So sánh chế định ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam và Hàn Quốc

101 167 1
So sánh chế định ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam và Hàn Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn phân tích khái niệm và các chế định ly hôn, giúp mọi người có cái nhìn khái quát và tổng hợp nhất về pháp luật giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc theo nhiều góc độ khác nhau như: văn hóa, xã hội, phong tục tập quán và pháp luật. Giúp mọi người hiểu hơn về giá trị pháp luật nói chung và các chế định ly hôn nói riêng một cách sâu rộng. So sánh và đánh giá pháp luật giữa hai quốc gia, hai dân tộc theo chiều dài lịch sử hình thành pháp luật, các giai đoạn pháp luật nổi bật, nhất là nghiên cứu và đánh giá pháp luật hiện hành của hai nước. Tìm hiểu và phân tích những nét tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực ly hôn của hai nước. Để mọi người hiểu rõ và trân trọng những điều luật về “Ly hôn” đã giúp xã hội cải thiện, văn minh, công bằng, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em so với thời kỳ phong kiến. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về ly hôn và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng Luật HNGĐ năm 2014 giải quyết các vụ việc ly hôn tại Việt Nam và Hàn Quốc.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ GIANG SO SÁNH CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ GIANG SO SÁNH CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CỪ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Thị Giang LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ hoàn thiện cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình Q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Cừ Phó giáo sư, Tiến sĩ công tác Trường Đại học Luật Hà Nội, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn hỗ trợ, động viên, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.1 Ly góc độ xã hội pháp luật 13 1.1.2 Ly hôn tượng xã hội mang tính giai cấp 17 1.2 Ly mang tính tích cực tiêu cực: 22 Kết luận Chương 32 Chương 2: CĂN CỨ VÀ THỦ TỤC PHÁP LÝ GIẢI QUYẾT LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 33 2.1 Căn pháp lý giải ly theo pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Hàn Quốc 33 2.1.1 Căn ly hôn theo pháp luật Việt Nam 33 2.1.2 Căn ly hôn theo pháp luật Hàn Quốc 43 2.1.3 Một số kết luận so sánh giải ly hôn theo pháp luật Việt Nam Hàn Quốc 47 2.2 Thủ tục đường lối giải trường hợp ly hôn theo pháp luật Việt Nam Hàn Quốc 51 2.2.1 Quyền yêu cầu Tòa án giải ly 51 2.2.2 Khuyến khích hòa giải sở 53 2.2.3 Thụ lý đơn yêu cầu ly hôn 55 2.2.4 Hòa giải Tòa án 57 2.2.5 Giải thuận tình ly hôn 59 2.2.6 Ly hôn theo yêu cầu bên vợ chồng 60 2.2.7 Điều kiện hạn chế ly hôn 64 2.2.8 Thủ tục pháp lý giải ly hôn 65 Kết luận Chương 68 Chương 3: HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 70 3.1 Hậu ly hôn xét góc độ pháp luật 70 3.1.1 Quan hệ thân nhân vợ chồng 70 3.1.2 Chia tài sản vợ chồng ly hôn 72 3.1.3 Giải nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn 77 3.1.4 Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau ly hôn 80 3.2 Ảnh hưởng ly gia đình xã hội 84 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật ly Việt Nam 85 Kết luận Chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS 2015: Bộ luật dân năm 2015 BLGL: Bộ luật Gia Long BLHĐ: Bộ luật Hồng Đức Luật HN&GĐ 2014: Luật nhân gia đình năm 2014 TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển không ngừng xã hội, ảnh hưởng kinh tế thị trường, tốc độ phát triển internet, áp lực sống đại, tác động trực tiếp đến quan hệ gia đình Gia đình tảng xã hội, xã hội muốn phát triển ngày lên Nhà nước phải trọng xây dựng, tạo mơi trường hồn hảo cho tảng gia đình phát triển Trong thời gian gần đây, tình trạng ly có xu hướng ngày tăng cao Ly hôn tượng xã hội mà không mong muốn xảy tất yếu mà tồn nội dung quan trọng Luật HN&GĐ Ly hôn ảnh hưởng trực tiếp đến gia đình, ảnh hưởng tiêu cực gây hậu nghiêm trọng cho xã hội thành viên gia đình, có mặt tích cực giải pháp cứu chữa nhân “chết”, giúp họ có cách giải vẹn tồn Chính vậy, hệ thống pháp luật quốc gia giới phải đề cập đặt quy định, chế định ly Xã hội phát triển đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có bước phát triển tương ứng để đảm bảo phát triển xã hội phạm vi pháp luật cho phép Đặc biệt, Việt Nam Hàn Quốc, năm gần có phát triển khơng ngừng mặt kinh tế, xã hội, công nghệ tham gia hội nhập kinh tế nước giới Sự phát triển nhanh chóng có tác động khơng nhỏ đến gia đình thời đại Thời đại cơng nghệ, xã hội công nghệ khiến cho bị sức ép nặng công việc, sống, mối quan hệ gia đình xã hội dẫn đến tình trạng khơng giữ cân gây xích mích, mâu thuẫn hai vợ chồng gia đình dẫn đến tình trạng “Ly hơn”, “Ly thân” ngày tăng cao Việt Nam Hàn Quốc quốc gia lưu giữ nhiều nét truyền thống từ lâu đời Trong mối quan hệ xã hội hay mối quan hệ nào, thấy ảnh hưởng quy chuẩn đạo đức, lĩnh vực ly hôn bị ảnh hưởng nhiều từ quan niệm, sắc truyền thống dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề ly góp phần hiểu rõ tảng cấu trúc xã hội, quan niệm xã hội, sắc văn hóa giá trị truyền thống hai nước So sánh chế định ly hôn theo pháp luật Việt Nam Hàn Quốc cách tổng thể nhằm góp phần nâng cao tăng cường hiểu biết mối quan hệ gia đình, văn hóa xã hội hai quốc gia Tìm điểm tương đồng, tiến bộ, hạn chế, thiếu sót pháp luật vấn đề “ly hơn” hai nước Từ đó, rút học kinh nghiệm giải pháp, đóng góp ý kiến hồn thiện pháp luật lĩnh vực ly Chính lý mà sau thời gian học tập nghiên cứu Khoa Luật - Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, chọn đề tài: “So sánh chế định ly theo Luật nhân gia đình Việt Nam Hàn Quốc” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật chế định ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu, thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm, khoa học luật nói chung Luật HN&GĐ nói riêng Việc so sánh chế định ly hôn theo pháp luật Việt Nam Hàn Quốc sở pháp lý quan trọng nhằm hiểu rõ pháp luật hai quốc gia lĩnh vực ly Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều phạm vi cấp độ khác nhau, đề cập trực tiếp gián tiếp liên quan đến chế định ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam Hàn Quốc sau: Nhóm sách giáo trình, sách chun khảo: “Việt Nam Văn hóa sử cương” (Đào Duy Anh, 2002, Nxb Văn hóa Thơng tin); “Bản dư luận ly hôn” (C.Mác - Ph.Ăngghen, 1978, Nxb Sự thật); “Phong tục cưới gả Việt Nam” (Hà Văn Cầu, 1992, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội); “Lịch triều hiến chương loại chí” (Phan Huy Chú, 2014, Hình luật chí, Nxb trẻ); “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000” (Nguyễn Văn Cừ, Ngơ Thị Hường, 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); “Sử Hàn Quốc giảng thị dân, Xã hội quý tộc (giai tầng quan liêu giai tầng trí thức) địa vị phụ nữ” (Han Hee Suk, 1994, Nxb II Cho Kac, Hàn Quốc); Quy định chung Luật Dân sự” (Kwak Yun Jik, 2013, Nxb Baek Young Sa); Giáo trình Luật nhân gia đình, (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội)… Những cơng trình khoa học chủ yếu bình luận, giải thích Luật HN&GĐ mà chưa nghiên cứu, so sánh chế định ly hôn hai nước Việt Nam Hàn Quốc Nhóm luận văn, luận án: “Nghiên cứu chế độ ly hôn sơ kỳ Triều Tiên” (Chang Beang In, 1993, Luận án tiến sĩ, Đại học Seoul); “Chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam” (Vũ Thị Hằng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2006); “Căn ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” (Nguyễn Thị Tuyết Mai, Luận văn Thạc sĩ, 2015) Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế định ly Nhóm viết báo, tạp chí: “Ly xế chiều” tăng đột biến Hàn Quốc” (Hà Linh, 2015, Tạp chí Tin tức thời sự); “Ly hôn sớm giới trẻ: Muôn vạn lý do” (Đức Phúc, 2016, Tạp chí Lao động thủ đơ); “Tình trạng nhân trầm trọng” (Báo pháp luật TP.HCM); “Khó khăn thu thập số liệu bạo lực gia đình” ( Tuấn, 2017, Tạp chí Tuổi trẻ)… Các viết phản ánh số nội dung liên quan đến vấn đề ly hôn, khơng có cơng trình nghiên cứu viết so sánh chế định ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam Hàn Quốc Hiện có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chế định sóc cho gia đình Nên việc dừng cấp dưỡng luật quy định vô hợp lý với hai bên vợ chồng ly hôn [33, Điều 118, Khoản 5] Trên thực tế, ly hôn tâm lý chung vợ chồng khơng muốn có quan hệ hay liên lạc đến người lại Chỉ đến lâm vào tình trạng q quẫn bách, khơng biết bấu víu vào họ phải tìm giúp đỡ người Nhưng có nhiều trường hợp vợ chồng nhiều lý khác mà khơng lao động, khơng có thu nhập, ăn chơi, rơi vào tình trạng nợ nhiều nên tìm đến người để nhờ vả Chính vậy, Tòa án cần tìm hiểu rõ tình trạng người cần cấp dưỡng Nói chung quy định pháp luật thể tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục nâng cao tinh thần đoàn kết gia đình xã hội, thể tinh thần tương thân tương ái, thể tình nghĩa vợ chồng quan hệ vợ chồng khơng pháp luật bảo hộ 3.1.4 Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau ly hôn Mặc dù quan hệ nhân hai vợ chồng khơng quan hệ cha mẹ không Quyền nghĩa vụ cha mẹ với giữ nguyên theo quy định khoản Điều 68 Luật HN&GĐ năm 2014 sau: “Con sinh khơng phụ thuộc vào tình trạng nhân cha mẹ có quyền nghĩa vụ cha mẹ quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan” Tuy nhân hai vợ chồng đổ vỡ, hai phải hiểu có nghĩa vụ với ngang nhau, không phân biệt đối xử, hay không quan tâm đến hai vợ chồng ly Vì theo luật hay phương diện đạo đức xã khơng liên quan đến mâu thuẫn định ly cha mẹ chúng, trẻ em không đáng không nên chịu hậu khơng đáng có ly Ly có ảnh hưởng lớn đến tâm lý phát triển trẻ nhỏ Vì 80 luật pháp có riêng những luật định nhằm bảo vệ quyền lợi phát triển cho trẻ chưa thành niên hay bị khuyết tật, thực hành vi dân Luật pháp quy định hai bên phải có trách nhiệm tình cảm, quan tâm quan hệ nhân họ chấm dứt Tùy theo hồn cảnh điều kiện bên hay có thỏa thuận khác hai bên mà trách nhiệm với Tòa án định hợp lý Để đảm bảo quyền lợi hai bên, Tòa án xem xét tình trạng cụ thể mặt kinh tế, tình cảm, hồn cảnh hai vợ chồng đề xác định xem người chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục tốt Ngồi số trường hợp cụ thể quy định khoản Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 Tòa án tơn trọng ý kiến, nguyện vọng trẻ em “con từ đủ 07 tuổi trở lên” “Con nhỏ 36 tháng tuổi hầu hết giao cho mẹ ni” Tòa án phân cử mẹ người chăm sóc, ni dưỡng giáo dục, trừ trường hợp mẹ không đủ điều kiện nuôi dạy, chăm sóc cha mẹ có thỏa thuận khác Trẻ em sinh ra, giai đoạn đầu đời cần có vòng tay chăm sóc u thương người mẹ Chính trẻ em 36 tháng tuổi thường mẹ chăm sóc hợp tình hợp lý nhất, khơng chăm sóc tốt Còn người cha có trách nhiệm cấp dưỡng thêm hàng tháng để nuôi dưỡng chưa thành niên Và người cha có quyền thăm nom, quan tâm theo luật định Cụ thể Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014 nói rõ nghĩa vụ quyền cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau ly hôn sau: Cha, mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ tôn trọng quyền sống chung với người trực tiếp nuôi Cha, mẹ không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Sau ly hơn, người khơng trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không cản trở 81 Cha, mẹ không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiếp ni có quyền u cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom người [33, Điều 82] Quan hệ hôn nhân vợ chồng kết thúc, họ ln có mối liên quan Dù Tòa án giao cho cha, mẹ người giám hộ người khơng trực tiếp ni có quyền thăm hỏi nghĩa vụ cấp dưỡng để đảm bảo cho phát triển toàn diện trẻ em Đảm bảo nhu cầu thiết yếu hàng ngày như: ăn uống, chỗ ở, học tập, khám chữa bệnh, nhu cầu sinh hoạt thông thường thiếu cho sống người Đồng thời người không trực tiếp nuôi phải có trách nhiệm tơn quyền riêng tư hay sống bên người trực tiếp nuôi Nếu người khơng trực tiếp ni có hành vi khơng tốt như: nói xấu người trực tiếp ni con, đánh đập hay ngược đãi, có hành vi trái với đạo đức xã hội, làm ảnh hưởng đến đời sống phát triển người trực tiếp ni có quyền u cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom người Và ngược lại, người trực tiếp trông nom mà có hành vi trái pháp luật ngăn cản, cấm đốn khơng cho gặp người thời gian nuôi dưỡng đối xử tệ bạc, ngược đãi con, không đáp ứng đủ sống thiết yếu cho Thì người khơng trực tiếp ni có quyền u cầu Tòa án thay đổi người ni quy định Điều 86 Luật HN&GĐ năm 20014 Ngoài trường hợp đặc biệt hạn chế quyền nuôi cha, mẹ chưa thành niên đối tượng không đủ tư cách pháp nhân, không đủ tư cách nuôi dạy theo luật định Luật HN&GĐ năm 2014 sau: 82 Cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên trường hợp sau đây: a) Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; b) Phá tán tài sản con; c) Có lối sống đồi trụy; d) Xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Căn vào trường hợp cụ thể, Tòa án tự theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quy định Điều 86 Luật định khơng cho cha, mẹ trơng nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Tòa án xem xét việc rút ngắn thời hạn [33, Điều 85] Con cha mẹ chăm sóc điều tất nhiên sống xã hội Nhất hoàn cảnh cha mẹ ly hôn, trẻ em cần quan tâm tình cảm cha, mẹ để bù đắp tổn thương mà chúng gặp phải giai đoạn hậu ly hôn hai cha mẹ Nhưng thực tế, tình trạng đứa trẻ trường hợp đa phần lại không nhận quan tâm tích cực cha mẹ Có nhiều trường hợp bị đối xử ngược đãi tinh thần thể xác, bị người trực tiếp trông nom cấm không cho tiếp xúc với bố mẹ gây hậu hình thành phát triển khơng tốt cho trẻ em Chính vậy, nhằm hạn chế hậu đáng tiếc xảy ra, giúp trẻ em có môi trường sống quan tâm mực, pháp luật quy định điều khoản Qua điều luật quy định ta thấy chủ yếu quy định 83 bảo vệ quyền lợi trẻ em trách nhiệm cha mẹ Họ phải trơng nom chăm sóc cho đứa trẻ trường hợp bố mẹ ly hôn cách hợp lý phù hợp với đạo đức xã hội pháp luật Đồng thời cha mẹ không đủ tư cách nuôi dạy bị pháp luật điều tiết hạn chế quyền trông nom, thăm hỏi, nhằm đảm bảo môi trường sống cho trẻ em tốt 3.2 Ảnh hưởng ly hôn gia đình xã hội Ly ln điều không hôn nhân muốn xảy ra, thực tế tình trạng ly ngày tăng cao Trên phương diện gia đình xã hội, ly ln có ưu điểm, nhược điểm ảnh hưởng trực tiếp đến hai vợ chồng con, ảnh hưởng gián tiếp đến xã hội người xung quanh Xét góc độ người phụ nữ nhìn xã hội nay, người thấy quan niệm xã hội, cộng đồng khơng khắt khe vấn đề ly hôn thời kỳ phong kiến Tuy nhiên, tư tưởng người xã hội nói chung việc ly khơng phải chuyện tốt đẹp Nhất xã hội Việt Nam Hàn Quốc, hai nước nặng lễ nghĩa đạo đức xã hội Những người phụ nữ ly thường bị gia đình, họ hàng, người thân chê cười xì xào, bàn tán xã hội đồng nghiệp Khiến họ buồn chán, sống khép kín, niềm tin vào sống Những tổn thương tâm lý thường khiến phụ nữ có mặc cảm sau ly hơn, chí có người bị trầm cảm, dẫn đến tình trạng nghỉ việc, rơi vào tệ nạn xã hội Điều khơng làm sống thân họ trở nên bế tắc mà ảnh hưởng tới con, cha mẹ, người thân ảnh hưởng đến xã hội Thứ hai, xét phương diện trẻ em, ta thấy trẻ em nhận sau ly mặt tình cảm hay vật chất khơng thể 84 hai cha mẹ Trước ly hôn hai cha mẹ, đứa trẻ người phải chứng kiến hai người thường xuyên bất hòa, ảnh hưởng đến tâm lý chúng lớn Chúng học hình thành thói quen xấu từ việc cha mẹ hay có mẫu thuẫn Hoặc chúng nạn nhân bạo lực gia đình cha mẹ bạo hành Những điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành tính cách tâm lý trẻ vị thành niên nhiều Có em cha mẹ ly chán nản rơi vào vòng lao lý pháp luật, tệ nạn xã hội bạn bè rủ rê Hay ảnh hưởng tâm lý mơi trường sống học tập bị thay đổi nhiều lần Ly hôn nguyên nhân chủ đạo khiến bạo lực gia đình tăng cao năm gần Theo số liệu tổng hợp 60/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tình hình bạo lực gia đình năm 2016 cho thấy có 14.790 vụ bạo lực gia đình với tổng số nạn nhân 13.524 người, tổng số người gây bạo lực 14.177 người [40] Đây thật vấn đề nhức nhối xã hội, số thống kê khiến nhà làm luật phải đau đầu suy nghĩ đưa quy định pháp luật cho khách quan tốt vấn đề nhạy cảm Ngồi vấn đề tiêu cực nói trên, phải kể đến mặt tích cực ly hôn xã hội Khi hôn nhân hai vợ chồng khơng thể hòa giải bất đồng quan điểm, mâu thuẫn gia đình có lẽ ly điều tốt Khi ly cặp vợ chồng giải phóng khỏi bế tắc tình cảm mà họ gặp phải, bớt xung đột khơng cần thiết từ phía gia đình đến người xung quanh, làm ảnh hưởng an ninh trật tự xã hội Mặt khác ly hôn thể xã hội văn minh, cơng bình đẳng nam giới nữ giới 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật ly hôn Việt Nam Thứ nhất, theo khoản Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 có mở 85 rộng quyền yêu cầu giải ly hôn trường hợp: “một bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ” Điều luật vô nhân đạo người bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức tình trạng nhân thân họ tan vỡ, hạnh phúc gia đình không đảm bảo Trong trường hợp này, “cha, mẹ, người thân thích khác” có quyền đại diện cho họ u cầu Tòa án giải ly Nhưng luật lại không nêu rõ quyền yêu cầu giải ly “cha, mẹ, người thân thích khác” cụ thể nằm phạm vi quy định điều luật Ví dụ: Trong trường hợp vợ bị lực hành vi dân sự, nhận thức được, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình Nhưng người vợ khơng cha, mẹ, người thân thích Vậy trường hợp này, người đại diện cho người vợ nộp đơn yêu cầu giải ly hôn? Hoặc cha, mẹ chồng thấy trai ngược đãi dâu bị tâm thần, họ có đại diện cho dâu nộp đơn u cầu giải ly khơng? Chính vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 nên mở rộng có văn hướng dẫn thứ tự người thứ ba có quyền yêu cầu giải ly hôn cho bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức Quy định rõ người thứ ba mở rộng “cha, mẹ ni; cha, mẹ vợ chồng; người thân thích khác cơ, dì, bác ” Trong trường hợp vợ chồng khơng có cha, mẹ, người thân thích người đại diện theo pháp luật tổ thức xã hội đại diện cho người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác không nhận thức được, đòi lại cơng bằng, quyền lợi cho họ Thứ hai, khoản Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định 86 việc hạn chế quyền ly hôn dành cho người chồng, không hạn chế yêu cầu ly hôn người vợ trường hợp Nếu người vợ mang thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi thấy mâu thuẫn vợ chồng trầm trọng, tình yêu trách nhiệm khơng còn, trì tình trạng nhân khơng đảm bảo đến sức khỏe mình, thai nhi, hay nhỏ người vợ gửi đơn đến Tòa án, Tòa án xem xét giải theo thủ tục chung Điều luật bảo vệ phụ nữ trẻ em pháp luật Nhà nước đánh giá cao giá trị nhân đạo, số trường hợp nêu trên, điều luật lại gây bất công với người chồng gia đình, họ khơng tự chủ ý chí số trường hợp sau: - Trường hợp thứ nhất, người vợ mang thai với người khác bố đứa trẻ người chồng bị hạn chế quyền ly hôn Ngay trường hợp người chồng phát vợ ngoại tình đứa vợ mang thai, sinh hay 12 tháng tuổi khơng phải bị hạn chế quyền ly hôn tức không quyền u cầu Tòa án cho ly - Trường hợp thứ hai, hai vợ chồng có ni 12 tháng tuổi liệu người chồng có u cầu ly khơng? Điều gây bối rối việc giải Tòa án - Trường hợp thứ ba, Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định việc mang thai hộ, người vợ mục đích nhân đạo, thời gian mang thai hộ thời gian sinh hộ liệu người chồng có u cầu ly không? Nhằm giải trường hợp nêu trên, pháp luật Việt Nam nói chung Luật HN&GĐ nói riêng nên có văn hướng dẫn trường hợp cụ thể Tuy điều luật dựa nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích cho phụ trẻ em, số trường hợp cụ thể, pháp luật nên có linh hoạt, tơn trọng quyền lợi tự ý chí người chồng 87 Thứ ba, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp Luật HN&GĐ việc nâng cao hiệu hoạt động áp dụng quy định pháp Luật HN&GĐ đóng vai trò vơ quan trọng Nhà nước nên tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật, nâng cao kỹ nghiệp vụ cho cán bộ, công chức ngành Tòa án nhân dân, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán, thư ký Tòa án 88 Kết luận Chương Ly hôn kết hôn nhân khơng bền vững, họ khơng đạt mục đích kết mà họ mong muốn có kết Ly giúp hai vợ chồng giải khỏi hôn nhân “chết” chấm dứt quan hệ vợ chồng án định Tòa án theo yêu cầu vợ (chồng) hai vợ chồng, người thứ ba trường hợp đặc biệt quy định khoản Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 Xét góc độ pháp luật xã hội, ly có ảnh hưởng trái ngược người, quốc gia khác Khi hôn nhân chấm dứt để lại hậu pháp lý liên quan đến quan hệ nhân thân vợ chồng Các bên khơng bị ràng buộc vào quan hệ hôn nhân, họ người độc thân có quyền kết với người khác Về việc chia tài sản vợ, chồng ly hôn pháp luật đề cập quy định rõ ràng Pháp luật Việt Nam ưu tiên tơn trọng xử lý trước họ đồng tình thỏa thuận chia tài sản chung Còn khơng thoả thuận chia tài sản theo quy định pháp luật Điều 59, 60, 61, 64 Luật HN&GĐ năm 2014 Còn vấn đề chung, pháp luật quy định Điều 81, 82 Luật HN&GĐ năm 2014 89 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu phân tích chế định ly hai nước Việt Nam Hàn Quốc, thấy phương diện xã hội, luật tục hay pháp luật hai nước có tương đồng lớn Hai quốc gia trải qua giai đoạn phong kiến lịch sử, có quan niệm quy định mang tính hà khắc bất cơng người phụ nữ chịu ảnh hưởng cuả Nho giáo Trung Quốc Vào thời phong kiến, quy chuẩn đạo đức xã hội phong tục tập quán Nhà nước khái quát ban hành thành luật pháp cho phù hợp với tư tưởng phát triển xã hội Nhất quan niệm xã hội vấn đề nhân gia đình nói chung ly nói riêng cặp vợ chồng Luật pháp chủ yếu bảo vệ nam giới, cho phép họ đa thê quyền ly hôn tự chủ nữ giới, điều gây nhiều bất công bất bình đẳng cho người phụ nữ Còn giai đoạn nay, quy chuẩn đạo đức xã hội Nhà nước chọn lọc đưa vào pháp luật cho cơng bằng, bình đẳng tất người lĩnh vực xã hội nói chung ly nói riêng Nam nữ có quyền tự ý chí, quyền định đoạt nhân Điều thể phát triển cuả xã hội tư tưởng đạo đức pháp luật, giúp giải phóng phụ nữ trẻ em khỏi nhân khơng hạnh phúc Ngồi ra, thể xã hội văn minh, tiến nhiều với tư tưởng quan niệm xã hội phong kiến Ngoài điểm tương đồng ly nói trên, pháp luật hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc có điểm khác biệt thể đặc trưng pháp luật quốc gia Pháp luật Việt Nam thiên thực trạng, cứ, nguyên nhân dẫn đến ly hôn hai vợ chồng, pháp luật Hàn Quốc dựa vào lỗi cụ thể bên làm ly 90 Nói tóm lại, sau thời gian nghiên cứu đề tài “So sánh chế định ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đinh Việt Nam Hàn Quốc”, giúp hiểu văn hóa, phong tục tập quán hai nước Đồng thời hiểu sâu quy định pháp luật hai quốc gia xoay quanh vấn đề ly Để từ nêu lên ưu điểm, nhược điểm quy định pháp luật ly hơn, đưa biện pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, H Thạch Anh (2015), “Hàn Quốc tuyên bố bỏ luật cấm ngoại tình”, Tạp chí Tin tức đời sống, (6) Bắc Kỳ (1931), Bộ Dân luật Phan Thuận Bảo (1993), Tục lệ cưới gả, tang ma người Việt Nam xưa, (tái lần thứ ba), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (1992), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ luật Gia Long 1815 C.Mác - Ph.Ăngghen (1978), Bản dư luận ly hôn, Nxb Sự thật C.Mác - Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hà Văn Cầu (1992), Phong tục cưới gả Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 10 Chang Beang In (1993), Nghiên cứu chế độ ly hôn sơ kỳ Triều Tiên, Luận án tiến sĩ, Đại học Seoul 11 Minh Châu (2017), “Cha, mẹ ly hôn - Con gánh chịu hậu quả”, Tạp chí Dân sinh, (7) 12 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, (tập 3) Hình luật chí, Nxb trẻ 13 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Han Hee Suk (1994), Sử Hàn Quốc giảng thị dân, Xã hội quý tộc (giai tầng quan liêu giai tầng trí thức) địa vị phụ nữ, Nxb II Cho Kac, Hàn Quốc 92 15 Hàn Quốc (2005), Bộ luật Dân 16 Hội đồng Thẩm phán (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP án nhân dân Tối cao ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội 17 Ngơ Thị Hường (2007), “Ảnh hưởng giới việc ly hôn Việt Nam nay”, Tạp chí luật học, (3) 18 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật nhân gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Kwak Yun Jik (2003), Quy định chung Luật dân sự, Nxb Baek Young Sa 20 Kwak Yun Jik (2013), Quy định chung Luật Dân sự, Nxb Baek Young Sa 21 Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22 Lênin (1980), Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mabxcơva 23 Hà Linh (2015), “Ly hôn xế chiều” tăng đột biến Hàn Quốc”, Tạp chí Tin tức thời sự, (9) 24 Vũ Duy Mền – Hoàng Minh Lợi 2001, Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII-XVIII), Viện sử học 25 Đức Phúc (2016), “Ly hôn sớm giới trẻ: Mn vạn lý do”, Tạp chí Lao động thủ đô, (11) 26 Quốc hội (1986), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 27 Quốc hội (1997), Luật Quốc tịch sửa đổi năm 1997, Hà Nội 28 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 29 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/NQ-35/2000/NQ-QH10 ngày 09 tháng 06 năm 2000 quy định việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 93 30 Quốc hội (2006), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi năm 2006, Hà Nội 31 Quốc hội (2007), Luật Hỗ trợ gia đình đa văn hóa, Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Thế Trạch, Đoàn Luật sư TP.HCM (2014), “Tình trạng nhân trầm trọng”, Báo pháp luật TP.HCM, (3) 37 Trung Kỳ (1936), Bộ Dân luật 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân 39 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Hồng Đức 40 Minh Tuấn (2017), “Khó khăn thu thập số liệu bạo lực gia đình”, Tạp chí Tuổi trẻ, (8) 41 V.I.Lênin (1981), Ly hôn – số biếm họa chủ nghĩa Mác chủ nghĩa kinh tế đế quốc, Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Matxcova 42 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), Xã hội Pháp luật, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 44 Yang Hyeon Ah (2000), Vấn đề tập quán Luật gia đình Hàn Quốc thời dân thuộc địa, Hội lịch sử xã hội Hàn Quốc Tài liệu Website 45 Website: http://cafebiz.vn/khi-co-don-tro-thanh-trao-luu-tai-han-quoc 46 Website: http://phununet.com.vn 94 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ GIANG SO SÁNH CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... 2: CĂN CỨ VÀ THỦ TỤC PHÁP LÝ GIẢI QUYẾT LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 33 2.1 Căn pháp lý giải ly theo pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Hàn Quốc ... học Quốc Gia Hà Nội, chọn đề tài: So sánh chế định ly theo Luật nhân gia đình Việt Nam Hàn Quốc làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật chế định ly hôn theo Luật

Ngày đăng: 13/11/2019, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan