SKKN nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và kỹ năng sống cho học sinh lớp 12 thông qua “chiếc thuyền ngo

35 68 0
SKKN nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và kỹ năng sống cho học sinh lớp 12 thông qua “chiếc thuyền ngo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Người thực : Lê Thị Thanh Hương Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc mơn : Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng áp dụng, phạm vi, tài liệu nghiên cứu ……………………… 1.4 Phương pháp triển khai đề tài…………………………………………… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề…………………………………………………… 2.3 Nội dung triển khai……………………………………………………… 2.3.1 Định hướng chung…………………………………………………… 2.3.2 Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên …………………………… 2.3.2.1 Nỗ lực tạo lập giá trị thân để xây dựng tình u lí tưởng… 2.3.2.2 Giữ gìn phẩm hạnh thiên tính nữ tình u……………… 2.3.2.3 Chín chắn định nhân, sinh tuổi, kế hoạch………………………………………………………………………… 2.3.2.4 Tự vệ đẩy lùi bạo lực nhân gia đình………………… 2.3.2.5 Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng gia đình việc phát triển nhân cách cái……………………………………………………… 2.3.3 Giáo dục kỹ sống……………………………………………… 2.3.3.1 Kỹ nhận thức………………………………………………… 2.3.3.2 Kĩ đảm nhiệm trách nhiệm…………………………………… 2.3.3.3 Kĩ kiềm chế cảm xúc………………………………………… 2.3.3.4 Kĩ xác định giá trị sống………………………………… 2.3.3.5 Kĩ ứng phó với căng thẳng…………………………………… 2.3.3.6 Kĩ thể cảm thông…………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 1 2 4 5 5 6 8 9 10 10 11 11 14 14 14 15 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: - Từ vị trí môn văn cấp học THPT nay: Ngữ văn xem mơn khoa học có tác dụng to lớn việc giáo dục ý thức, đạo lý làm người, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tình cảm thẩm mỹ, kỹ sống cho học sinh “Đây vừa môn khoa học, vừa môn nghệ thuật” [4] Người học văn phải đáp ứng hai yêu cầu: tiếp thu kiến thức hoàn thiện nhân cách Với tính đặc thù riêng nó, mơn Ngữ văn giúp học sinh trang bị kỹ sống cần thiết để ứng phó trước sống Trong năm gần đây, việc dạy học theo định hướng tích hợp liên mơn tồn ngành giáo dục quan tâm Điều xuất phát từ mục đích hồn thiện nhân cách người học nhiều lĩnh vực, giúp em trưởng thành nhận thức hành động Đặc biệt nhận thức tình yêu tuổi dậy nhóm kỹ cần thiết Để trở thành người phát triển toàn diện, học sinh cần “Học để biết Học để làm Học để khẳng định Học để chung sống” Tuy nhiên, xã hội ngày tiến dần xa tới xu hướng xem trọng kiến thức mà quên giáo dục đạo đức, kỹ sống người Nhiều học sinh bước vào đời với bao bỡ ngỡ, chí thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản vị thành niên Đó đầu mối bao bi kịch sai lầm đau đớn, giết chết ước mơ tương lai lớp trẻ, đặc biệt học sinh 12 Trong năm gần đây, việc học sinh không mặn mà với môn Ngữ văn điều khơng Người giáo viên dạy văn ngồi trang bị đầy đủ kiến thức cho học sinh chưa đủ Thêm vào đó, người dạy văn cần phải khắc sâu học đạo đức, trang bị kỹ sống, giáo dục tình u giới tính mà số tác phẩm đề cập điều cần bàn Xã hội phát triển nhân cách đạo đức học sinh sa sút nhiêu Để cá nhân hoàn thiện nhân cách, hướng tới xây dựng xã hội sống đạo lý, hợp tình người phải người thầy dạy văn - Từ thực tế nhận thức sức khỏe sinh sản kĩ sống học sinh: Cùng với bùng nổ công nghệ thông tin xu hướng phát triển xã hội, hành vi đạo đức nhận thức thân học sinh có chiều hướng xuống Điều này, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Trong năm gần đây, tình trạng học sinh THPT mà đặc biệt học sinh nữ lớp 12 thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản vị thành niên yếu kỹ sống chiếm số lượng nhiều Đau đớn hơn, em sống hưởng thụ vô cảm, yêu theo cảm xúc, phong trào, kỹ ứng xử dẫn đến hậu nghiêm trọng Gần đây, nhiều cá nhân phải nghỉ học không hiểu hết sức khỏe sinh sản vị thành niên, u khơng làm chủ mình, trở thành bà mẹ chưa đủ tuổi trưởng thành Nhức nhối hơn, lại xuất nhiều lứa tuổi học sinh lớp 12 Với tâm lí thích thể khẳng định mình, làm điều thích mà khơng cá nhân gây tổn thương không nhỏ cho thân, gia đình xã hội Bởi vậy, tơi thiết nghĩ việc giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trang bị kỹ sống cho học sinh điều vô cần thiết - Từ thực tế việc học tập môn: Do xu hướng phát triển chung xã hội, môn Ngữ văn ngày học sinh quan tâm Đa phần, em lựa chọn môn học khối A, B, D để có hướng mở tương lai Có dạy văn hiệu quả, không chưa đáp ứng đủ kiến thức cho học sinh mà xem nhẹ giá trị giáo dục nhóm kỹ rút từ tác phẩm Việc cung cấp đủ kiến thức cho học sinh đáp ứng nửa yêu cầu mơn, nửa lại thơng qua tác phẩm, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị kỹ sống bản, hướng học sinh phát triển toàn diện điều cần bàn - Kết giáo dục nhân cách học sinh: Trong trình giảng dạy thân khơng ngừng học hỏi, tích lũy nhiều kinh nghiệm hay để áp dụng thực tế Việc bồi dưỡng nhân cách, sức khỏe sinh sản, kỹ sống cho học sinh thông qua tác phẩm văn học hướng em phát triển đầy đủ “đức, trí, thể, mĩ” có nhiều thành tích đáng ghi nhận Có tập thể gồm nhiều cá nhân phẩm chất đạo đức, yếu kỹ sống, thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản… có nhiều chuyển biến tích cực theo chiều hướng lên Từ lí tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên kỹ sống cần thiết cho học sinh lớp 12 thông qua “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu đề tài nhằm: + Mong muốn góp phần tìm giải pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên kỹ sống cần thiết cho học sinh 12, hướng em vững vàng trưởng thành nhân cách + Mở đường để áp dụng vào tác phẩm khác nhằm hình thành cho em thái độ, kỹ sống, bồi đắp tình cảm thẩm mỹ + Tạo môi trường học tập thân thiện thầy trò Từ đó, giúp em giao tiếp, ứng xử mực, lễ phép với thầy cô, bạn bè + Được nghe lời nhận xét góp ý từ đồng nghiệp, đồng môn + Nâng cao chất lượng học tập giáo dục mơn, góp phần nhỏ bé vào công CNH – HĐH đất nước + Mong muốn HĐKH cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết qủa nỗ lực thân giúp cho tơi có nhiều động lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Đối tượng áp dụng, phạm vi, tài liệu nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng áp dụng Là học sinh khối D, lớp 12A3 trường THPT Yên Định Thuận lợi: + Học sinh cuối cấp, có ý thức, chăm ngoạn, lễ phép, có mục tiêu rõ ràng việc chọn ngành, chọn nghề + Học sinh nơng thơn, tệ nạn xã hội, có ý thức vươn lên để khỏi đói nghèo + Một số học sinh có lực, có nguyện vọng tham gia thi HSG trường, tỉnh tổ chức, đa phần đặt mục tiêu phấn đấu tham gia thi tuyển sinh vào trường ĐH, cao đẳng… - Khó khăn: + Phần đơng học sinh có học lực trung bình, Chủ yếu học sinh nữ, chiếm 2/3 tổng số học sinh lớp + Gia đình xa, lại khó khăn nên việc chậm, vắng học diễn thường xuyên + Phần lớn, số học sinh nữ lớp thuộc vào đối tượng học sinh có hạnh kiểm Khá Ít trường hợp học sinh có hạnh kiểm Tốt Cụ thể: 1/3 học sinh có nhu cầu thực - Học môn 1/3 học để theo khối - Học lực trung bình 1/3 khơng thể học khối khác - Học yếu, ý thức 1.3.2 Phạm vi áp dụng Đề tài áp dụng vào việc: Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên kỹ sống cần thiết cho học sinh 12 1.3.3 Tài liệu nghiên cứu: SGK Ngữ văn 12, Tài liệu Giáo dục học, Tài liệu kỹ sống… 1.4 Phương pháp triển khai đề tài: Thực giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên kỹ sống cần thiết cho học sinh 12 thông qua buổi học chính, học bồi dưỡng, tự chọn PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở việc dạy học môn: “Dạy học tác động hai chiều giáo viên học sinh, học sinh chủ thể trình nhận thức, giáo viên người tổ chức hoạt động nhận thức giáo dục cho học sinh” [2] Nếu giáo viên có phương pháp bồi dưỡng tốt, giáo dục tốt học sinh nắm kiến thức dễ dàng, hoàn thiện dần nhân cách ngược lại 2.1.2 Cơ sở việc nắm kiến thức, kĩ - Về mặt kiến thức: Học sinh phải nắm đơn vị kiến thức sách giáo khoa, giảng văn Đó tảng để em phát triển tư duy, nâng cao lực cảm thụ giá trị thẩm mỹ, rút học bổ ích kỹ sống cần thiết thông qua tác phẩm văn học - Về kĩ năng: Từ tác phẩm văn học, học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tế, hình thành thái độ đạo đức đắn thể quan điểm, tình cảm Đồng thời, giúp em hình thành học sâu sắc sức khỏe sinh sản vị thành niên, kỹ giao tiếp sống 2.2 Thực trạng vấn đề - Việc dạy người thầy: Đa phần, có nhiều giáo viên tâm huyết với nghề văn Bên cạnh đó, khơng giáo viên đánh giá nhẹ nghề Phần học sinh ngày xa lạ với mơn văn, phần học sinh cá biệt ngày nhiều, phần xu phát triển chung xã hội…Bởi dạy văn, không khí nhàm chán, máy móc điều thường thấy, giáo viên trọng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, kỹ sống, giáo dục tình yêu tuổi dậy thì… thơng qua học cụ thể Vì thế, tác phẩm dừng lại cung cấp kiến thức - Việc học học sinh: Trong xã hội hơm nay, để có học sinh thực u văn, đam mê văn nhiều Phần lớn, em khơng u thích mơn văn văn dài, khó nhớ, khó thuộc…và phần người dạy Người dạy không gợi gợi em giá trị cốt lõi, không chạm tới tâm hồn em giá trị giáo dục, hình thành kỹ phẩm chất người học Vì vậy, mơn văn ngày xa lạ, nhàm chán, thụ động tiếp nhận học sinh - Việc thi cử: Trong đề thi Đại học, Cao đẳng học sinh giỏi gần đây, chất lượng mơn Ngữ văn có phần chưa cao Việc học sinh nắm vững kiến thức triển khai kiến thức chưa thực hiệu Học sinh chưa biết kết hợp kỹ với giá trị kiến thức nhằm tạo chiều sâu cho viết, tác động đến nhận thức rung cảm thẩm mỹ người đọc - Việc ứng xử: Một thực trạng nhức nhối xã hội ngày nay, bệnh “vơ cảm” học tập Học sinh có lối ứng xử yếu kỹ nhận thức , chưa thực hiểu tình u giới tính, sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên nên sống theo cảm xúc thời thân, để lại hậu đáng tiếc, chặn đứng đường học hành thi cử Từ lý trên, việc bồi dưỡng kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên kỹ sống cho học sinh việc làm cần thiết Đây nhiệm vụ quan trọng giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn 2.3 Nội dung triển khai 2.3.1 Định hướng chung: - Khơng có tác phẩm văn học mà giá trị giáo dục thể bề mặt câu chữ Ngược lại, nằm chiều sâu văn buộc học sinh rút - Thông qua tác phẩm văn học, dù tác phẩm thơ hay văn xi có giá trị giáo dục định Có tác phẩm chứa nhiều, có tác phẩm chứa Vì thế, mơn Ngữ văn xem mơn nghệ thuật khơi gợi tình cảm thẩm mỹ, bồi dưỡng, trang bị kỹ cần thiết hoàn thiện nhân cách cho học sinh - Muốn phát giá trị giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên kỹ sống tác phẩm cần: + Đọc kỹ tác phẩm, đánh dấu lại đoạn qua trọng diễn biến tâm lý, tình cảm, tình yêu, gia đình, lối ứng xử nhân vật trữ tình tác phẩm + Liên hệ với thân, xem xét kỹ xử lí vấn đề hợp lẽ thường sống… 2.3.2 Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 2.3.2.1 Nỗ lực tạo lập giá trị thân để xây dựng tình u lí tưởng: Tâm lý tuổi dậy có diễn biến vô phức tạp Đa phần em thích khẳng định thân trước bạn bè, thầy Khơng cá nhân có biến đổi mạnh mẽ hành vi cảm xúc, đặc biệt tình cảm riêng tư [3] Thế khơng phải tìm cho tình cảm chân thành, lý tưởng Khơng cá nhân ảo tưởng tình u có, tơ hồng thổi phồng Nhưng thực thứ tình cảm vụn vặt, thời, khơng có giá trị Để có tình cảm đẹp, bền chặt giáo viên cần định hướng cho học sinh nỗ lực tạo lập giá trị thân Từ đó, nhận thức đủ độ chín, hướng tới kiếm tìm tình yêu cao đẹp, xứng đáng Bước 1: Giáo viên phân tích để học sinh thấy hồn cảnh sống vất vả, cực nhọc hai vợ chồng người đàn bà hàng chài “chiếc thuyền xa” Tác phẩm đề cập đến tình yêu thời trẻ Họ thời đắm say sống túng quẫn, giá trị người chưa thực tạo lập Bởi vậy, sống họ rơi vào bi kịch đau đớn Họ đánh tình yêu thương vốn có tơn trọng đối phương Bước 2: Bên cạnh đó, đưa số dẫn chứng từ thực tế sống như: biểu vội vã, non nớt nhận thức tình yêu tuổi dậy Cần cho em tiếp xúc với số câu chuyện cụ thể để em nhìn thẳng vào thực tế, trang bị cho kiến thức để nhận giá trị tình u chân khơng phải mù qng chạy theo phong trào Tránh tình trạng khờ dại, vội tin mà dẫn tới sai lầm đáng tiếc 2.3.2.2 Giữ gìn phẩm hạnh thiên tính nữ tình yêu Khi yêu, người ta dễ mù quáng, lầm tin người Đặc biệt tâm lý tuổi lớn Các em thích bạn khác giới quan tâm thích khẳng định tình u Bởi vậy, suy nghĩ khơng chín chắn dẫn tới hành động đánh nhân phẩm, giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam Trước thay đổi chóng mặt nấc thang giá trị xã hội, tình u đơi đặt nhầm chỗ trở thành hời để kẻ xấu lợi dụng, gây đau khổ Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” đề cập đến việc cần thiết phải giữ gìn phẩm giá, trinh trắng người phụ nữ: Từ nhỏ tuổi, đứa gái xấu, lại rỗ mặt sau bận lên đậu mùa Hồi nhà giả, nhà tơi trước phố Cũng xấu, phố khơng lấy, tơi có mang với anh trai nhà hàng chài phá hay đến nhà mua bả đan lưới… [1] Bước 1: Từ đoạn trích trên, giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy đánh trinh tiết người thiếu nữ trước hôn nhân việc ngược lại với phẩm giá tốt đẹp: công – dung – ngôn – hạnh mà người phụ nữ phải gìn giữ Trinh tiết làm nên giá trị cao người phụ nữ Có nó, người phụ nữ tơn trọng, ngưỡng mộ Mất nó, người phụ nữ bị xem thường, khinh rẻ Thế nhưng, xã hội đại ngày nay, khơng kẻ xem thường điều Bởi vậy, khơng có ý thức giữ gìn phẩm giá cao quý thân Bước 2: Bên cạnh đó, giáo viên đưa thêm số dẫn chứng từ thực tế sống: Xem thường trinh tiết, sống thử, mang thai trước hôn nhân bị chối bỏ, để thân rơi vào bế tắc, vấp ngã, đau khổ …một số cá nhân bị phụ bạc, tiến hành nạo phá thai để lại hậu đáng tiếc mà phần đời lại phải gánh chịu Thậm chí, có người muốn kết thúc tất chết Đồng thời, giáo viên cần nhắc nhở học sinh biết bảo vệ giữ gìn phẩm giá thân Mỗi học sinh cần ln tỉnh táo trước tình yêu, lí trí làm chủ cảm xúc để phẩm hạnh ln giữ vững Nó nét đẹp, giá trị, chìa khóa hạnh phúc cho nhân sau 2.3.2.3 Chín chắn định nhân, sinh tuổi, kế hoạch: Tuổi học trò với bao suy nghĩ ngây thơ vụng dại, vội vã định quan trọng Đặc biệt tình u nhân Có khơng em nữ tuổi 16, 17…do thiếu hiểu biết tình u, giới tính tuổi dậy vấp phải sai lầm đau đớn, trở thành người mẹ bất đắc dĩ mà tuổi đời chưa đủ Đó định bồng bột, đặt người lớn vào Đặc biệt, em chưa trang bị kiến thức cần thiết việc làm vợ, làm mẹ nên sống chuỗi tháng ngày bi kịch, không riêng thân em mà cho Cũng thiếu hiểu biết nên tình trạng đẻ nhiều, đẻ dày khơng theo kế hoạch gây khơng khó khăn, ngun nhân nỗi khổ không đáy: Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ [1] Bước 1: Từ đoạn trích trên, giáo viên cần phân tích, rõ cho học sinh thấy việc đẻ nhiều, đẻ dày người đàn bà hàng chài nguyên nhân bao nỗi thống khổ Phần đói ăn, phần khơng thể ni dạy chúng tử tế, phần khốn khổ, vất vả, thức đêm để kéo lưới… Nếu người đàn bà hàng chài sinh đẻ có kế hoạch có lẽ, bị kịch gia đình họ khơng xảy Bước 2: Giáo viên đưa thêm số dẫn chứng sống như: + Nhiều người chưa đủ chín chắn tiến tới nhân, bi kịch ly hôn diễn ngày nhiều, bơ vơ, bị bỏ rơi, bị ngược đãi đau đớn + Nhiều người sinh tùy hứng, không theo kế hoạch khiến khơng chăm sóc, học hành tử tế, đói ăn, phải mưu sinh tuổi đời nhỏ Từ đó, giáo viên định hướng cho học sinh ý nghĩa thực sống sau nhân Định hướng em chuẩn bị tâm lí thật kĩ lưỡng để đón nhận đổi khác sống Khi thân em đứng trước ngưỡng cửa tuổi trưởng thành lúc để em hiểu sâu sức khỏe sinh sản vị thành niên Từ đó, giúp em tự tin để tự bảo vệ trước vấn đề nhạy cảm Đồng thời, giáo dục em nhận thức tầm quan trọng việc sinh đẻ có kế hoạch để ni dạy chúng nên người 2.3.2.4 Tự vệ đẩy lùi bạo lực nhân gia đình Tình trạng bạo lực gia đình vấn đề có diễn biến phức tạp thời gian gần Khi giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo viên bỏ qua vấn đề Từ đó, hình thành cho học sinh kỹ nhận thức tự vệ trước vấn đề gặp phải tương lai: …Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, có lẽ điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng rằng, lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh, vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ… …Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng hắn…[1] Bước 1: Từ đoạn trích trên, giáo viên cần rõ cho học sinh thấy hành động độc ác, vũ phu người đàn ông hàng chài với người vợ chung chăn gối với Đồng thời, giáo viên cần rõ hành động độc ác, vũ phu xuất phát từ sống đói nghèo, nhân vội vã, khốn khó sinh nhiều con…chính mệt mỏi thức đêm kéo lưới sống mưu sinh khổ cực khiến người chồng sinh độc Giáo viên cần cho học sinh thấy sống bớt đói nghèo, túng quẫn, bớt đơng có lẽ sống họ hơn, hạnh phúc Bước 2: Từ đó, giáo viên cần định hướng cho học sinh thấy nguyên nhân thói vũ phu xuất phát từ đói nghèo lạc hậu Hướng em nỗ lực vươn lên học tập, thay đổi vận mệnh, làm chủ thân TIẾT PPCT: 71-72-73 ĐỌC VĂN: CHIẾC THUYỀN NGỒI XA (Nguyễn Minh Châu) I MỤC TIÊU BÀI DẠY HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát mâu thuẫn éo le nghề nghiệp mình; từ thấy rõ người, người nghệ sĩ giản đơn sơ lược nhìn nhận sống người - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật: kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc hoạ nhân vật sắc sảo bút lĩnh tài hoa Kĩ năng: - Kĩ chuyên môn: đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại - Kĩ sống: + Tự nhận thức cách tiếp cận thể hiện thực tác phẩm, cảm hứng lòng đầy ưu tư, trăn trở nhà văn trước sống tại, qua rút học nhận thức sống cá nhân + Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận cá tính sắc nét, cách đặt vấn đề giải vấn đề nhà văn tác phẩm Thái độ: - Ý thức đắn mối quan hệ nghệ thuật đời, mặt sống - Tự khám phá cho cách nhìn nhận sống khách quan, đắn II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, Sách giáo viên, Chuẩn kiến thức kỹ 12 - Sách tham khảo III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết giảng, diễn giảng, phân tích - Nêu vấn đề, Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Không Bài mới: 18 “Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, dù có tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện thường khơng đóng vai trò đáng kể Nhà văn tập trung ý vào thân phận người, tính cách nhân vật huy động vào tâm hồn đa cảm dồi ấn tượng tươi xúc động sống, bút pháp chân thực giọng văn trữ tình trầm lắng ấp áp” Có thể nói “Chiếc thuyền ngồi xa” biểu xu hướng tìm tòi khám phá văn Nguyễn Minh Châu, trở với đời thường, với mảnh đất miền Trung cằn cỗi cực, đau đáu tìm câu hỏi cho phận người sống đời thường trăm đắng ngàn cay Trên tinh thần liệt đổi mới, Nguyễn Minh Châu lấy người làm đối tượng phản ánh thay cho thực đời sống Mặc dù không phủ nhận văn chương gắn với chung, với cộng đồng Nguyễn Minh Châu muốn thể quan niệm văn chương trước hết phải câu chuyện người, với muôn mặt phức tạp phong phú với tất chiều sâu Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả + GV: Em biết Nguyễn Minh Châu sáng tác ông, chặng đường sau năm 1975? + HS: Dựa vào phần Tiểu dẫn tài liệu tham khảo khác để trả lời + GV: Trên sở ý trình bày HS, nhấn mạnh nét cần lưu ý tác giả? Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung: Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) - Quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Là bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” (Nguyên Ngọc) - Sau 1975, sáng tác NMC sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức - Tác phẩm chính: (SGK) - Thao tác 2: Tìm hiểu Truyện ngắn Truyện ngắn “Chiếc thuyền “Chiếc thuyền xa” xa” : 19 + GV: Giới thiệu xuất xứ hoàn cảnh a Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: sáng tác tác phẩm - Sáng tác năm 1983 - Năm 1985, in tập “Bến quê” - Năm 1987, in tuyển tập tên - Là sáng tác tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi – Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm đời đất nước thoát khỏi chiến tranh, bước vào giai đoạn phát triển kinh tế Nhu cầu dân chủ hoá xã hội trở thành mối quan tâm hàng đầu nỗi trăn trở suy tư giới văn nghệ sĩ – Tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ Nguyễn Minh Châu giai đoạn thứ hai Tâm điểm khám phá người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn tìm kiếm hạnh phúc hồn thiện nhân cách + GV: Cho HS tóm tắt tác phẩm b Tóm tắt: + GV: Từ ý trên, em c Bố cục: đoạn xác định bố cục tác phẩm? - Đoạn 1: Từ đầu … đến “Chiếc thuyền lưới vó biến mất”: Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh - Đoạn 2: Phần lại: Câu chuyện người đàn bà hàng chài án huyện ảnh chọn * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu II Đọc - hiểu văn bản: văn - Thao tác 1: Tìm hiểu hai phát Hai phát nghệ sĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh nhiếp ảnh Phùng: 20 + GV: Em giới thiệu nhiệm vụ giao nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng? + GV: Nghệ sĩ phát điều buổi sáng tinh sương? + GV: Cảnh miêu tả nào? + GV: Vì Phùng gọi “cảnh đắt trời cho”? + GV: Người nghệ sĩ có cảm nhận chiêm ngưỡng ảnh nghệ thuật tạo hoá? a Phát thứ khung cảnh thiên nhiên hoàn mĩ: - Để có lịch nghệ thuật thuyền biển theo yêu cầu trưởng phòng, Phùng tới vùng biển chiến trường cũ anh - Phùng dự tính bố cục, “phục kích” buổi sáng để chụp cảnh thật ưng ý - Người nghệ sĩ phát vẻ đẹp mặt biển mờ sương, “một tranh mực tàu danh hoạ thời cổ”: + “Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù màu trắng sữa có pha đơi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào” + “Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ” + “Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hoà đẹp”, “một vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích”  Cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp mà đời anh có diễm phúc bắt gặp lần - Tâm trạng, cảm nhận người nghệ sĩ: + “bối rối”, cảm thấy “trong trái tim có bóp thắt vào” + “khám phá thấy chân lí toàn diện, khám phá khoảnh khắc ngần tâm hồn…”, “phát thân đẹp 21 + GV: Vì lúc cảm nhận vẻ đẹp tranh, anh lại nghĩ đến câu nói: “bản thân đẹp đạo đức”? + GV: Người nghệ sĩ kinh ngạc phát điều thuyền cập bến? + GV: Từ hành động vũ phu người đàn ơng, giáo dục điều gì? + GV: Trước hành động vũ phu người cha, thằng bé Phác có hành động để bảo vệ mẹ? +GV: Trước hành động Phác, em có nhận thức yếu tố gia đình ảnh hưởng tới phát triển nhân cách cái? + GV: Vì anh lại kinh ngạc chứng kiến cảnh tượng trên? đạo đức”  Hạnh phúc chất ngất, cảm nhận Thiện, Mĩ đời, cảm thấy tâm hồn lọc, trở nên trẻo, tinh khiết b Phát thứ hai thực nghiệt ngã người: - Phùng chứng kiến cảnh tượng: + Từ thuyền bước người đàn bà: khắc khổ, xấu xí, mệt mỏi biết “cam chịu đầy nhẫn nhục” + Lão đàn ông: thô kệch, dằn, độc ác, quật tới tấp vào lưng vợ cách để giải toả uất ức, khổ đau -> Cần phải lên tiếng đẩy lùi bạo lực nhân gia đình Đồng thời, cần nỗ lực tạo lập giá trị thân để hướng tới xây dựng tình u lí tưởng + Thằng bé Phác: “như viên đạn đường lao tới đích” nhảy xổ vào gã đàn ơng, đánh lại cha thương mẹ… -> Cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng gia đình việc giáo dục phát triển nhân cách Từ đó, cần hướng tới xây dựng gia đình hạnh phúc để phát triển toàn diện - Thái độ người nghệ sĩ: + “Chết lặng”, khơng tin vào diễn trước mắt: “kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm 22 + GV: Qua hai phát nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức điều đời? + HS: Thảo luận HS phát biểu +GV: Từ nhận thức Phùng, em rút kĩ sống? mà nhìn”  Anh không ngờ đằng sau vẻ đẹp tạo hố lại có xấu, ác đến mức tin + Không thể chịu thấy cảnh ấy, Phùng “vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”  Bản chất người lính khiến anh làm ngơ trước bạo hành c Ý nghĩa: - Phùng cay đắng nhận ngang trái, xấu xa gia đình làm cho điều huyền diệu mà anh phát hiện hình thật khủng khiếp, ghê sợ - Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều, đẹp, nghệ thuật, mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn đẹp - xấu, thiện – ác - Người nghệ sĩ phải tìm hiểu đời mối quan hệ đa chiều -> Kĩ nhận thức chất sống thực Câu chuyện người đàn bà - Thao tác 2: Tìm hiểu Câu chuyện hàng chài tồ án huyện: người đàn bà hàng chài án huyện a Câu chuyện người đàn bà + GV: Trước hết, em tìm hiểu hàng chài: người đàn bà hàng chài lại xuất án huyện? - Người đàn bà đáng thương: + GV: Phùng chánh án Đẩu biết + Ngoài 40 tuổi, thơ kệch, rỗ mặt, người đàn bà? “khuôn mặt mệt mỏi”  Gợi ấn tượng đời nghèo khổ, lam lũ 23 +GV: Từ bi kịch người đàn bà, giáo dục cho em điều định nhân tương lai? + GV: Trước lời đề nghị Phùng Đẩu, thái độ người đàn bà hàng chài nào? + Bị chồng đánh đập “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” cam chịu “khơng kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn”-> Giàu đức hi sinh, cam chịu nhẫn nhục tình yêu thương sâu sắc ->Từ bi kịch người đàn bà hàng chài, cần chín chắn định nhân tự bảo vệ khỏi nạn bạo hành gia đình - Thái độ người đàn bà hàng chài: + Đầu tiên phản ứng liệt: chắp hai tay lạy lia cầu xin: “ Đừng bắt tơi bỏ nó” + Tiếp đến nét mặt tái xám, lo sợ đứng ngồi không yên bà bác bỏ tất lí lẽ mà Đẩu đưa + Sau đó, bà bình tĩnh, khơn ngoan thuyết phục Đẩu Phùng lẽ đời trải -> Kĩ ứng phó với căng thẳng +GV: Từ cách ứng xử trước tình khó khăn người đàn bà hàng chài, em nhận kĩ sống nào? + Bà hiểu nỗi bế tắc, khốn khổ + GV: Vì người đàn bà hàng chài lại chồng cao hiểu thiên có thái độ với Phùng Đẩu? chức người mẹ → Là người hiểu đời, hiểu người, bà cương khơng li với chồng, u thương gia đình, ln bảo vệ hạnh phúc nhỏ nhoi có phần cam chịu song tha thiết với nhỏ bé + GV: Tại chị ta lại cam chịu - Người phụ nữ giải thích: sống thế? + “Từ nhỏ tuổi đứa 24 gái xấu tơi có mang với anh trai nhà hàng chài ” +GV: Từ chi tiết “ tơi có mang với -> Cần sáng suốt, giữ gìn phẩm anh trai nhà hàng chài” , giáo hạnh thiên tính nữ tình dục cho em điều sức khỏe sinh sản yêu vị thành niên? (GV cần mở rộng giáo dục cho học sinh văn hóa ứng xử tình u, giữ gìn phẩm giá trước nhân chìa khóa hạnh phúc) + Các đâu có phải người làm ăn … đâu có hiểu được…”, “… nỗi vất vả người đà bà thuyền khơng có đàn ơng…”  Nhận thức sống biển: nghề biển thiếu đàn ông, gã đàn ông chỗ dựa quan trọng đời biển chị + “ đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng sấp mà nhà chục đứa … phải sống cho sống cho mình”  Tình thương vơ bờ + GV: Từ việc giãi bày hoàn cảnh gia => Cần sinh tuổi, đình nguyên nhân sống đói kế hoạch để có sống ấm nghèo, giáo dục cho em điều no, nuôi dạy tử tế sức khỏe sinh sản vị thành niên? + Cũng có lúc: “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” , “trên thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hồ thuận, vui 25 vẻ”  Trong đau khổ triền miên, người đàn bà chắt lọc + GV: Từ nụ cười khó nhọc người niềm hạnh phúc nhỏ nhoi đàn bà hàng chài nghĩ đàn => Kĩ xác định giá trị ăn no, vợ chồng sống sống hòa thuận, giúp em nhận thức kĩ sống nào? +GV: Từ việc tâm với Phùng Đẩu người chồng mình: “Lão chồng + “Lão chồng tơi anh anh trai cục tính trai cục tính hiền lành hiền lành lắm, không lắm, không đánh đập tôi” đánh đập tôi”, em nhận kĩ sống “Giá tơi đẻ đi, húng sắm nào? thuyền rộng hơn…”  Kĩ thể cảm thông + GV: Em nhận xét, đánh giá người đàn bà hàng chài? Qua câu => Sơ kết: Nhân vật có đối lập chuyện đời chị, nhà văn muốn vẻ bên tâm hồn bên nói điều gì? + Người đàn bà thất học hiểu đời: hiểu thiên chức làm mẹ, hiểu nỗi khốn khổ bế tắc người chồng + Giàu đức hy sinh, giàu lòng vị tha, nhân hậu – chắt chiu hạnh phúc đời thường – nhìn đời cách sâu sắc + Thấp thống vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN khứ + Quan niệm nhà văn: sống người không đơn giản, người nghệ sĩ dễ dãi, giản đơn nhìn nhận vật, tượng đời sống b Các nhân vật câu chuyện: + GV: Hình ảnh người chồng người * Người đàn ông: 26 đàn bà hàng chài miêu tả - Dáng vẻ khắc khổ, lam lũ nào? mạnh mẽ dội: “Lưng rộng cong thuyền”, “mái tóc tổ quạ”, “chân chữ bát”, “hai mắt độc dữ” + GV: Người đàn bà nói kể lại - Vốn anh trai hiền người chồng vũ phu lành, “nghèo khổ, túng mình? quẫn”, nhiều lo toan, cực nhọc mà trở thành người đàn ông độc ác, người chồng vũ phu - Khi thấy khổ lão đánh vợ: “lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà” +GV: Hành động người đàn ông -> Từ kiểm soát hành động “lão trút giận lửa cháy thân tức giận, cách dùng thắt lưng quật tới tấp giáo dục cho ta kĩ kiềm chế vào lưng người đàn bà”, giáo dục cảm xúc cho em kĩ trước nóng giận thân? + GV: Qua đó, nhận thấy thái độ - Qua nhìn người đàn bà: chị người chồng nạn nhân hoàn cảnh nên đáng nào? cảm thông, chia sẻ + HS: Trả lời cá nhân + GV: Hành động người đàn ông - Lão đàn ông vừa đánh lão vừa hàng chài, vừa đánh vừa nguyền rủa : nghiến răng: “Chúng mày chết “Chúng mày chết cho ông nhờ cho ông nhờ Chúng mày chết hết Chúng mày chết hết cho ông nhờ” thể cho ông nhờ lão đàn ông người nào? -> Đây người đàn ơng tha hóa Từ đó, giáo dục cho em kĩ hồn cảnh sống, đổ lỗi quy trước gánh nặng chung? hết trách nhiệm cho vợ => Giáo dục người kĩ đảm nhiệm trách nhiệm + GV: Còn chánh án Đẩu, nghệ sĩ - Qua nhìn chánh án Đẩu, Phùng bé Phác đánh nghệ sĩ Phùng bé Phác: người vũ người đàn ông này? phu, thủ phạm gây đau khổ nên + HS: Trả lời cá nhân đáng căm phẫn, đáng lên án 27 + GV: Sự khác biệt nhìn người đàn bà giúp cho ta hiểu thêm điều hồn cảnh người đàn ông? + GV: Từ đó, rút điều cách nhìn nhận vật, tượng đời sống nói chung? + GV: Em có đánh giá, nhận xét chị Phác?  Vừa nạn nhân sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây đau khổ cho người thân => Phải có nhìn đa diện, nhiều chiều sống người * Chị em Phác: - Chị Phác: + Một cô bé ốm yếu mà can đảm, phải vật lộn để tước lấy dao từ tay Phác, khơng cho làm việc trái với ln thường đạo lí + Trong lòng tan nát đau đớn: bố điên cuồng hành hạ mẹ, thương mẹ mà thằng em định cầm dao ngăn bố lại…  Có hành động đắn, biết lo toan, chỗ dựa vững cho người mẹ + GV: Còn Phác đứa trẻ - Phác: nào? Thương mẹ theo kiểu trẻ xốc nổi, theo cách đứa trai vùng biển + Nó “lặng lẽ đưa ngón tay lên khẽ sờ khn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” + Nó “tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền có mặt biển mẹ khơng bị đánh”  Phản ứng dội, tình thương mẹ dạt + GV: Cảm nhận em hoàn cảnh => Tình khó xử, nỗi đau khó hai chị em Phác? giải quyết: đứng ai, làm 28 + GV: Trình bày cảm nhận em nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng? + GV: Qua câu chuyện người đàn bà hàng chài, Phùng có thay đổi suy nghĩ? + GV: Nhân vật chánh án Đẩu nhận định nào? + GV: Trước nghe câu chuyện người đàn bà hàng chài, thái độ chánh án Đẩu cương Nhưng nghe mà người phụ nữ giải bày, Đẩu cảm thấy nào? để trọn đạo làm con? * Nghệ sĩ Phùng: - Nhạy cảm trước đẹp thiên nhiên, trước vẻ đẹp tinh khôi thuyền biển lúc bình minh - Xúc động mãnh liệt trước tình trạng người phải chịu bạo hành xấu, ác - Phát vẻ đẹp tâm hồn người: đằng sau vẻ xấu xí người đàn bà tâm hồn yêu thương, vị tha… - Rút chân lí mối quan hệ nghệ thuật sống: + Trước rung động trước đẹp nghệ thuật phải biết yêu ghét, vui buồn trước đời + Phải biết hành động để có sống xứng đáng với người * Chánh án Đẩu: - Vị Bao Công vùng biển, quan tâm người bất hạnh - “Vỡ ra” nhiều vấn đề cách nhìn nhận, đánh giá người: + Cuộc đời người đàn bà không giản đơn + Trong hoàn cảnh này, cách hành xử người đàn bà khác + Giải pháp “bỏ chồng” mà Đẩu áp dụng không ổn Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy”: - Thao tác 3: Tìm hiểu Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy” + GV: Gọi HS đọc lại đoạn văn cuối truyện + GV: Mỗi lần nhìn ảnh đen trắng, - Mỗi lần nhìn kĩ ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy gì? người nghệ sĩ thấy “hiện lên 29 + GV: Vậy Nguyễn Minh Châu muốn phát biểu điều mối quan hệ nghệ thuật đời? - Thao tác 4: Tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm + GV: Tác giả xây dựng tình truyện thế? + GV: Từ tình đó, nhân vật Phùng có thay đổi gì? mùa hồng hồng ánh sương mai”  Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời - Nhưng nhìn lâu hơn, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh”  Hiện thân lam lũ, khốn khó đời thường, thật đời đằng sau tranh => Quan niệm: nghệ thuật chân khơng rời xa đời phải đời, ln đời Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: a Xây dựng tình truyện: - Độc đáo, hấp dẫn, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống + Tình 1: Phùng rung động, say mê trước cảnh đẹp “trời cho” + Tình 2: Trong giây phút tâm hồn thăng hoa, anh bất ngờ chứng kiến cảnh tượng người đàn ông đánh vợ + Phùng chứng kiến cảnh tượng thêm lần nữa: người đàn bà nhẫn nhục, hành động chị em Phác + Từ đó, Phùng có cách nhìn đời khác Anh thấy rõ ngang trái, hiểu thêm người đàn bà, chị em Phác, hiểu sâu thêm chất người bạn đẩu hiểu  Tình đẩy lên cao trào ngày xốy sâu để thể tính cách người đời 30 + GV: Tác giả chọn lời kể theo nhân b Nghệ thuật kể chuyện: sinh vật nào? Từ việc chọn lựa này, lời kể động tác giả có hiệu gì? - Người kể chuyện: nhân vật Phùng  tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, có khả khám phá đời sống; lời kể khách quan, chân thực, thuyết phục + GV: Nhận xét cách xây dựng ngôn - Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với ngữ nhân vật? đặc điểm tính cách người + Giọng điệu lão đàn ông: thô bỉ, tàn nhẫn, tục tằn, bạo + Những lời người đàn bà: dịu dàng, xót xa nói với con, đơn đau thấu trải lẽ đời nói + Lời Đẩu: giọng điệu người tốt bụng, nhiệt thành  Góp phần khắc sâu thêm chủ đề tư tưởng truyện III Tổng kết: * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết - GV: Gọi học sinh nhận xét chung chủ đề nghệ thuật đặc sắc tác phẩ - HS: Dựa vào phần Ghi nhớ để phát biểu - “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề có ý nghĩa với người, thời: nhìn nhận sống người phải đa dạng, nhiều chiều - Vẻ đẹp toát từ tác phẩm vẻ đẹp tình u người – tình u thơi thúc người nghệ sĩ tìm kiếm, khám phá, phát hiện, tơn vinh vẻ đẹp tiềm ẩn người Củng cố - Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm 31 - Nhân vật để lại ấn tượng em nhiều sau học “Chiếc thuyền xa”? - Nếu chứng kiến nạn bạo hành gia đình (xung quanh ta người thân chúng ta), em làm nào? Dặn dò: * Hướng dẫn học bài: - Hai phát người nghệ sĩ - Hình ảnh người đàn bà hàng chài - Bài học rút người nghệ sĩ * Chuẩn bị mới: - Soạn “Thực hành hàm ý” - Đọc kỹ ngữ liệu 1, 2, trang 79, 80 - Tìm hiểu câu hỏi gợi ý sau ngữ liệu - Hàm ý gì? - Để nói câu hàm ý người ta dùng cách thức gì? - Khi ta cần dùng cách nói hàm ý? 32 ... văn 12, Tài liệu Giáo dục học, Tài liệu kỹ sống 1.4 Phương pháp triển khai đề tài: Thực giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên kỹ sống cần thiết cho học sinh 12 thông qua buổi học chính, học. .. YÊN ĐỊNH PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 THƠNG QUA “CHIẾC THUYỀN NGỒI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Người... khỏe sinh sản vị thành niên kĩ sống cho học sinh lớp 12 thơng qua “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu” giúp em học sinh nhận thức đắn tình yêu, sức khỏe sinh sản vị thành niên trang bị kĩ sống

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan