Tiến trình phát triển và đổi mới ngôn ngữ thơ từ 1986 đến nay

30 96 0
Tiến trình phát triển và đổi mới ngôn ngữ thơ từ 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I BÁO CÁO TỎNG KÉT K É T Q Ư Ả T H ự C H IỆ N Đ È T À I K H & C N CÁP ĐẠI h ọ c QC g ia Tên đề tài: Tiến trình p h át triển đổi m ới ngôn n gữ tho' từ 1986 đến M ã số đề tài: QG.15.60 C hủ nhiệm đề tài: N gu yễn H ữu Đ ạt PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Tiến trình phát triên đơi mói ngơn ngữ tho' từ 1986 đến 1.2 Mã số: QG.15.60 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học hàni, học vị, họ tên Vai trò thực đề tài Đ on vị công tác PGS.TS Nguyên Hữu Đạt Đại học KHXH&NV HN Nguyễn Thị Hồi An NCS Nn ngữ học (cộng tác viên) Huy Cận Nguyễn Duy Học viên CH Lập bảng thống kê TT trone thơ Phạm Hồng Minh (c ộ n s tác viên) Xây dựng đề cương chi tiết, thuyết minh, viết chuyên đề báo cáo kết nghiên cứu Lập bảng thống kê DT thơ Hữu Thỉnh Trần Đăng Khoa 1.4 Đon vị chủ trì: 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo họp đồng: từ 31tháng năm 2015 đến 31 tháng năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 1.6 Nhũng thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (Vê mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến Cơ quan qn lý) 1.7 Tơng kinh phí đuọc phê duyệt đề tài: 150 triệu đồng PHẦN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN u Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Trên giới, việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ánlì sáng ngơn ngữ học đại bắt đâu quan tâm từ đầu kỷ XX với cơng trình tiếng trường phái cấu trúc Nga với nhũng tên tuổi như: Roman Jacovson, IU.M Lotman, Tomashevski Trong đó, Roman Jacovson có thê coi đại biểu xuất sắc trường phái Ồng người vận dụng cách thành cơng lí luận quan trọng ngơn ngữ học đại cương F.d Sausure khởi xướng vào nghiên cứu đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ ca Tiếp thu thành tựu ông, nhiều học giả nhà nghiên cứu vận dụng, sâu vào tìm hiểu ngơn ngữ thơ tiêng Việt Trong có nhà nghiên cứu Việt kiều sinh sống làm việc nước Đó người Đặng Tiến, Thụy Khê, Nguyễn Hung Quốc Tuy nhiên, cách nghiên cún họ thường tập trung vào vấn đề phong cách thi pháp học Nghiên cứu thơ từ phương diện ngôn ngữ học hướng nghiên cửu đại có ý nghĩa tích cực việc tìm hiểu q trình phát triển đổi thể loại tiên phong văn học Bởi vậy, đê có số liệu giúp cho việc xây dụng sở khoa học đánh giá xu hướng phát triển thơ Việt Nam đại, việc nghiên cứu trình phát triển đổi ngôn ngữ thơ Việt Nam cần thiết, đặc biệt giai đoạn từ sau 1986 đến Bời vì, từ sau năm 1986, nhờ có cách mạng Đoi Đảng phát động lãnh đạo, nước ta đă có biến đổi sâu sắc hệ thống trị, kinh tế, xã hội Sự đổi có tác động mạnh mẽ đến văn học nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng Mục tiêu Mục tiêu đề tài là: Tìm hiếu xu hướng phát triên đổi ngôn ngữ thơ Việt Nam đại từ sau 1986 phương diện từ vựng cú pháp PhưoTig pháp nghiên cứu Đê thực mục tiêu đặt ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê Đây phương pháp sử dụng để tính tốn biến đổi phân bô từ vựng thơ tẩn số sử dụng loại đơn vị từ vựng Từ kết định lượng thu được, chúng tơi tiến hành phân tích định tính để đưa nhận xét vê q trình đôi ngôn ngữ thơ Việt Nam đại Phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng với mục đích tìm hiểu vận động q trình đơi hệ thống vốn từ tượng cú pháp ngôn ngữ thơ giai đoạn từ sau 1986 Phương pháp phân tích cấu trúc - ngữ nghĩa Phương pháp phục vụ cho mục đích miêu tả phân tích mối quan hệ hình thức nội dung ngữ nghĩa văn bản, câu thơ khổ thơ tác dụng tượng ngôn ngữ việc tạo dụng hình tượng nghệ thuật Ngồi ra, đề tài sử dụng số thủ pháp như: thủ pháp cải biến, thủ pháp phân tích phong cách học Các thủ pháp có tác dụng mơ tả đặc điểm phong cách sáng tạo hạn chế nhà thơ q trình đổi bút pháp ngơn ngừ Tổng kết kết nghiên cứu Đê tài trình bày thành chương Trong đó, chương chưong sở lý luận trình bày vấn đề lý thuyết có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài như: Khái niệm Đổi thơ thời kỳ Đôi mới, khái niệm đôi phát triển, lý thuyết từ, câu cách lựa chọn tác giả đối tượng phạm vi nghiên cứu khung lý thuyết để giải quyêt mục tiêu đặt Phương pháp nghiên cứu tổng quát áp dụng đề tài phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với nghiên cứu định tính Nghiên círu định lượng nhằm khảo sát q trình đào thài đơi phương tiện từ vựng ngữ pháp thơ giai đoạn sau 1986 so với giai đoạn trước Nghiên cứu định tính nhằm phân tích sổ thống kê - kết nghiên cứu định lượng để tìm nguyên nhân tạo phát triển đổi ngơn ngữ thơ giai đoạn Từ đó, dựa chứng khoa học, người viết đưa đánh giá, bàn luận cụ thể vê xu hướng phát triển đổi ngôn ngữ thơ Việt Nam đại Các kết nghiên cứu cụ thể đưcc trình bày chương 2,3,4 Trong chương vào khảo sát q trình phát triển hệ thống vốn từ vựng đổi phâi loại thơ giai đoạn sau 1986 Thông qua bảng thống kê cụ thể tình hình sử dụng từ loại hệ thống thực từ, người viết rằng, thơ đại Việt Nam giai đoạn trưcc sau 1986, danh từ nhóm từ loại chiếm ưu Những kết thống kê định lưcng cho phép khẳng dịnh, nhóm từ loại tiếng Việt, danh từ từ loại có vị trí quai trọng tổ chức câu thơ Bằng chứng là, tỷ lệ danh từ sử dụng tập thơ thương cao Tiếp theo động từ Tính từ từ loại quan trọng Vì vậy, xuất với tỉ lệ thấp Việc danh từ sử dụng với tần số cao vượt trội hẳn so với động từ cho thấy, thơ danh từ yếu tố bắt buộc, thiếu vắng tổ chức văn thơ nói chung câu thơ nói riêng Đây tượng có phần ngược với lý thuyết cú pháp thơng thường Với lí thuyết này, động từ coi yểu tố chính, có vai trò định đến tổ chức cú pháp câu Một câu khơng có danh từ thiếu vắng động từ Việc danh từ yếu tố có tính (.lịnh tổ chức văn thơ phần cho thấy, đặc trung củ pháp thơ có nét đặc biệt, khác hẳn với cú pháp văn xuôi thông thường Đi sâu vào khảo sát so sánh biến động sử dụng hệ thống từ vựng thơ trường ca, đê tài đưa kết đáng lưu ý Chẳng hạn, tính mức độ thì, so với thơ, việc sử dụng từ loại trường ca giai đoạn trước sau năm 1986 có biến động mạnh hon rât nhiều Neu thơ giai đoạn trước sau 1986, tỷ lệ danh từ tính từ gần ổn định (tỷ lệ danh từ tăng 0,41%, tỷ lệ tính từ giảm 0,54%), tỷ lệ động từ dao động khơng đáng kê (chỉ tăng 1,23%) thể loại trường ca tỷ lệ nhóm từ loại biến động mạnh Đặc biệt, tỷ lệ danh từ tính từ có biến đổi lớn: Tỷ lệ danh từ tăng 14,35%, tỷ lệ độne từ tăng 5,48%, tỷ lệ tính từ giảm 10,55% Ket cho phép nhận định, cách sử dụng từ loại thơ trường ca khác mà có xu đối lập, cụ thể nhóm từ loại danh từ tính từ Xu đối lập thể chỗ, so với thơ, ngôn ngữ trưòng ca có đổi liệt Giải thích khác biệt này, người viết cho rằng, có tượng đối lập vừa nêu vì, thơ lát cắt mạch cảm xúc trước tượng thực tế mang tính đơn lẻ, cá biệt, điển hình Trong đó, trường ca thể loại đòi hỏi khả tư vừa tổng hợp vừa khái qt Nó khơng phải lát cắt mạch cảm xúc trước tượng đơn lẻ mà tổng hòa cảm xúc lí trí trước nhiều biến cố kiện xâu chuỗi lại thể thống Chính thế, sáng tác trường ca đòi hỏi nhà thơ phải bỏ nhiều công sức, thời gian nhiều so với sáng tác thơ Từ kết nghiên cứu định lượng lặp từ vựng thơ giai đoạn trước sau 1986, người viết phân tích nêu nhận xét: Việc sử dụng lặp lại đơn vị từ vựng thường gắn với mục đích nghệ thuật chủ thể sáng tạo tác phẩm Hoặc là, lặp từ vựng sử dụng biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh ý người nói, lặp từ vựng có mục đích lnrớng người đọc tập trung vào phần tin quan trọng phát ngơn Bởi vậy, có thơ, tượng lặp từ vựng dược sư dụng với tân suât cao Chẳng hạn, '‘Niêm tự hào'’ ịNhừng năm sáu mươi) từ “Mỹ” lặp tới 24 lần Ờ thơ kiểu này, tác giả muốn hướng tâm trí người đọc vào đối tượng miêu tả Bên cạnh việc khai thác ưu điểm thủ pháp lặp nhà thơ dễ dàng rơi vào trạng thái “quá tà" thơ lâm vào tinh cảnh đon điệu, nhàm chán Một kết nghiên cứu quan trọng chương là, đề tài tượng đôi ngôn ngữ xảy song song với tượng đào thải đơn vị từ vựng Bằng sô thống kê cụ thể, ngưòi viết rõ, thơ đại Việt Nam từ sau 1986, đơn vị từ vựng bị ngày sử dụng từ có nội hàm nói chiến tranh từ ngữ có nội hàm liên quan đến công xây dựng CNXH miền Bắc thời kỳ chiến tranh chống Mỹ Bên cạnh tiếp nhận cách mạnh dạn từ ngữ đời thường vốn trước không sử dụng đê sáng tác thơ ca thời kỳ trước Đổi Từ kết thu được, người viết cho rằng, nguyên nhân tạo nên tượng thơ Việt Nam giai đoạn sau Đổi chuyển hướng sang cải tơi trữ tình tơi Trong chương 3, đề tài tập trung tìm hiểu đổi phân bố từ vựng thơ Việt Nam giai đoạn sau 1986 so với giai đoạn trước 1986 Qua khảo sát phân bố từ vựng tác phẩm thơ nhà thơ khác nhau, đề tài ra: xu đổi chung thơ Việt Nam sau năm 1986 việc sử dụng danh từ ngày giảm đi, thay vào việc tăng cường ý đên sử dụng động từ tính từ Như vậv, nhìn đại thể, thơ Việt Nam sau năm 1986 có chuyên hướng rõ rệt thi pháp Tuy nhiên, vào chi tiết lại thấy nhà thơ hệ, phong cách sáng tác tác giả lại khác nhau: Trong thơ Nguyễn Duy từ trước đến sau năm 1986, tỷ lệ sử dụng danh từ có xu giảm xuống (giảm 0,73%) thơ Hữu Thỉnh, tỷ lệ sử dụng danh từ có xu tăng mạnh Tình hình phản ánh việc sử dụnư hệ thống tính từ Neu thơ Nguyễn Duy trước sau năm 1986, việc sử dụng tính từ có xu hướng tăng dần khoảng gần 4%, thơ Hữu Thỉnh tỷ lệ sử dụng tính từ lại tăng mạnh gấp lần so với Nguyễn Duy (trên 8%) Sự khác biệt rõ nét biến đổi hệ thống danh lừ tính từ thơ Nguyễn Duy Hữu Thỉnh cho phép ta khẳng định, cách thức biểu tư lường thơ trường ca hoàn khác Tỷ lệ sứ dụng danh từ thơ thường cao tỷ lệ sử dụng danh từ trường ca Ngược lại, tỷ lệ sử dụng động từ trường ca lại cao tỷ lệ sử dụng động từ thơ Từ kết nghiên cứu định lượng, người viết dã phân tích tính chất q trình đổi phân bố từ vựng: Sự phân bố lóp từ loại danh từ động từ thơ thường diễn theo quy luật bù trừ Neu gia tăng vị động từ mạnh giảm thiểu vị danh từ lớn Ngược lại, gia tăng vị động từ yếu giảm thiểu vị cùa danh từ yếu Tuy nhiên, biến đổi phân bố từ vựng nhà thơ theo qui luật bù trừ qui luật bù trừ khơng cân đối: biến động nhóm danh từ diễn mạnh hon so với biến đổi nhóm động từ Trên sờ phân tích tính chất biến đơi phân bố từ vựng, người viết nêu số nhận định đặc điểm phong cách sáng tác nhà thơ Cụ thể, tách nhà thơ thành nhóm Nhóm thứ gồm nhà thơ Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa Nguyễn Phong Việt Nhóm thứ hai sồm nhà thơ Huy Cận (với sáng tác giai đoạn từ 1960 đến sau Đổi mới) Nguyễn Duy Đe minh chứng cho nhận định này, tác giả đề tài nehiên cứu phàn tích tác động dề tài thực đời sống phương pháp sáng tác đổi ngôn ngữ nhà thơ thuộc hệ khác số nhà thơ chọn làm đối tượng nghiên cứu Đặc biệt tác giả đại diện cho phưong pháp lãng mạn (thuộc Phong trào Thơ Mới) phưong pháp sáng tác Hiện thực xã hội chủ nghĩa Đây phần vào miêu tả phân tích đóng góp cụ thể số hạn chế nhà thơ q trình đổi ngơn ngữ Chương đề tài dành riêng để khảo cứu đổi cách sử dụng từ đa tiết thơ Đây mảng từ vựng quan trọng, đặc biệt hệ thống từ láy Chính từ hệ thống này, qua phân tích người viết, bạn đọc nhận tính chất độc đáo tiếng Việt tư cách ngơn ngữ điển hình nhóm ngơn ngừ đơn lập Trên sở kết nghiên cứu định lượng, đề tài ra: lừ trước năm 1986 đến sau năm 1986, việc sử dụng từ đa tiết thơ đại Việt Nam có biển đổi mạnh diễn khắp lóp từ loại Sự đổi diễn theo hai khuynh hưóng: - Đổi dần đần, khắp tất nhóm từ loại Đó khuynh hướng đổi nhà thơ hệ chống Mỹ - Nguyễn Duy Hữu Thỉnh - Đơi tập trung mang tính đột biến nhóm từ loại Đó khuynh hướng đổi nhà thơ thuộc lóp nhà thơ Phong trào Thơ - Huy Cận Trần Đăng Khoa Từ sau năm 1986, việc sử dụng từ đa tiết thơ Việt Nam diễn tương đối có qui luật Những biến đổi cách sử dụng từ đa tiết thơ phần phản ánh đặc điểm phong cách hệ nhà thơ kiểu sáng tác với tính cách tiền đề tạo dòng thơ mang tính đặc trưng Cụ thể là, so với hệ thơ chống Mỹ, việc sử dụng từ đa tiết nhà thơ thuộc hệ sau Đổi tương đối ổn định hai nhóm từ loại là: động từ tính từ, lại có thay đổi mạnh nhóm danh từ Trong phần tìm hiểu cách sử dụng từ láy, đề tài chi rõ: Tỷ lệ dùng từ láy thơ Nguyễn Duy Hữu Thỉnh xấp xỉ cao hẳn Nguyễn Phong Việt Xét phương diện ngữ âm, có mặt từ láy đem đến cho thơ hài hòa, trơi chảy Vì thế, đọc thơ Nguyễn Duy Hữu Thỉnh, người đọc có cảm eiác thuận tai, dễ thuộc Còn thơ Nguyễn Phong Việt trúc trắc khó thuộc Đi vào so sánh chi tiết, đề tài khẳng định: so với Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh sử dụng từ láy hon khai thác giá trị ngữ nghĩa từ láy Hữu Thỉnh chủ yếu dùng từ láy phục vụ cho việc hòa âm, Nguyễn Duy ngược lại, ln tìm cách khai thác triệt để chức tạo câu giá trị đặc biệt ngữ nghĩa loại từ Cũng chương này, đề tài dành số trang phân tích q trình đổi ngơn ngữ thơ Trần Đăng Khoa phương diện sử dụng từ láy Thông qua miêu tả phân tích cụ thể, ngưòi viết tới nhận định rằng, việc sử dụng từ láy nhiêu hay ít, có hiệu hay khơng hiệu hồn tồn phụ thuộc vào phong cách nhà thơ vơn văn hóa truyền thơng ngơn ngữ dân tộc Q trình đơi cú pháp thơ Việt Nam từ sau 1986 trình bày chương Theo quiluật chung trình phát triển, phận cấu thành ngơn ngữ mộtdân tộc, từ VỊmg phận biến đổi nhanh nhất, ngừ pháp phận có tính bảo thủ chậm biến đơi Chính thế, đề tài dành riêng chương để phân tích q trình biến đổi Nội dung chương bao gồm vấn đề lớn: Những biến đổi cách tổ chức cú pháp cụm từ thể qua đổi cách đặt tít đề văn đơi cách kết họp từ phân đoạn câu thơ Những đổi tổ chức câu thơ Những đôi cấu trúc đoạn thơ, thơ Đây nhũng vấn đề ngữ pháp vàn Sự đôi ngữ pháp thơ diễn theo nội dung nói tạo tượng “lạ hóa” Gọi ]à 'i hóa” tượng mẻ khác tượng có ngữ pháp thơ giai đoạn trước 1986 Trong có tượng “lạ hóa” mang tính tích cực, p phần làm nên tính đa dạng, phong phú ngữ pháp thơ tiếng Việt, có nhũng tượng "lạ hóa” mang tính tiêu cực làm cho thơ trờ nên rắc rối, khó hiểu Trong phần khảo sát tượng "lạ hóa” cách đặt tít đề văn bản, đề tài đưa kêt thống kê định lượng tượng "lạ hóa”ở nhà thơ khác Từ kết qủa phân tích, người viết đến nhận định: Từ giai đoạn trước 1986 đến sau 1986, cách đặt tít đề văn bàn thơ Việt Nam có xu hướng chuyển từ loại tít đề mang tính cụ thể sang dạng tít đề mang tính biêu tưọng Đây xu hướng góp phần làm thơ Việt Nam giai đoạn sau 1986 có chuyển hướng từ phản ánh cải ta chung sang tơi trữ tình tơi Tuy nhiên, vào chi tiết, đề tài rõ, q trình đổi ngơn ngữ thơ thể qua cách đổi cách xây dựng tít đề khơng diễn đồng nhà thơ Chẳng hạn nhà thơ Huy Cận, Hữu Thỉnh (trong tập Lời tâm nguyện hai kỷ Huy Cận có 54 có tít đề có tượng “lạ hóa”, tập Thư mùa đỏng Hữu Thinh có 35 35 có tít đề đặt theo tượng “lạ hóa”) Trong đó, số nhà thơ khác Nguyễn Duy, Nguyễn Phong Việt lại quan tâm đến việc đơi cách đặt tít đề Song xu hướng "lạ hóa” tít đề họ hồn hồn tồn khác nhau: Nguyễn Duy nghiêng cách đặt tít đề mang tính biểu tượng Nguyễn Phong Việt lại cố tình đặt tít đề câu nói mang tính ngữ, có độ dài cấu trúc lớn Từ phân tích cụ thể, đề tài tính gần gũi mặt phong cách số tác giả thơ thuộc hệ khác Chẳng hạn, Nguyễn Duy Nguyễn Phong Việt thuộc hệ thơ khác ý đến hướng đổi tít đề thơ Hữu Thỉnh nhà thơ thuộc hệ chong Mỹ, lại giống Huy Cận thuộc hệ trước chỗ quan tâm đến đổi tít đề mà quan tâm đến việc đôi kiểu kết họp từ nhằm khai thác chức tiềm tàng đơn vị ngôn ngừ thể trục cú đoạn (trục kết họp) Cả khuynh hướng có tác dụng làm thay đôi mạnh mẽ bút pháp nhà thơ: Từ phương pháp kể tả (vốn phương pháp pháp phổ biến thơ chống Mỹ) chuyển sang phương pháp biểu tượng hóa Đây khuynh hướng khai thác sâu chức thẩm mỹ ngôn ngữ thơ ca Trong phần miêu tả xu hướng “lạ hóa” ngơn ngữ thơ cấu trúc khổ thơ thơ, đề tài sâu vào phân tích tượng phá cách Nguyễn Duy, Nguyễn Phong Việt việc cải biến cấu trúc khung khổ thơ văn thơ nhằm bộc lộ hình tượng thơ giai đoạn sau 1986 Đặc biệt, từ phân tích tượng đổi cấu trúc văn thơ Nguyễn Duy Trần Đăng Khoa, đề tài làm sáng tỏ đặc điểm độc đáo tiếng Việt tiền dề truyền thống văn hóa, ngơn ngữ dân tộc việc tạo biến thể vô phong phú cấu tạo khổ thơ, thơ thơ Việt Nam đại Đây nỗ lực đổi ngôn ngữ làm cho văn bàn thơ có độ mở cấu trúc với biến độ lớn tạo hệ thống mạng nghĩa phong phú chiều sâu Đây tượng đặc biệt cấu trúc văn thơ, có ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập, đó, vần, nhịp điệu tiết tấu nhũng yếu tố thi pháp quan trọng Bởi thế, sáng tác, nhà thơ muốn đổi mà ý không quên đặc điểm đơi cùa họ thường thành cơng có sức sống lâu bền cắm rễ vào tảng thi ca truyền thống đặc trưng ngôn ngữ dân tộc Ngược lại, nhà thơ q trình đổi mà khơng ý quên đặc điểm đổi họ thường bị lai căng theo lối “Tây hóa*’ Mới đọc, nghe lạ tai "mới", đọc kỹ thấy thứ thơ học mót phương Tây, có lại q '‘cũ” Ket nghiên cứu đề tài khẳng định rằng, trình đối cấu trúc văn cấu trúc khổ thơ giai đoạn sau năm 1986 tạo sức sống cho thư Việt Nam đại Tuv nhiên, đổi cấu trúc khung văn thơ chưa phải yếu tố định làm nên thành công tác giả Đe đổi có ý nghĩa thực sự, cần đến gia công nhà thơ đơn vị từ vựng chứa đựng khung Điều có nghĩa là, đơi khung văn trở nên vô tác dụng, nhà thơ không đồng thời đổi yếu tơ ngơn ngữ khác Q trình đổi ngơn ngữ thơ Việt Nam đại giai đoạn sau năm 1986 q trình đổi mang tính khách quan, quv luật tất yếu vận động phát triển lịch sử Để thực q trình đòi hỏi nhà thơ phải tự nhận thức, vươn lên hòa nhập vào cơng Đối đât nước Tất nhiên, tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, tùy theo lứa tuổi, phong cách cá tính sáng tạo, thành công người biểu mức độ khác góp phần làm đa dạng hóa diện mạo thơ Việt Nam đại Trước đôi mạnh mẽ xã hội, thơ ca tỏ lĩnh vực nhạy cảm, vị trí tiên phong so với thể loại loại hình nghệ thuật khác việc phản ánh đời sống Sự đôi thơ ca tất yếu khách quan lịch sử diễn lúc kịp thời với cách mạng Đơi xã hội Nói cách khác, cách mạng Đôi Đảng phát động vừa nguyên nhân khách quan, vừa động lực bên thúc đẩy đổi thơ ca Việt Nam đại Đánh giá kết đạt đuọc kết luận Các kêt nghiên cứu công trình kết nghiên cứu trường hợp Bởi thế, có sư lựa chọn đối tượng mục tiêu nghiên cứu, thu chưa thể phản ánh cách đầy đủ thực tế diễn biến trình phát triển đổi ngơn ngữ thơ Nhưng chắn, phác thảo cần thiết cho diện mạo, khung cảnh đổi ngôn ngữ nghệ thuật bổi cảnh chung cách mạng Đổi Đảng phát động lãnh đạo Đê tài thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Các kết nghiên cứu định lượng định tính mà đề tài thực tài liệu bổ ích sử dụng cho cơng trình nghiên cứu thơ đại Việt Nam phương diện ngôn ngữ học lý luận văn học Ngồi ra, phát triển thành cơng trình chun luận dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học q trình học tập mơn: thực hành văn tiếng Việt, phong cách học, vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Đe tài miêu tả phân tích tượng đổi từ vựng ngữ pháp thơ Việt Nam giai đoạn sau 1986 Cụ thể, đề tài sâu vào tìm hiểu biến đổi phân bố từ vựng (các từ loại danh từ, động từ, tính từ) thơ, biến đổi trình đào thải số đơn vị từ vựng, biến đổi sử dụng từ đa tiết, đặc biệt từ láy thơ giai đoạn sau 1986, từ sáng tạo nhà thơ tiềm phong phú đơn vị từ vựng tiếng Việt việc tổ chức cú đoạn câu thơ mang tính biểu tượng Ngồi việc phân tích đổi từ vựng, đề tài sâu vào miêu tả phân tích tượng đôi ngữ pháp thơ thể qua đổi phương diện như: cách đặt tiêu đê/tít đề văn cách kết họp từ, cách tổ chức câu thơ, khổ/đoạn thơ theo xu hướng “lạ hóa” Bên cạnh việc đánh giá cao sáng tạo nhà thơ trình đổi mới, đề tài hạn chế, tùy tiện nhà thơ tìm tòi, khám phá phẩm chất đơn vị ngôn ngữ việc bộc lộ chủ đề tư tưởng Cuối cùng, đề tài nêu nhận định vai trò quan trọng cách mạng Đổi Đảng phát động từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) phát triên đổi ngôn ngữ thơ đại Việt Nam The project has described and analyzed the phenomenon of innovation in vocabulary and grammar of Vietnam’s poetry in period after 1986 In particular, the project researches how to changes in the distribution of vocabulary (words basic categories such as nouns, verbs, adjectives) in poetry in deeply, and changes’ process and eliminated some lexical units, changes in the use of the multiple - information from, especially about words reduplicative in poetry in the period after 1986, showing the creativity of the poet as well as the rich potential of vocabulary units of the Vietnamese language in organizing the clause and verse that have symbolic In addition to analyzing the lexical innovation, this project also described and analyzed the phenomenon of the innovation of grammar in poetry, that expressed in some fields such as: naming / headline for the text, a combination of words, how to organize the verse, stanza follow trends "strangeness" Besides appreciate the creativity of the poet in the innovation process, the project also pointed out the limitations, the discretion of each poet to explore, to discover a new quality of language units in the disclosure of themes and thought Finally, the project commented on the important role of the Innovation revolution by the Party impellent in the Sixth Congress of the Party (1986) for the development and innovation of Vietnamese’s modem poetic language PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI 3.1 Ket nghiên cứu TT Tên sản phấm Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Đạt đưọc báo khoa học Vưọt Sách chuyên khảo Đạt đuọc 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết Tình trạng Ghi địa (Đõ in/ chấp nhận in/ cảm on nộp đơn/ chấp tài trợ Sản phâm TT nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xúc nhận SHTT/ ĐHQGHN xác nhận sử dụng sản quy phâm) đinh Cơng trình cơng bơ tạp chí khoa học qc tê theo hệ thông ISI/Scopus 1.1 ĩ 2 Sách chuyên khảo xuât ký hợ]p đông xuât 2.1 Tiên trình phát triên đơi ngơn ngữ + Nxb Đại học Quôc gia thơ từ sau 1986 đến Hà Nội', 2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 3.1 Bài báo qc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus 4.1 4.2 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành Đánh giá chung (Đạt, không đạt) quôc gia báo cáo khoa học đăng kỷ u hội nghị qc tê + Tạp chí Từ điên học Đạt Hữu Đạt Biên đôi từ vựng tron® thơ Bách khoa thư, số 6, Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2016, tr 69-77, ISSN 1859-3135 + 5.2 Hữu Đạt Một sô cách kêt hợp từ theo xu Tạp chí Ngơn ngữ Đạt hướng “lạ hóa” thơ Việt Nam từ 1986 Đời sống, số 1, 2019 tr đến 81-87,ISSN 0868-3409 Vưọt Nguyên Hừu Đạt Vài nhận xét vê nhừna Kỷ yêu Hội thảo QT "Nghiên cứu giảng đổi ngôn ngữ tro n s thơ V iệt Nam từ dạy ngôn ngữ học” 1986 (Ngh/c trường họp) ĐHKHXH NV, ĐHQG Hà Nội,2016, tr 226-234, Ms 2L-146 ĐH 2016 Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân sách theo đặt hàng đon vị sử dụng 6.1 6.2 Kct dư kiên đươc úng dung tai quan hoạch đinh sách sờ ứng dụng KH&CN 7.1 7.2 Ghi chú: 5.1 Cột sản phâm khoa học công nghệ: Liệt kê thông tin sản phẩm KHCN theo thứ lự Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo Kỉỉ, sách chuyên khảo ) chi đưưc chấp nhân có ghi nhận địa cảm ơn tài trợ cùa ĐHQGHN theo quy định Bùn phơ tơ lồn văn cúc ân phâm phải đưa vào phụ lục minh chứng báo cảo Riêng sách chuyên khảo cần có phơ tơ bìa, trang đầu trang cuối có ghi thông tin mã sổ xuất 3.3 Ket đào tạo TT Họ tên Thòi gian kinh phí tham gia đề tài (so tháng/sổ tiền) Cơng trình cơng bơ liên quan (Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn) Đã bảo vệ Nghiên cứu sinh ] 30 ngày, 5.000.000 đ Luận án Đang thực hiên Hoc viên cao hoc 30 ngày, 5.000.000 đ Luận văn Đang thực Ghi chú: Gửi kèm photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bào vệ thành cơng luận án/ luận văn; Cột cơng trình cơng bố ghi mục III 72 NHỮNG CHUYÊN NGÀNH LIỀN QUAN Đánh giặc, đánh Mỹ không pliài ca hát, a Quan sát bảng thống kê có thê thấy, thơ giai đoạn trước Đối có độ lặp từ vựng cao han so với thơ giai đoạn sau Đôi Hiện tượng lặp từ vựng với tần số cao biếu lộ độ tập trung khai thác chù để Khơng có hát ca Mà phải làm trăm thứ v iệ c Đánh M ỹ trăn bề bận rộn, phàn ánh thực thực tế Đọc toàn tập thơ “Những năm sáu mươi” người đọc dễ dàng nhận thơ giai đoạn tập trung vào hai đề tài lớn: Ca ngợi công xây dựng Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc, vạch trần tội ác Mỹ ngụy miền Nam biểu dương tinh thần chiến đấu quan dân hai miền đấu tranh thống tổ quốc Hiện thực đưực phản ánh thư ông giai đoạn yếu hình tượng đất nước người dựng xây, chiến đấu Do đó, địa danh tên riêng chì người sử dụng nhiều Đó địa danli tiếng Ấp Bắc, Bỉnh Giã, Đồng Tháp Mười, Vạn Tường, Cù Chi, Cà Mau, Đồng Tháp, Huế, Tây Ninh, Bến Tre, Sóc Trăng, Mỹ Tho, Đà Nang, Sài Gòn, Thái Bình, Nam Triệu, Hàm Rồng, Bà Triệu, Lam Sơn, Mỹ, Cả dân tộc bận m ọ n Quả thật đánh M ỹ có niềm vui lớn Đánh M ỹ chat chiu hạt gạo cấn làm tư M ột miền Bắc, miền Nam M ột nuôi nhà, tặng b n Hiện tượng lặp từ vựng vừa nêu xuất phát từ dụng ý cúa tác giả Hiện tượng làm cho thơ giám tính lãng mạn bay bổng mà thiên vồ m iêu tà thực, có tác dụng tạo nên tiêu đ iểm ngữ nghĩa k h iến ngườ i đọc ý ghi nhớ thơng tin Đe có thề hình dung độ lặp từ vựng tập thơ chọn làm đối tượng kháo sát, quan sát băng thống kê đây: 3.2.2 Nhận xét X SỐ lần Tư\ loại N lần lần lần lần lẩn lấn lần lần lần 10 lấn 11 lần 12 lần DT 2011 333 111 30 22 15 16 10 ĐT 948 149 47 21 0 TT 828 92 17 2 1 1 1 Hơn 12 lần B ảng Độ lặp từ vựng “Những năm sáu mươi’’ \ Số lầ n \ từ \ loại DT lẩn lần lần lần lân lần lần lần 10 lần 11 lần 12 lần Hơr 12 lần 819 155 48 30 17 15 17 10 4 ĐT 397 141 31 34 10 I TT 369 49 0 0 \ B ảng Độ lặp từ vựng "Từyêu đến thương" 73 TỪ ĐIẾN H Ọ C & BÁCH K H O A T H Ư , s õ (44), 11-2016 Lincon, Ví dụ: N hững năm sáu mươi người đứng vững gót làm người Trong bãi đước Cà M au, ruộng lầy Dồng Tháp (Những năm sáu mươi) Tơi Thái Bình đắt cổ động từ giảm đêu đặn, độ lặp từ vựng cùa nhóm tính từ lại diễn theo hai khuynh hướng có phần ngược chiều Tỷ lệ tính từ có tần số xuất I lần có chiều hướng giảm Ti lệ tính từ có tần số xuất lần có chiều hướng ổn định, tỷ lệ tính từ có tần số xuất lân lần lại tăng lên Có thể quan sát tinh hình vừa nêu qua bàng đây: Đât Sơn Nam tự thuở m non sông 3.3 M ột số biến đổi hệ th ống từ vựng ' " \ Đ Ộ lặp TV Tập thơ Những năm sáu mươi 947 828 87,4% 92 Từ yêu đến thương 439 369 84,1% 49 Ts tính từ lần Ti lệ lẩn Tý lệ lần Ti lệ Trên lần Ti lệ 9,7 % 17 1,8% 10 1,1% 11,2% 1,8% 13 2,9 B àn g S o sánh độ lặp từ vựng nhóm tinh từ (Đi mành đât này- Những năm sáu mươi) tro n g th H uy C ận trư c sau Đổi m ói 3.3.1 Hiện tượng đào thủi từ vựng H u ế ta ơi, liễu phố, thông ngàn Theo quy luật phát triển ngôn ngừ, đời sống xã hội thay đổi, số đon vị từ vựng khơng có giá trị phàn ánh thực Bến Tre, Sóc Trăng, M ỹ Tho, Đà Nắng bị đào thải thay vào từ Mỗi thị thành, góc phố lại ngữ có khả phản ánh tượng nảy sinh Thơ ca, thể loại độc đáo (Hoả Diệm sơn cháy bùng thời đại- Những văn học tiên phong phản ảnh năm sáu mươi) thực tê tự cách tân tuân theo qui b Trong nhóm từ loại bản, nhóm danh luật phát triển từ thường có độ lặp cao Tiếp đến Từ “Những năm sáu m ươi” đến “Từ nhóm động từ So với nhóm tù loại trên, yêu đến thương” đời, thơ ca V iệt Nam nhóm tính từ có độ lặp thấp Điều trài chặng đường dài phát triển Dấu mốc cho thấy, câu thơ , danh từ không quan trọng cho quãng đường chi có vai trò quan trợng việc tạo Đã lẫm liệt phất cao cờ chiến thang câu mà tiêu điếm ngữ nghĩa tạo nên h ìn h tư ợ n g thơ N e u so sán h với “N hữ ng năm sáu m ươi” thấy, tập “T yêu đến thương”, độ lặp từ vựng cùa nhóm danh từ thành công kháng chiến chống Mỹ, đưa nước V iệt N am từ m ột nước bị chia cắt hai miền thành m ột đất nước thống Cuộc sống cùa người dân thoát khỏi chiến tranh 74 NHỮNG CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN chuyển sang xây dựng hòa bình Dấu mốc thứ hai thành cơng Đại hội Đảng CSVN tồn quốc lần thứ VI với tư tường Đồi toàn diện đưa đất nước V iệt Nam khỏi nghèo đói chế quan liêu bao cấp, tiến sang hội nhập khu vực quổc tế Đây hai dâu mốc tạo biến đổi mạnh mẽ hệ thống từ vựng thư ca Truớc hết đào thải đơn vị từ vựng vốn dược sừ dụng thường xun phố biến thời khơng thích hợp với khơng klií xây dựng hòa binh tư tưởng hội nhập Cụ thể, đơn vị từ vựng thuộc trường nghĩa có licn quan đen chiến tranh, bao gồm: - Các địa danh gắn với chiến chống Mỹ như: Áp Bắc, Củ Chi, Sài Gòn, Đà Nằng, Cà M au,Tây Ninh, Vạn Tường, Hàm Rồng, Nam N gạn, miền Nam, miền B ắc - Các từ ngữ thuộc phạm trà thẩm mỹ liên quan đến nhận thức như: chân lí, lí tư ng - M ột số tính tù chi phẩm chất, trạng thái có nghĩa khen - chê : anh hùng, dũng cảm, man rợ, ác, kicu hãnh, sáng ngời, bất tu y ệt - Một số động từ chi hành động, trạng thái có nội hàm liên quan đến chiến tranh: chết, bắn, ám sát, bùng, diệt, phun, đánh, tiến công, xâm lãng, chặt, cháy 3.3.2 Hiện tượng thay đơi vón từ thư Sau thời kì Đồi mới, thơ ca Việt Nam khơng tập trung hướng vào “cái ta” chung nhu trước mà chuyên sang m ột hướng Neu trước đây, sống khẩn trương, sôi nồi thời chiến không cho phép nhà thơ có - Tên người, tên đất phạm vi quốc tế có liên quan tới chiến tranh Việt Nam: Mỹ, Huê Kỳ, Đại Tày Dương, Án Độ Dương, Thái Bình Dương, Hi Lạp, Lincon nhũng phút riêng tư để dành cho “cái tơi” cá nhân đây, hồn cảnh mới, nhà thơ có điều kiện đế suy tư vấn đề thời cuộc, lịch sứ, bộc lộ quan điểm cá nhân cảm xúc riêng tư cùa Xu hướng làm thơ ngợi ca để cồ vũ tinh thần - Các danh từ chung chi người có nội hàm chiến đấu tiền tuyến lao động xây dựng ứ liên quan đến chiến tranh: Bộ đội, lính, bạch đầu quân, dân quân, giặc Mỹ, chiến sĩ, pháo thù, đồng chí, hậu phương dần dân mât hăn ưu thế, nhường bưức cho lối thơ bộc bạch tâm tư ngày định hình phát triển Nói cách khác, thơ Việt Nam giai đoạn sau Đổi chuyển hướng sang “cái trữ tình” “cái tơi sự” Sự thay đồi khuynh hướng sáng tác - Các từ ngữ chi cơng cụ chiến đấu phòng vệ chiến đấu: bom, hang, địa đạo, hầm, kho tàng, xe, pháo, đạn, máy bay, pháo binh, phiến thóp, quân nhu, xc đạp thồ - Các từ ngữ có nội hàm liên quan đến chiến tranh: chiến tranh, chết, Đặc biệt (chiến Iranh đặc biệt), Cục (chiến tranh Cục Bộ), chết nổ chậm, chết lân tinh, chết hơi, chết bột, thây ma, chiến lược, chiến thuật, chiến thắng, vết thương, máu, vết đ n - Các từ ngữ có nội hàm liên quan đến cơng xây dựng Chù nghĩa Xã hội miền Bắc thời kì chiến tranh chống Mỹ: lúa nước, m ộc tuyền, tám thơm, Thái Bình (quê hương cùa phong trào tấ n ) làm cho ngôn ngữ thơ giai đoạn có nhiều biến đổi M ột đặc điểm dễ nhận thấy thơ Việt Nam giai đoạn sau Đối có thay đồi vốn từ vựng bàn Tnrớc hết tiếp nhận cách mạnh dạn từ ngữ đời thường vốn trước kliơng đượ c dùng đ ể sáng tác th ca thời kì trước Đổi mới: - Các từ ngữ liên quan đến ăn uống, nấu nướng: cá, thịt, ăn, ăn, bữa ăn, bếp, đĩa rau, đũa, ớt, tơ canh Ví dụ: Vì bếp nấu TỪ Đ IỂN H Ọ C & BÁCH K H O A THƯ , s ố (44), 11-2016 bữu Ún bữa ăn m có đời chẳng Ún chi m ột tô canh, m ột đĩa rau , phần cá thịt ăn niềm vui nhìn thấy qua n é t m ặt ăn ycu th n g (Náu cho bừa ăn bình thường Từ u đến thương) 75 ngồi cớ đơn\ Chúng ta ngồi mà lòng trống rơng nôi buôn yêu thưưnq, giận hừn không chỗ cất giữ (Đã có bi chiêu thê - Từ yêu đến thương) M ộ t vài kết luận - Sự biến đổi cúa hệ thống từ vựng thơ chủ yếu thể h iện qua nhữ ng biến đổi - Các từ chì khái niệm liên quan đến số hệ thông từ loại: danh từ, độn g từ tính từ phận người: H ạnh p h ú c , đ ịn h m ệnh, duyên Đ ây nhóm từ loại quan trọng n h ất khơng may, xác tín, dun nự, du y ên m ay, k iế p chi có chức kiến tạo câu thơ, thơ mà - Các từ ngữ liên quan đến quan hệ tinh cảm : ycu thư ng, ôm , nụ h n , nhìn, nỗi nhớ, thở, vòng tay, trái tim , ấm , tổn (h n g V í dụ: G iữ a hàng triệu co n ngư i thương n h trước cà nhìn thây cu ộ c đừ i n ày khơ n g cân tìm k iế m nh au nliừ ng thay n h cần phải nụ xá c tin lòng (luyện nợ có chức tạo đặc điểm phong cách nhà thơ - Trong nhóm từ loại: danh từ, động từ, tính từ danh từ nhóm từ loại quan trọng có vai trò kiến tạo càu thữ hình thành phong cách tác già n h phong cách cùa m ột dòng thơ T kết quà khảo sát, có thổ khẳng định ràng, thơ V iệt N am giai đoạn trước Dỏi dòng thư cách mạng thiên phươ ng pháp kể, tả với nội dung tư tường chủ yếu biều dư ng phâm chất v tinh thẩn chiến đấu cùa dân tộc V iệt N am đấu tranh thống n h ất nước nhà m ộ t chò n g tay từ phái sa u bình n thân quen hffi thở (bời yêu tlium ig chì đợi để bắt đ ầ u ) (Không buông ta đâu - Từ yêu đến thương) - Các từ chi trạng thái tám lí: hờn ghen, khóc, cười, tiếng c i, n ụ cư ời, nước m ắt, nỗi đau, niềm tin, ước m , nỗi lo, cô đơn, trống rỗ n g V í dụ: mẽ cố gắng nhân dân công xây dựng chủ n ghĩa xã hội m iền Bac Vì vậy, thơ giai đoạn giàu chất anh hùng ca - Sự biến đổi cùa hệ thống vốn từ bàn thơ, tiêu biểu hệ thống danh lừ làm cho th V iệt N am giai đo ạn sau Đ ổi m ới có chuyển hư ng v ề n g cách sáng tác T hơ giai đoạn dòng th hướ ng “cái tơi” trữ tình “cái tơ i” thoát khỏi xu hư ng thiên v ề “cái ta ” để vào sống đời thư ờng với n hữ ng suy ngẫm , Đ ã có nhữ ng b u ổ i c h iề u n h trăn trờ n hiều m ang tính triết luận khơng tro n g lòng khơ n g cò n m ộ t c h ú t m ạnh đơn theo phư ng ph áp kế, tả n h trước - Chặng đường phát triển cùa thơ Việt Nam 76 NHỮNG CHUYÊN NGÀNH LIỀN QUAN từ giai đoạn 1960 đến sau Đ ổi m ới m ột ngữ học nghiên cứu ngôn n g ữ Ihơ ca, N gôn chặng đư ng p h t triển gắn liền với m ngữ, số 11 rộng v phát triển hệ thống vốn từ v ự ng ngôn [8] H ữu Đ ạt (2009), P h o n g cách học tiến g Việt đ ại, N X B G iáo dục V iệt N am , H N ội ngừ Nó cho ta thấy phần phát triển tiếng V iệt đại nói chung phát triển tư dân tộ c nói riêng [9] N guyễn T G iáp (2015), T từ vự ng học tiếng Việt, N X B Đại học Q uốc gia Hà N ội [10] N guyền Lai (1996), N gôn n g ữ với sá n g lạo tiếp nhận văn học, N X B G iáo dục, H N ội [11] N guyễn B Thành (2012), T u th Việt Nam đại, N X B Đại học Q uốc gia H Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N guyễn Phan C án h (2006), N gún n g ữ thơ, NXB Văn học, Ilà N ội [2] D ỗ H ữu C hâu (1 ), Từ vự ng n g ũ nghĩa tiếng Việt, N X B G iáo dục, H N ội [12] N guyền Thị Phư ng T huỳ (2014), X u hư ớng tự hố ngơn n g ữ thơ Việt N am the k i XX, N X B C hính trị Q uốc gia, Ilà Nội [3] M N gọc C h (2 05), vằn th Việt N am , NXB Vãn hố T h n g tin, H Nội ABSTRACT [4] H ữu D ạt (1 9 ), Đ ặ c điềm ngôn n g ữ th ca dao (nhìn lừ ẹ ó f độ g ia o tiếp), N gôn ngữ, số T he paper analyzes the change o f lexis in poetry, [5] H ữu Đ ạt (2 00), N g ô n n g th Việt N a m , N X B Khoa h ọc Xã h ộ i, H Nội verses after the Đ ối M ới stage (1986) turning points o f [6] H ữu Đ ạt (2 07), N ghĩa biểu vật, b iểu niệm cùa lừ “rom antic việc p h â n tích tro n g q trình tiếp cận hình lirợng thơ, T ạp chí K lioa h ọ c, Đ H Q G IIN , số philosophical thinking rather than a previous sim ple typically the noun system that m ade V ietnam ese com posing styles T he poetry in this phase is for the ego” com ing into com m on life with style o f narration [7] Hữu Đ ạt (2 08), Vài xuy n g h ĩ ve vai trò cùa ngôn => Tiếp theo trang 59 (FERDINAND DE SAUSSURE ) [6] S au ssu re, 1974, sách dẫn [7] N h N g ữ v ãn Đ ứ c nồi tiến g thể ki XIX [8] S au ssu re, 1973, sách dẫn [9] S au ssu re, 1973, sách đ ã dẫn [10] S au ssu re, 1973, sách d ã dẫn [11] S au ssu re, 1973, sách đ ă dần, tr 43 [12] C ao X uân H ạo, B i g iớ i th iệu sách cùa F de Saussure (2005), N X B D ại học Q uốc gia Hà Nội [13] Lưu N huận T h a n h , 2005, sách dần, tr 135-136 ABSTRACT The fact that th e m aterial C ours d e L inguistique G énéraìe by Ferdinand de S aussure w as laught 100 years ago (1 916-2016) w a s co n sid ered to be a revolution in linguistics The Journal o f L exicography and E ncyclopedia is h on o red to in tro d u ce the article by Prof Đ inh V ăn Đ ức in w hich he discusses its values F de Saussurc offered to linguistic and V ietnam ese linguistic circles VÀỈ NHẬN XÉT VÊ NHỮNG Đ l MỚI NGÔN NGỮ TRONG THƠ VIỆT NAM Từ SAU 1986 (NGHIÊM CỨU TRƯỜNG HỢP) PGS.TS N guyễn H ữu Đạt* Tóm tắt: T h Việt N a m ch ặ n g đ n g từ sa u ỉ đ ến n a y đ ã c ó nhữ ng đ o i m i nhiều khía cạnh, v ề p h n g diện văn h ọ c , n h ữ n g đ ổ i m i n y đ ã đ ợ c b n luận kh n hiều v đ ã đ ợ c tổng k ế t H ộ i nghị lí luận p h ê bình văn h ọ c lần th ứ VI c ủ a H ộ i N hà vă n Việt N a m lầ n th IV tổ ch ứ c Tam Đ o tro n g n g y v th n g /2 Tuy nhiên, v ề p h c m g d iện n g ô n n g ữ học hâu nhít ch a có b i v iế t n đ i sâu n g o i b i v iế t củ a tá c g iả v ề đ ặ c đ iể m vh â n b ố từ vự n g c c cấu trú c cú p h p có tính “lạ h ố ” tro n g th Việt N a m g ia i đ o n B i v iế t n v tiế p tục 5âu vào tìm hiểu đ o i m i củ a n gôn n g ữ th Việt N a m g ia i đoạn từ SCIU th ể qua ohạm v i h o t độn g c ủ a từ đ a tiế t tro n g sà n g tá c c ủ a m ộ t n hà th tiêu b iểu n hằm tạ o c s khoa học đảnh g iá bư ớc p h ả i triển củ a n gôn n g ữ th Việt N a m th ò i k ỳ Đ ổ i m ới ĐÍT VẤN ĐỂ rhơ Việt N am chặng đường tò sau 1986 đến nav có đổi nhiều khía cạnh phưcmg diện vãn học, đơi tổng kết báo cáo số nià lý luận phê bình [11], [121, [15], Tuy nhiên, phương diện ngơn ngữ học chxrecó viết sâu viết [7], [8] Bài viết bước tiếp ục theo hướng nghiên cứu viết Đ )I TƯỢNG NGHIÊN c ứ u Dối tượng nghiên cứu lựa chọn viết số tập thơ nhà ĩhơ Nguyễn Duy sỏ' dĩ chọn N guyễn D uy vì, hệ nhà thơ chổng Mỹ ơng li tác giả đông đảo bạn đọc m ến mộ có phong cách thơ riêng độc đáo Sau chiến tranh kết thúc, đất nước bước sang giai đoạn Đổi m ới, ông vâr; ang tác liên tục gây nhiều ý trước công luận phá cách vê ngônagữ suy nghĩ táo bẹo ý tường thể đề tài N hững đổi m ới ngôn ngữ tong thơ Nguyễn Duy giai đoạn bộc lộ nhiều phương diện từ vựng, ngữ pháp hậm chí mặt ngữ ầm (cách phối nhịp, hoà th a n h , ) Với khuôn khổ m ột nghi ó cứu, báo này, chúng tơi tập trung vào khảo sát đổi ngôn ngữ tong thơ Nguyễn Duy tò phương diện nghiên cứu từ vựng Cụ thể hơn, phạm vi khảo Kha Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Đạt 227 sát báo chủ yểu íà phạm vi sử dụng từ đa tiết m ột sổ tập íhơ tiêu biểu K guyễn Duy Đ Ổ I M Ớ I N G Ô N N G Ữ TRO N G T H Ơ NGUYỄN DUY G IA I ĐOẠN TỪ SAU 19S6 3.1 Một vài khái niệm quan vếu Khái niệm “đổi m ới” m ột khái niệm thuộc lĩnh vực trị-xã hội hình thành từ thập niên 80 thể kỷ XX Bắt đầu gọi nepecipoinca (dịch sang tiếne Việi lả “cải tổ”) m ột số báo cáo trị Đảng Cộng sản Liên xơ nhằm chỉnh đốn, tổ chức lại hệ thống quản iý xã hội để khắc phạc cách kiên tình trạng trì trệ đất rước vào thời kỳ cuối CNXH Việt Nam, khái niệm ‘'đổi m ới” hình thành, từ Đại hội Đồng lần thứ V I (năm 1986) với ý nghĩa rộng toàn diện khái niệm nepecrpoHKa Eổi không ỉà đổi m ói tổ chức, quản lý phạm vi kinh tế, trị mà bao gồm tư tường, cách thức tư duy, phương pháo làm việc, Chính thế, khái niệm “đổi mới” ngày sử dụng nhiều lĩnh vực, có văn học nghệ thuật nỗi chung thơ ca nói riêng Trên lĩnh vực học thuật, đến có nhiều nhà nghiên cứu, sáng tác nêu khái n.ệm “T hơ Đôi m ới” để sáng tác thơ đưực đời nhờ cách mạng Đôi Eảng phát động Tuy nhiên, chưa có đầy đủ luận khoa học để khẳng đ.nh cách chắn sáng tác thơ giai đoạn có thực đổi trờ thành trào lưu thơ ca hay không? Do vậy, m ột cách hợp lý hơn, dùng cụm từ “Thơ Việt Nam lừ sau 1986 đến nay” thận trọng tìm hiểu tượng đưọc gọi ià “đổi n i” diễn trona hoạt động sáng tạo nhà thơ 32 Đổi tro n g n gôn ngữ th N guyễn D uy từ sau 1986 đến Trong qua trình sáng tác thơ, việc đơi m ới đơn vị từ vựng nói chung cách phân bì hệ thống từ vựng nói riêng biểu rõ đổi m ói phong cách tác giả Khi đọc tập thơ Nguyễn Duy xuất từ sau 1986, nhận thấy, mừng đổi đáng ý cách phân bổ lớp từ vựng (các lóp: danh từ động tủ, tính từ) có đổi mạnh cách sử dụng phân bố hệ thống từ đa tilt tiếng Việt V a i trò c ủ a t đ a t i ế t tr o n g t ổ c h ứ c v n b ả n th Trong tác phẩm thơ, hệ thống đon vị từ vựng gọi từ đơn tiết (từ cù m ột âm tiết tạo thành) có m ột hệ thống đơn vị từ vựng khác đáng quan tâm £ó hệ thống từ đa tiết (tò hai hon hai âm tiết họp lại mà thành) Hệ thống đm vị nàỹ, việc làm nên hệ thổng vốn từ chung nhà thơ phản ánh đặc đêm cá tính sáng tạo-cái làm nên phong cách, sắc riêng nhà thơ Trong tiếng Việt, từ đa tiết hình thành nhiều đường khác Các nhà nghiên cứu thường phân loại từ đa tiết tiếng Việt dựa mối quan hệ âm ti-t từ: b Quan h ệ ngữ nghĩa (bổ ng h ĩa, h ọ p nghĩa, p h â n nghĩa) c Quan hệ ngữ pháp (quan hệ phụ, quan hệ đẳng lập, quan hệ ngẫu họp) {x e m hêỉìi [1]} Vì cấu trúc từ đa tiết phức íạp nên tham gia vào cấu tạo văn b ản thơ ló taưòng phát huy hiệu đặc biệt Biểu dễ nhận thấy là, từ ca tiết loại a tham gia vào câu thơ mặt âm học, đọc lên nghe thấy êm ái, thuận nhĩ Ví dụ: Áo trắng áo trắng buồn p h phất thuở ban mai tới trường l o n g la n h son g so n g cỏ giọt sương chân đất đường x a x a Áo trắng áo trắng m ột hôm ta thấy bạn ta th ẹ n th ù n g che ngực nhú n g ợ n g n g ù n g ta n g n g ẩ n ngó m hồng h â y h â y ( A o tr a n g m ả h n g - N guyễn Duy) Chỉ với khổ thơ ồm câu m Nơìiyễn Duy sử dụng tới tù đa tiết loại a (các từ ir ngiiêng) N hững từ khơng chi có vai trò làm nên hài hồ, tiết tấu nhịp nhàng t£ê ỈỊC bát mà với bơ trí sáng tạo tác giả câu, dòng, chúng có tác dụng rên phong cách riêng nhà thơ Khác với tù' đa tiết cấu tạo n hờ có quan hệ ngữ âm- ngơn ngũ' học truyền thống gọi tò láy, từ đa tiết loại b c - ngôn ngữ học truyền thong gọi từ ghép hợp nghĩa, ghép ngẫu hợp [1], thường khơng có tác đụng hồ âm Đây ỉoại từ có ý nghĩa chung, khái quát (hứ không cụ thể nghĩa từ đơn có vai trò tạo íổ hợp So sánh: Ăn : Có nghĩa “Đ ưa thức ăn qua m ồm vào thể để nuôi dưỡng” [16, 25] Học: Có.nghĩa “Thu nhận kiến thức truyền giảng qua sách vở” [ i 6,476] Ăn học: có nghĩa “học hành nói chung” [16, 25] Chinh tính khái quát nghĩa làm nên m ột khác biệt quan trọng C âu chứa từ đơi tiết thường thiên m iêu tả, câu chứa từ đa tiết íhường thiên triết lý, suy tường Vi dụ: X ứ s từ bỉ thật thứ ma ma quái - m a c ô - m a tà - m a m ã n h q u ỷ n h ậ p tr n g x iê u v ẹ o hình hài Đ êm huyền dựng tóc gáy thấy lòng toang hốc mắt x a n h ỉè lạ n h t o t lửa m a t r i ( T o q u ố c n h ìn t x a - N guyễn D uy) 22 Nguỵền Hữu Đat Nét đặc biệt khổ thơ là, có câu thơ m íác giả huy động số lớn từ đa tiết loại b c (các từ in nghiêng) Thậm chí có câu thơ- câu thứ - bao sồm toàn từ đa tiết khiến cho giá trị biểu tư tưởng trở nên m ạnh m ẽ ấn tượng Như vậy, để thấy đổi m ới ngôn ngữ thơ Việt Nam từ sau 1986, việc tìm hiểu, phân tích cách sử dụng phân bố từ đa tiết thơ m ột việc làm cần thiết cần trọng 2 Đ ổ i m ó i cá ch p h â n h ố k ệ t h ố n g t ẩ a t i ế t tr o n g th N g u y ễ n D u y ỉ 2 M ộ t v i k ế t q u ả n g h iê n c ứ a đ ịn h lư ợ n g a) Những biến đổi phân bổ từ đa tiết hệ thống từ vựng Bảng 1: N h ũ n g biến đ ổ i vê' p h ân bố từ đ a tiết tro 112 th N guyễn Duv Sự phần bỗ Tập thơ Mẹ em Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ D T đa tiết ĐT đa tiết TT đa tiết (1987) Vế 31,12% 26,60 % 52,00 % (1994) Bụi 26,07% 26,12% 50,23 % (1997) 22,43% 27,14% 46,28% Tính theo mốc thời gian từ' 1987 đến 1997, tròn 10 kể từ sau cách mạng Đồi m ới 1986 ta thấy tập thơ tiêu biểu nhà thơ Nguyễn D ay có thay đổi đáng kể phân bố từ đa tiết Trong đó, biến đổi mạnh mẽ thuộc nhóm danh từ Tỷ lệ íừ đa tiết nhóm từ sau năm Đôi giảm xuống mạnh (giảm 4,05%) năm tiếp sau đó, tỷ lệ giảm thêm 3,64% Tỷ lệ từ đa tiết nhóm độna từ tương đối ổn định Sau năm Đổi m i, tỳ lệ từ đa tiết giảm có 0,48 % năm tiếp sau đó, tỷ lệ lại nhích lên m ột chút (1,02%) N hư vậy, tính 10 năm tỷ lệ từ đa tiết nhóm động từ chi tăng lên có 0,54%, m ột số nhỏ Riêng nhóm tính từ, phân bố tà đa tiết CŨĨ12 theo qui tắc giảm dần nhóm danh từ diễn biến khơng m ạnh nhóm danh từ Trong năm đầu sau Đổi m ói, tỷ lệ đa tiết thuộc nhóm tính từ giảm 1,77% nărn tiếp sau đỏ, tỳ lệ tiếp tục giảm thêm 3,95% Tinh VÒĨ12 10 năm tỷ lệ từ đa tiết nhóm danh từ giảm thiểu mạnh (8,69% ) Thứ hai nhóm tính từ, tỷ lệ giảm 5,72% Khi nói tới sáng tác thơ, trước hết người ta thường nói đến cảm xúc Cảm xúc khơng quan trọng với người sáng tác m quan trọng với người đọc M ột thơ có gây cảm xúc với người đọc hay không trước hết ngơn ngữ, sau đến tư tường -Bởi khơng có ngơn n s ữ khơng có txr tưởng N eu đọc m ột thơ có tư tưởng rât sâu sắc tổ chức thứ ngơn ngữ thiếu hình ảnh biểu tượng người đọc tiếp nhận n h tiếp nhận m ột tác phẩm triết học Cái khác tác phẩm thơ ca nghệ thuật ngơn từ mà nhà thơ biểu diễn cung bậc cảm xúc khác Trong nhóm từ loại tính từ nhóm có khả trội việc diên tả tâm trạng nhà thơ Trong hệ thống từ đa tiết thuộc nhóm tính từ, từ láy có m ột làm làay đổi cấu trúc thơ mà có ý nghĩa làm thay đổi trạng thái cảm xúc mức ỉộ hồn cảnh khác ì))Những biến đổi phân bố từ láy hệ thống tính từ Theo thống kê chúng tồi, nhóm từ loại thường tham gia vào cấu tạo tác piẩm thơ nhóm tính từ nhóm, có từ đa tiết nhiều Trong hệ thống cấc từ đa tiết thuộc nhóm này, từ láy loại từ đa tiết xuất v ó i tần sổ lớn nhất, đồng thời ià nhóm tù rrung nhiều dấu ấn bàn tay nghệ sĩ trình sử dụng Do vậy, nhừng thay đổi cùa v.ệc phân bổ từ láy thuộc hệ thống từ đa tiết nhóm tính từ kéo theo thay dổi cách nhìn, cách cảm người nghệ sĩ trước tượng đời sống, trước vìn đề đặt xã hội Đ e có thêm sờ nhận định đổi m ói ngôn ngữ thơ Týguyễn Duy tù’ sau 1986, quan sát bảng thống kê B ins 2: Nhữns; biến đổi vế p h â n h ố từ láy tro n th N g n y ln D uv (từ loại tín h từ ) '—^Sự phân bố Tập th TT đa tiết TT đa tiết láy Tỷ lệ — Mẹ em (1987) 169 99 320 212 66,25 % 168 97 57,74% 58 ,58 % Vế (1994) Bụi (1997) Nhìn vào kết bảng thấy, phân bổ từ láy (trong nhóm tính từ) thơ Nguyịn Duy với khoảng 10 năm biến động m ạnh vào giai đoạn (1994), sau lại trớ giống lúc ban đầu Cụ thể, từ tập thơ “M ẹ em ” đến tập “v ề ”, tỷ lệ từ láy tính từtrg thơ ơng tăng vọt lên 7,67% N hưng từ tập thơ “v ề ” đến tập “B ụi” tỷ lệ lại giảm mạnh xuống 8,51% Neu biểu diễn đồ 'thị, hình dung SỊT biển đổi theo hình Mùn qua đồ thị ta dễ nhận thấy, vòng 10 năm từ sau 1986, ngôn ngữ th N guyễn Duy cã trải qua chặng đường đổi m ới có tính qui luật rõ Để th nguỵêi nhân tượng này, cần phân tích tác động yếu tổ khách quan chi quan tư nhà thơ Ngiyễn Hữu Đạt 2 M ộ t v i p h â n tíc h b c đ ầ u Theo kết quà khảo sái, biến đổi chất sử dụng từ đa tiết từ láy Ncuyễn Duy thê rõ ong nhóm từ loại tính từ Đ âv nhóm từ loại k hi tham giỉ vào tổ chức văn thơ thường không m ang nội dung thông tin m m ang giá trị thòng tin bổ sung Bởi thể, chỗ nhà th p h át huy íực sáng tạo, tìm tòi khả năìg biêu đơn vị ngốn ngữ { x e m t h ê m [ ] } Đọc thơ tập thơ tiêu biểu N guyễn Duy từ 1987 đến 1997, b ạn đọc có thè gặp nhiều trường hợp từ láy sáng tạo m ột cách đặc biệt Ví dụ: Bia lon thỗn thện người lon ễnh ềnh ệch hỏn hon thùi lùi Trắng vàng đen láng cng đùi ngo ngoe ngứa nỗi buồn vui không m àu { B o s to n , 9 - N guyễn Duy) Chi với cầu thơ, N guyễn D uy sử dụng tới từ đa tiết, có từ láy, Riêng câi mở đầu, Nguyễn Duy sử dụng tới từ láy, có tà láy ba từ ỉáy đôi: ễ n h ềriĩ ệ c h , h ò n h ò n h o n , th o n th ệ n , th ỉá lù i Đ ặc biệt câu cặn lục bát ông dùng toàn từ láy v ề mặt ngữ nghĩa, người ta khó m ang nội dung thơng báo cụ thể, vềsắc thái, người đọc có thê nhận thơng tin bổ suns: cảm xúc đặc biệt nhà thcr ông đặt chân tới Boston trước buồn vui lẫn lộn cảnh người x ứ Đo thứ cảm xúc khơng đưọ’c m ột cách xác mà diễn tả bàng cảm giic Tính sáng tạo tư thơ Nguyễn Duy bộc ỉộ rõ qua việc dùng từ láy: ễnh ềĩỉĩ ệc h h ỏ n h ò n horì, th ủ i lù i, n g o n g o e Có nhiêu trường họp, N guyễn D uy tạo m ột từ láy dựa âm hưởng từ láy có sẵn nạơn ngữ dân tộc Ví dụ: Phơi hồn cẩm chướng liê u p h i ê u hóng Van G ogh đổ lệch chiều cô đơn Cong cong cầu đá soi gương giọt m ưa phố cổ gieo buồn lòng ta (.A m s te r d a m , M ù a p h i — N guyễn Duy) đây,sự xuất từ láy cuối câu lục thứ (tò in nghiêng) khơng có ’át dụng hoà âm để tạo nên m ột kiểu câu bát cách tân dòng thơ m có tác dựig phóng hoạ tâm trạng nhà thơ ơng nhó' tới danh hoạ thiên tài Vail Gogh Từ láy "lêu phiêu ” m ta liê n tư n g đ ế n c c từ “ liê u x i ê u ” , “ x iê u l i ê u ” , “ x iê u x i ê u ” , “ p h i ê u d iê u ” VĨI có âm hưởng gần gũi với Tuy nhiên, thay m ột từ láy vừa kể vào vị 'rínày ấn tượng ngữ nghĩa câu thơ khác m tính sáng tạo ngơn ngữ nhà thơ cũig bị giảm xuống Để chứng minh nhận định, này, thử phân tích khác nhu ý nghĩa từ láy N guyễn D uy sáng tạo từ láy vốn có tiếng Việt Theo định nghĩa từ điển “liêu xiêu: đổ nghiêng xiêu n g ã” ô n g [17,174], “xiêu xiêu: Hoi xiêu, nghiêng mội bên Chữ viết xiêu xiêu.2 Bắt đầu nghiêng theo, Igả íheo ý người khác Sóng tình cỉường xiêu xiêu (Nguyễn Du) [17,571] “phiêu diêu: trạig thái bay bổng tận thoát ly với thực Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu (Tố Hữu)[\l, 441] Từ láy “ liêu phiêu” có ý nghĩa tổng hợp khơng giống nghĩa tò Uy vừa nêu Nó khơng đứng vững, phiêu dạt bay bổng, dó ấn tượrií cảm giác đa chiều hình ữiành nhờ trí tường tượng phong phú nhà thơ ỉ) Tác động yếu tố khách quar7a biết, thơ ca thể loại xung kích văn học ln nhạy bén phản ánh vin đề xã hội Đời sống xã hội Việt Nam từ sau 1986 có biến đổi to lớn kliến cho nhà thơ khơng thể đứng ngồi Là nhà thơ giàu nhiệt huyết, Nguyễn Duy liôn xông xáo vào mảng đề tài, chủ đề khác Sự thay đổi đề tài, chủ đề nhân tố khích quan đưa đến thay đổi cách sử dụng ngôn ngữ Nen trước 1986, thơ Nguytn Duy chủ yếu hướng đề tài chiến tranh với chủ đề người lính tổ quốc sau H86, đề tài phản ánh thơ ông mỏ' rộng với nhiều chiều khám phá khác nhau, tạo néi chủ đề phong phú phản ánh đổi thay đất nước Sự mờ rộng đề tài chủ

Ngày đăng: 20/11/2019, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan