thảm họa thiên nhiên

75 201 0
thảm họa thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam nhanh nhất thế giới: Việt Nam là nước có mức độ đa dạng sinh học đứng thứ 10 thế giới nhưng tốc độ suy giảm đa dạng củng đang được xếp vào loại nhanh nhất thế giới. Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái: + Diện tích rừng bị thu hẹp, bị khai thác 120000 250000 hanăm + Độ che phủ rừng giảm tới mức độ báo động: độ che phủ rừng năm 1943 là 43% nhưng đến năm 2005 chỉ còn 28,8% + Tình trạng mất rừng tăng. + Chất lượng rừng giảm Các loài tự nhiên bị suy giảm Nguồn gen của các loài động vật bị suy giảm. Sách đỏ Việt Nam năm 1996 đã thống kê 356 loài thực vật đang bị đe dọa ở mức độ khác nhau, bao gồm: thực vật có mạch bậc cao là 337 loài, thực vật bậc thấp là 19 loài. Về động vật củng có 365 loài đang bị đe dọa (sách đỏ Việt Nam năm 1992).

ĐỀ TÀI NHỮNG THẢM HỌA MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN HIỆN NAY NỘI DUNG Hạn hán Cháy rừng Lũ lụt Động đất Sóng thần Núi lửa Giảm tính đa dạng sinh học I Hạn hán Khái niệm  Hạn tượng tự nhiên tạo thành thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa thời gian kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm khơng khí hàm lượng nước đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước tầng chứa nước đất gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng trồng, làm môi trường suy thối gây đói nghèo dịch bệnh   I Hạn hán Hiện trạng hạn hán giới I Hạn hán Nguyên nhân gây hạn hán 3.1 Nguyên nhân khách quan Do khí hậu thời tiết bất thường El-nino gây nên lượng mưa thiếu hụt thường xuyên kéo dài thời thiếu hụt I Hạn hán Nguyên nhân gây hạn hán 3.2 Nguyên nhân chủ quan Do người gây - Khai thác rừng mức làm giảm khả điều tiết nước mặt, hạ thấp mực nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước - Việc trồng không phù hợp, vùng nước trồng cần nhiều nước (như lúa) - Công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí cơng trình khơng phù hợp I Hạn hán Hậu  - Là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật chí chiến tranh xung đột nguồn nước  - Hủy hoại loài thực vật, loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng khơng khí, nước, làm gia tăng nguy cháy rừng, xói lở đất Các tác động kéo dài khơng khơi phục  - Tác động đến kinh tế xã hội giảm suất trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lượng trồng, chủ yếu sản lượng lương thực Tăng chi phí sản xuất nơng nghiệp, giảm thu nhập lao động nông nghiệp Tăng giá thành giá lương thực Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó khăn q trình vận hành I Hạn hán Biện pháp phòng tránh –    Sử dụng hợp lý nguồn nước sinh hoạt sản xuất –    Các đồng ruộng phải xây dựng hợp lý để tăng cường khả giữ nước đất –    Trồng thêm giống trồng chịu hạn –    Trồng rừng bảo vệ rừng –    Ở Trung Quốc khắc phục tình trạng hạn hán cách đào giếng, trồng mây làm tuyết rơi nhân tạo … I Hạn hán Biện pháp phòng tránh Hệ thống làm mưa nhân tạo nhờ iodide II Cháy rừng Khái niệm Cháy rừng xuất lan truyền đám cháy rừng mà khơng nằm kiểm sốt người; gây nên tổn thất nhiều mặt tài nguyên, cải môi trường VI Núi lửa Một số vụ phun trào núi lửa lớn mức độ thiệt hại Vụ phun trào núi lửa Krakatoa vào năm 1883 khiến khoảng 36.000 người thiệt mạng VI Núi lửa Biện pháp phòng tránh  Dự báo thời gian có khả phun trào núi lửa, để có thơng báo rộng rãi đến cộng đồng  Xây dựng văn quy định tín hiệu, hiệu lệnh, báo động có tai họa xảy  Có hướng dẫn việc sơ tán, phòng tránh, phòng vệ cho người, gia súc, tài sản cộng đồng, xã hội, đồng thời chuẩn bị phương án dự phòng để cứu hộ, cứu trợ có cố, hiểm họa xảy thực VI Núi lửa Biện pháp phòng tránh Thành lập trạm nghiên cứu đài quan sát gần khu vực núi lửa Trạm quan sát núi lửa Hawai VI Núi lửa Biện pháp phòng tránh  Sử dụng phương tiện (chùm laser) đo thay đổi nhiệt, thành phần chất khí, phình hay phồng lên miệng núi lửa…     Sử dụng vệ tinh nhân tạo để theo dõi diễn biến núi lửa Dự báo dòng chảy núi lửa mơ hình: mơ hình máy tính đặc biệt kết hợp với đo, vẽ địa hình,… Dựa vào sinh vật tự nhiên để biết trước hoạt động núi lửa Sau cố, hiểm họa xảy tập trung vào việc cứu hộ nạn nhân, cứu trợ kinh tế, y tế, nơi ở, thực bảo hiểm, tu bổ, tái thiết cơng trình xây dựng, mặt bằng, phòng chống dịch bệnh theo tai họa, đưa sống cộng đồng vào hoạt động xã hội trở lại ổn định, bình thường VII Giảm tính đa dạng sinh học Khái niệm Là suy giảm số lượng chất lượng loài sinh vật, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người thiên nhiên VII Giảm tính đa dạng sinh học Nguyên nhân a Nguyên nhân trực tiếp: **Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật: + Khai thác gỗ giai đoạn 1986 - 1991 lâm trường quốc doanh khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ năm, 1-2 mét khối khai thác kế hoạch + Khai thác lượng củi hàng năm khoảng 21 triệu phục vụ nhu cầu sử dụng gia đình, lớn gấp lần lượng gỗ xuất hàng năm nguyên nhân tác động đến đa dạng sinh học + Khai thác động vật hoang dã + Khai thác động vật khác số khoảng 3300 loài thực vật cho sản phẩm gỗ song, mây, tre, nứa, thuốc, tinh dầu khai thác để dùng bán thị trường nước củng xuất + Chuyển đổi phương thức sử dụng đất thời gian gần nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội hệ sinh thái tự nhiên với tính đa dạng sinh học cao bị thu hẹp diện tích chuyển sang hệ sinh thái thứ sinh ** Ơ nhiễm mơi trường: nhiều thành phần mơi trường bị suy thối tình trạng ô nhiễm nguồn thải khác (nước thải, khí thải, chất thải rắn) nguyên nhân đe dọa đến đa dạng sinh họ ** Suy giảm sinh cảnh sống: + Cháy rừng điều kiện khí hậu Việt Nam khả cháy rừng vào mùa khơ cao trung bình năm có 25000 - 1000000 rừng bị cháy Việt Nam + Thiên tai ** Di nhập loài ngoại lai b Các nguyên nhân sâu xa kinh tế xã hội sách: ** Tăng trưởng dân số năm 1999 Việt Nam có 76,3 triệu người mức tăng trưởng dân số 18% /năm **Sự di dân ** Sự đói nghèo: Việt Nam quốc gia nghèo, sống phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp tài nguyên Mức nghèo đói vùng núi phía Bắc cao nguyên Trung đồng thời củng nơi có mức đa dạng sinh học cao ** Chính sách kinh tế vĩ mơ Thực trạng **Suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam nhanh giới: Việt Nam nước có mức độ đa dạng sinh học đứng thứ 10 giới tốc độ suy giảm đa dạng củng xếp vào loại nhanh giới * Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái: + Diện tích rừng bị thu hẹp, bị khai thác 120000 - 250000 ha/năm + Độ che phủ rừng giảm tới mức độ báo động: độ che phủ rừng năm 1943 43% đến năm 2005 28,8% + Tình trạng rừng tăng + Chất lượng rừng giảm * Các loài tự nhiên bị suy giảm * Nguồn gen loài động vật bị suy giảm * Sách đỏ Việt Nam năm 1996 thống kê 356 loài thực vật bị đe dọa mức độ khác nhau, bao gồm: thực vật có mạch bậc cao 337 loài, thực vật bậc thấp 19 loài Về động vật củng có 365 lồi bị đe dọa (sách đỏ Việt Nam năm 1992) 1 VII Giảm tính đa dạng sinh học Hậu Suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến: + Mất cân sinh học + Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người + Đe dọa phát triển bền vững trái đất Mặc khác sinh vật hệ sinh thái nguồn cung cấp lượng thực phẩm, lương thực công cụ, nhiên liệu Do vậy, suy giảm đa dạng sinh học ảnh hưởng đến an ninh lương thực làm cho người phải đối mặt với nguy đói nghèo, suy giảm nguồn gen đặc biệt biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt thảm họa thiên nhiên đe dọa sống người VII Giảm tính đa dạng sinh học Biện pháp khắc phục       Nâng cao ý thức người việc bảo vệ loài sinh vật Ngăn cấm hành vi săn bắn khai thác động vật hoang dã Nghiêm cấm nạn khai thác, phá rừng bừa bãi Hạn chế ô nhiễm môi trường hoạt động người Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Có chiến lược phát triển đắn Cảm ơn thầy bạn lắng nghe ... Lũ lụt Động đất Sóng thần Núi lửa Giảm tính đa dạng sinh học I Hạn hán Khái niệm  Hạn tượng tự nhiên tạo thành thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa thời gian kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm khơng... Việt Nam Hiện nay, nước ta có 11,8 triệu rừng (độ che phủ tương ứng 35,8%), với 9,8 triệu rừng tự nhiên triệu rừng trồng Trong năm gần diện tích rừng tăng lên, chất lượng rừng lại có chiều hướng... vụ cháy rừng 47.000 vụ, diện tích thiệt hại 633.000 rừng, có 262.325 rừng trồng 376.160 rừng tự nhiên Thiệt hại ước tính hàng trăm tỷ đồng năm, gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường, làm tăng lũ lụt,

Ngày đăng: 16/11/2019, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan