Luan van Thang (nop thu vien)

111 92 0
Luan van Thang (nop thu vien)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục từ viết tắtviDanh mục bảngviiDanh mục sơ đồixDanh mục hộpixTrích yếu luận vănxAbstractxiiPhần 1. Mở đầu11.1.Tính cấp thiết của đề tài11.2.Mục tiêu nghiên cứu21.2.1.Mục tiêu chung21.2.2.Mục tiêu cụ thể21.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu21.3.1.Đối tượng nghiên cứu21.3.2.Phạm vi nghiên cứu21.4.Đóng góp mới của luận văn3Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính trong các trường công lập42.1.Khái niệm về tài chính và quản lý tài chính tại các trường đại học công lập42.1.1.Khái niệm về tài chính và quản lý tài chính42.1.2.Các mối quan hệ của quản lý tài chính trong trường đại học52.1.3.Mô hình hoạt động tài chính các trường đại học Công lập62.1.4.Nội dung quản lý tài chính tại các trường đại học Công lập82.1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại trường Đại học Công lập212.2.Cơ sở thực tiễn về quản lý tài chính tại các trường đại học công lập252.2.1.Kinh nghiệm của nước ngoài252.2.2.Kinh nghiệm trong nước262.2.3.Bài học kinh nghiệm rút ra cho trường Đại học Kinh tế Nghệ An28Phần 3. Phương pháp nghiên cứu303.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu303.1.1.Giới thiệu về tỉnh Nghệ An303.1.2.Khái quát về Trường Đại học Kinh tế Nghệ An303.2.Phương pháp nghiên cứu353.2.1.Chọn điểm nghiên cứu353.2.2.Phương pháp thu thập số liệu353.2.3.Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin363.3.Các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài373.3.1.Chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý tài chính373.3.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quản lý tài chính38Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận404.1.Thực trạng quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế Nghệ An404.1.1.Thực trạng công tác kế hoạch, lập dự toán404.1.2.Thực trạng thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ414.1.3.Thực trạng hạch toán, kế toán, kiểm toán424.1.4.Thực trạng trích lập các Quỹ và quản lý tài sản524.1.5.Hệ thống thanh tra, kiểm tra và Tổ chức bộ máy quản lý tài chính624.1.6.Đánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý tài chính tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An644.1.7.Đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân684.2.CÁc yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế Nghệ An734.2.1.Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước734.2.2.Hệ thống kiểm soát nội bộ754.2.3.Trình độ cán bộ quản lý764.2.4.Đặc điểm của ngành nghề đào tạo764.3.Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế Nghệ An774.3.1.Định hướng phát triển bền vững về tài chính cho trường đại học Kinh tế Nghệ an774.3.2.Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học Kinh tế Nghệ An80Phần 5. Kết luận và kiến nghị885.1.Kết luận885.2.Kiến nghị895.2.1. Đối với Nhà nước895.2.2.Đối với UBND tỉnh Nghệ An89Tài liệu tham khảo90Phụ lục92 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắtNghĩa tiếng ViệtBTCBộ Tài chínhCPChính PhủĐHCLĐại học Công lậpGDĐHGiáo dục Đại họcHTQTHợp tác Quốc tếNĐNghị địnhNSNNNgân sách Nhà nướcQĐQuyết địnhQLCLQuản lý chất lượngUBNDỦy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNGBảng 3.1.Điều kiện về cơ sở vật chất của trường Đại học Kinh tế Nghệ An năm học 2017201831Bảng 3.2.Đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường Đại học Kinh tế Nghệ An năm học 2017201832Bảng 3.3.Một số thông tin công khai của nhà trường năm học 2017201833Bảng 4.1.Kế hoạch thu chi của Trường đại học Kinh tế Nghệ An40Bảng 4.2.Tổng nguồn thu của Trường đại học Kinh tế Nghệ An42Bảng 4.3.Nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp cho Trường đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2014 201844Bảng 4.4.Thu ngoài ngân sách của Trường đại học Kinh tế Nghệ An47Bảng 4.5.Mức học phí cho các đối tượng học của Trường đại học Kinh tế Nghệ An qua các năm học49Bảng 4.6.Đánh giá công tác thu của Trường đại học Kinh tế Nghệ An50Bảng 4.7.Chi tiêu của Trường đại học Kinh tế Nghệ An51Bảng 4.8.Các khoản chi thường xuyên Trường đại học Kinh tế Nghệ An51Bảng 4.9.Trích lập và phân phối các quỹ của Trường đại học Kinh tế Nghệ An52Bảng 4.10.Chi quỹ khen thưởng của Trường đại học Kinh tế Nghệ An53Bảng 4.11.Chi quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của Trường đại học Kinh tế Nghệ An54Bảng 4.12.Chi nghiệp vụ chuyên môn của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An55Bảng 4.13. Đánh giá quản lý chi của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An56Bảng 4.14.Quản lý tài sản của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An60Bảng 4.15.Đánh giá của người dùng về tình hình quản lý tài sản của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An61Bảng 4.16.Số vụ sai phạm hoặc chậm tiến độ trong quản lý tài chính của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An63Bảng 4.17.Tỷ lệ tiết kiệm của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An64Bảng 4.18.Mức lương trung bình của giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2014 201865Bảng 4.19.Tỷ lệ đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An66Bảng 4.20.Tỷ trọng chi cho nghiên cứu khoa học67 DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 2.1. Mô hình hoạt động tài chính các trường ĐHCL ở Việt Nam6Sơ đồ 3.1. Bộ máy tổ chức của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An34Sơ đồ 4.1. Quy trình phê duyệt mua sắm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An59Sơ đồ 4.2. Số lượng lớp tập huấn quản lý tài chính của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2014 201864DANH MỤC HỘPHộp 4.1 Công tác quản lý tài chính cần chuyên sâu, đáp ứng bối cảnh mới74Hộp 4.2. Hoạt động kiểm soát còn nhiều bất cập75Hộp 4.3. Gánh nặng xã hội đặt lên vai các trường công lập77 TRÍCH YẾU LUẬN VĂNMục đích nghiên cứuMục tiêu chung của đề tài là thông qua việc đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An, luận văn góp phần đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài chính tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An trong thời gian tới. Để giải quyết được mục tiêu này, đề tài tiến hành giải quyết các mục tiêu cụ thể, bao gồm: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính trong hệ thống các trường đại học công lập; (ii) Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An trong giai đoạn 20152018 và (iii) Đề xuất các giải pháp tăng cường quản tài chính tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An trong thời gian tớiPhương pháp nghiên cứuĐiểm nghiên cứu được chọn là trường Đại học Kinh tế Nghệ An vì đây là một trong những trường Đại học công lập có truyền thống hơn 50 năm về các ngành đào tạo khác nhau. Tuy nhiên, theo định hướng phát triển những năm tới, nhà trường tiến đến tự chủ tài chính, vì vậy đề tài chọn điểm nghiên cứu là trường Đại học Kinh tế Nghệ An để tìm hiểu công tác quản lý tài chính của Trường trong giai đoạn 20152018.Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua giáo trình, sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn đã công bố về quản lý tài chính tại các trường công lập và các báo cáo kết quả hoạt động của trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 20152018. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn 3 nhóm, đó là các cán bộ lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Nghệ An, các cán bộ công, nhân viên có liên quan đến công tác quản lý tài chính trường Đại học Kinh tế Nghệ An và các cán bộ có liên quan ở các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Nghệ AnĐề tài thực hiện theo 6 bước như sau. Bước 1: Xác định các nội dung cơ bản về công tác quản lý tài chính; Bước 2: Tiến hành phỏng vấn sâu để làm rõ các yêu cầu về quản lý tài chính; Bước 3: Thiết kế phiếu điều tra; Bước 4: Tiến hành khảo sát, phát phiếu và thu thập phiếu điều tra; Bước 5: Phân tích số liệu để đánh giá thực trạng về quản lý tài chính trường Đại học Kinh tế Nghệ An; Bước cuối cùng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trường Đại học Kinh tế Nghệ An. Kết quả chính và kết luậnKết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, nguồn thu của trường có xu hướng tăng lên. Trường cũng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và góp phần đa dạng hoá các lĩnh vực đào tạo và nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, trường từng bước cải thiện cơ sở vật chất và nâng cao thu nhập của cán bộ viên chức và tổ chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả.Bên cạnh những kết quả đạt được, một số hạn chế trong công tác quản lý tài chính trường Đại học Kinh tế Nghệ An cũng được ghi nhận, đó là, nguồn thu trường đại học Kinh tế Nghệ an còn thấp, chưa đa dạng và nhỏ về quy mô; Thu nhập của cán bộ viên chức các trường còn thấp và chưa ổn định; Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học còn ở mức thấp và hiệu quả chưa cao; Công tác quản lý tài sản chưa hiệu quả, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu; Bộ máy quản lý tài chính chậm cải tiến và hoạt động kiểm tra chưa được tiến hành thường xuyên, hiệu quả thấp.

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Văn kiện đại hội lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Trong thực đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế thực đổi chế tài giáo dục” Như vậy, chủ trương đổi giáo dục Việt Nam có đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đại học yêu cầu cấp thiết để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực đổi chế tài giáo dục, việc nhà nước trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo đặc biệt giáo dục đại học giúp trường đại học Công lập chủ động việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao, phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ đào tạo với chất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm bước nâng cao thu nhập cho cán viên chức Mặc khác qua trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực giáo dục nhằm thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, huy động đóng góp cộng đồng để phát triển nghiệp giáo dục, bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước Trong năm gần giáo dục đại học Việt Nam có nhiều thay đổi, ngày có nhiều trường đại học ngồi Cơng lập, đại học nước ngồi, chương trình liên kết quốc tế nhiều chương trình du học chỗ nước tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam Điều này, đặt trường đại học Cơng lập nói chung trường Đại học Kinh tế Nghệ An nói riêng vào vị cạnh tranh lẫn ngày tăng cạnh tranh với tổ chức cung cấp dịch vụ giáo dục đại học nước ngày cao Mặt khác, thực đổi chế tài giáo dục, trao quyền tự chủ cho trường đại học Công lập, nhà nước bước giảm dần tỷ lệ chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục đại học với mục tiêu tăng tính tự chủ cho trường nhằm giúp trường nâng cao khả cạnh tranh giảm gánh nặng ngân sách chi cho giáo dục đại học Như vậy, mặt tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An phải chủ động chuyển đổi nguồn thu theo hướng từ cấu nguồn thu chủ yếu dựa vào tài trợ nhà nước sang chế nguồn thu đa dạng hơn, dựa nhiều vào học phí hoạt động dịch vụ khác nhà trường Trước tình hình thực tiễn đó, trường Đại học Kinh tế Nghệ An nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu phát triển bền vững Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An; từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý tài hệ thống trường đại học công lập; (2) Đánh giá thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài Trường Đại học kinh tế Nghệ An; (3) Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Đối tượng khảo sát: Các đối tượng có liên quan đến đề tài quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực để đánh giá thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An từ năm 2014 đến năm 2018; Các số liệu liên quan đến tượng sử dụng để nghiên cứu chuyên đề năm 2018; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến 2025 - Phạm vi nội dung: Quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An 1.4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Ý nghĩa lý luận: + Xây dựng khung lý thuyết về quản lý tài trường đại học Cơng lập; theo đó, luận văn làm rõ nội hàm khái niệm khái niệm tài chính, quản lý tài Nghiên cứu rút số học kinh nghiệm từ thực tiễn để làm sở cho đề xuất giải pháp trường đại học Kinh tế Nghệ An thời gian tới - Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu hạn chế, bất cập quản lý tài trường đại học Kinh tế Nghệ An, từ đề xuất hệ thống giải pháp đồng góp phần hồn thiện quản lý trường đại học Kinh tế Nghệ An Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh, sinh viên, nhà quản lý địa phương, quan tâm đến đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG CƠNG LẬP 2.1 KHÁI NIỆM VỀ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 2.1.1 Khái niệm tài quản lý tài 2.1.1.1 Khái niệm tài Tài hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn tài việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy tiêu dùng chủ thể xã hội (Dương Đăng Chinh, 2009) Tài trường đại học phản ánh khoản thu, chi tiền quỹ tiền tệ trường đại học Xét hình thức phản ánh vận động chuyển hóa nguồn lực tài q trình sử dụng quỹ tiền Xét chất mối quan hệ tài biểu hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền nhằm phục vụ cho nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước (Nguyễn Anh Thái, 2008) 2.1.1.2 Khái niệm quản lý tài Quản lý tài quản lý hoạt động huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài phương pháp tổng hợp gồm nhiều biện pháp khác thực sở vận dụng quy luật khách quan kinh tế-tài cách phù hợp với điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế đất nước (Dương Đăng Chinh, 2009) Quản lý tài việc sử dụng cơng cụ quản lý tài nhằm phản ánh xác tình trạng tài đơn vị, thơng qua lập kế hoạch quản lý sử dụng nguồn tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động đơn vị (Dương Đăng Chinh, 2009) Quản lý tài trường đại học hướng vào quản lý thu, chi quỹ tài đơn vị, quản lý thu chi chương trình, dự án đào tạo, quản lý thực dự toán ngân sách trường (Nguyễn Anh Thái, 2008) Quản lý tài đòi hỏi chủ thể quản lý phải lựa chọn, đưa định tài tổ chức thực định nhằm đạt mục tiêu hoạt động quản lý tài đơn vị Mục tiêu tài thay đổi theo thời kỳ sách chiến lược đơn vị Tuy nhiên, khác với quản lý doanh nghiệp chủ yếu nhằm mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận, mục tiêu quản lý tài trường Đại học Cơng lập (ĐHCL) khơng mục đích lợi nhuận, phục vụ cho cộng đồng xã hội chủ yếu quản lý tài trường ĐHCL quản lý sử dụng có hiệu quả, định hướng nguồn kinh phí NSNN cấp nguồn thu khác theo quy định pháp luật (Nguyễn Anh Thái, 2008) 2.1.2 Các mối quan hệ quản lý tài trường đại học 2.1.2.1 Quan hệ tài trường đại học với ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) cấp kinh phí bao gồm : Chi thường xuyên, chi nghiệp khoa học cơng nghệ, chi chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo, chi đầu tư phát triển, chi nhiệm vụ đột xuất nhà nước giao cho trường Các trường phải thực nghĩa vụ tài nhà nước : Nộp thuế theo quy định nhà nước (Nguyễn Anh Thái, 2008) 2.1.2.2 Quan hệ tài nhà trường với xã hội Quan hệ tài nhà trường với xã hội, mà cụ thể người học thể thông qua khoản thu sau : Học phí, lệ phí số loại phí khác để góp phần đảm bảo cho hoạt động giáo dục Chính phủ quy định khung học phí, chế thu sử dụng học phí loại hình trường Tuy nhiên, đối tượng thuộc diện sách xã hội người nghèo miễn giảm, học sinh khá, giỏi học bổng, khen thưởng… (Nguyễn Anh Thái, 2008) 2.1.2.3 Quan hệ tài nội nhà trường Quan hệ tài nội nhà trường gồm quan hệ tài phòng, khoa, ban, trung tâm cán viên chức trường thơng qua quan hệ tạm ứng, tốn, phân phối thu nhập : thù lao giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tiền lương, thưởng, thu nhập tăng thêm… (Nguyễn Anh Thái, 2008) 2.1.2.4 Quan hệ tài trường với nước ngồi Quan hệ tài trường với nước ngồi gồm quan hệ tài với trường, tổ chức nước hoạt động : liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế nhằm phát triển nguồn lực tài chính, tìm kiếm nguồn tài trợ (Nguyễn Anh Thái, 2008) Nhìn chung, quan hệ tài phản ánh trường đại học hoạt động gắn liền với hệ thống kinh tế - trị - xã hội đất nước Việc quản lý hiệu hoạt động trường, đặc biệt mặt tài quan trọng cần thiết để nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường tiến hành thường xuyên hiệu quả, định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đất nước (Nguyễn Anh Thái, 2008) 2.1.3 Mơ hình hoạt động tài trường đại học Cơng lập Theo Hauptman (2006) có ba nguồn tài nhằm trì hoạt động nghiên cứu giảng dạy trường ĐHCL, nguồn ngân sách phủ, học phí đóng góp từ xã hội Trong đóng góp từ ngân sách phủ quan trọng nên kết hợp linh hoạt nguồn tài Điều có nghĩa khơng thể giảm hỗ trợ 100% từ NSNN để trường ĐHCL tự tìm nguồn kinh phí hoạt động Mơ hình hoạt động tài trường ĐHCL theo mơ hình sau: Đầu vào Nguồn lực tài Ngân sách nhà nước Đầu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Đào tạo (chính quy chức, hợp đồng ) (mục tiêu kế hoạch đào tạo) Học sinh tốt nghiệp hệ Học phí Đóng góp cộng đồng Hoạt động Ngồi đào tạo: (nghiên cứu, Sản xuất, Tài trợ nước dịch vụ) Cơng trình khoa học Sản phẩm dịch vụ Sơ đồ 2.1 Mơ hình hoạt động tài trường ĐHCL Việt Nam Nguồn: Hauptman (2007) Theo Hauptman (2007) tổng hợp bốn mơ hình tài cho GDĐH, có mơ hình tài liên quan trực tiếp đến trường ĐHCL a Mô hình - Miễn học phí áp dụng học phí thấp Theo mơ hình nguồn tài chủ yếu trường ĐHCL từ NSNN, học phí tượng trưng thu thấp, nguồn NSNN chiếm khoảng 90% 10% học phí Để theo mơ hình trường ĐHCL phải hồn tồn phụ thuộc vào nguồn tài trợ phủ, học phí hồn tồn bị kiểm sốt Mơ hình Mỹ áp dụng vào thập niên 50 60, sau số quốc gia khu vực Bắc Âu Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan áp dụng kỷ Để áp dụng thành cơng mơ hình này, quốc gia cần phải có đủ lực tài để đầu tư cho giáo dục Công lập Đây điều khiến nhiều quốc gia khơng thể áp dụng mơ hình (Hauptman, 2007) b Mơ hình - Học phí hồn trả sau tốt nghiệp Theo mơ hình NSNN đóng vai trò nguồn đầu tư ban đầu cho trường ĐHCL, đối tượng thụ hưởng dịch vụ GDĐH phải trả tương xứng với chất lượng dịch vụ cung cấp theo phương thức vay tín dụng trả sau tốt nghiệp thông qua hệ thống thuế thu nhập cá nhân hệ thống ngân hàng Quốc gia Úc áp dụng mơ hình cuối năm 1980 thơng qua chương trình hỗ trợ đại học Sau Anh Thái Lan bắt đầu áp dụng mơ hình tương tự Úc từ năm 2006 (Hauptman, 2007) Hai điều kiện then chốt mơ hình là: Mức độ đầu tư ban đầu NSNN thành phần khác đủ hình thành ĐHCL có chất lượng Nhà nước cần thiết lập chế hữu hiệu nhằm thu hồi nợ vay sinh viên sau tốt nghiệp Theo Phạm Phụ (2010) tỷ lệ hồn vốn từ nguồn nợ vay sinh viên Trung Quốc 55% Hàn Quốc 64%, nước phát triển cao nhiều Nhằm giảm bớt áp lực cho máy quản lý, nhiều quốc gia giao trách nhiệm cho vay thu hồi nợ vay cho hệ thống ngân hàng c Mơ hình - Tăng học phí kết hợp với sách hỗ trợ Mơ hình u cầu học phí phải tính tốn cho bù đắp phần đáng kể chi phí hoạt động ĐHCL, đồng thời mơ hình hướng đến sách hỗ trợ học phí sinh viên có hồn cảnh khó khăn Các nước áp dụng thành cơng mơ hình nửa kỷ qua Mỹ, New Zealand Canada (Hauptman, 2007) Gia tăng học phí xem giải pháp chủ yếu nhằm chia chi phí giáo dục Nhiều quốc gia Châu Âu Châu Phi thiết lập chế học phí song song : sinh viên khơng hội đủ điều kiện kết học tập khơng theo học miễn phí mà phải đóng học phí mức cao (Hauptman, 2007) Một cách làm khác giúp vừa gia tăng chia chi phí giáo dục, vừa đáp ứng yêu cầu công là: sinh viên theo học ngành nhà nước quan tâm phát triển đóng mức học phí thấp, sinh viên theo học ngành mà xã hội có nhu cầu cao kinh tế, tài hay luật phải đóng học phí mức cao Các mức học phí khác áp dụng cấp độ đào tạo đối tượng người học : học phí chương trình sau đại học cao so với chương trình đại học, sinh viên nước ngồi phải đóng học phí cao so với sinh viên qui xứ Úc ví dụ, sinh viên khó khăn thỏa mãn điều kiện tham gia chương trình hỗ trợ tính mức học phí theo qui định phủ, sinh viên khác sinh viên nước ngồi phải đóng mức học phí cao nhiều (Hauptman, 2007) Như vậy, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh khả nguồn NSNN đầu tư cho GDĐH mà lựa chọn mơ hình tài thích hợp áp dụng cho trường ĐHCL Việc thực sách thu học phí hợp lí với việc kết hợp linh hoạt nguồn tài tranh thủ nguồn thu từ NSNN cấp, mở rộng nguồn thu từ hoạt động nghiệp kêu gọi đóng góp cộng đồng biện pháp nhằm đảm bảo nguồn tài trường ĐHCL Việt Nam phát triển theo hướng bền vững 2.1.4 Tiêu chí quản lý tài tốt + Tiêu chuẩn có nguồn tài để thực mục tiêu, nhiệm vụ trường đại học công lập - Có nguồn thu từ học phí, lệ phí, liên kết đào tạo, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nguồn thu hợp pháp khác đáp ứng nhu cầu để thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học trường đại học công lập; - Các nguồn thu quản lý, sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật - Có kế hoạch thực việc huy động, phát triển nguồn tài để thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học trường đại học công lập + Tiêu chuẩn kế hoạch tài chính, quản lý tài theo quy định nhà nước, cơng khai, minh bạch - Kế hoạch tài hàng năm xây dựng theo quy định công bố công khai, minh bạch Có quy chế chi tiêu nội trường đại học; - Thực thu, chi, tốn, hạch tốn kế tốn, lập báo cáo tài chính, lưu trữ hồ sơ, sổ sách chứng từ kế toán nghĩa vụ tài với ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; - Thực chế độ tự kiểm tra tài cơng khai tài theo quy định nhà nước + Tiêu chuẩn trường đại học có đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài chấp hành chế độ tra, kiểm tra, kiểm toán tài - Hàng năm có đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài trường đại học; - Trường đại học công lập chấp hành nghiêm chế độ thanh, kiểm tra, kiểm tốn tài quan có thẩm quyền; khơng vi phạm tài năm gần 2.1.5 Nội dung quản lý tài trường đại học Cơng lập 2.1.5.1 Cơng tác kế hoạch, lập dự tốn Theo Trần Đức Cẩn (2012), giống đơn vị khác, trường Đại học công tác lập kế hoạch trọng thực nghiêm túc Với kế hoạch tốt hồn chỉnh có vài trò lớn cơng tác quản lý tài trường: Thứ nhất: bảo đảm cho khoản thu, chi tài đơn vị nghiệp có thu, đồng thời giúp đơn vị sử dụng hiệu NSNN, đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội Thứ hai: Việc lập kế hoạch vào quy mô đào tạo, sở vật chất, hoạt động nghiệp hoạt động khác năm báo cáo để có sở dự kiến năm kế hoạch nhà trường Dựa vào số liệu chi cho người, chi quản lý hành chính, chi nghiệp vụ chuyên môn chi mua sắm, sửa chữa xây dựng năm báo cáo làm sở dự kiến cho năm kế hoạch Thứ ba: Dựa kế hoạch giao dựa toán khoản thu của, trường xây dựng đuợc kế hoạch tốt, chủ động thực kế hoạch phê duyệt, khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu kinh phí thực Thứ tư: Đảo bảo nguồn tài trường, đảm bảo phát triển chung nhà trường nâng cao chất lượng đời sống cán cơng nhân viên, tạo dựng lòng tin vào thực kế hoạch nhà trường đề 2.1.5.2 Quy chế chi tiêu nội Theo Trần Đức Cẩn (2012), với việc xây dựng quy chế chi tiêu nội hoàn chỉnh đầy đủ, tạo điều kiện giúp nhà trường có chế quản lý tài hiệu chuyên nghiệp vì: Đảo bảo hành thành nhiệm vụ giao, điều quan trọng đới với quan nói chung trường đại học nói riêng việc xây dựng thực kế hoạch, đảm bảo tài chính, tiến độ chất lượng kế hoạch Tạo quyền chủ động việc quản lý chi tiêu tài Hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng dựa vào quy định để chi tiêu khoản cần thiết phát triển nhà trường không cần phải họp bàn xem xét ý kiến bên liên quan, nhanh chóng đưa định kịp thời xác Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trường hoàn thành nhiệm vụ giao Cán công nhân viên trường dựa vào quy định chi tiêu phê duyệt để có kế hoạch tài cho việc thực nhiệm vụ nhà trường giao cho Với quy chế chi tiêu nội này, toán kiểm soát Kho bạc Nhà nước, quan cấp trên, quan tài chính…xem xét việc thực khoản chi nhà trường Quy định chi tiêu nội rõ ràng việc lý sử dụng tài sản mục đích có hiệu hơn, góp phần vào cơng tiết kiệm chống lãng phí Ngồi ra, thơng qua chi tiêu nội tạo công thành viên nhà trường, nâng cao hiệu suất lao động… 2.1.5.3 Hạch toán, kế toán, kiểm toán Kế toán, kiểm tốn phần khơng thể thiếu quản lý tài Để ghi nhận, xử lý cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin nhà quản lý, đòi hỏi cơng tác ghi chép, tính tốn, phản ánh số có, tình hình luân chuyển sử dụng tài sản, trình kết hoạt động sử dụng kinh phí đơn vị nghiệp phải kịp thời, xác (Trần Đức Cẩn, 2012) Do đó, cơng tác hoạch tốn kế toán cần thực nhiệm vụ sau: Ghi chép phản ánh cách xác, kịp thời, đầy đủ có hệ thống tình hình ln chuyển sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, trình hình thành 10 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH TỒN THẮNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -  - ĐINH TỒN THẮNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 8340410 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Minh Phượng HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Toàn Thắng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Minh Phượng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, phòng, ban có liên quan giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Đinh Toàn Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC HỘP ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .X ABSTRACT .XII PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP 2.1 Khái niệm tài quản lý tài trường đại học cơng lập 2.1.1 Khái niệm tài quản lý tài 2.1.2 Các mối quan hệ quản lý tài trường đại học 2.1.3 Mơ hình hoạt động tài trường đại học Công lập .6 2.1.4 Nội dung quản lý tài trường đại học Công lập .8 iii 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài trường Đại học Công lập 21 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý tài trường đại học công lập 25 2.2.1 Kinh nghiệm nước 25 2.2.2 Kinh nghiệm nước 26 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho trường Đại học Kinh tế Nghệ An 28 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .30 3.1.1 Giới thiệu tỉnh Nghệ An .30 3.1.2 Khái quát Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 35 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin .36 3.3 Các tiêu nghiên cứu đề tài .37 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quản lý tài .37 3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý tài 38 PHẦN .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 4.1 Thực trạng quản lý tài trường đại học kinh tế Nghệ An 40 4.1.1 Thực trạng cơng tác kế hoạch, lập dự tốn 40 4.1.2 Thực trạng thực quy chế chi tiêu nội 41 4.1.3 Thực trạng hạch toán, kế toán, kiểm toán .42 4.1.4 Thực trạng trích lập Quỹ quản lý tài sản 52 4.1.5 Hệ thống tra, kiểm tra Tổ chức máy quản lý tài 62 4.1.6 Đánh giá kết thực cơng tác quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An 64 4.1.7 Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân 68 4.2 CÁc yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài trường đại học kinh tế Nghệ An 73 iv 4.2.1 Cơ chế quản lý tài Nhà nước 73 4.2.2 Hệ thống kiểm soát nội .75 4.2.3 Trình độ cán quản lý 76 4.2.4 Đặc điểm ngành nghề đào tạo 76 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý tài trường đại học kinh tế Nghệ An 77 4.3.1 Định hướng phát triển bền vững tài cho trường đại học Kinh tế Nghệ an 77 4.3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài trường đại học Kinh tế Nghệ An .80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 5.2.1 Đối với Nhà nước 89 5.2.2 Đối với UBND tỉnh Nghệ An 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Phụ lục 92 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BTC CP ĐHCL GDĐH HTQT NĐ NSNN QĐ QLCL UBND Nghĩa tiếng Việt Bộ Tài Chính Phủ Đại học Cơng lập Giáo dục Đại học Hợp tác Quốc tế Nghị định Ngân sách Nhà nước Quyết định Quản lý chất lượng Ủy ban Nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Điều kiện sở vật chất trường Đại học Kinh tế Nghệ An năm học 2017-2018 31 Bảng 3.2 Đội ngũ giảng viên hữu trường Đại học Kinh tế Nghệ An năm học 2017-2018 32 Bảng 3.3 Một số thông tin công khai nhà trường năm học 2017-2018 .33 Bảng 4.1 Kế hoạch thu chi Trường đại học Kinh tế Nghệ An 40 Bảng 4.2 Tổng nguồn thu Trường đại học Kinh tế Nghệ An 42 Bảng 4.3 Nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp cho Trường đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2014 - 2018 .44 Bảng 4.4 Thu ngân sách Trường đại học Kinh tế Nghệ An 47 Bảng 4.5 Mức học phí cho đối tượng học Trường đại học Kinh tế Nghệ An qua năm học 49 Bảng 4.6 Đánh giá công tác thu Trường đại học Kinh tế Nghệ An 50 Bảng 4.7 Chi tiêu Trường đại học Kinh tế Nghệ An 51 Bảng 4.8 Các khoản chi thường xuyên Trường đại học Kinh tế Nghệ An 51 Bảng 4.9 Trích lập phân phối quỹ Trường đại học Kinh tế Nghệ An 52 Bảng 4.10 Chi quỹ khen thưởng Trường đại học Kinh tế Nghệ An 53 Bảng 4.11 Chi quỹ phát triển hoạt động nghiệp Trường đại học Kinh tế Nghệ An 54 Bảng 4.12 Chi nghiệp vụ chuyên môn Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 55 Bảng 4.13 Đánh giá quản lý chi Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 56 Bảng 4.14 Quản lý tài sản Trường Đại học Kinh tế Nghệ An .60 Bảng 4.15 Đánh giá người dùng tình hình quản lý tài sản Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 61 Bảng 4.16 Số vụ sai phạm chậm tiến độ quản lý tài Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 63 Bảng 4.17 Tỷ lệ tiết kiệm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An .64 Bảng 4.18 Mức lương trung bình giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2014 - 2018 65 vii Bảng 4.19 Tỷ lệ đầu tư sở vật chất trang thiết bị Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 66 Bảng 4.20 Tỷ trọng chi cho nghiên cứu khoa học .67 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình hoạt động tài trường ĐHCL Việt Nam .6 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 34 Sơ đồ 4.1 Quy trình phê duyệt mua sắm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 59 Sơ đồ 4.2 Số lượng lớp tập huấn quản lý tài Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2014 - 2018 64 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Công tác quản lý tài cần chuyên sâu, đáp ứng bối cảnh 74 Hộp 4.2 Hoạt động kiểm sốt nhiều bất cập 75 Hộp 4.3 Gánh nặng xã hội đặt lên vai trường công lập 77 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đinh Tồn Thắng Tên Luận văn: Quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài thông qua việc đánh giá thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An, luận văn góp phần đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An thời gian tới Để giải mục tiêu này, đề tài tiến hành giải mục tiêu cụ thể, bao gồm: (i) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý tài hệ thống trường đại học cơng lập; (ii) Phân tích thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2015-2018 (iii) Đề xuất giải pháp tăng cường quản tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Điểm nghiên cứu chọn trường Đại học Kinh tế Nghệ An trường Đại học công lập có truyền thống 50 năm ngành đào tạo khác Tuy nhiên, theo định hướng phát triển năm tới, nhà trường tiến đến tự chủ tài chính, đề tài chọn điểm nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Nghệ An để tìm hiểu cơng tác quản lý tài Trường giai đoạn 2015-2018 Số liệu thứ cấp thu thập thông qua giáo trình, sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn cơng bố quản lý tài trường công lập báo cáo kết hoạt động trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2015-2018 Số liệu sơ cấp thu thập thơng qua vấn nhóm, cán lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Nghệ An, cán cơng, nhân viên có liên quan đến cơng tác quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An cán có liên quan quan hành địa bàn tỉnh Nghệ An Đề tài thực theo bước sau Bước 1: Xác định nội dung cơng tác quản lý tài chính; Bước 2: Tiến hành vấn sâu để làm rõ yêu cầu quản lý tài chính; Bước 3: Thiết kế phiếu điều tra; Bước 4: Tiến hành khảo sát, phát phiếu thu thập phiếu điều tra; Bước 5: Phân tích số liệu để đánh giá thực trạng quản lý tài x trường Đại học Kinh tế Nghệ An; Bước cuối cùng: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An Kết kết luận Kết nghiên cứu rằng, nguồn thu trường có xu hướng tăng lên Trường tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm góp phần đa dạng hoá lĩnh vực đào tạo nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, trường bước cải thiện sở vật chất nâng cao thu nhập cán viên chức tổ chức máy theo hướng gọn nhẹ hoạt động hiệu Bên cạnh kết đạt được, số hạn chế cơng tác quản lý tài trường Đại học Kinh tế Nghệ An ghi nhận, là, nguồn thu trường đại học Kinh tế Nghệ an thấp, chưa đa dạng nhỏ quy mô; Thu nhập cán viên chức trường thấp chưa ổn định; Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học mức thấp hiệu chưa cao; Công tác quản lý tài sản chưa hiệu quả, sở vật chất, đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu; Bộ máy quản lý tài chậm cải tiến hoạt động kiểm tra chưa tiến hành thường xuyên, hiệu thấp xi ABSTRACT Author: Dinh Toan Thang Thesis title: Financial management in Nghe An College of Economics Specialization: Economic management Code: 8.34.04.10 Education institution: Vietnam National University of Agriculture Research objectives The general objective of the study is that through the assessment of the current state of financial management at Nghe An College of Economics, some solutions are suggested to enhance financial management at Nghe An College of Economics in the coming time To address the general objective mentioned above, the study deals with specific objectives, including: (i) Systematizing theoretical and practical basis on financial management in the system of public universities ; (ii) Analyzing the current situation of financial management at Nghe An College of Economics in the period of 2015-2018 and (iii) Proposing solutions to enhancing financial management at Nghe An College of Economics in the future Methodology The study site is selected is Nghe An College of Economics because this is one of the public university with a tradition of more than 50 years developing various training disciplines However, according to the development orientation of the coming years, the university is going to be financial autonomous, hence the study chooses Nghe An College of Economics as the research site to analyze and assess the College's financial management in the period of 2015-2018 Secondary data is collected through published textbooks, books, journals, theses on financial management at public universities and the reports of Nghe An College of Economics in the period of 2015-2018 Primary data is gathered through interviews with groups, namely, leaders of Nghe An College of Economics, public officials and employees involved in financial management of Nghe An College of Economics and related officials in administrative agencies in Nghe An province The study follows steps as follows Step 1: Identifying the basic contents of xii financial management; Step 2: Conducting in-depth interviews to clarify requirements of financial management; Step 3: Designing the questionnaire; Step 4: Conducting survey and collecting survey questionnaires; Step 5: Analyzing the data to assess the status of financial management in Nghe An College of Economics; Final step: Proposing some solutions to enhancing the efficiency of financial management in Nghe An College of Economics Key findings Research results indicate that the College's revenues tend to increase The College also has increased autonomy, self-responsibility and contributed to the diversification of training fields and enhanced scientific research activities In addition, the College gradually improves facilities and income of officials and employees and organizes operation more efficiently and appropriately Beside achieved results, a number of limitations in financial management in Nghe An College of Economics are also mentioned, that is, the revenue of Nghe An College of Economics is low, not diverse and small in scale; Income of College's officials and lecturers is low and unstable; Spending on scientific research activities is still limited and the efficiency is not high; Asset management is not effective, facilities and lecturers have not met the needs of learning and research; The financial management apparatus is slow to improve and checking activities have not been conducted regularly and low efficiency xiii ... trường việc tăng thu nguồn ngồi NSNN Mức học phí phải xây dựng vào chất lượng đào tạo, gắn với thang đo chất lượng cụ thể, có kiểm sốt Ở Việt Nam, mức thu học phí trường đại học Công lập xác

Ngày đăng: 10/11/2019, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Tiêu chuẩn có các nguồn tài chính để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của các trường đại học công lập.

  • - Có các nguồn thu từ học phí, lệ phí, liên kết đào tạo, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các nguồn thu hợp pháp khác đáp ứng nhu cầu để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy và học của các trường đại học công lập;

  • - Các nguồn thu được quản lý, sử dụng đúng mục đích, chế độ theo quy định của pháp luật

  • - Có kế hoạch thực hiện việc huy động, phát triển các nguồn tài chính để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy học của các trường đại học công lập.

  • + Tiêu chuẩn kế hoạch tài chính, quản lý tài chính đúng theo quy định của nhà nước, công khai, minh bạch.

  • - Kế hoạch tài chính hàng năm được xây dựng theo quy định và được công bố công khai, minh bạch. Có quy chế chi tiêu nội bộ của trường đại học;

  • - Thực hiện thu, chi, quyết toán, hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính, lưu trữ hồ sơ, sổ sách chứng từ kế toán và nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nước theo đúng quy định của pháp luật;

  • - Thực hiện đúng chế độ tự kiểm tra tài chính và công khai tài chính theo quy định của nhà nước.

  • + Tiêu chuẩn của các trường đại học có đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính và chấp hành chế độ thanh tra, kiểm tra, kiểm toán tài chính.

  • - Hàng năm có đánh giá về hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính của các trường đại học;

  • - Trường đại học công lập chấp hành nghiêm chế độ thanh, kiểm tra, kiểm toán tài chính của cơ quan có thẩm quyền; không vi phạm tài chính trong 3 năm gần nhất.

  • Theo Trần Đức Cẩn (2012), cũng giống như các đơn vị khác, tại các trường Đại học công tác lập kế hoạch luôn được chú trọng và thực hiện nghiêm túc. Với một bản kế hoạch tốt và hoàn chỉnh có vài trò rất lớn trong công tác quản lý tài chính tại trường:

  • Thứ nhất: bảo đảm cho các khoản thu, chi tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu, đồng thời giúp các đơn vị này sử dụng hiệu quả NSNN, đem lại lợi ích cho cộng đồng và xã hội.

  • Thứ hai: Việc lập kế hoạch được căn cứ vào quy mô đào tạo, cơ sở vật chất, hoạt động sự nghiệp và hoạt động khác trong năm báo cáo để có cơ sở dự kiến năm kế hoạch của nhà trường. Dựa vào số liệu chi cho con người, chi quản lý hành chính, chi nghiệp vụ chuyên môn và chi mua sắm, sửa chữa xây dựng cơ bản của năm báo cáo làm cơ sở dự kiến cho năm kế hoạch.

  • Thứ ba: Dựa trên những kế hoạch được giao cũng như dựa toán các khoản thu của, trường sẽ xây dựng đuợc kế hoạch tốt, chủ động thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt, khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu kinh phí thực hiện.

  • Thứ tư: Đảo bảo được nguồn tài chính của trường, đảm bảo sự phát triển chung của nhà trường cũng như nâng cao chất lượng đời sống của cán bộ công nhân viên, tạo dựng được lòng tin vào thực hiện các kế hoạch của nhà trường đã đề ra.

  • Theo Trần Đức Cẩn (2012), với việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hoàn chỉnh và đầy đủ, tạo điều kiện giúp nhà trường có một cơ chế quản lý tài chính hiệu quả và chuyên nghiệp hơn bởi vì:

  • Đảo bảo hành thành các nhiệm vụ được giao, đây là điều quan trọng đới với các cơ quan nói chung và đối với trường đại học nói riêng trong việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch, đảm bảo về tài chính, tiến độ và chất lượng của kế hoạch.

  • Tạo quyền chủ động trong việc quản lý và chi tiêu tài chính của Hiệu trưởng nhà trường. Hiệu trưởng dựa vào các quy định này để chi tiêu những khoản cần thiết trong sự phát triển của nhà trường không cần phải họp bàn cũng như xem xét ý kiến của các bên liên quan, nhanh chóng đưa ra những quyết định kịp thời và chính xác. Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trong trường hoàn thành nhiệm vụ được giao. Cán bộ công nhân viên trong trường dựa vào các quy định chi tiêu đã được phê duyệt để có kế hoạch tài chính cho mình trong việc thực hiện các nhiệm vụ được nhà trường giao cho.

  • Với quy chế chi tiêu nội bộ này, đây là căn cứ thanh toán cũng như kiểm soát của Kho bạc Nhà nước, của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính…xem xét việc thực hiện các khoản chi của nhà trường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan