Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động từ thực tiễn tại các cơ sở đào tạo đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội

121 180 2
Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động từ thực tiễn tại các cơ sở đào tạo đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn đã làm rõ được các vấn đề lý luận cơ bản về giao kết hợp đồng lao động đồng thời phân tích thực trạng giao kết hợp đồng lao động, những vướng mắc từ góc độ quy định của luật và những vi phạm của các bên thi hành luật. Luận văn cũng đã nêu ra được một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật trong việc giao kết hợp đồng lao động nhằm làm cho chúng trở nên phù hợp với thực tiễn hơn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HUYN Pháp luật giao kết hợp đồng lao động Từ thực tiễn sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HUYN Pháp luật giao kết hợp đồng lao động Từ thực tiễn sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu đồ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Tính mới những đóng góp đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nôi dung, đia điêm phương phap nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khai quat chung giao kết hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa giao kết hợp đồng lao động 1.1.2 Phân loại giao kết hợp đồng lao động 11 1.2 Phap luật giao kết hợp đồng lao động 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật giao kết hợp đồng lao động 14 1.2.3 Nội dung pháp luật giao kết hợp đồng lao động 20 1.2.4 Vai trò pháp luật giao kết hợp đồng lao động .23 1.3 Phap luật giao kết hợp đồng lao động số nước giới gợi mở cho Việt Nam 25 1.3.1 Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật Hàn Quốc 25 1.3.2 Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật Nhật Bản 27 1.3.3 Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật Trung Quốc .29 1.3.4 Một số gợi mở cho Việt Nam 31 Chương .35 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Thực trạng quy đinh phap luật giao kết hợp đồng lao động 35 2.1.1 Về chủ thể giao kết hợp đồng lao động 35 2.1.2 Về nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 40 2.1.3 Về hình thức nội dung giao kết hợp đồng lao động 43 2.1.4 Về loại hợp đồng lao động giao kết 54 2.1.5 Về trình tự giao kết hợp đồng lao động 57 2.2 Thực tiễn thi hành phap luật giao kết hợp đồng lao động tại sở đào tạo đại học công lập đia bàn thành phố Hà Nội 64 2.2.1 Sơ lược tình hình lao động sở đào tạo đại học công lập đại bàn thành phố Hà Nội 64 2.2.2 Thực giao kết hợp đồng lao động sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 70 2.2.3 Nhận xét chung giao kết hợp đồng lao động sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 75 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN 82 PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 82 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 82 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện phap luật giao kết hợp đồng lao động .82 3.1.4 Đảm bảo quyền tự thỏa thuận bên giao kết hợp đồng lao động 88 3.1.6 Đảm bảo hội nhập với kinh tế giới lĩnh vực lao động 90 3.2 Một sớ kiến nghi nhằm hồn thiện phap luật giao kết hợp đồng lao động 92 3.3 Một số kiến nghi nhằm nâng cao hiệu phap luật giao kết hợp đồng lao động từ thực tiễn tại sở đào tạo đại học công lập đia bàn thành phố Hà Nội 96 3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động 96 3.3.2 Tăng cường bồi dưỡng kỹ quản lý cho người sử dụng lao động 97 3.3.3 Tăng cường tra, giám sát hoạt động thực giao kết hợp đồng lao động 98 3.3.4 Nâng cao vai trò tự chủ tài cho sở đào tạo đại học công lập .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng số lượng trường đại học công lập, giảng viên Error: sinh viên 10 năm 2006 – 2016 Refere nce source not found Biểu đồ 2.1 Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng Error: Refere nce source not found Biểu đồ 2.2 Mơ hình tỉ lệ sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội so với vùng đồng sông Hồng Error: Refere nce source not found Biểu đồ 2.3 Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh Error: Refere nce source not found MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống pháp luật nước ta, sau Hiến pháp, Bộ luật Lao động giư vị trí rất quan trọng, điều chỉnh lĩnh vực lớn quan hệ lao động có tính kinh tế – xã hội sâu rộng, tác động tất thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ người lao động Bộ Luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23 tháng 06 năm 1994, có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 01 năm 1995, đã qua bốn lần sửa đổi bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012; lần sửa đởi năm 2012 lần sửa đởi bản, tồn diện Bộ Luật đã lập chuẩn mực pháp lý cho chủ thể tham gia thị trường lao động, đưa nguyên tắc ứng xử cho chủ thể tuyển dụng, sử dụng lao động thiết lập hành lang pháp lý quan trọng cho việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng thực thi thực tế, trước áp lực của hội nhập, thương mại phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam năm gần đây, đã xuất hiệu đòi hỏi lớn đặt cho Bộ Luật lao động yêu cầu Bộ luật Lao động cần phải tiếp tục hoàn thiện: Quá trình áp dụng Bộ luật Lao động đã xuất nhiều bất cập, hạn chế từ thực tiễn thi hành Qua tổng kết thi hành, nhiều doanh nghiệp, người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng cơng đồn đã phản ánh nhiều vướng mắc, bất cập xuất phát từ nội dung của điều luật Bộ luật Lao động từ văn hướng dẫn thực Bộ luật Lao động số nội dung chủ yếu như: hợp đồng lao động, tiền lương, thời gian làm việc, giải quyết tranh chấp đình cơng… Các vướng mắc, bất cập đòi hỏi số điều chương của Bộ Luật Lao động cần phải sửa đổi, bổ sung để đảm bảo sự thực thi hiệu Ngoài ra, việc sửa đởi Bộ luật Lao động cũng nhằm thể chế hóa quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; phù hợp với số Luật ban hành gần như: Luật Hình sự 2015 (Bộ Luật hình sự đã bở sung thêm số tội danh lĩnh vực lao động), Luật Doanh nghiệp 2015, Luật Đầu tư 2015 (Luật Doanh nghiệp đã thay đổi số nội dung liên quan đến lao động như: chế định người đại diện theo pháp luật, cấu tổ chức doanh nghiệp… Luật Đầu tư đã thay đổi số nội dung liên quan đến điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp), Luật Tố tụng dân sự 2015 (Điều 516 của Luật Tố tụng Dân sự bỏ thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu của Thanh tra lao động bỏ 11 điều của mục 5, chương 14 của Bộ luật lao động) Luật chuyên ngành tách từ nội dung của Bộ luật lao động (Như: Luật việc làm 2013, Luật giáo dục nghề nghiệp 2014, Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Luật An toàn – Vệ sinh lao động 2015) Đây Bộ luật xây dựng, sửa đổi sau Luật lao động 2012 Bộ luật cũng cần phải sửa đởi để phù hợp, đáp ứng điều luật quy định Các sở đào tạo đại học cơng lập Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng mang tính đặc thù của ngành nghề đặc biệt – ngành giáo dục, có yếu tố riêng biệt chịu sự điều chỉnh của văn liên quan quy định về trách nhiệm, điều kiện cán giảng viên làm việc Có thể nói số ít nhóm ngành nghề mang tính chuyên biệt cán giảng viên phải đáp ứng yêu cầu về ngành nghề với tiêu chí điều kiện cụ thể Chính lẽ đó, bên cạnh cán viên chức ký hợp đồng làm việc theo biên chế đã duyệt, nhu cầu công việc, sở đào tạo đại học công lập phải tuyển dụng số lượng lớn cán hợp đồng lao động làm việc đơn vị của Trong trình sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, sở đã bộc lộ số bất cập cần xem xét, sửa đởi hoặc có giải pháp thích hợp để người lao động có hành lang riêng việc thực quy định của luật lao động nói chung sở đào tạo đại học công lập chưa thực rõ nét Cần phải có sự phối hợp của ngành tra lao động việc định kì đột xuất kiểm tra việc thực tuân thủ thực quy định của pháp luật Việc kiểm tra thường xuyên vừa góp phần chấn chỉnh vi phạm xảy đồng thời cũng ghi nhận ý kiến của cá nhân đơn vị về hạn chế, vướng mắc trình áp dụng để từ kịp thời hướng dẫn hoặc đưa sửa đởi, bở sung kịp thời Vì thế, hoạt động tra cần phải diễn thường xuyên hơn, cần giám sát chặt chẽ nưa công tác ký kết hợp đồng lao động, việc triển khai nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, thang bảng lương hoạt động triển hai tổ chức, thực công tác tuyển dụng lao động, bố trí sắp xếp công việc cho người lao động từ có giải pháp kịp thời để chấn chỉnh ý thức tuân thủ pháp luật lao động Nếu người sử dụng lao động làm sai, cần có biện pháp xử lý kịp thời biện pháp xử lý hành chính, bồi thường thiệt hại, xử lý hình sự theo quy định Nếu người lao động còn vướng mắc trình áp dụng pháp luật, cần hướng dẫn, giải thích kịp thời để hoạt động tuân thủ pháp luật về lao động nói chung vấn đề giao kết hợp đồng lao động nói riêng tuân thủ đúng pháp luật Đồng thời, công tác đào tạo cán tra, nâng cao trình độ, nhận thức của đối tượng cũng cần chú trọng thực Bên cạnh cũng cần xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật lao động, tránh tình trạng bao che, bỏ qua để giảm tình trạng vi phạm pháp luật 3.3.4 Nâng cao vai trò tự chủ tài cho các sở đào tạo đại học cơng lập Vấn đề tự chủ đại học vấn đề nhắc đến rất nhiều năm trở lại đây, xu thế phát triển tất yếu, điều kiện cần thiết trường đại học Tuy nhiên vấn đề Việt Nam cũng 99 lộ trình hồn thiện để tiến tới triển khai Tự chủ đại học bao gồm nội dung chính: Tự chủ về cấu tổ chức (Các đại học có quyền tự thiết lập chế cũng điều lệ trường đại học, thành lập hội đồng đại học cũng bầu trung tâm quyết định cũng bổ nhiệm cá nhân); tự chủ về tài chính (Các đại học có quyền quyết định việc huy động phân bổ ngân sách, quyết định mức học phí cũng tự chủ quản lý sử dụng ngân sách của mình); tự chủ về nhân sự (Các đại học có quyền quyết định chủ động việc tuyển dụng, trả lương chế độ đãi ngộ với người lao động); tự chủ về học thuật (Các đại học có quyền quyết định về chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy cũng quyền quyết định về quy mô, phạm vi, mục đích phương pháp nghiên cứu) (EUA, 2013) Trong nội dung này, tự chủ về tổ chức tự chủ về tài chính xem tiền đề quan trọng có khả hồn thiện tồn nội dung tự chủ khác Tự chủ tài chính cho phép trường huy động nguồn lực tài chính trì nguồn lực tài chính, đảm bảo việc tuyển chọn lực lượng học thuật tốt nhất, từ phát triển học thuật theo hướng sáng tạo đởi theo chiến lược của từng trường đại học Tại Việt Nam, vấn đề tự chủ đại học nêu rõ Điều lệ trường đại học, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: “Trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về quy hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân sự” Theo quy định của Luật Giáo dục 2005, trường đại học quyền tự chủ 05 hoạt động: (1) Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề phép đào tạo; (2) Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức q trình đào tạo, cơng nhận tốt nghiệp cấp văn bằng; (3) Tổ chức máy nhà trường, tuyển dụng, quản 100 lý, sử dụng, đãi ngộ nhà giáo, cán bộ, nhân viên; (4) Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; (5) Hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước nước Luật Giáo dục Đại học 2012 tái khẳng định quyền tự chủ của trường đại học, theo đó, sở giáo dục đại học tự chủ hoạt động chủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài chính tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Về sở pháp lý, sở giáo dục đại học công lập Việt Nam đã thực quyền tự chủ tài chính theo hai chế: (1) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP trước Nghị định số 16/2015/NĐ-CP nay; (2) Nghị quyết 77/NQ-CP về thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017 Để tự chủ tài chính thực sự phát huy vai trò việc nâng cao chất lượng đào tạo, Chính phủ cần giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực sự đầy đủ cung cấp dịch vụ công gắn với nhu cầu của xã hội, sở đào tạo đại học công lập quyết định giá dịch vụ sở tính đúng, tính đủ chi phí cần thiết theo khung giá cấp có thẩm quyền ban hành; Được quyền quyết định việc sử dụng tiền vốn, tài sản gắn với nhiệm vụ giao; Được huy động vốn cho đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết với thành phần kinh tế khác để mở rộng việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp công; Tự quyết định biên chế trả lương sở thang bảng lương của Nhà nước Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần tiếp tục khuyến khích sở giáo dục đại học cơng lập sang hình thức tự chủ toàn kinh phí hoạt động thường xuyên; sở giáo dục đại học công lập tự chủ việc đa dạng hố hình thức đào tạo, chủ động tự xác định tiêu tuyển sinh gắn với khả đào tạo của nhà trường nhu cầu xã hội, phù hợp với tiêu chí đảm bảo chất lượng theo quy định của Nhà nước Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn cụ thể của quan 101 quản lý nhà nước nên trình thực số sở giáo dục đại học công lập còn bị lúng túng giưa quyền sở tự quyết định qùn khơng tự qút định.Do đó, thời gian tới cần sửa đổi quy định hành xây dựng bổ sung quy định mới, tạo khuôn khở pháp lý để thực Trong đó, trước mắt nên sửa đổi Nghị định 86/2015/NĐ-CP để tháo gỡ quy định về mức trần học phí theo hướng: Nâng mức trần học phí, áp dụng nhiều mức trần học phí cho loại trường khác Theo đó, cần xây dựng lộ trình tính đủ chi phí đào tạo đại học học phí, tạo điều kiện cho sở đại học công lập thu hồi đủ chi phí đào tạo cần thiết, chuyển chế nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên sở đào tạo đại học cơng lập theo dự tốn (được ổn định năm nay) sang thực chế Nhà nước đặt hàng đào tạo Như vậy, tự chủ đại học nhìn nhận hai khía cạnh: Một là, giáo dục đại học thoát khỏi sự kiểm soát, hạn chế của quan nhà nước cũng ảnh hưởng chính trị; Hai là, tở chức giáo dục đại học có qùn tự đưa quyết định về cách thức tổ chức hoạt động cũng mục tiêu, sứ mạng của Nếu thực vấn đề tự chủ đại học, sở đào tạo đại học công lập sẽ quyền tự chủ việc tổ chức máy nhà trường, tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhà giáo, cán bộ, nhân viên vậy, sở đào tạo đại học hồn tồn đưa riêng cho chính sách về lương thưởng, thu hút người tài từ tiếp cận đến việc thứ nhất cải thiện mức thu nhập của cán viên chức thứ hai đưa quy chế đánh giá hợp lý nhằm đảm bảo việc chi trả thu nhập theo đúng lực cống hiến của cán viên chức không đơn thuần dựa vào yếu tố “sống lâu lên lão làng” 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua đề xuất, kiến nghị đây, thấy việc hồn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng lao động việc vô quan trọng đòi hỏi sự phân tích, nghiên cứu hết sức công phu Trước hết, để quy định đưa chuẩn xác, cần phải đảm bảo quy định cập nhật với xu thế thị trường, khắc phục điểm còn hạn chế quy định hành, đồng thời đảm bảo tính thống nhất, hệ thống giưa ngành luật để hạn chế “chênh sai” quy định của văn luật lĩnh vực khác nhau, bên cạnh quy định cũng vừa phải đảm bảo quyền tự thỏa thuận của bên phải đảm bảo sự hài hòa lợi ích giưa người lao động người sử dụng lao động đảm bảo sự hộp nhập với nền kinh tế thế giới lĩnh vực lao động Một vấn đề nưa bên cạnh việc nghiên cứu, bảo đảm thực điều chỉnh sửa đởi điều khoản quy định việc tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý thức pháp luật, tăng cường bồi dưỡng kỹ quản lý của người sử dụng lao động tăng cường tra, giám sát hoạt động về giao kết hợp đồng cũng rất cần phải lưu tâm thực 103 KẾT LUẬN Giao kết hợp đồng lao động trình đầu tiên quan trọng việc thiết lập quan hệ lao động Ngày nay, kinh tế phát triển nhanh chóng, đòi hỏi vấn đề liên quan đến pháp luật lao động nói chung giao kết hợp đồng lao động nói riêng cần quy định chặt chẽ triển khai áp dụng nghiêm túc Để đảm bảo tính hợp pháp của hợp đồng yếu tố liên quan đến giao kết hợp đồng chủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết, nội dung giao kết, hình thức giao kết vấn đề khác cần thực theo đúng quy định của pháp luật Nhận thức sự quan trọng này, nhà làm luật đã chú trọng việc đưa quy định về giao kết hợp đồng lao động từ rất sớm đã sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tế, nhiên, trình phát triển kinh tế thị trường, quan hệ lao động biến động phức tạp, quy định pháp luật khơng thể hồn thiện lúc dẫn đến việc thực tiễn áp dụng còn nhiều bất cập, nhiều trường hợp còn lợi dụng sơ hở của pháp luật để trốn tránh nghĩa vụ của Nhưng vi phạm không làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của người lao động mà còn nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, gây mất cân xã hội Chính thế vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật về hợp đồng lao động nói chung giao kết hợp đồng lao động nói riêng vơ quan trọng cần thiết Điều sẽ giúp bên thuận lợi thỏa thuận thống nhất vấn đề pháp lý liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ, hạn chế tranh chấp xảy Đó chính mục đích của tác giả thực luận văn với đề tài nhằm góp phần đưa kiến nghị, đề xuất sửa đổi để pháp luật lao động nói chung pháp luật về giao kết hợp đồng lao động nói riêng thực thi vào đời sống cách hiệu 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2016), Báo cáo tổng kết đánh giá 03 năm thi hành Bộ Luật Lao động ngày 03/10/2016, Hà Nội Bộ LĐ TBXH (2012), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ Luật lao động năm 2012, dự thảo tháng 12/2017, Hà Nội Lê Thị Châu (chủ biên) (2010), Giáo trình pháp luật lao động, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Hưu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội Nguyễn Hưu Chí (2013), “Giao kết hợp đồng lao động theo luật lao động năm 2012, từ quy định đến nhận thức thực hiện”, Tạp chí Luật học, (03) Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành, Nxb chính trị Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Dung (2016), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò pháp luật đời sống xã hội (sách tham khảo), Nxb chính trị quốc gia Hà Nội Khoa Luật, ĐHQGHN (1999), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương, Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Thị Hoài Thu (2012), Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện, đề tài nhóm B - Đại học Quốc gia Hà Nội 105 12 Lê Thị Hoài Thu (2014), “Pháp luật hợp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (23), tr 52-53 13 Lê Thị Hoài Thu (2015), “Nhưng yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật về hợp đồng lao động doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 08(288) 14 Lê Thị Hoài Thu (chủ biên) (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Thị Hoài Thu (chủ biên) (2014), Quyền an sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Công Trứ (1996), Hợp đồng lao động chế định chủ yếu Luật Lao động Việt Nam, Nhà nước pháp luật 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 18 Trường ĐH Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Viện ngôn ngư học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội II Tài liệu tiếng Hàn 20 근근근근근 [근근 근 12325 근, 2014.1.21] (Đạo luật tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc số 12325, ngày 21/01/2014) 근근근근근, [근근 2018.7.1.] [근근 근 15513 근, 2018.3.20., 근근근근] 근근근근근근 (Đạo luật tiêu chuẩn Lao động Hàn Quốc (thi hành 01/07/2018) Đạo luật số 15513, ngày 20/03/2018, sửa đổi phần) 21 근근근 근 근근근근근근 근근 근근 근근 근근(근근 근 15513 근, 2006.12.21], (Luật bảo vệ người lao động phái cử người lao động làm việc bán thời gian số 15513, ngày 21/12/2006) III Tài liệu tiếng Nhật 106 22 근근근근근 근근근근근근근근근근근근근근 22 근 근 근근근근 49 근 (Đạo Luật tiêu chuẩn lao động, số 49, ngày 07/04/1947); 근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근 근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근 (Luật sửa đổi phần Đạo luật tiêu chuẩn lao động, số 104, ban hành ngày 04/07/2003, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2014) 근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근 근근근근근근근근근근근근근 근근 22 근 근 근근근), (Luật sửa đổi phần của luật tiêu chuẩn lao động, ngày 12/12/2008, số 1212001, có hiệu lực từ 01/04/2010) 23 근근근근근 근근근근근근근근근근근근근근 19 근 12 근 근근근근 128 근근(Luật hợp đồng lao động số 128, ngày 05/12/2007) III Tài liệu tiếng Trung 24 근근근.근근근근.근근근근근근근,2005 근 03 근근 근, (Wang Quan Xing, Khoa Luật lao động, Nhà xuất Tòa án nhân dân, tháng 03/2005, ấn phẩm đầu tiên) 25 근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근 2007 근 근 29 근근근근근근근근근근 2008 근 근 근근근근 (Luật Hợp đồng lao động nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, thông qua họp lần thứ 28 kì họp thứ 10 ngày 29/06/2007, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2008) 26 근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근근 2012 근 12 근 28 근근근근근 2013 근 근 근근근근 (Quyết định sửa đổi Luật hợp đồng lao động của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua họp Quốc hội lần thứ 30 ngày 28/12/2012, có hiệu lực thi hành từ 01/07/2013) IV Tài liệu trang Website 27 Website: Bộ Giáo dục Đào tạo, Trang thông tin giáo dục đào tạo quý II/2017 28 Bộ Giáo dục Đào tạo, mục thống kê https://moet.gov.vn/thongke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx?ItemID=5137 29 http://tcnn.vn/news/detail/41635/Thuc-trang-doi-ngu-giang-vien-cactruong-dai-hoc-cong-lap-o-Viet-Nam.html, (Thực trạng đội ngũ giảng viên trường công lập Việt Nam của ThS Nguyễn Văn Phong – ĐH Nội vụ ThS Nguyễn Thị Kim Ngân – ĐH Tân Trào, truy cập ngày 107 24/11/2018) 108 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Mẫu giành cho chuyên viên phòng Tở chức cán bợ) Chào Q Anh/Chị Tơi thực luận văn đề tài “Giao kết hợp đồng lao động từ thực tiễn tại các sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội” Tất thông tin Quý Anh/Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài, tơi hồn tồn khơng sử dụng cho mục đích khác Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trao đổi số suy nghĩ của Anh/Chị Tôi xin cam đoan thơng tin từ Anh/Chị hồn tồn giư bí mật Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị Câu Cơ quan Anh/chị có áp dụng ký hợp đồng thử việc tháng người lao động tuyển dụng khơng?  Có  Khơng Câu Cơ quan Anh/chị Anh/chị có áp dụng hình thức ký hợp đồng tập sự 12 tháng với mức lương 85% lương hệ số cán hợp đồng sau hết hạn thử việc khơng?  Có  Không Câu Các loại hợp đồng đơn vị Anh/chị sử dụng?  HĐLĐ có xác định thời hạn  HĐLĐ không xác định thời hạn  HĐ vụ việc/giao khoán  HĐ loại khác Câu Cơ quan Anh/chị áp dụng thời hạn ký HĐLĐ có thời hạn nhiều 02 lần không?  Ký lần HĐLĐ có thời hạn sau ký HĐLĐ khơng xác định thời hạn  Ký HĐLĐ có xác định thời hạn 01 năm từ lần trở lên  Ký liên tiếp HĐLĐ có xác định thời hạn liên tục Câu Lý quan Anh/chị ký liên tiếp nhiều hơp đồng có xác định thời hạn gì?  Cán học tập/lao động nước chưa về nước, HĐLĐ vẫn trì  Cán chưa thực xong cam kết học tập hợp đồng  Ký liên tiếp HĐLĐ có xác định thời hạn để thực thủ tục chấm 109 dứt hợp đồng hết hạn Câu Đơn vị Anh/chị ký hợp đồng lao động theo mẫu có sẵn khơng?  Có  Khơng Câu Đơn vị Anh/chị có xây dựng vị trí việc làm/mơ tả cơng việc chưa?  Có  Khơng Câu Vị trí việc làm (nếu có) của đơn vị Anh/chị có áp dụng triển khai thực tế khơng?  Có  Khơng Câu 10 Vị trí việc làm (nếu có) của đơn vị Anh/chị có có hiệu khơng?  Có  Khơng  Chỉ áp dụng hình thức Câu 11 Đơn vị Anh/chị có nội quy, quy định nội khơng?  Có  Khơng Câu 12 Đơn vị Anh/chị có nội quy, quy định nội có đăng ký với quan quản lý cấp khơng?  Có  Khơng Câu 13 Đơn vị Anh/chị có đăng tuyển theo quy định tiến hành tuyển dụng nhân sự không?  Có  Khơng Câu 14 Đơn vị Anh/chị có trả lại hồ sơ cho ứng viên sau thi tuyển mà khơng tuyển dụng khơng?  Có  Khơng Câu 15 Trong thời gian cán cử cơng tác/học tập nước ngồi, hợp đồng ký của họ đơn vị Anh/chị xử lý thế nào?  Tạm dựng hợp đồng  Nghỉ không hưởng lương Hình thức khác: 110 Câu 16 Trong thời gian cán cử học tập/công tác nước ngồi quan Anh/chị có trả lương hay khoản hỡ trợ cho cán khơng?  Có  Không Câu 17 Trong thời gian cán đơn vị Anh/chị cử học tập/cơng tác nước ngồi, bảo hiểm của cán quan Anh/chị xử lý thế nào?  Tạm dừng hợp đồng, không đóng bảo hiểm  Đóng bảo hiểm tự nguyện, cá nhân chịu tồn chi phí  Đóng bảo hiểm tự nguyện, quan hỗ trợ phần kinh phí  Đóng bảo hiểm bình thường Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Anh/chị 111 PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Chào Q Anh/Chị Tơi thực luận văn đề tài “Giao kết hợp đồng lao động từ thực tiễn tại sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội” Tất thông tin Quý Anh/Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài, tơi hồn tồn khơng sử dụng cho mục đích khác Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trao đổi số suy nghĩ của Anh/Chị Tôi xin cam đoan thơng tin từ Anh/Chị hồn tồn giư bí mật Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị I Phần sàng lọc Câu Anh/chị có làm việc sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội khơng?  Có  Không Câu Anh/chị làm việc lĩnh vực sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội?  Giảng dạy  Hành chính  Thừa hành, hỗ trợ Câu Anh chị thuộc đối tượng nhân sự sở đào tạo đại học công lập ?  Viên chức  Lao động hợp đồng  LĐ mùa vụ, thuê khoán II Phần nội dung Câu Anh/chị đã làm việc sở đào tạo đại học công lập thời gian bao lâu?  Dưới năm  Từ – năm  Trên năm Câu Anh/chị có phải ký hợp đồng thử việc tháng khơng?  Có  Khơng Câu Anh/chị có phải ký hợp đồng tập sự 12 tháng với mức lương 85% lương hệ số anh/chị hưởng khơng?  Có  Khơng Câu Các loại hợp đồng Anh/chị đã ký?  HĐLĐ có xác định thời hạn  HĐLĐ không xác định thời hạn  HĐ vụ việc/giao khoán  HĐ loại khác Câu Thời hạn hợp đồng ký? 112  Dưới tháng  Từ đến 12 tháng  Từ 12 đến 36 tháng  Trên 36 tháng Câu Số lần Anh/chị đã ký hợp đồng? Hợp đồng vụ việc/giao khoán (Dưới 12 tháng): Hơp đồng xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng 113 ... Thực giao kết hợp đồng lao động sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 70 2.2.3 Nhận xét chung giao kết hợp đồng lao động sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành. .. .35 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Thực trạng... kết hợp đồng lao động sở đào tạo đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung giao kết hợp đồng

Ngày đăng: 11/11/2019, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Tính mới và những đóng góp của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nội dung, địa điểm và phương pháp nghiên cứu

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

    • VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT

      • 1.1. Khái quát chung về giao kết hợp đồng lao động

        • 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa giao kết hợp đồng lao động

        • 1.1.2. Phân loại giao kết hợp đồng lao động

        • 1.2. Pháp luật giao kết hợp đồng lao động

          • 1.2.1. Khái niệm pháp luật giao kết hợp đồng lao động

          • 1.2.3. Nội dung pháp luật giao kết hợp đồng lao động

          • 1.2.4. Vai trò pháp luật giao kết hợp đồng lao động

          • 1.3. Pháp luật giao kết hợp đồng lao động của một số nước trên thế giới và gợi mở cho Việt Nam

            • 1.3.1. Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật Hàn Quốc

            • 1.3.2. Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật Nhật Bản

            • 1.3.3. Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật Trung Quốc

            • 1.3.4. Một số gợi mở cho Việt Nam

            • Chương 2

            • THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

              • 2.1. Thực trạng quy định pháp luật về giao kết hợp đồng lao động

                • 2.1.1. Về chủ thể giao kết hợp đồng lao động

                • 2.1.2. Về nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

                • 2.1.3. Về hình thức và nội dung giao kết hợp đồng lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan