc tuân thủ quy định thực hành tốt an toàn vệ sinh thực phẩm, ngộ độc thực phẩm xảy người chế biến khơng tn thủ ngun tắc Trong tất nhóm PFGE mà chúng tơi phân lập được, khơng có nhóm 46 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 chiếm ưu Điều cho thấy khơng có chủng S aureus tham gia rộng rãi môi trường thực phẩm Hơn nữa, kết cho thấy khơng có mối quan hệ gần gũi mơ hình PFGE với độc tố SEs Tất chủng sản xuất nội độc tố có mơ hình PFGE khác nhau, có chủng trường có độ tương đồng kiểu gen 100% lây nhiễm chéo loại thực phẩm Nghiên cứu Yuko Shimamura Masatsune Murata nghiên cứu đặc điểm di truyền chủng Staphylococcus aureus từ thực phẩm cửa hàng bán lẻ bàn tay người Nhật Bản cho thấy đa dạng di truyền cao chủng phân lập [51] Nghiên cứu thu tổng số 94 chủng phân lập từ thực phẩm bàn tay người chủng phân tích PFGE Các chủng phân lập từ thực phẩm mẫu lấy từ cửa hàng chuỗi cửa hàng số quận khác cho thấy mơ hình giống hệt Ví dụ: tráng miệng kiểu Nhật mua từ chuỗi cửa hàng ba huyện khác cho thấy mơ hình giống hệt Phát cho thấy chủng phân bố phổ biến rộng rãi chuỗi cửa hàng Hơn nữa, chủng phân lập mặt hàng thực phẩm khác từ cửa hàng cho thấy mơ hình giống hệt Những chủng cho thấy loại coagulase, loại SE sản sinh β -lactamase Kết cho thấy chủng đặc biệt lan truyền mạnh mẽ cửa hàng chuỗi cửa hàng Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có phù hợp với nghiên cứu Yuko Mashimura hai nghiên cứu cho thấy lây nhiễm chéo chủng loại thực phẩm mơi trường Việc phân tích PFGE chủng S aureus hầu hết sử dụng việc phân loại chủng MRSA bệnh viện, bên cộng đồng hay trang trại khả phân biệt tốt, khả lặp lại cao Việc sử dụng rộng rãi PFGE để phân tích an tồn thực phẩm cộng đồng gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, thực tế PFGE quy trình tốn thời gian, đòi hỏi nhân viên đào tạo đặc biệt thiết bị tinh vi Sự cần thiết phải tuân theo phương pháp chuẩn, xác thống cách để so sánh mẫu với số lượng hạn chế thu phòng thí nghiệm khác coi hạn chế PFGE Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy phân tích PFGE cung cấp độ phân giải cao hơn, giúp phân 47 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 biệt subtype không phát phương pháp PCR khác [43] 48 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, tổng số 105 mẫu, tỷ lệ mẫu phát nhiếm S aureus là: 17,6% thực phẩm nguyên liệu sống; 27,6% thực phẩm sau chế biến trước tiêu thụ; 14,3% mẫu phết bàn tay người chế biến thực phẩm, 12,9% mẫu cdụng cụ chế biến thực phẩm Tỷ lệ nhiễm tụ cầu vàng thực phẩm số trương tiểu học 18,1% Tỉ lệ gen sinh độc tố ruột (sea, seb, sec) chủng S aureus phân lập nhóm đối tượng mẫu 26,31% (n=19) Trong số chủng mang gen sinh độc tố, tỷ lệ mang gen sea 20%, gen seb 20%, gen sec 60% Các chủng S aureus có đa dạng di truyền cao phân tích 19 chủng thu thập từ 06 trường có clusters với độ tương đồng ≥ 80%, 01 nhóm có tương đồng 100% chứng tỏ chúng có lây nhiễm chéo đối tượng mẫu, thực phẩm dụng cụ chứa đựng thực phẩm (trường TH33) Như vậy, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đường lây nhiễm tụ cầu vàng khâu chế biến thực phẩm trường tiểu học Qua khẳng định tầm quan trọng việc tuân thủ quy định vệ sinh thực phẩm trường học 49 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thế Hiền, Tô Thị Thu Cộng (2005), “Tình hình nhiễm thực phẩm vi sinh vật hai xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2001”, Trung tâm y tế dự phòng Thái Bình, Thơng tin khoa học, Cục an tồn vệ sinh thực phẩm, 2005 Đỗ Thị Hòa, (2006), Phòng chống tụ cầu trùng vàng Khoa học phổ thông, số 30/06, “Khảo sát tính chất kháng kháng sinh số chủng vi sinh vật lây qua đường tiêu hóa, Y học Thành phố Hồ Chí Minh”, số đặc biệt chuyên đề Y tế cơng cộng Y học dự phòng, phụ tập 10 (số 4), trang 406-411 Lê Huy Chính (2001), Vi sinh y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đỗ Phúc, Hoàng Hoài Phương Bùi Kiều Nương (2003), “Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật thức ăn đường phố thành phố Hồ Chí Minh năm 2002”, Viện Vệ Sinh Y tế Công Cộng Tp HCM, Thông tin khoa học, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, 2003 Nguyễn Đỗ Phúc, Nguyễn Thị Kê, Trần Linh Thước (2006), “Mối tương quan đậm độ khả sinh độc tố ruột (enterotoxin) S aureus hai môi trường nuôi cấy TSGM BHI”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chun đề Y tế cơng cộng Y học dự phòng, phụ tập 10, (số 4), tr 412- 417 Nguyễn Lý Hương, Nguyễn Thị Phấn Bùi Thị Kim Dung (2005), “Khảo sát tình hình nhiễm vi sinh vật số mặt hàng thực phẩm ăn liền bán chợ Tp.Hồ Chí Minh năm 2002-2004”, Trung tâm y tế dự phòng Tp.Hồ Chí Minh, Thơng tin khoa học, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, 2005 Nguyễn Thị Kê, Cao Minh Nga (2006), Áp dụng kỹ thuật ELISA, PCR để xác định số vi khuẩn độc tố ruột vi khuẩn S aureus gây bệnh truyền qua đường thực phẩm, Đề tài sở Khoa Học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Phiệt (2006), Miễn dịch-Sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học-Hồ Chí Minh, 38 trang 50 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm Nxb Giáo dục 230 trang Tiếng Anh 10 Agar, B P (2000), “BAIRD-PARKER Agar (Staphylococcus Selective Agar Base acc to BAIRD-PARKER)” 11 Arbeit, R D (1996), “Laboratory procedures for the epidemiologic analysis of microorganisms”, Manual of clinical microbiology 12 Argaw, S., & Addis, M (2015), “A Review on Staphylococcal Food Poisoning”, Food Science and Quality Management, 40, 59-71 13 Argudín, M Á., Mendoza, M C., & Rodicio, M R (2010), “Food poisoning and Staphylococcus aureus enterotoxins”, Toxins, 2(7), 1751-1773 14 Asao, T., Kumeda, Y., Kawai, T., Shibata, T., Oda, H., Haruki, K., & Kozaki, S (2003), “An extensive outbreak of staphylococcal food poisoning due to low-fat milk in Japan: estimation of enterotoxin A in the incriminated milk and powdered skim milk”, Epidemiology and infection, 130(1), 33 15 Bannerman, T L., Hancock, G A., Tenover, F C., & Miller, J M (1995), “Pulsedfield gel electrophoresis as a replacement for bacteriophage typing of Staphylococcus aureus”, Journal of clinical microbiology, 33(3), 551-555 16 Baron, S (1996), Protozoa: Structure, Classification, Growth, and Development-Medical Microbiology, University of Texas Medical Branch at Galveston 17 Bennett, R W (2001), “FDA Bacteriological Analytical Manual online”, Staphylococcus aureus, 12 18 Brynestad, S., & Granum, P E (2002), “Clostridium perfringens and foodborne infections”, International journal of food microbiology, 74(3), 195-202 51 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 19 Busch, U., & Nitschko, H (1999), “Methods for the differentiation of microorganisms”, Journal of Chromatography B: Biomedical Sciences and Applications, 722(1-2), 263-278 20 Carroll, K C., Butel, J S., & Morse, S A (2015), Jawetz Melnick & Adelbergs Medical Microbiology 27 E, McGraw Hill Professional 21 CDC (2010): “National center for Emerging and Zoonotic Infectious Disease: Staphylococcal Food Poisoning”, USA 22 CDC/Pulse-Net (2013), Oxacillin-resistant Staphylococcus aureus on PulseNet (OPN): Laboratory Protocols for Molecular Typing of S aureus by Pulsed-field Gel Electrophoresis (PFGE) 23 Chiou, C S., Wei, H L., & Yang, L C (2000), “Comparison of pulsed-field gel electrophoresis and coagulase gene restriction profile analysis techniques in the molecular typing of Staphylococcus aureus”, Journal of clinical Microbiology, 38(6), 2186-2190 24 Collins, C H., Patricia M L and Grange, J M (1995), “Staphylococcus and Micococcus”, Collines and Lyne’s Microbiological Methods, pp.329-333 25 Deplano, A., Schuermans, A., Van Eldere, J., Witte, W., Meugnier, H., Etienne, J., & Van Belkum, A (2000), “Multicenter evaluation of epidemiological typing of methicillin-resistant Staphylococcus aureus strains by repetitive-element PCR analysis”, Journal of clinical microbiology, 38(10), 3527-3533 26 Carmo, L S., Dias, R S., Linardi, V R., de Sena, M J., dos Santos, D A., de Faria, M E., & Heneine, L G (2002), “Food poisoning due to enterotoxigenic strains of Staphylococcus present in Minas cheese and raw milk in Brazil”, Food Microbiology, 19(1), 9-14 27 Enright, M C., Day, N P., Davies, C E., Peacock, S J., & Spratt, B G (2000), “Multilocus sequence typing for characterization of methicillin-resistant and 52 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 methicillin-susceptible clones of Staphylococcus aureus”, Journal of clinical microbiology, 38(3), 1008-1015 28 Felix, B., Vingadassalon, N., Grout, J., Hennekine, J A., Guillier, L., & Auvray, F (2015), “Staphylococcus aureus strains associated with food poisoning outbreaks in France: comparison of different molecular typing methods, including MLVA”, Frontiers in microbiology, 6, 882 29 Goh, S H., Byrne, S K., Zhang, J L., & Chow, A W (1992), “Molecular typing of Staphylococcus aureus on the basis of coagulase gene polymorphisms”, Journal of Clinical Microbiology, 30(7), 1642-1645 30 Haeghebaert, S., Le Querrec, F., Gallay, A., Bouvet, P., Gomez, M and Vaillant, V (2002), “Les toxi-infections alimentaires collectives en France, en 1999 et 2000”, Bull Epidémiol Hebdo 23: 105-109 31 Hartstein, A I., Phelps, C L., Kwok, R Y., & Mulligan, M E (1995), “In vivo stability and discriminatory power of methicillin-resistant Staphylococcus aureus typing by restriction endonuclease analysis of plasmid DNA compared with those of other molecular methods”, Journal of clinical microbiology, 33(8), 2022-2026 32 Hennekinne, J A., De Buyser, M L., & Dragacci, S (2012), “Staphylococcus aureus and its food poisoning toxins: characterization and outbreak investigation”, FEMS microbiology reviews, 36(4), 815-836 33 Huong, B T M., Mahmud, Z H., Neogi, S B., Kassu, A., Van Nhien, N., Mohammad, A., & Khan, N C (2010), “Toxigenicity and genetic diversity of Staphylococcus aureus isolated from Vietnamese ready-to-eat foods”, Food Control, 21(2), 166-171 34 Jackson, C R., Davis, J A., & Barrett, J B (2013), “Prevalence and characterization of Methicillin-resistant Staphylococcus aureus isolated from retail meat and humans in Georgia”, Journal of clinical microbiology, JCM-03166 53 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 35 Javid, F., Taku, A., Bhat, M A., Badroo, G A., Mudasir, M., & Sofi, T A (2018), “Molecular typing of Staphylococcus aureus based on coagulase gene”, Veterinary World, 11 (4): 423-430 Abstract 36 Jeršek, B., Tcherneva, E., Rijpens, N., & Herman, L (1996), “Repetitive element sequence‐based PCR for species and strain discrimination in the genus Listeria”, Letters in applied microbiology, 23(1), 55-60 37 Jordan, K., & Dalmasso, M (2015), “Pulse Field Gel Electrophoresis”, Methods in Molecular Biology, 1301 38 Jordens, J Z., & Hall, L M (1988), “Characterisation of methicillin-resistant Staphylococcus aureus isolates by restriction endonuclease digestion of chromosomal DNA”, Journal of medical microbiology, 27(2), 117-123 39 Jørgensen, H J., Mørk, T., Høgåsen, H R., & Rørvik, L M (2005), “Enterotoxigenic Staphylococcus aureus in bulk milk in Norway”, Journal of Applied Microbiology, 99(1), 158-166 40 Kadariya, J., Smith, T C., & Thapaliya, D (2014), “Staphylococcus aureus and staphylococcal food-borne disease: an ongoing challenge in public health”, BioMed research international, 2014 41 Le Loir, Y., Baron, F., & Gautier, M (2003), “Staphylococcus aureus and food poisoning”, Genet Mol Res, 2(1), 63-76 42 Lowy, F D (1998), “Staphylococcus aureus infections”, New England journal of medicine, 339(8), 520-532 43 Montesinos, I., Salido, E., Delgado, T., Cuervo, M., & Sierra, A (2002), “Epidemiologic genotyping of methicillin-resistant Staphylococcus aureus by pulsed-field gel electrophoresis at a university hospital and comparison with antibiotyping and protein A and coagulase gene polymorphisms”, Journal of Clinical Microbiology, 40(6), 2119-2125 54 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 44 Normanno, G., Firinu, A., Virgilio, S., Mula, G., Dambrosio, A., Poggiu, A.,… & Di Giannatale, E (2005), “Coagulase-positive Staphylococci and Staphylococcus aureus in food products marketed in Italy”, International journal of food microbiology, 98(1), 73-79 45 Olive, D M., & Bean, P (1999), “Principles and applications of methods for DNAbased typing of microbial organisms”, Journal of clinical microbiology, 37(6), 1661-1669 46 Prevost, G., Jaulhac, B., & Piemont, Y (1992), “DNA fingerprinting by pulsedfield gel electrophoresis is more effective than ribotyping in distinguishing among methicillin-resistant Staphylococcus aureus isolates”, Journal of clinical microbiology, 30(4), 967-973 47 Sambrook J and Russell D.W (2001), Sambrook J Molecular cloning: a laboratory manual, 3rd ed, Cold Spring Harbor Laboratory Press, NewYork 48 Sandel, M K., & McKillip, J L (2004), “Virulence and recovery of Staphylococcus aureus relevant to the food industry using improvements on traditional approaches Food Control, 15(1), 5-10 49 Saulnier, P., Bourneix, C., Prevost, G., & Andremont, A (1993), “Random amplified polymorphic DNA assay is less discriminant than pulsed-field gel electrophoresis for typing strains of methicillin-resistant Staphylococcus aureus”, Journal of clinical microbiology, 31(4), 982-985 50 Schwartz, D C., & Cantor, C R (1984), “Separation of yeast chromosome-sized DNAs by pulsed field gradient gel electrophoresis”, cell, 37(1), 67-75 51 Shimamura, Y., & Murata, M (2011), “Pulsed-field gel electrophoretic analysis and some characteristics of Staphylococcus aureus isolated from retail foods and human hands”, Bioscience, biotechnology, and biochemistry, 75(6), 1177-1180 55 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 52 Söhngen, C., Podstawka, A., Bunk, B., Gleim, D., Vetcininova, A., Reimer, L C., & Overmann, J (2015), “Bac Dive–The Bacterial Diversity Metadatabase in 2016”, Nucleic acids research, 44(D1), D581-D585 53 Stenfors Arnesen, L P., Fagerlund, A., & Granum, P E (2008), “From soil to gut: Bacillus cereus and its food poisoning toxins”, FEMS microbiology reviews, 32(4), 579-606 54 Stern, M J., Ames, G F L., Smith, N H., Robinson, E C., & Higgins, C F (1984), “Repetitive extragenic palindromic sequences: a major component of the bacterial genome”, Cell, 37(3), 1015-1026 55 Suat Puah, Kek Chua, Jin Tan (2016), "Virulence Factors and Antibiotic Susceptibility of Staphylococcus aureus Isolates in Ready-to-Eat Foods: Detection of S aureus Contamination and a High Prevalence of Virulence Genes", International Journal of Environmental Research and Public Health, Feb 2016, Vol 13: 199 56 Taylor, T A., & Unakal, C G (2017), Staphylococcus Aureus 57 Tenover, F C., Arbeit, R D., Goering, R V., Mickelsen, P A., Murray, B E., Persing, D H., & Swaminathan, B (1995), “Interpreting chromosomal DNA restriction patterns produced by pulsed-field gel electrophoresis: criteria for bacterial strain typing”, Journal of clinical microbiology, 33(9), 2233 58 Thanh, N D (2014), “DNA marker techniques in study and selection of plant”, TAP CHI SINH HOC, 36(3), 265-294 59 Todar, K (2011), “Staphylococcus aureus and staphylococcal disease”, Science Magazine, 304, 60 Trindade, P A., McCulloch, J A., Oliveira, G A., & Mamizuka, E M (2003), “Molecular techniques for MRSA typing: current issues and perspectives”, Brazilian Journal of Infectious Diseases, 7(1), 32-43 56 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 61 van der Zee, A., Verbakel, H., van Zon, J C., Frenay, I., van Belkum, A., Peeters, M., & Bergmans, A (1999), “Molecular genotyping of Staphylococcus aureus strains: comparison of repetitive element sequence-based PCR with various typing methods and isolation of a novel epidemicity marker”, Journal of clinical microbiology, 37(2), 342-349 62 Veras, J F., Carmo, L S., Tong, L C., Shupp, J W., Cummings, C., dos Santos, D A., & Jett, M (2008), “A study of the enterotoxigenicity of coagulasenegative and coagulase-positive staphylococcal isolates from food poisoning outbreaks in Minas Gerais, Brazil”, International Journal of Infectious Diseases, 12(4), 410-415 63 Wei, H L., & Chiou, C S (2002), “Molecular subtyping of Staphylococcus aureus from an outbreak associated with a food handler’, Epidemiology & Infection, 128(1), 15-20 64 Weller, T M A (2000), “Methicillin-resistant Staphylococcus aureus typing methods: which should be the international standard?”, Journal of Hospital Infection, 44(3), 160-172 65 Wendlandt, S., Schwarz, S., & Silley, P (2013), “Methicillin-resistant Staphylococcus aureus: a food-borne pathogen?”, Annual Review of Food Science and Technology, 4, 117-139 66 Yoshida, T., Kondo, N., Hanifah, Y A., & Hiramatsu, K (1997), “Combined use of ribotyping, PFGE typing and IS431 typing in the discrimination of nosocomial strains of methicillin-resistant Staphylococcus immunology, 41(9), 687-695 57 aureus” Microbiology and ... mà gây gen van tìm thấy enterococci Từ năm 2002, Hoa Kỳ người ta phân lập từ bệnh nhân số chủng S aureus kháng Vancomycin (VRSA) (MICs ≥ 16 μg/mL) Các chủng mang gen kháng Vancomycin vanA giống... aureus coi nhạy cảm với Vancomycin nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) μg/mL hơn; nhạy cảm trung bình MIC 4-8 μg/mL; kháng MIC 16 μg/mL cao Chủng S aureus nhạy cảm trung bình với Vancomycin (VISA) phân... cầu) TSST Toxin Shock Syndrome Toxin (Độc tố hội chứng sốc) VRSA Vancomicin resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng Vancomicin) Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyên – K24 DANH MỤC

Ngày đăng: 24/11/2019, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn

      • 1.1.1. Ngộ độc thực phẩm do tụ cầu vàng

      • 1.1.2. Tình hình ngộ độc thực phẩm do tụ cầu vàng

      • 1.2. Giới thiệu chung về Staphylococcus aureus

        • 1.2.1. Giới thiệu về Staphylococcus

        • 1.2.2. Hình thái, đặc điểm sinh hóa

        • 1.2.3. Điều kiện sinh trưởng

        • 1.2.4. Sự phân bố

        • 1.2.5. Khả năng gây bệnh

        • 1.2.6. Khả năng kháng kháng sinh

        • 1.2.7. Các yếu tố độc lực và cấu trúc kháng nguyên

        • 1.2.8. Độc tố

        • 1.3. Một số phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền Staphylococcus aureus

          • 1.3.1. Phân tích plasmid

          • 1.3.2. Phân tích DNA nhiễm sắc thể sau khi xử lý enzyme cắt giới hạn (REA)

          • 1.3.3. Phương pháp lai đầu dò (Southern blotting)

          • 1.3.4. Phương pháp điện di trường xung (PFGE)

          • 1.3.5. Các kỹ thuật dựa trên phản ứng chuỗi polymerase (PCR)

          • 1.3.6. Multilocus Sequence Typing (MLST)

          • 1.4. Tình hình nghiên cứu Staphylococcus aureus trong và ngoài nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan