Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

123 4K 14
Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

GVHD: GS.TS VÕ THANH THUBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNGMÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNGĐề tài: Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trườngGVHD: GS.TS VÕ THANH THULỚP : 11QT01Thành viên gồm: 1. Nguyễn Thị Thúy Hằng 08030516 2. Đoàn Thị Ngọc Quỳnh 08030594MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 1 GVHD: GS.TS VÕ THANH THUMỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam1. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 42. Thị trường nhập khẩu cảu Việt Nam .6 II. Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam.Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường .1. Hoa Kỳ 82. EU 233. Nhật Bản .364. Trung Quốc 535. ASEAN .686. Singapore 837. Úc .938. Nga .104 III. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu. KẾT LUẬN .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 2 GVHD: GS.TS VÕ THANH THULỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh thế giới có nhiều sự thay đổi theo xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam chúng ta cũng đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt là trên phương diện kinh tế với những thành tựu to lớn đạt được trong những năm vừa qua. Những thành tựu đó không chỉ đem lại sự phát triển phồn vinh cho nền kinh tế, cuộc sống ấm no cho nhân dân mà còn góp phần quan trọng mang lại sự ổn định về các mặt chính trị và xã hội. Với phương châm "đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế" Việt Nam đang bằng con đường xuất nhập khẩu hàng hoá, tìm kiếm, mở rộng thị trường, nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, trong tiến trình tiếp cận, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào thương mại thế giới và xuất nhập khẩu giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong ngân sách quốc gia. Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu, mở rộng ngày càng nhiều hơn nữa mối quan hệ với các quốc gia trên thế giới. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được đa dạng, hàng hóa Việt Nam đã dần dần khẳng định chỗ đứng trên trường quốc tế. Tuy nhiên, Việt Nam luôn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức. Việt Nam vẫn chưa tận dụng, khai thác được tiềm năng tăng kim ngạch xuất khẩucác thị trường chủ lực. Do đó, các doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan chức năng cần đưa ra những giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn đã và đang gặp phải.I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt NamMÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 3 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2008 – 6 tháng đầu năm 2011.ĐVT: 1000 USD, %Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng đầu năm 2011Kim ngạchTỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạchTỷ trọng Kim ngạchTỷ trọngTổng XK hàng hóa 62,904,468 100 57,613,410 100 71,630,319 100 42,310,477 100EU 10,853,004 17.25 9,378,294 16.28 6,838,079 9.55 4,299,595 10.16ASEAN 10,194,815 16.21 8,591,867 14.91 10,623,359 14.83 6,553,243 15.49Hoa Kỳ 11,868,509 18.87 11,355,757 19.71 14,238,150 19.88 7,796,841 18.43Nhật Bản 8,537,938 13.57 6,291,810 10.92 7,736,435 10.80 5,401,298 12.77Trung Quốc 4,535,670 7.21 4,909,025 8.52 7,309,416 10.20 4,588,379 10.84Úc 4,225,188 6.72 2,276,716 3.95 2,107,343 2.94 1,336,420 3.16Nga 671,955 1.07 414,892 0.72 829,355 1.16 628,351 1.49Singapore 2,659,728 4.23 2,076,253 3.60 2,121,313 2.96 1,163,286 2.75(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)Đồ thị biểu diễn kim ngạch xuất khẩu một số thị trường của Việt NamMÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 4 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU02,000,0004,000,0006,000,0008,000,00010,000,00012,000,00014,000,00016,000,000EUASEANÚcNgaSingapore2008200920106 tháng đầu năm 2011Các thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc. Trong giai đoạn 2008-2011, kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trường trọng điểm đều tăng trưởng ấn tượng: xuất khẩu vào EU tăng 32.21%, vào Nhật tăng 20.06%, Mỹ tăng 44.74%, Trung Quốc tăng 51.42% và vào ASEAN tăng 29.54%. Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ và giảm xuất khẩu sang các nước châu Á.2. Thị trường nhập khẩu của Việt NamMÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 5 GVHD: GS.TS VÕ THANH THUCơ cấu thị trường nhập khẩu giai đoạn 2008 – 6 tháng đầu năm 2011ĐVT: 1000 USD, %Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng đầu năm 2011Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọngTổng NK hàng hóa 79,911,225 100 68,800,102 100 82,802,003 100 49,576,379 100Trung Quốc 15,652,12619.5916,440,952 23.90 20,019,678 24.18 11,111,016 22.42ASEAN 19,570,866 24.49 13,813,070 20.08 16,410,301 19.82 10,385,210 20.95Singapore 9,392,533 11.75 4,248,355 6.17 4,101,144 4.95 3,290,443 6.64Nhật Bản 8,240.663 10.31 7,468,092 10.85 9,000,000 10.87 5,620,194 11.34Nga 969,571 1.21 1,414,733 2.06 999,354 1.21 355,964 0.72Úc 1,360,514 1.7 1,050,035 1.53 2,007,662 2.42 1,157,238 2.33Hoa kỳ 2,635,288 3.3 3,009,392 4.37 3,766,412 4.55 2,142,351 4.32EU 5,445,162 6.81 6,417,515 9.33 9,125,003 11.02 3,498,205 7.06(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)Đồ thị biểu diễn kim ngạch nhập khẩu một số thị trường của Việt NamMÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 6 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU05,000,00010,000,00015,000,00020,000,00025,000,000ASEANSingaporeNgaÚcEU2008200920106 tháng đầu năm 2011Các đối tác Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất đều thuộc khu vực Đông Á: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông. Trong giai đoạn 2008-2011, Việt Nam không ngừng gia tăng nhập khẩu để phục vụ cho xuất khẩu các mặt hàng chủ lực.Đáng chú ý là kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc không ngừng tăng cao, năm 2009 chiếm đến 23.5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Kế đến là thị trường các nước Asean. Năm 2009 có xu hướng giảm nhập khẩu từ thị trường này, giảm 29.42% so với năm 2008Nhìn chung Việt Nam vẫn còn lệ thuộc nhiều vào các thị trường nhập khẩu này. Đây trở thành vấn đề nan giải cho nền kinh tế nước ta khi muốn tăng lượng xuất khẩu, nhất thiết phải tăng nhập khẩu nguyên phụ liệu để sản xuất.MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 7 GVHD: GS.TS VÕ THANH THUII. Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam. Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường.1. Hoa KỳĐây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn mức tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước, và là thị trường Việt Nam có bội thu cán cân thương mại lớn1.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa KỳXuất khẩu Nhập khẩuKim ngạch(1000USD)Tỷ trọng(%)Kim ngạch(1000USD)Tỷ trọng(%)Cán cân thương mại(1000USD)Tổng kim ngạch(1000USD)2008 11,868,509 26.22 2,635,288 22.81 9,233,221 14,503,7972009 11,355,757 25.09 3,009,392 26.05 8,346,365 14,365,1492010 14,238,150 31.46 3,766,412 32.60 10,471,738 18,004,5626 tháng đầu năm 20117,796,841 17.23 2,142,351 18.54 5,654,490 9,939,192Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thươngĐồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kì.MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 8 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU02,000,0004,000,0006,000,0008,000,00010,000,00012,000,00014,000,00016,000,0002008 2009 2010 6 tháng đầunăm 2011Xuất khẩu (1000USD)Nhập khẩu (1000USD)Đồ thị biểu diễn cán cân thương mại giữa Việt Nam – Hoa Kì.02,000,0004,000,0006,000,0008,000,00010,000,00012,000,00014,000,00016,000,00018,000,00020,000,0002008 2009 2010 6 thángđầu năm2011Cán cân thương mại(1000USD)Tổng kim ngạch (1000USD)1.2. Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩuMÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 9 GVHD: GS.TS VÕ THANH THUKim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Hoa KỳNguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thươngNăm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ là 11,8 tỷ USD. Tốc độ tăng là 17,6% không cao như năm 2007. Do cuộc khủng hoảng tiền tệ ngày càng trầm trọng, người dân Mỹ ngày càng cắt giảm chi tiêu.MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 10 Sản phẩm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng đầu năm 2010Kim ngạch(1000USD)Tỷ trọng(%)Kim ngạch(1000USD)Tỷ trọng(%)Kim ngạch1000USD)Tỷ trọng(%)Kim ngạch(1000USD)Tỷ trọng(%)Tổng xuất khẩu 11,868,509 100 11,355,757 100 14,238,150 100 7,796,841 100Hàng dệt may 5,105,740 43.02 4,994,916 43.98 6,117,914 42.97 3,167,318 40.62Giày dép 1,075,130 9.06 1,038,826 9.15 1,407,310 9.88 880,476 11.29Gỗ 1,063,990 8.96 1,100,184 9.69 1,392,556 9.78 618,856 7.94Thủy sản 738,888 6.23 711,149 6.26 955,929 6.71 484,101 6.21Dầu thô 997,980 8.41 469,934 4.14 360,220 2.53 243,323 3.12Máy vi tính, điện tử và linh kiện304,8712.57433,2193.81593,877 4.17 239,408 3.07Hạt điều 267,718 2.26 255,224 2.25 372,368 2.62 166,197 2.13Cà phê 210,770 1.78 196,674 1.73 250,132 1.76 210,482 2.70Tiêu 46,585 0.39 43,615 0.38 57,626 0.40 68,289 0.86Cao su 43,337 0.37 28,521 0.25 63,326 0.44 35,711 0.46Hàng gốm sứ 40,638 0.34 29,322 0.26 33,035 0.23 19,494 0.25 [...]... phấn đấu ổn ñịnh môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lâu dài Phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU Đối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực là giày dép và dệt may, do có đặc thù riêng trong sản xuấtxuất khẩu; Việt Nam chủ yếu làm gia công cho nước ngoài nên hiệu quả thực tế thu được từ xuất khẩu là rất thấp... thị trường nhập khẩu lớn nhất cá tra giá xuất khẩu cũng giảm 2.6 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU Để xuất khẩu vào EU tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng cao trong năm nay cũng như những năm tiếp theo, các chuyên gia thương mại cho rằng, cần phải phát huy hiệu quả năng lực xúc tiến thương mại ở cả ba cấp độ là Nhà nước, hiệp hội và doanh nghiệp Quan hệ thương mại Việt. .. phương thức gia công xuất khẩu, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sản phẩm có tỷ lệ nội địa hóa cao, và tiến tới xuất khẩu sản phẩm 100% nguyên liệu trong nước Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu: Nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU có thể thực hiện bằng hai biện pháp sau: (1) Đầu tư của chính phủ và (2) thu hút các nhà đầu tư EU tham gia và quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam Để thực... thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu - Thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị trường trước hết đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ việc làm hoặc hội thảo chuyên đề thị trường MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 33 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU giúp các doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp thị trường Tìm hiểu... hiệu phục hồi Kim ngạch xuất khẩu đạt 14,238 tỷ USD Các mặt hàng xuất khẩu đang dần phục hồi và có những mặt hàng tăng trưởng mạnh Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất của Việt Nam, đạt 4,9 tỷ USD Đứng thứ hai (sau Đức) về xuất khẩu cà phê của Việt Nam với kim ngạch đạt 335 triệu USD Việt Nam vẫn là thị trường xuất khẩu gỗ nhiều nhất, với kim ngạch 989 triệu USD Dầu thô từ mức tăng... THU  Đối với số đông các doanh nghiệp, việc hiểu biết các quy định, các luật trong thương trường Mỹ còn ít 1.6 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương với Mỹ Những vấn đề các doanh nghiệp cần quan tâm là: mau chóng đưa ra những tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, đồng thời đẩy mạnh công tác kiểm tra vệ sinh thực phẩm nhằm tránh những vụ việc như vụ cá basa của Việt Nam tại thị trường Mỹ vừa qua; xây... 2 EU EU là thị trường xuất quan trọng đối với Việt Nam sau thị trường Hoa Kỳ, với 27 nước thành viên Là thị trường có 500 triệu khách hàng, với mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất trong trên 350 liên kết kinh tế quốc tế, sức mua mõi người 3270USD/năm, EU được xem là một thị trường lớn và đầy hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Việt Nam Về thị trường: Tiếp tục khai thác triệt để các thị trường trọng... tăng xuất khẩu còn hạn chế so với các thị trường khác 6 tháng đầu năm 2011, tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU đạt 4,299 tỷ USD, Tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ đẩy mạnh kí FTA tháng 4 năm 2011 nên việc giao lưu thương mại qua thị trường này được hấp dẫn nhiều hơn, đặt biệt hàng dệt may chiếm ưu thế trên thị trường EU đạt 683 USD tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái 2.3 Những mặt hàng Việt. .. gắn liến với những chuyển biến kinh tế từ hai phía Theo đó, triển vọng và hiệu quả xuất khẩu vào EU phụ thuộc vào đường lối, chính sách và những định hướng dài hạn về phát triển thị trường, những phương sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường này cũng như việc lôi cuốn các doanh nghiệp EU vào thị trường Việt Nam Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường các hoạt động... tăng 33% Năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt 9,3 tỉ USD, giảm 13,59% so với năm 2008 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2009 đã ảnh hưởng rõ rệt đến kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng năm 2009 Số liệu thống kê ở trên cho thấy những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng âm Có thể nói năm 2009 là năm khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường EU Giày dép giảm 22.3%; . thị trường chủ lực của Việt Nam. Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường. 1. Hoa KỳĐây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của. về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam1 . Thị trường xuất khẩu của Việt Nam. ...........................................42. Thị trường nhập khẩu cảu Việt

Ngày đăng: 24/10/2012, 11:38

Hình ảnh liên quan

II. Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam. Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường. - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

nh.

hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam. Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

2.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU Xem tại trang 22 của tài liệu.
2008 2009 201 06 tháng đầu năm - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

2008.

2009 201 06 tháng đầu năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – EU. - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – EU Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản NĂM - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

3.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản NĂM Xem tại trang 34 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản Xem tại trang 35 của tài liệu.
4.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc NĂM - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

4.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc NĂM Xem tại trang 51 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Trung Quốc - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Trung Quốc Xem tại trang 52 của tài liệu.
5.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Asean - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

5.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Asean Xem tại trang 67 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – ASEAN - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – ASEAN Xem tại trang 68 của tài liệu.
6.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singapore.                                            - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

6.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singapore. Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hàng thực phẩm, rau quả (tươi sống, chế biến) đều phải được Cơ quan AVA kiểm soát về chất lượng bằng các hình thức quản lý chặt chẽ như cấp giấy phép từ nguồn (từ nước sản xuất, cơ sở sản xuất, chế biến) - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

ng.

thực phẩm, rau quả (tươi sống, chế biến) đều phải được Cơ quan AVA kiểm soát về chất lượng bằng các hình thức quản lý chặt chẽ như cấp giấy phép từ nguồn (từ nước sản xuất, cơ sở sản xuất, chế biến) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Úc - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Úc Xem tại trang 92 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nga - Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nga Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan