Luận văn thạc sỹ - Một số giải pháp hoàn thiện quy trình thực hiện mua sắm tài sản công ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

103 229 0
Luận văn thạc sỹ - Một số giải pháp hoàn thiện quy trình thực hiện mua sắm tài sản công ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1. Vai trò của mua sắm tài sản công trong quản lý, sử dụng tài sản công Việc quản lý tài sản công bao gồm 3 nội dung cơ bản : quản lý quá trình hình thành tài sản; quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản và quản lý quá trình kết thúc tài sản. Trong đó, mua sắm tài sản công là khâu đầu tiên của quá trình quản lý tài sản công, có vị trí then chốt để đảm bảo hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản công; thể hiện trên các mặt cụ thể sau : - Mua sắm tài sản công quyết định sự phù hợp hay không phù hợp về tài sản phục vụ cho hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ được giao nhằm cung cấp các dịch vụ công có chất lượng tốt nhất cho xã hội; - Mua sắm tài sản công quyết định việc tài sản được sử dụng lâu dài hay không lâu dài tùy theo chất lượng của tài sản mua sắm; - Mua sắm tài sản công quyết định chi phí về tài sản trong tổng chi tiêu công của Chính phủ. Tuy nhiên, việc mua sắm tài sản công cũng làm xuất hiện những rủi ro như: khả năng ngân sách không đáp ứng được yêu cầu trang bị, mua sắm tài sản; tình trạng tham nhũng, lãng phí dễ phát sinh… Chính vì vị trí đặc biệt cũng như những rủi ro có thể xảy ra của mua sắm tài sản công đối với toàn bộ quá trình quản lý, sử dụng tài sản công nên việc mua sắm tài sản công phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây : + Phải phù hợp với tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản và chế độ quản lý, sử dụng tài sản công do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; + Phải đáp ứng một cách tối ưu nhu cầu về tài sản để phục vụ hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước trong điều kiện khả năng ngân sách có hạn; + Phải tuân thủ các quy định của pháp luật về đấu thầu mua sắm tài sản; + Đảm bảo công khai, minh bạch. 1.2. Thực trạng quy trình thực hiện mua sắm tài sản công ở Việt Nam Việt Nam là quốc gia đang phát triển. Nhu cầu mua sắm tài sản công để phục vụ hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn. Chỉ tính riêng ngân sách Trung ương năm 2013, tổng chi cân đối ngân sách trung ương là 314.544 tỷ đồng; trong đó chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính sự nghiệp là 160.231 tỷ đồng ( chiếm 51% tổng số chi), trong số này khoảng 20% được sử dụng để mua sắm tài sản. Các lĩnh vực có tổng số chi và số chi mua sắm tài sản, hàng hóa nhiều là : quốc phòng, an ninh, giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể thao và quản lý hành chính nhà nước. Ở nước ta hiện nay đang áp dụng hai phương thức mua sắm tài sản là - Phương thức giao cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng tài sản tự thực hiện mua sắm có ưu thế lớn là cho phép cơ quan, đơn vị được chủ động lựa chọn chủng loại tài sản phù hợp với yêu cầu quản lý, sử dụng thực tế của đơn vị, phù hợp với trình độ chuyên môn của cán bộ trong quá trình thực hiện mua sắm. Việc tổ chức mua sắm nhanh và thuận lợi trong bảo hành, bảo trì tài sản; Tuy nhiên, với phương thức này thì tài sản được trang bị không đồng nhất giữa các đơn vị có nhiệm vụ tương đương nhau; do mua với số lượng nhỏ, lẻ nên giá mua thường cao hơn giá mua với số lượng lớn; thiếu tính chuyên nghiệp nên hiệu quả không cao (nhất là những tài sản có yêu cầu kỹ thuật cao); khó lựa chọn được nhà cung cấp có uy tín; cơ quan quản lý nhà nước khó cập nhật kịp thời các thông tin về biến động tài sản. - Phương thức mua sắm tập trung trước hết là tiết kiệm chi phí do mua sắm theo gói lớn. Bên cạnh đó, phương thức này đảm bảo thuận lợi cho việc giám sát của các cơ quan quản lý để đảm bảo việc mua sắm được tuân thủ theo đúng quy định về tiêu chuẩn, định mức đã được cấp có thẩm quyền quy định; tài sản trang bị có tính đồng nhất cao, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và cho phép kết nối trong toàn hệ thống, cũng như tăng khả năng tương thích khi triển khai những ứng dụng, những nghiệp vụ mới trong các cơ quan, đơn vị. Cơ quan quản lý chủ động hơn trong công tác điều tiết kế hoạch mua sắm, trang bị tài sản của ngành; kịp thời tổng hợp tình hình trang bị tài sản của toàn ngành để có kế hoạch phát triển, hiện đại hoá trang bị. Tuy nhiên, việc mua sắm tập trung sẽ không thích hợp đối với việc mua sắm nhỏ, với những loại tài sản yêu cầu kỹ thuật cao, có tính chất đặc thù đối với ngành, lĩnh vực. Mặt khác, thời gian thực hiện mua sắm tập trung thường kéo dài, quy trình phức tạp làm giảm tính kịp thời trong hoạt động của đơn vị; việc bảo hành, bảo trì tài sản sau khi mua sắm sẽ gặp khó khăn nếu công tác tổ chức, phối hợp không tốt. Như vậy, mỗi phương thức mua sắm đều có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Vì vậy, các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị cơ sở cần lựa chọn phương thức mua sắm phù hợp để công tác mua sắm tài sản, hàng hoá có hiệu quả và tiết kiệm nhất. Nếu như phương thức mua sắm do các cơ quan, đơn vị tự tổ chức có cơ chế khá ổn định, đã được thể chế hoá bằng quy định của pháp luật như Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện thì đối với phương thức mua sắm tập trung, mặc dù một số Bộ, ngành đã áp dụng và qua thực tế triển khai đã cho thấy hình thức này phù hợp trong mua sắm những tài sản, hàng hoá có khối lượng lớn, tổng giá trị mua sắm cao, yêu cầu trang bị đồng bộ, tài sản đã có tiêu chuẩn định mức của Nhà nước song khuôn khổ pháp lý cho hình thức này chưa được ban hành đầy đủ và chặt chẽ, chủ yếu là các Bộ, ngành tự triển khai nên chưa có mô hình và quy trình thống nhất, ở một số nơi còn lúng túng, thiếu chặt chẽ. Mặt khác, quá trình phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi một nền hành chính công ngày càng hoàn thiện và đồng bộ, các tiêu chuẩn trang bị trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mua sắm tài sản công... cần phải có sự thống nhất cao, ứng dụng kịp thời, khi đó, phương thức mua sắm tập trung sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu này. Qua khảo sát thực tế tại một số hệ thống được tổ chức theo ngành dọc như Kiểm sát, Toà án, Ngân hàng, Kho bạc... phương thức mua sắm tập trung các thiết bị chuyên dùng cũng tỏ ra có những ưu thế rõ ràng hơn, không những đáp ứng được yêu cầu thống nhất về tiêu chuẩn định mức, chất lượng mà ngay cả về giá cả cũng có xu hướng giảm hơn do việc tổ chức mua sắm theo lô lớn và qua hình thức đấu thầu cạnh tranh. Ngoài ra, đối với tác dụng chống tiêu cực, lãng phí, tham nhũng, việc mua sắm tập trung cũng có nhiều thuận lợi hơn do ít đầu mối tổ chức mua sắm và có khả năng tập trung kiểm tra, giám sát cao. Từ những vấn đề nêu trên, việc tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung là cần thiết, phù hợp với tiến trình cải cách hành chính nhà nước và cải cách tài chính công, đáp ứng được những yêu cầu bức thiết nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách và tài sản công. 2. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Hoạt động mua sắm trong khu vực công là một trong những nhiệm vụ quan trọng của mọi Chính phủ. Thông thường, hoạt động mua sắm chiếm khoảng 20% chi tiêu của Chính phủ, ở các nước đang phát triển con số này có thể lên đến 50%. Tại Việt Nam, Chính phủ là một trong số những chủ thể mua lớn nhất của thị trường hàng hóa, dịch vụ. Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCHTW Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí đã chỉ ra nhiệm vụ nhằm khắc phục những bất cập trong công tác mua sắm tài sản công: “Khắc phục tiêu cực trong hoạt động mua sắm tài sản công, đảm bảo công khai, minh bạch, kể cả việc công khai hóa các khoản hoa hồng từ mua sắm. Thực hiện thí điểm mô hình mua sắm tài sản công tập trung, nhất là đối với những loại hàng hóa có nhu cầu sử dụng nhiều và có giá trị lớn”. Thực hiện Nghị quyết số 98/2015/NQ-QH13 ngày 10/11/2015 của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm 2016, ngày 26/02/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg quy định việc mua sắm TSNN theo PTTT thay thế cho quyết định Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 về việc thực hiện thí điểm phương thức MSTT. Ngoài ra cơ chế mua sắm tài sản theo PTTT cũng được thể chế hóa tại Luật đấu thầu số 43/QH13 năm 2013 và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu. Mua sắm tài sản công ở Việt Nam còn có nhiều cách hiểu khác nhau. Theo nghĩa hẹp, mua sắm tài sản công là việc mua sắm các hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho hoạt động của các cơ quan, đơn vị của nhà nước từ nguồn ngân sách nhà nước. Theo nghĩa rộng, mua sắm tài sản công bao gồm cả đầu tư công và mua sắm hàng hoá của các doanh nghiệp nhà nước. Mục đích chính của việc tổ chức mua sắm tài sản công theo PTTT là sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn NSNN, phòng chống tham nhũng, lãng phí. Bên cạnh đó, phương thức mua sắm này đã đáp ứng được yêu cầu trang bị hiện đại, đồng bộ về tài sản, góp phần đổi mới công nghệ quản lý theo hướng cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đặc biệt là việc trang bị thiết bị công nghệ thông tin, trang thiết bị chuyên dùng góp phần bảo đảm việc quản lý, sử dụng TSNN chặt chẽ, đúng tiêu chuẩn, định mức theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, do MSTT nên các Bộ, ngành trung ương và địa phương có nhiều thời gian cho công tác chuyên môn của đơn vị, cũng như có điều kiện rà soát, thực hiện điều chuyển, sử dụng có hiệu quả tài sản khi cần phải xử lý và tạo ra sự chuyển biến về nhận thức, nâng cao tinh thần, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị. Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, yêu cầu thắt chặt chi tiêu công gắn với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí của Nhà nước đang được đặt ra thì việc tiếp tục hoàn thiện quy trình mua sắm tập trung và mở rộng phạm vi áp dụng là hết sức cần thiết, phù hợp với xu hướng chung của nhiều quốc gia hiện nay. Vì vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện phương thức MSTT tài sản công bằng NSNN là hết sức cần thiết. Từ những phân tích trên và bản thân tôi với mong muốn có những phân tích đánh giá cụ thể bằng những điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu tồn tại hạn chế cần khắc phục tôi chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình thực hiện mua sắm tài sản công ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” cho Luận văn thạc sỹ của mình. Đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo và thực sự cần thiết trong quá trình thực hiện cải cách quy trình thực hiện mua sắm tài sản công giai đoạn 2012-2016. Đây là một nội dung mới đối với bản thân tác giả, trong khuôn khổ kiến thức còn hạn hẹp, Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót khi nhìn nhận và đánh giá vấn đề. Rất mong nhận được sự bổ sung, đóng góp của Thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để Luận văn được hoàn thiện hơn. 3. Mục tiêu của đề tài luận văn Trên cơ sở tổng kết tình hình thí điểm mua sắm tài sản, hàng hóa bằng PTTT của các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương, đồng thời dựa trên kinh nghiệm thực tiễn về việc áp dụng phương thức MSTT tài sản công của một số nước trên thế giới, luận văn tập trung vào giải quyết cơ bản những vấn đề liên quan đến quy trình MSTT tài sản công nhằm những mục đích sau: - Tổng hợp những vấn đề cơ bản về tài sản công , phương thức và quy trình mua sắm tài sản công hiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện phương thức MSTT của một số Bộ, cơ quan trung ương và địa phương trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện MSTT tài sản công và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN bằng phương thức MSTT tài sản công. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn: Quy trình thực hiện mua sắm tài sản công. - Phạm vi nghiên cứu: Khái niệm tài sản công là một khái niệm rộng có tính tương đối và được hiểu theo những nghĩa khác nhau tùy thuộc vào quy định, mô hình quản lý của từng khu vực, xã hội và mô hình kinh tế. Trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công (gọi tắt là CQĐV công), tài sản công bao gồm: trụ sở làm việc, phương tiện vận tải, máy móc, trang thiết bị và các phương tiện làm việc khác. Tuy nhiên, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu tài sản công là các phương tiện vận tải, máy móc, trang thiết bị và các phương tiện làm việc khác phục vụ cho hoạt động của các CQĐV công vì đây là những loại tài sản thực hiện phương thức MSTT. - Thời gian nghiên cứu của đề tài: Từ năm 2012 đến năm 2016. 5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng chủ yếu các phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được chia thành 3 chương: CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUY TRÌNH MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG THEO PHƯƠNG THỨC TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH MUA SẮM TẬP TRUNG TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ MAI DUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ MAI DUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS,TS PHẠM VŨ LUẬN Hà Nội, Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi thực hướng dẫn khoa học GS,TS Phạm Vũ Luận Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Dung ii MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .i LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN MUA SẮM TÀI SẢN CƠNG 1 Tổng quan tài sản tài sản công 1.2 Mua sắm tài sản công 14 1.3 Mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung 18 1.4 Quy trình thực mua sắm tập trung .20 1.5 Mua sắm công ở số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam .24 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH MUA SẮM 32 TÀI SẢN CÔNG THEO PHƯƠNG THỨC TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng tình hình thí điểm mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung ở Việt Nam năm qua 32 2.2 Thực tiễn việc tổ chức quản lý công tác MSTT số quan, đơn vị khối Trung ương 40 2.3 Đánh giá chung tình hình mua sắm tài sản cơng theo phương thức tập trung 54 CHƯƠNG 62 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH 62 MUA SẮM TẬP TRUNG TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng Chính phủ mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung 62 3.2 Một số giải pháp hồn thiện quy trình mua sắm tài sản công 64 iii 3.3 Một số kiến nghị với cấp 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TSC Tài sản công NSNN Ngân sách nhà nước MSTT Mua sắm tập trung PTTT Phương thức tập trung CQĐV Cơ quan đơn vị CQNN Cơ quan nhà nước TSCĐ Tài sản cố định NHPT Ngân hàng Phát triển UBND Ủy ban nhân dân CQNN Cơ quan nhà nước TSCĐ Tài sản cố định DNNN Doanh nghiệp nhà nước NHPT Ngân hàng phát triển HH&DV Hàng hóa dịch vụ PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Vai trò mua sắm tài sản công quản lý, sử dụng tài sản công Việc quản lý tài sản công bao gồm nội dung : quản lý trình hình thành tài sản; quản lý trình khai thác, sử dụng tài sản quản lý trình kết thúc tài sản Trong đó, mua sắm tài sản cơng khâu q trình quản lý tài sản cơng, có vị trí then chốt để đảm bảo hiệu quản lý, sử dụng tài sản công; thể mặt cụ thể sau : - Mua sắm tài sản công định phù hợp hay không phù hợp tài sản phục vụ cho hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ giao nhằm cung cấp dịch vụ cơng có chất lượng tốt cho xã hội; - Mua sắm tài sản công định việc tài sản sử dụng lâu dài hay không lâu dài tùy theo chất lượng tài sản mua sắm; - Mua sắm tài sản công định chi phí tài sản tổng chi tiêu cơng Chính phủ Tuy nhiên, việc mua sắm tài sản công làm xuất rủi ro như: khả ngân sách không đáp ứng yêu cầu trang bị, mua sắm tài sản; tình trạng tham nhũng, lãng phí dễ phát sinh… Chính vị trí đặc biệt rủi ro xảy mua sắm tài sản cơng tồn q trình quản lý, sử dụng tài sản cơng nên việc mua sắm tài sản công phải đáp ứng yêu cầu sau : + Phải phù hợp với tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản chế độ quản lý, sử dụng tài sản cơng quan nhà nước có thẩm quyền quy định; + Phải đáp ứng cách tối ưu nhu cầu tài sản để phục vụ hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nhà nước điều kiện khả ngân sách có hạn; + Phải tuân thủ quy định pháp luật đấu thầu mua sắm tài sản; + Đảm bảo công khai, minh bạch 1.2 Thực trạng quy trình thực mua sắm tài sản công Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển Nhu cầu mua sắm tài sản công để phục vụ hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Chỉ tính riêng ngân sách Trung ương năm 2013, tổng chi cân đối ngân sách trung ương 314.544 tỷ đồng; chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành nghiệp 160.231 tỷ đồng ( chiếm 51% tổng số chi), số khoảng 20% sử dụng để mua sắm tài sản Các lĩnh vực có tổng số chi số chi mua sắm tài sản, hàng hóa nhiều : quốc phòng, an ninh, giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thể thao quản lý hành nhà nước Ở nước ta áp dụng hai phương thức mua sắm tài sản - Phương thức giao quan, đơn vị quản lý, sử dụng tài sản tự thực mua sắm có ưu lớn cho phép quan, đơn vị chủ động lựa chọn chủng loại tài sản phù hợp với yêu cầu quản lý, sử dụng thực tế đơn vị, phù hợp với trình độ chun mơn cán q trình thực mua sắm Việc tổ chức mua sắm nhanh thuận lợi bảo hành, bảo trì tài sản; Tuy nhiên, với phương thức tài sản trang bị khơng đồng đơn vị có nhiệm vụ tương đương nhau; mua với số lượng nhỏ, lẻ nên giá mua thường cao giá mua với số lượng lớn; thiếu tính chun nghiệp nên hiệu khơng cao (nhất tài sản có yêu cầu kỹ thuật cao); khó lựa chọn nhà cung cấp có uy tín; quan quản lý nhà nước khó cập nhật kịp thời thông tin biến động tài sản - Phương thức mua sắm tập trung trước hết tiết kiệm chi phí mua sắm theo gói lớn Bên cạnh đó, phương thức đảm bảo thuận lợi cho việc giám sát quan quản lý để đảm bảo việc mua sắm tuân thủ theo quy định tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền quy định; tài sản trang bị có tính đồng cao, đảm bảo u cầu kỹ thuật cho phép kết nối tồn hệ thống, tăng khả tương thích triển khai ứng dụng, nghiệp vụ quan, đơn vị Cơ quan quản lý chủ động công tác điều tiết kế hoạch mua sắm, trang bị tài sản ngành; kịp thời tổng hợp tình hình trang bị tài sản tồn ngành để có kế hoạch phát triển, đại hố trang bị Tuy nhiên, việc mua sắm tập trung khơng thích hợp việc mua sắm nhỏ, với loại tài sản yêu cầu kỹ thuật cao, có tính chất đặc thù ngành, lĩnh vực Mặt khác, thời gian thực mua sắm tập trung thường kéo dài, quy trình phức tạp làm giảm tính kịp thời hoạt động đơn vị; việc bảo hành, bảo trì tài sản sau mua sắm gặp khó khăn cơng tác tổ chức, phối hợp khơng tốt Như vậy, phương thức mua sắm có thuận lợi khó khăn định Vì vậy, Bộ, ngành, địa phương đơn vị sở cần lựa chọn phương thức mua sắm phù hợp để công tác mua sắm tài sản, hàng hố có hiệu tiết kiệm Nếu phương thức mua sắm quan, đơn vị tự tổ chức có chế ổn định, thể chế hoá quy định pháp luật Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực phương thức mua sắm tập trung, số Bộ, ngành áp dụng qua thực tế triển khai cho thấy hình thức phù hợp mua sắm tài sản, hàng hố có khối lượng lớn, tổng giá trị mua sắm cao, yêu cầu trang bị đồng bộ, tài sản có tiêu chuẩn định mức Nhà nước song khn khổ pháp lý cho hình thức chưa ban hành đầy đủ chặt chẽ, chủ yếu Bộ, ngành tự triển khai nên chưa có mơ hình quy trình thống nhất, số nơi lúng túng, thiếu chặt chẽ Mặt khác, q trình phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi hành cơng ngày hồn thiện đồng bộ, tiêu chuẩn trang bị trụ sở làm việc, phương tiện lại, việc ứng dụng công nghệ thông tin mua sắm tài sản công cần phải có thống cao, ứng dụng kịp thời, đó, phương thức mua sắm tập trung đáp ứng tốt yêu cầu Qua khảo sát thực tế số hệ thống tổ chức theo ngành dọc Kiểm sát, Toà án, Ngân hàng, Kho bạc phương thức mua sắm tập trung thiết bị chuyên dùng tỏ có ưu rõ ràng hơn, đáp ứng yêu cầu thống tiêu chuẩn định mức, chất lượng mà giá có xu hướng giảm việc tổ chức mua sắm theo lô lớn qua hình thức đấu thầu cạnh tranh Ngồi ra, tác dụng chống tiêu cực, lãng phí, tham nhũng, việc mua sắm tập trung có nhiều thuận lợi đầu mối tổ chức mua sắm có khả tập trung kiểm tra, giám sát cao Từ vấn đề nêu trên, việc tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung cần thiết, phù hợp với tiến trình cải cách hành nhà nước cải cách tài công, đáp ứng yêu cầu thiết nâng cao hiệu sử dụng ngân sách tài sản cơng Tính cấp thiết đề tài luận văn Hoạt động mua sắm khu vực công nhiệm vụ quan trọng Chính phủ Thông thường, hoạt động mua sắm chiếm khoảng 20% chi tiêu Chính phủ, nước phát triển số lên đến 50% Tại Việt Nam, Chính phủ số chủ thể mua lớn thị trường hàng hóa, dịch vụ Tại Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ nhằm khắc phục bất cập công tác mua sắm tài sản công: “Khắc phục tiêu cực hoạt động mua sắm tài sản công, đảm bảo công khai, minh bạch, kể việc cơng khai hóa khoản hoa hồng từ mua sắm Thực thí điểm mơ hình mua sắm tài sản công tập trung, loại hàng hóa có nhu cầu sử dụng nhiều có giá trị lớn” Thực Nghị số 98/2015/NQ-QH13 ngày 10/11/2015 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Nghị số 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự tốn NSNN năm 2016, ngày 26/02/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg quy định việc mua sắm TSNN theo PTTT thay cho định Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 việc thực thí điểm phương thức MSTT Ngồi chế mua sắm tài sản theo PTTT thể chế hóa Luật đấu thầu số 43/QH13 năm 2013 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu Mua sắm tài sản cơng Việt Nam có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa hẹp, mua sắm tài sản công việc mua sắm hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho hoạt động quan, đơn vị nhà nước từ nguồn ngân sách nhà nước Theo nghĩa rộng, mua sắm tài sản công bao gồm đầu tư cơng mua sắm hàng hố doanh nghiệp nhà nước Mục đích việc tổ chức mua sắm tài sản công theo PTTT sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn NSNN, phòng chống tham nhũng, lãng phí Bên cạnh đó, phương thức mua sắm đáp ứng yêu cầu trang bị đại, đồng tài sản, góp phần đổi cơng nghệ quản lý theo hướng cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đặc biệt việc trang bị thiết bị công nghệ thông tin, trang thiết bị chuyên dùng góp phần bảo đảm việc quản lý, sử dụng 83 Đội ngũ không giỏi thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà thầu mà chun gia phân tích để lựa chọn loại hàng hóa, dịch vụ với tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính chất chun mơn am hiểu hàng hóa, dịch vụ để đáp ứng yêu cầu phục vụ cho máy nhà nước, tránh lãng phí mua phải sản phẩm có tiêu chuẩn kỹ thuật cao, khơng cần thiết Ngồi ra, đội ngũ phải có khả thuyết phục quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng hàng hóa, dịch vụ để thống số lượng, chủng loại mua sắm, đảm bảo phù hợp tiêu chuẩn, định mức 3.2.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cho quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản công Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thuyết phục quan, đơn vị, tổ chức trực tiếp sử dụng tài sản, hàng hóa dịch vụ cơng; bộ, ngành, địa phương nhà thầu cung cấp tài sản, hàng hóa, dịch vụ cho Chính phủ sách Nhà nước việc quản lý mua sắm công để tham gia, phối hợp thực Bên cạnh đó, phải có chế kiểm tra, giám sát chế tài xử lý nghiêm minh đơn vị không thực mua sắm tập trung với loại hàng hóa, dịch vụ danh mục xử lý quan giao nhiệm vụ mua sắm 3.2.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm mua sắm tài sản công - Hệ thống văn tiêu chuẩn định mức mua sắm, sử dụng tài sản vực hành nghiệp, doanh nghiệp chưa hoàn thiện, chưa bao quát hết đối tượng quản lý Mới có số văn quy định tiêu chuẩn định mức nhà làm việc, xe tơ con, trang bị điện thoại, tài sản khác khơng có quy định khơng bổ sung kịp thời (như trang thiết bị nay: máy photocopy, mát điều hòa, máy vi tính…) Do cần tiếp tục xây dựng sửa đổi bổ sung chế độ tiêu chuẩn định mức mua sắm, sử dụng tài sản khu vực hành nghiệp, doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tế làm quản lý, kiểm tra, kiểm soát - Tại Việt Nam, quan thuộc Bộ khơng có phận pháp lý riêng phụ trách vấn đề mua sắm tài sản công, mà có phận trực tiếp thực mua sắm tài sản công sở chế độ, sách quy định Để góp phần để cơng tác kiểm tra, tra mua sắm tài sản công tập trung, trọng điểm 84 hiệu quả, Việt Nam áp dụng kinh nghiệm từ Pháp Tại Pháp, quan thuộc có phận pháp lý riêng phụ trách vấn đề mua sắm tài sản công, làm việc trực tiếp với Vụ vấn đề trực thuộc Bộ Tài Bộ Tài thành lập “ Cơ quan mua sắm tài sản công (SAE)” phụ trách hoạt động mua sắm liên Bộ, quan có nhiệm vụ xây dựng điều phối hoạt động mạng lưới phận mua sắm tài sản cơng cấp Bộ Ngồi Cơ quan mua sắm tài sản cơng trực tiếp thực hoạt động mua sắm tài sản cơng thí điểm Việc áp dụng hình thức mua sắm tài sản cơng thông qua Cơ quan mua sắm tài sản công trên, đảm bảo dung hòa lợi ích người sử dụng cuối bên bán nhu cầu theo dõi, điều tiết mục đích tối đa hóa lợi nhuận 3.3 Một số kiến nghị với cấp Chủ trương đổi công tác mua sắm tài sản công Việt Nam Đảng nhà nước đặt yêu cầu từ Hội nghị lần thứ (lần 2) BCHTW Đảng khoá IX ngày 23/12/2003 Tuy nhiên, đến việc triển khai nhiệm vụ hạn chế, dừng lại mức độ triển khai thí điểm phạm vi, đối tượng hẹp hệ thống pháp luật mua sắm tài sản công chưa hoàn thiện đồng Để nâng cao hiệu mua sắm công thực giải pháp nêu Đảng Nhà nước cần có đạo sát hơn, định hướng tâm trị máy quan công quyền mua sắm cơng; cụ thể: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ a) Đảng tiếp tục quan tâm, đạo Quốc Hội, Chính phủ Bộ, ngành triển khai thực hiện: (i) Hồn thiện chế, sách quản lý tài sản cơng nói chung chế, sách mua sắm tài sản cơng tập trung nói riêng; (ii) Nghiêm túc triển khai thực việc mua sắm tài sản công theo PTTT b) Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý, sử dụng tài, quy định mua sắm tài sản cơng với quy định đầy đủ nội dung nêu (phương thức mua sắm, hình thức mua sắm, cơng khai mua sắm công, đơn vị mua sắm tập trung…), đảm bảo phù hợp, công khai, minh bạch, hiệu chịu trách nhiệm Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thơng qua hoạt động giám sát có trách nhiệm phát tham nhũng, kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật Như vậy, vai trò trách nhiệm Quốc hội cơng tác phòng chống 85 tham pháp luật quy định c) Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: Ban hành chế quy trình mua sắm cơng chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch với bước lộ trình thích hợp Trước mắt ban hành quy chế mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung để triển khai Luật Đấu thầu Nghị định số 63/2013/NĐ-CP 3.3.2 Kiến nghị với bộ, ngành, địa phương d) Bộ Tài phải có đội ngũ chun gia giỏi, có phẩm chất đạo đức trị tốt, có khả thuyết phục thực hóa ưu mua sắm tài sản công tập trung; Tuyên truyền, thuyết phục đơn vị tham gia mua sắm tài sản công theo PTTT Sử dụng đắc lực công cụ quản lý tài (lập dự tốn, kiểm sốt chi, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản ) để kiểm sốt việc mua sắm tài sản cơng tập trung Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực văn pháp luật để đề xuất Quốc hội, Chính phủ sửa đổi vấn đề chưa hợp lý, góp phần bước tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật; đồng thời phát xử lý có biện pháp ngăn chặn biểu thiếu công khai, minh bạch, có biểu tham nhũng lãng phí, hay tham nhũng, lãng phí mua sắm tài sản công đ) Các Bộ, quan trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cần đạo tổ chức thực việc mua sắm tài sản hàng hoá từ NSNN theo PTTT quan, đơn vị mình; quy định đối tượng áp dụng; danh mục TSNN MSTT; nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ phối hợp đơn vị giao nhiệm vụ MSTT, đơn vị giao quản lý, sử dụng, quan chuyên môn tài sản tổ chức, cá nhân có liên quan việc tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá theo PTTT e) Các quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, quan trung ương, địa phương: Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng nhà nước việc thực chế mua sắm tài sản công tập trung; Tổ chức việc mua sắm tài sản, hàng hóa từ NSNN theo chế độ quản lý tài chính, quản lý TSNN thực mua sắm phạm vi dự toán ngân sách giao hàng năm; Tuân thủ thực qui định pháp luật, quy trình hướng dẫn tổ chức thực đấu thầu, công khai, minh bạch mua sắm, trang bị tài sản, hàng hóa từ NSNN quan, đơn vị có sử dụng NSNN; Công khai kế hoạch mua sắm, trang bị tài sản; kết đấu thầu mua sắm; danh sách quan, đơn vị giao quản lý, sử dụng tài sản, hàng hóa việc quản lý, sử dụng khoản hoa hồng từ mua sắm tài 86 sản, hàng hóa theo quy định Chính phủ KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp hồn thiện quy trình thực mua sắm tài sản công ở Việt Nam giai đoạn nay”, rút số kết luận sau đây: - Mua sắm tài sản công tập trung phương thức tiên tiến có nhiều ưu điểm cải cách hành cơng - Mua sắm tập trung tài sản cơng có ý nghĩa thực tiễn cao như: cơng khai, minh bạch, phòng chống lãng phí, tham nhũng; tiết kiệm chi tiêu công; nâng cao hiệu khai thác, sử dụng TSNN (bán, cho thuê, góp vốn…); tách bạch nhiệm vụ quản lý cung cấp dịch vụ công quản lý TSNN; nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, góp phần cung cấp điều kiện vật chất tốt khả NSNN để phục vụ hoạt động quan nhà nước, tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân - Đối tượng hưởng lợi từ việc mua sắm tài sản cơng theo phương thức tập trung, là: quan giám sát (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp); quan quản lý Nhà nước TSNN (Chính phủ, Bộ Tài chính, Các Bộ, ngành, UBND cấp); quan, tổ chức, đơn vị sử dụng TSNN; cán bộ, công chức sử dụng TSNN quan, tổ chức, đơn vị; tổ chức cung cấp tài sản, hàng hóa, dịch vụ - Quy trình mua sắm tài sản công Bộ, quan Trung ương, địa phương áp dụng đem lại hiệu quả, giảm chi NSNN Tuy nhiên bước phát sinh tiêu cực cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhằm phát huy tối đa lợi ích việc mua sắm TSC theo PTTT Tuy nhiên, mua sắm tài sản công đặt thách thức cần phải giải gặp phải phản đối khơng nhiệt tình hưởng ứng quan, đơn vị mua sắm phân tán áp dụng thời gian dài lúc, quan giao nhiệm vụ mua sắm tài sản công tập trung chưa đủ lực để làm tốt công việc quan, đơn vị thực Các giải pháp đề xuất Đề tài triển khai thực theo lộ trình phù hợp góp phần nâng cao hiệu quản lý mua sắm công, tiết kiệm chi tiêu ngân sách nhà nước cho mua sắm, công khai, minh bạch đẩy lùi tham 87 mua sắm công./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2007), Quyết định số 179/2007/Đ-TTg ngày 26/11/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung Bộ Ngoại giao (2013), Báo cáo tình hình thực thí điểm mua sắm tài sản theo PTTT Bộ Ngoại giao Bộ Tài (2007), Báo cáo kinh nghiệm quản lý tài sản công số nước giới Cục Quản lý cơng sản Bộ Tài (2008), Thơng tư số 22/2008/TT-BTC ngày 10/3/2008 Bộ Tài hướng dẫn thực số nội dung Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung ban hành kèm theo Quyết định số 179/2007/Đ-TTg ngày 26/11/2007 Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài (2009), Tài liệu chương trình Hội thảo Việt – Pháp Mua sắm tài sản cơng Bộ Tài (2012), Báo cáo tổng kết thí điểm mua sắm hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung Cục Quản lý cơng sản Bộ Tài (2012), Thơng tư 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 Bộ Tài Chính ban hành Quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân Bộ Tài (2013), Báo cáo kết khảo sát mua sắm tài sản công Vương quốc Anh 10 Bộ Tài (2013), Báo cáo tình hình thực thí điểm mua sắm tài sản theo PTTT quan đơn vị trực thuộc Bộ Tài 11 Ngân hàng phát triển Việt Nam (2013), Báo cáo tình hình thực thí điểm mua sắm tài sản theo PTTT Ngân hàng phát triển Việt Nam 12.UBND tỉnh Bình Thuận (2013), Báo cáo tình hình thực thí điểm mua sắm tài sản theo PTTT tỉnh Bình Thuận 13 UBND tỉnh Đắk Lắk (năm 2013), Báo cáo tình hình thực thí điểm mua sắm tài sản theo PTTT tỉnh Đắk Lắk 14 UBND tỉnh Thái Bình (năm 2013), Báo cáo tình hình thực thí điểm mua sắm tài sản theo PTTT tỉnh Thái Bình 15 Quốc hội (2008), Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/QH12 ngày 03/6/2008 văn hướng dẫn thi hành 16 PGS,TS Trần Văn Giao (2009), Những vấn đề quản lý tài sản công, Nhà xuất Thanh Niên 17 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Cơ chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia 18 Htthành phố:/www.taisancong.mof.gov.vn 19 Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khoá X; 20 Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khoá XI; 21 Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ; 22 Nghị 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ; 23 Nghị 98/NQ-CP ngày 10/11/2015 Chính phủ; 24 Nghị 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 Chính phủ; 25 Hiến pháp năm 2013; 26 Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11; 27 Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13; 28 Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11; 29 Luật Quản lý, sử dụng TSNN số 09/2008/QH12; 30 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; 31 Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ; 32 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 cảu Chính phủ; 33 Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài chính; 34 Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ; 35 Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26/02/2016 Thủ tướng; Chính phủ; 36 Thơng tư số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 Bộ Tài chính; 37 Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 TTg Chính phủ; 38 Báo cáo khảo sát mua sắm tập trung Vương quốc Anh Bộ Tài chính; 39 Báo cáo khảo sát mua sắm tập trung Vương quốc Anh Bộ Tài chính; 40 Báo cáo khảo sát đấu thầu điện tử Chính phủ Malaysia Bộ Tài chính; Phụ lục số 01 TỔNG HỢP KẾT QUẢ MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG QUA CÁC NĂM (Đối với loại tài sản lớn Trụ sở làm việc, xe ô tô, tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu đồng trở lên/1 đơn vị tài sản) Đơn vị tính: tỷ đồng Stt 3 Chia theo Loại tài sản 2012 12.106 2013 17.483 2014 17.314 2015 10.176 2016 15.837 Trụ sở làm việc 8.275 13.812 15.663 6.377 8.965 - Trung ương: 2.254 1.182 9.957 1.736 4.723 - Địa phương 6.021 12.630 5.706 4.641 4.242 Xe ô tô 1.929 1.328 473 709 1.315 - Trung ương: 670 425 95 85 776 - Địa phương 1.259 901 378 624 539 Tài sản khác 1.902 2.343 1.178 3.090 5.557 - Trung ương: 1.087 663 924 1.215 3.112 - Địa phương 815 1.680 254 1.875 2.445 Loại hình đơn vị 51.363 48.080 34.530 33.519 37.132 Cơ quan nhà nước 13.550 15.750 8.197 4.319 6.742 - Trung ương: 4.132 4.913 3.150 2.351 3.122 - Địa phương 9.418 10.837 5.047 1.968 3.620 Đơn vị nghiệp 37.001 31.411 26.004 28.997 29.157 - Trung ương: 14.952 16.532 16.399 17.332 19.010 - Địa phương 22.049 14.879 9.605 11.665 10.147 Các tổ chức 812 919 329 203 1.233 - Trung ương: 435 521 115 97 703 - Địa phương 377 398 214 106 530 (Nguồn: CSDL quốc gia TSNN) Phụ lục số 02 TỔNG HỢP KẾT QUẢ MUA SẮM TẬP TRUNG TÀI SẢN CÔNG Đơn vị: Bộ Tài Đơn vị tính: triệu đồng Stt 1 Tên hàng hóa, dịch vụ mua sắm tập trung Năm 2012 Tổng cục Hải Quan Trang chế phục Hải quan, Trang thiết bị phần mềm ứng dụng CNTT Kho bạc Nhà nước: Trang thiết bị Phần mềm ứng dụng CNTT, dịch vụ bảo hiểm tài sản, công cụ hỗ trợ, In lịch cho hệ thống Tổng cục Thuế: Trang thiết bị Phần mềm ứng dụng CNTT, Sách nghiệp vụ, In biên lai, tờ khai, Tem thuốc Năm 2013 Tổng cục Thuế: In sổ công tác, In ấn thuế Năm 2014 Tổng cục Hải quan: Xe ô tô chở HLV chó nghiệp vụ ngành Hải quan, Trang chế phục, Máy phát điện,In ấn chỉ, Trang thiết bị ứng dụng CNTT Kho bạc Nhà nước: Trang thiết bị ứng dụng CNTT, dịch vụ bảo hiểm tài sản, In lịch cho hệ thống, Máy phát điện, Xe ô tô Tổng cục Thuế: Thiết bị kiosk, Thiết bị mã vạch chiều, trang thiết bị Hình thức mua sắm Đấu thầu rộng rãi Theo dự toán 519.122 73.750 Giá trị Theo thực tế 455.911 Chênh lệch 63.211 72.448 1.302 Đấu thầu rộng rãi 138.675 119.748 18.927 Đấu thầu rộng rãi 306.697 263.715 42.982 13.480 7.970 5.510 13.480 7.970 5.510 594.140 568.043 26.097 Đấu thầu rộng rãi 138.982 136.445 2.537 Đấu thầu rộng rãi 323.891 305.611 18.280 112.978 108.167 4.811 Đấu thầu rộng rãi Đấu thầu rộng rãi 4 phần mềm ứng dụng CNTT, In biên lai, tờ khai, In tem thuốc Tổng cục Dự trữ Nhà nước: Trang thiết bị ứng dụng CNTT, Máy phát điện, Máy bơm PCCC, máy đo nồng độ khí CO2, khí N2, Máy hàn nhựa, Máy in, photocopy, Năm 2015 Tổng cục Hải quan: Máy soi Container, Trang chế phục, In ấn chỉ, Trang thiết bị ứng dụng CNTT Kho bạc Nhà nước: Trang thiết bị ứng dụng CNTT, dịch vụ bảo hiểm tài sản, In lịch cho hệ thống, Tổng cục Thuế: Trang thiết bị phần mềm ứng dụng CNTT, Mua máy tính tặng Cuba; Triển khai diện rộng hệ thống kê khai thuế qua mạng; máy phát điện, In tem thuốc lá, Sách nghiệp vụ, In lịch cho hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước: Các loại máy móc, thiết bị như: máy khâu bao, Máy phát điện, Máy bơm PCCC, máy đo nồng độ khí CO2, khí N2, Máy hàn nhựa, Máy in, photocopy, Năm 2016 Tổng cục Hải quan: Mua sắm thiết bị tin học tặng HQ Cu Ba, Máy đo, máy phát hiện, cảnh báo phóng xạ; trang chế phục Đấu thầu rộng rãi 18.289 17.820 469 1.418.095 1.174.290 243.805 Đấu thầu rộng rãi 826.685 644.216 182.469 Đấu thầu rộng rãi 14.445 12.319 2.126 Đấu thầu rộng rãi 559.134 500.780 58.354 Đấu thầu rộng rãi 17.831 16.975 856 13.480 122.798 7.970 121.223 5.510 1.575 Đấu thầu rộng rãi Hải quan, Hệ thống camera giám sát Hải quan, trang thiết bị phần mềm ứng dụng CNTT, In ấn Hải quan Kho bạc Nhà nước: Thiết bị ứng dụng CNTT, dịch vụ bảo hiểm tài sản, In lịch cho hệ thống, Máy phát điện Tổng cục Thuế: Trang thiết bị phần mềm ứng dụng CNTT, Sách nghiệp vụ, Sổ công tác, In biên lai, tờ khai, In tem thuốc Tổng cục Dự trữ Nhà nước: Trang thiết bị ứng dụng CNTT, Máy phát điện, Máy bơm PCCC, máy đo CO2, Cân bàn điện tử, Máy hàn nhựa, Máy in, photocopy, TỔNG CỘNG Đấu thầu rộng rãi 185.771 154.078 31.693 Đấu thầu rộng rãi 357.043 275.304 81.739 Đấu thầu rộng rãi 11.942 11.696 246 3.222.391 2.768.515 453.876 Phụ lục số 03 TỔNG HỢP KẾT QUẢ MUA SẮM TẬP TRUNG TÀI SẢN CÔNG Đơn vị: Ngân hàng Phát triển Việt Nam Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2013 2014 2015 Tên hàng hóa, dịch vụ mua sắm tập trung Hình thức mua sắm Mua sắm thiết bị tin học phục vụ hoạt động thường xuyên NHPT Việt Nam; Bản quyền phần mềm Microsoft Office Chào hàng cạnh tranh (đợt 1) Đấu thầu rộng rãi (đợt 2) Mua sắm thiết bị tin học phục vụ hoạt động thường xuyên NHPT VN; trang thiết bị, phần mềm dịch vụ cho triển khai hạ tầng mạng truyền thông Đấu thầu rộng rãi Mua sắm Phần mềm kế toán giao dịch tập trung trực tuyến Đấu thầu rộng rãi CỘNG Theo dự toán Giá trị Theo thực tế Chênh lệch 35.173 30.658 4.515 76.543 73.412 3.131 11.266 10.593 673 160.593 151.939 8.654 Phụ lục số 04 TỔNG HỢP KẾT QUẢ MUA SẮM TẬP TRUNG TÀI SẢN CÔNG Đơn vị: Tỉnh Thái Bình Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tên hàng hóa, dịch vụ mua sắm tập trung Sở Giáo dục – Đào tạo: máy tính để bàn 2013 Sở Y tế: thiết bị y tế, lò đốt rác, mạng tin học, thuốc, hóa chất, vật tư y tế Sở Giáo dục – Đào tạo: máy tính để bàn, bảng tương tác, thiết bị dạy môn Giáo dục 2014 Quốc phòng Sở Y tế: thiết bị y tế, tơ cứu thương, thuốc, hóa chất, vật tư y tế Sở Giáo dục – Đào tạo: Phòng học ngoại ngữ, bảng tương tác, 2015 thiết bị tối thiểu Hình thức mua sắm Đấu thầu rộng rãi Đấu thầu rộng rãi Đấu thầu rộng rãi Sở Y tế: thiết bị y tế, thuốc, hóa chất, vật tư y tế Sở Giáo dục – Đào tạo : máy vi tính, Đấu thầu 2016 laptop, máy in, máy rộng rãi photo, máy fax, bán ghế loại CỘNG Trong đó: Sở Giáo dục –đào tạo Sở Y tế Phụ lục số 05 Theo dự toán Giá trị Theo thực tế Chênh lệch 3.564,75 3.450,83 113,93 202.770,14 189.153,44 13.616,71 8.916,47 8.556,12 360,35 190.850,18 182.470,88 8.379,3 13.846,71 12.930,53 916,18 204.598,45 182.381,82 22.216,64 19.108,95 19.040,49 68,5 674.218,12 50.666,45 623.479,67 627.421,43 48.321,24 579.100,19 46.724,73 2.276,75 44.379,48 TỔNG HỢP KẾT QUẢ MUA SẮM TẬP TRUNG TÀI SẢN CÔNG Đơn vị: Tỉnh Bình Thuận Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2012 2013 2014 2015 Tên hàng hóa, dịch vụ mua sắm tập trung Hình thức mua sắm Xe cứu thương, thiết bị CNTT, Phòng máy vi tính (09 gói thầu) Đấu thầu rộng rãi Theo dự toán Giá trị Theo thực tế Chênh lệch 8.153,87 6.780,4 1.373,47 Đấu thầu rộng rãi 22.760,94 21.001,84 1.759,11 Đấu thầu rộng rãi 19.816,66 19.761,72 54,93 Máy chủ (01 gói thầu) Mua sắm trực tiếp 871 870 51.602,47 48.413,96 3.188,51 Xe ép rác vận chuyển rác, xe cứu thương, thiết bị máy tính, máy chiếu, máy photocopy, máy chụp hình, phòng máy vi tính, máy photocopy, thiết bị thư viện điện tử (08 gói thầu) Xe cứu thương, xe ép rác, xe chuyên dùng 46 chỗ, xe ô tô chỗ, máy vi tính, máy photocopy, PM kế tốn cấp xã (11 gói thầu) CỘNG Phụ lục số 06 TỔNG HỢP KẾT QUẢ MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG THEO PHƯƠNG THỨC TẬP TRUNG QUA CÁC NĂM (Tổng hợp Bộ, quan trung ương địa phương) Đơn vị tính: triệu đồng Stt I II III IV V Đơn vị mua sắm Năm 2012 Bộ Tài Tỉnh Bình Thuận Năm 2013 Bộ Tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tỉnh Thái Bình Tỉnh Bình Thuận Năm 2014 Bộ Tài Bộ Tư pháp Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tỉnh Thái Bình Tỉnh Bình Thuận Năm 2015 Bộ Tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tỉnh Thái Bình Tỉnh Bình Thuận Năm 2016 Bộ Tài Bộ Tư pháp Tỉnh Thái Bình Cộng 2012-2016 Theo dự tốn 527.276 519.122 8.153,8 277.749 13.480 35.173 206.335 22.761 1.007.269 594.140 14.850 76.543 102.152 199.767 19.817 1.686.485 1.418.095 11.266 37.808 218.445 871 33.317 13.480 12.728 7.109 3.532.096 Giá trị Theo thực tế 462.691 455.911 6.780 252.234 7.970 30.658 192.604 21.002 968.115 568.043 14.500 73.412 101.371 191.027 19.762 1.418.699 1.174.290 10.593 37.634 195.312 870 27.579 7.970 12.569 7.040 3.129.318 Chênh lệch 64.584 63.211 1.373 25.515,1 5.510 4.515 13.731 1.759 39.154 26.097 350 3.131 781 8.740 555 267.786 243.805 673 174 23.133 5.738 5.510 159 69 402.778 ... Một số giải pháp hồn thiện quy trình thực mua sắm tài sản công ở Việt Nam giai đoạn nay cho Luận văn thạc sỹ Đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo thực cần thiết trình thực cải cách quy trình. .. - NGUYỄN THỊ MAI DUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ... thủ quy định pháp luật đấu thầu mua sắm tài sản; + Đảm bảo công khai, minh bạch 1.2 Thực trạng quy trình thực mua sắm tài sản công Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển Nhu cầu mua sắm tài sản công

Ngày đăng: 16/11/2019, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • 1. 1. Tổng quan về tài sản và tài sản công

    • 1.1.1. Tài sản

      • 1.1.1.1. Khái niệm về tài sản

      • 1.1.1.2. Phân loại tài sản

      • 1.1.2. Tài sản công

        • 1.1.2.1. Khái niệm tài sản công

        • 1.1.2.2. Đặc điểm tài sản công trong cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công

        • 1.1.2.3.Phân loại tài sản công

        • 1.1.2.4. Vai trò của tài sản công

        • 1.2. Mua sắm tài sản công

          • 1.2.1. Khái niệm mua sắm tài sản công

          • 1.2.2. Vai trò của mua sắm tài sản công trong quản lý, sử dụng tài sản công

          • 1.2.3. Phương thức mua sắm tài sản công (mô hình mua sắm)

            • 1.2.3.1Mua sắm theo phương thức tập trung

            • - Điều kiện áp dụng: Được áp dụng đối với các loại tài sản, hàng hóa có số lượng mua sắm nhiều, tổng giá trị mua sắm lớn và có yêu cầu được trang bị đồng bộ, hiện đại như : xe ô tô phục vụ công tác, xe ô tô chuyên dùng, xe tải, xe ô tô trên 16 chỗ ngồi, phương tiện vận tải chuyên dùng, trang thiết bị chuyên dùng, trang thiết bị tin học…

            • 1.2.3.2. Mua sắm phân tán:

            • 1.2.4. Hình thức mua sắm tài sản công

            • 1.3. Mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung

              • 1.3.1. Khái niệm mua sắm TSNN theo PTTT:

              • 1.3.2. Mục đích, yêu cầu của phương thức mua sắm tập trung

              • 1.3.3. Nguyên tắc mua sắm tập trung

                • 1.3.3.1. Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đấu thầu trong việc mua sắm, trang bị tài sản, hàng hoá từ NSNN.

                • 1.3.3.2. Thực hiện đúng chế độ quản lý tài chính, quản lý TSNN của các cơ quan, đơn vị có sử dụng NSNN; đồng thời thực hiện các quy định về công khai, minh bạch trong mua sắm tài sản, hàng hoá.

                • 1.3.3.3. Thực hiện mua sắm trong phạm vi dự toán ngân sách được giao hàng năm

                • 1.4. Quy trình thực hiện mua sắm tập trung

                  • 1.4.1. Quy trình mua sắm tài sản công theo phương thức phân tán.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan