Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay

33 103 0
Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU TUẤN HOÀN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG Q TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình hồn thành Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội mơc lơc cđa luận văn Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Mở đầu Chơng 1: Một số vấn đề lý luận vỊ thđ tơc tè Trang tơng t¹i phiên tòa sơ thẩm hình 1.1 Quy định chung thủ tục phiên tòa hình 1.1.1 Khái niệm thủ tục phiên tòa hình 6 1.1.2.Các nguyên tắc chung xét xử vụ án hình 1.2 Quy định thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm hình 19 1.2.1.Vị trí, vai trò thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình 19 1.2.2.Thủ tục bắt đầu phiên tòa 23 1.2.3.Thủ tục xét hỏi phiên tòa 26 1.2.4.Thủ tục tranh luận phiên tòa 30 1.2.5.Thủ tục nghị án tuyên án 39 1.2.6.Thủ tục giải ngời vi phạm trật tự phiên tòa 40 1.3 Thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm số nớc giới 41 1.3.1.Thủ tục tố tụng phiên tòa hình Tòa án Hoa Kỳ 41 1.3.2.Thủ tục tố tụng phiên tòa hình Tòa án Pháp 43 1.3.3.Thủ tục tố tụng Tòa án Liên bang Nga 44 1.4 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tố tụng h×nh sù 46 ViƯt Nam vỊ thđ tơc tè tơng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình Chơng 2: Thực tiễn áp dụng quy định 51 thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm hình 2.1 Thực trạng áp dụng quy định thủ tục tố tụng phiên tòa 51 sơ thẩm hình 2.1.1 Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cha đợc thực độc lập 53 xét xử 2.1.2 Vẫn tình trạng oan sai xét xử sơ thẩm 55 2.1.3 Vi phạm quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa 56 2.2 Nguyên nhân hạn chế 72 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 72 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 74 Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất 76 lợng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình 3.1 Những quan điểm Đảng Nhà nớc cải cách t 76 pháp việc hoàn thiện quy định thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình 3.2 Những kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật 78 thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng 78 phiên tòa hình sơ thẩm 3.2.2 Hoàn thiện quy định để đảm bảo quyền bào chữa bị can, 87 bị cáo, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đơng 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định 92 pháp luật thủ tục phiên tòa sơ thẩm Kết luận 100 Danh mục tài liệu tham khảo 101 mở đầu Xét xử vụ án hình giai đoạn quan trọng trình giải vụ án hình Chỉ có Tòa án có quyền kết tội định hình phạt ngời nhng hoạt động phải tuân theo quy định Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) hình thông qua việc xét xử phiên tòa Tại đây, Hội đồng xét xử (HĐXX) trực tiếp xác định tình tiết vụ án cách hỏi nghe ý kiến bị cáo, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngời làm chứng, ngời giám định, xem xét vật chứng nghe ý kiến Kiểm sát viên, ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi đơng để đa phán việc bị cáo có phạm tội hay không, hình phạt biện pháp t pháp khác nh vấn đề khác vụ án Để việc xét xử đợc xác, xác định vụ án cách toàn diện, khách quan, đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vô tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ bị cáo việc tuân thủ chặt chẽ quy định thủ tục tố tụng phiên tòa đóng vai trò quan trọng Ngoài ra, việc tuân thủ góp phần giáo dục công dân việc tuân thủ pháp luật, góp phần vào công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung phiên tòa sơ thẩm, việc tuân thủ thủ tục phiên tòa có ý nghĩa quan trọng giai đoạn xét xử đầu tiên, có ý nghĩa định vụ án không tiếp diễn giai đoạn phúc thẩm có xem xét nội dung có kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, tợng vi phạm quy định thủ tục xét xử Tính cấp thiết đề tài sơ thẩm vụ án hình xảy phổ biến, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp ngời tham gia tố tụng, làm tăng tỷ lệ án bị hủy, bị sửa không cần thiết Đặc biệt, bối cảnh Tòa án nhân dân cấp huyện đợc tăng thẩm quyền xét xử đến loại tội phạm "rất nghiêm trọng", Nghị 08/ NQ-TW Bộ Chính trị đời có nội dung nhấn mạnh yếu tố tranh tụng trình xét xử vụ án hình Trong đó, trình độ Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán nhiều cha đáp ứng đợc yêu cầu việc tuân thủ thủ tục phiên tòa sơ thẩm vụ án hình yêu cầu cấp thiết lúc hết Ngoài ra, BLTTHS năm 2003 khắc phục đợc nhiều hạn chế BLTTHS cũ, có quy định thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm nhng qua thực tế xuất nhiều điểm cha hợp lý, cha thống không cụ thể dẫn đến việc áp dụng nhiều lúng túng, ảnh hởng đến chất lợng xét xử Tòa án Trớc yêu cầu thực tế, đảm bảo tuân thủ đắn thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sự, đảm bảo dân chủ, bình đẳng hoạt động tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan ngời vô tội; đảm bảo định HĐXX phải chủ yếu vào kết tranh luận phiên tòa; đồng thời góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, tìm ®iĨm bÊt hỵp lý so víi thùc tÕ, tõ ®ã, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định BLTTHS hoàn thiện quy định thủ tục phiên tòa sơ thẩm, tác giả chọn đề tài: "Hoàn thiện thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình trình cải cách t pháp nay" làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu đề tài này, tác giả hớng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn, chất, nội dung thủ tục xét xử phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, bất cập tồn việc áp dụng quy định BLTTHS thủ tục phiên tòa sơ thẩm nh bất hợp lý quy định tại, thông qua đề xuất giải pháp thiết thực, đa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định BLTTHS thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, hớng tới xây dựng phiên tòa hình thực công bằng, dân chủ góp phần thực trình cải cách t pháp Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn đợc đặt là: 1- Nghiên cứu sở lý luận thủ tục phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, có đề cập tới quy định phiên tòa hình nói chung phiên tòa sơ thẩm hình nói riêng 2- Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định BLTTHS Việt Nam năm gần đây, qua rút mặt tích cực nh tồn tại, hạn chế hoạt động này, lý giải nguyên nhân dẫn đến tồn 3- Trên sở kết nghiên cứu đánh giá thực trạng phiên tòa sơ thẩm hình nay, luận văn nêu giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thủ tục phiên tòa hình sơ thẩm, kiến nghị để hoàn thiện quy định BLTTHS hoạt động trớc yêu cầu cải cách t pháp Phạm vi nghiên cứu Thủ tục phiên tòa sơ thẩm vụ án hình vấn đề lớn hoạt động tố tụng, có nhiều nội dung thể giai đoạn cụ thể nh: Bắt đầu phiên tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án tuyên án nên phạm vi luận văn thạc sĩ xem xét giải cách cụ thể hết vấn đề mà tập trung nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2003 thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm thực tiễn áp thi hành quy định này, vớng mắc đa kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng xét xử phiên tòa sơ thẩm hình Qua luận văn, tác giả muốn góp phần hoàn thiện quy định thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình trình cải cách t pháp nớc ta Phơng pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành luận văn, tác giả dựa sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta pháp luật, cải cách t pháp Đồng thời, luận văn sử dụng số phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp thống kê, so sánh; phơng pháp lịch sử; phơng pháp khảo sát thực tiễn phiên sơ thẩm vụ án hình Những điểm luận văn Là công trình đề cập tới thủ tục phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, luận văn có điểm sau: 1- Làm sáng tỏ sở lý luận thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sự, góp phần nâng cao nhận thức nội dung, chất hoạt động Tòa án xét xử sơ thẩm vụ án hình 2- Luận văn đánh giá thực trạng áp dụng quy định trên, hạn chế tồn việc áp dụng quy định BLTTHS thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sự, làm rõ nguyên nhân tồn 3- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật; hớng dẫn, giải thích pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng BLTTHS năm 2003 thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình mà luận văn đa giúp ích cho Tòa án nâng cao hiệu hoạt động xét xử Sau công bố phán Hội đồng bồi thẩm, việc xét xử đợc tiếp tục với tham gia bên để thảo luận phán Hội đồng bồi thẩm Trờng hợp Hội đồng Bồi thẩm phán bị cáo vô tội chủ tọa phiên tòa phải án tuyên bị cáo vô tội Trờng hợp Hội đồng Bồi thẩm phán bị cáo có tội Tòa án xem xét tình tiết liên quan đến xác định tội phạm, định hình phạt Khi nghiên cứu pháp luật tố tụng nớc, phải thấy đợc u điểm, nhợc điểm hệ thống pháp luật để từ có lựa chọn để áp dụng cho phù hợp nhằm đạt mục đích tìm thật cách xác với đầy đủ chứng mà tôn trọng đợc quyền bên 1.4 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tè tơng h×nh sù ViƯt Nam vỊ thđ tơc tè tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình Các quy phạm pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa Tòa án Việt Nam xuất triều đại phong kiến Tuy nhiên, quy phạm pháp luật đơn giản, phản ánh ý chí nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến thời Thời kỳ sau năm 1946, quy phạm thủ tục tố tụng phiên tòa đơn giản, chung chung, cha cụ thể, cha đợc hệ thống hóa văn định, máy Tòa án cha ổn định, thẩm quyền cha rõ ràng Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1988 có nhiều văn luật đợc ban hành điều chỉnh nhiều vấn đề quan trọng tố tụng hình Tòa án nhân dân tối cao ban hành Bản đề án trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong đó, quy định tơng đối cụ thể hình thức thủ tục tiến hành tố tụng phiên tòa Tòa án nhân dân, xác định hành vi tố tụng cần thiết mà Thẩm phán Hội thẩm phải tiến hành kể từ thụ lý vụ án kết thúc phiên tòa Ngày 27/9/1974 Tòa án nhân dân tối cao ban hành Bản hớng dẫn trình tự tố tụng sơ thẩm (kèm theo Thông t số 16TATC) quy định chi tiết trình tự tố tụng xét xử phiên tòa Tòa án nhân dân, nguyên tắc điều kiện chung xét xử phiên tòa, cách thức tiến hành xét hỏi, tranh luận, nghị án tuyên án phiên tòa Các quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa hình giai đoạn góp phần bảo đảm cho việc giải vụ án hình đợc khách quan, xác, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân tảng cho việc xây dựng BLTTHS sau BLTTHS đợc Quốc hội nớc ta thông qua ngày 28/6/1988 Có thể nói, BLTTHS năm 1988 với lần sửa đổi, bổ sung (các năm 1990, 1992 2000) tạo sở pháp lý cho hoạt động quan điều tra, viện kiểm sát, Tòa án việc 19 điều tra, truy tố, xét xử, bảo đảm cho việc giải vụ án đợc khách quan, nhanh chóng, ngời, tội BLTTHS năm 2003 đời đáp ứng kịp thời yêu cầu cải cách t pháp nớc ta, bổ sung số quy định thủ tục xét hỏi thủ tục tranh luận phiên tòa theo hớng nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên, mở rộng quyền ngời tham gia tố tụng việc đa ý kiến, yêu cầu nhằm bảo đảm cho việc tranh luận phiên tòa đợc dân chủ, bình đẳng công khai Chơng Thực tiễn áp dụng quy định thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm hình 2.1 Thực trạng áp dụng quy định thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm 19 hình Trong thêi gian qua, viƯc ¸p dơng c¸c thđ tơc phiên tòa sơ thẩm vụ án hình tuân thủ quy định đợc quy định BLTTHS Đội ngũ thẩm phán, cán tòa án ngày đợc nâng cao Hội thẩm nhân dân đợc lựa chọn kỹ càng, đảm bảo có trình độ trị, kiến thức pháp lý, kiến thức xã hội để tham gia vào công tác xét xử cách tích cực.Vai trò luật s đợc nhìn nhận đắn đợc nâng lên bớc Tuy đạt đợc kết định nhng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tồn nhiều thiếu sót, cần đợc rút kinh nghiệm khắc phục 2.1.1 Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cha đợc thực độc lập xét xử Trên thực tế, nhiều nơi, nhiều chỗ, nguyên tắc độc lập xét xử không đợc tuân thủ cách triệt để mang tính hình thức Thực tế nay, có nhiều yếu tố ảnh hởng nhiều đến tính độc lập thẩm phán 2.1.2 Vẫn tình trạng oan sai xét xử sơ thẩm Tuy tòa cấp sơ thẩm góp phần rÊt lín viƯc xÐt xư, trõng trÞ kÞp thêi, thích đáng tội phạm nhng tồn thực tế phủ nhận, tình trạng oan sai (kết án oan ngời vô tội bỏ lọt tội phạm) 2.1.3 Vi phạm quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa Vi phạm quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa Thực tiễn xét xử nhiều phiên tòa, thẩm phán đợc phân công chủ tọa phiên tòa nhiều lúng túng, bình tính xử lý tình phần bắt đầu phiên tòa, dẫn ®Õn nhiỊu sai sãt hc bá qua mét sè thđ tục Vi phạm quy định thủ tục xét hỏi phiên tòa Xét hỏi phiên tòa hoạt động tố tụng quan trọng, đợc đánh giá giai đoạn trung tâm hoạt động xét xử nhng nhiều Thẩm phán chủ tọa phiên tòa lúng túng xử lý nh trờng hợp bị cáo không chịu trả lời câu hỏi, không chịu khai khai lung tung vấn đề không liên quan đến vụ án Vai trò kiểm sát viên trình xét hỏi mờ nhạt Trong nhiều vụ án, kiểm sát viên cha chủ động việc xét hỏi, có hỏi mang tính chất bổ sung cho câu hỏi Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử dờng nh trở thành ngời buộc tội, tự làm thay công việc kiểm sát viên tức xét hỏi theo hớng, đấu tranh làm cho rõ nội dung mà cáo trạng quy kết, sức bảo vệ cáo trạng cho kiểm sát viên Nhiều phiên tòa, chủ tọa phiên tòa thực xét hỏi cách qua loa dẫn đến việc giải vụ án không xác, dẫn đến bỏ lọt tội phạm kết 21 án oan ngời vô tội Vi phạm quy định thủ tục tranh luận phiên tòa Nhiều Kiểm sát viên tham gia phiên tòa cha thực tốt quyền nghĩa vụ tranh luận với ngời bào chữa ngời tham gia tố tụng khác Một số kiểm sát viên cha có nhận thức đắn bình đẳng bên tham gia tố tụng không tập trung theo dõi diễn biến mà lại chuẩn bị trớc văn viết sẵn để đọc tranh luận Chất lợng tranh tụng cha đạt yêu cầu, nguyên nhân từ phía Kiểm sát viên, hạn chế từ phía luật s bào chữa cho bị cáo Bản thân nhiều luật s tham gia bào chữa cha thực có tinh thần trách nhiệm, không nghiên cứu hồ sơ vụ án kỹ lỡng, tham gia vào trình xÐt hái, tranh ln mét c¸ch qua loa C¸ biƯt, xuất hiện tợng bị cáo nhờ ngời bào chữa nhằm mục đích làm trung gian "chạy án" mà 21 Theo thống kê nay, có 20% vụ án hình xét xử có luật s, 80% vụ án hình lại đợc xét xử mà luật s tham gia Nh đồng nghĩa với việc hầu hết phiên tòa xét xử diễn mà thiếu tranh luận, đối đáp Kiểm sát viên luật s (có chăng, tranh luận với bị cáo) Thực tế áp dụng quy định thủ tục phiên tòa sơ thẩm cho thấy, nhiều quy định áp dụng lúng túng cha đúng, chất lợng phiên tòa cha đạt theo yêu cầu cải cách t pháp 2.2 Nguyên nhân hạn chế 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Số lợng vụ án ngày tăng qua năm xã hội phát sinh nhiều loại tội phạm với thủ đoạn tinh vi, công nghệ cao Nhiều quy định thủ tục tố tụng phiên tòa hình sơ thẩm, đặc biệt quy định liên quan đến trình xét hỏi, tranh luận phiên tòa cha rõ ràng, cha tạo chế tranh tụng bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội Số vụ việc ngày tăng nhng số biên chế thẩm phán cán tòa án có hạn nguyên nhân dẫn đến chất lợng xét xử số nơi cha đạt yêu cầu Hiện nay, số lợng luật s ít, cha đáp ứng đợc yêu cầu Một nguyên nhân ảnh hởng không nhỏ tới vị Tòa án tiến hành xét xử sở vật chất thiếu 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng công tác xét xử trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực xét xử Thẩm phán thẩm phán Tòa án nhân dân địa phơng hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu công tác xét xử Vẫn số cán bộ, Thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm, sa sút phẩm chất, thiếu ý thức rèn luyện công tác, sa đọa, thoái hóa, biến chất nên không hoàn thành nhiệm vụ Trình độ kiểm sát viên tham gia phiên tòa cha đáp ứng đợc yêu cầu, cha bảo vệ đợc quan điểm truy tố, cha tích cực, chủ động xét hỏi Chơng Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình 3.1 Những quan điểm Đảng Nhà nớc cải cách t pháp việc hoàn thiện quy định thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình Cải cách t pháp đòi hỏi khách quan, cấp thiết để thích ứng với công đổi kinh tế, đổi hệ thống trị đổi máy nhà nớc nhằm xây dựng máy nhà nớc vững mạnh, sạch, có hiệu lực hiệu 23 Vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan t pháp đợc đề Nghị 8, Trung ơng Đảng khóa VII, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX đặc biệt Nghị 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/ TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 Về hoạt động Tòa án, Nghị xác định "Nâng cao chất lợng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động t pháp" 3.2 Những kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp 23 Việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình tùy tiện, thiếu thống nhất, gây ảnh hởng đến chất lợng việc tiến hành thủ tục tố tụng, dẫn đến nhận thức không đắn vai trò chức Tòa án hoạt động xét xử Trong trình nghiên cứu, xin mạnh dạn đa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa hình sơ thẩm Việc hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa hình sơ thẩm, phải luôn quán triệt "Nâng cao chất lợng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động t pháp" "phán Tòa phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa" Bản chất tranh tụng trình điều tra công khai tranh luận bên dới điều khiển Tòa để phân tích, thẩm định, đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ án, làm sở để Tòa phán giải vụ án khách quan, pháp luật Để đẩy đủ hơn, trình tranh tụng phiên tòa phải đợc khai mạc phiên tòa kết thúc sau HĐXX công bố phán quyết, đó, tranh luận giai đoạn thể đậm nét nhất, tập trung rõ nét trình tranh tụng bên vụ án Đã đến lúc cần phải ghi nhận tranh tụng nguyên tắc tố tụng chứa đựng vấn đề nh: Xác định bên tham gia tranh tụng gồm bên buộc tội (kiểm sát viên, ngời bị hại) bên bào chữa (ngời bào chữa, bị cáo); khẳng định quyền bình đẳng bên tham gia tranh tụng phiên tòa hình sự; Tòa án có vị trí độc lập, tích cực quan hệ với bên trình xét xử Chúng thấy rằng, quy định có liên quan đến thủ tục tố tụng phiên tòa xét xử vụ án hình cần đợc sửa đổi, bổ sung theo hớng Về thủ tục bắt đầu phiên tòa: Điều 201 BLTTHS 2003 quy định "Khi bắt đầu phiên tòa, chủ tọa phiên tòa đọc định đa vụ án xét xử" Trên thực tế, việc áp dụng quy định không thống phiên tòa hình sơ thẩm Để thống hơn, cần sửa Điều 201 nói cho cụ thể "Khi bắt đầu phiên tòa, chủ tọa phiên tòa cho dẫn giải bị cáo vào vị trí xét hỏi đọc định đa vụ án xét xử" Điều hợp lý chủ tọa phiên tòa đọc định đa vụ ¸n xÐt xư cã sù chøng kiÕn cđa bÞ cáo vị trí bị Viện kiểm sát đa truy tố, bị Tòa án đa xét xử công khai Về thủ tục xét hỏi: 25 Quy định thủ tục xét hỏi làm hạn chế vai trò tích cực, chủ động sáng tạo Kiểm sát viên, ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi đơng làm hạn chế tính khách quan HĐXX Do vậy, để tránh tuyệt đối hóa vai trò HĐXX xét hỏi nhng không phủ nhận vai trò hỏi để "gợi mở", hỏi "nêu vấn đề" HĐXX Chúng cho rằng, cần quy định trình tự xét hỏi cho HĐXX tham gia vào trình xét hỏi cần làm sáng tỏ tình tiết, chứng vụ án mà bên buộc tội gỡ tội cha làm rõ trình xét hỏi trớc Khi xét hỏi ngời, Kiểm sát viên hỏi trớc đến ngời bào chữa ngời bảo vệ quyền lợi đơng Những ngời tham gia tố tụng hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ sau đợc Chủ tọa phiên tòa cho phép Các thành viên Hội đồng xét xử có quyền hỏi ngời tham gia tố tụng thời điểm thấy cần thiết 25 Chúng thấy đa thêm nội dung bị cáo không trả lời câu hỏi việc xét hỏi đợc tiếp tục với ngời khác để làm rõ quyền bị cáo Khắc phục tình trạng nay, nhiều HĐXX "ép" bị cáo phải trả lời đợc trớc tòa, bị cáo không khai (hoặc khai không nh Cơ quan điều tra) HHĐX cho bị cáo quanh co, chống đối, ngoan cố Việc thừa nhận bị có đợc im lặng trớc tòa phù hợp với xu chung, đề cao quyền ngời, phù hợp với mục tiêu xây dựng nhà nớc pháp quyền, dân, dân nớc ta Cũng theo hớng đề cáo vai trò xét hỏi Kiểm sát viên phiên tòa, thấy rằng, quy định hạn chế tối đa hai Kiểm sát viên phiên tòa xét xử vụ án hình (Điều 189 BLTTHS) cứng nhắc Để phần tranh luận đợc trọng tâm hơn, xác vấn đề nh tránh để HĐXX cắt "nhầm" ý kiến tranh luận (thực ý kiến có liên quan nhng lại cho ý kiến không liên quan), theo chúng tôi, Điều 218 nên bổ sung quy định việc "Các bên tranh luận có quyền đề nghị HĐXX yêu cầu bên giải thích vấn đề cha rõ" Nh phần 1.2.4 đề cập gợi ý việc tổ chức phiên tòa hình theo tinh thần Nghị số 08/ NQ- TW Bộ Chính trị cải cách t pháp có nhiều nội dung gợi mở để hoàn thiện hoạt động tranh tụng phiên tòa Cần sớm "luật hóa" để nội dung tiến đợc áp dụng bắt buộc thống phiên tòa xét xử vụ án hình Về thủ tục nghị án tuyên án: Đoạn Điều 222 BLTTHS quy định "Thẩm phán biểu sau cùng" Để áp dụng đợc thống nhất, kiến nghị cần phải sửa (hoặc hớng dẫn) để bổ sung: trờng hợp HĐXX sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Hội thẩm biểu trớc đến Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa, biểu sau Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 3.2.2 Hoàn thiện quy định để đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đơng Có nhiều vụ án luật tham gia, bị cáo bị hạn chế quyền tự bào chữa không đợc hỏi ngời làm chứng đề nghị HĐXX làm rõ lời khai ngời làm chứng nhng không đợc chấp nhận Vì cần sửa đổi quy định Điều 57 theo hớng mở rộng phạm vi vụ án hình bắt buộc phải có luật s ngời bào chữa, tham gia tố tụng để có phiên tòa tranh luận thực BLTTHS cho phép ngời tham gia tố tụng, quan, tổ chức, cá nhân đa tài liệu trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án nhng lại quy định bảo đảm cho tài liệu đợc quan tiến hành tố tụng coi chứng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án Vì 27 vậy, cần sửa đổi bổ sung quy định quan tiến hành tố tụng phải xem xét chứng bên xuất trình, chứng phải chấp nhận, không hoãn phiên tòa để điều tra bổ sung Đồng thời Điều 104 BLTTHS quy định HĐXX định khởi tố yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát đợc tội phạm ngời phạm tội cần phải điều tra Việc quy định Tòa án có chức khởi tố vụ án nh ®· thĨ hiƯn tÝnh truy tè, bc téi cđa Tßa án Để việc tranh tụng phiên tòa diễn khách quan, bình đẳng, công cần sửa đổi điều 13 Điều 104 theo hớng Tòa án giữ vai trò ngời phán quyết, không thực chức khởi tố vụ án 27 3.2.3 Một số kiến nghị khác Qua thực tiễn theo dõi nhiều phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thấy nhiều chi tiết thuộc phạm trù "văn hóa pháp đình" cần có rút kinh nghiệm hớng dẫn thực thống Chủ tọa phiên tòa cần nhắc nhở, phổ biến cho bị cáo ngời tham dự phiên tòa biết thống cách xng hô phiên tòa để tránh việc xng hô làm ảnh hởng đến tính trang nghiêm phiên tòa Về phía HĐXX, Kiểm sát viên, cần có cách nói xét hỏi từ tốn, tránh thái độ quát nạt, bình tĩnh đập bàn đập ghế gây ức chế phiên tòa xét hỏi theo kiểu khinh miệt bị cáo Cũng theo hớng đề cáo quyền ngời, quyền bị cáovốn cha phải có tội cha có án kết tội, hoàn toàn ủng hộ việc không còng tay bị cáo (đang bị tạm giam) phiên tòa Cũng nh việc không bị còng tay, nay, bị cáo tòa mặc áo tù (áo sọc) Chúng cho quy định tiến bị cáo cha phải phạm nhân Tuy nhiên, trang phục bị cáo nay, có nơi lại bị "biến" thành đồng phục Vì vậy, theo chúng tôi, trang phục bị cáo trớc tòa nên để bị cáo tự lựa chọn việc bắt mặc đồng loạt nh nêu Đối với trang phục HĐXX, có hớng dẫn ngành Tòa án việc nhng cha cha thể đợc tính trang nghiêm ngời nhân danh Nhà nớc, cha thể đợc khác biệt với ngời tham dự phiên tòa, luật s, nhân chứng Vì vậy, cần tham khảo trang phục thẩm phán số quốc gia giới để sớm có hớng dẫn thống phù hợp với Việt Nam Một vấn đề khác, thấy, quan chức cần sớm có hớng dẫn thống để việc áp dụng đợc thuận lợi Đó việc tác nghiệp phóng viên phiên tòa Theo chúng tôi, việc cần đợc quy định, hớng dẫn theo hớng, phóng viên đợc tác nghiệp phiên tòa nhng phải đảm bảo trật tự phiên tòa, không gây ảnh hởng đến việc xét xử tính trang nghiêm phiên tòa Phóng viên ghi âm, chụp ảnh nhng HĐXX bố trí thời điểm chụp ảnh phiên tòa cho phù hợp 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thủ tục phiên tòa sơ thẩm Cùng với giải pháp trên, thấy cần phải tiến hành đồng thời số giải pháp khác chúng tòa án cha thực sửa đổi, bổ sung đợc quy định BLTTHS 2003 29 Theo hớng "thực tốt quy định có", cho rằng, trớc hết, Tòa án nhân dân tối cao phải làm tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử hớng dẫn áp dụng thống pháp luật cách kịp thời Về phía trực tiếp ngời tiến hành thủ tục phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án hình sự, thấy rằng, giải pháp phải đội ngũ Thẩm phán Phải chăm lo xây dựng đội ngũ thẩm phán ngày vững trị, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, ngang tầm nhiệm vụ tình hình Kiên việc rà soát lại đội ngũ thẩm phán, đấu tranh xử lý kiên với hành vi vi phạm thẩm phán, làm cho đội ngũ cán tòa án ngày sạch, vững mạnh, xứng đáng chỗ dựa tin cậy nhân dân Thực giải pháp này, trớc mắt, cần tuyển dụng tuyển chọn đủ biên chế, cán thẩm phán, có sách thu hút cán nơi vùng sâu, vùng xa Cã thĨ xem xÐt më réng ngn bỉ nhiƯm thẩm phán từ lực lợng điều tra viên, kiểm sát viên, luật s, giảng viên luật không tạo nguồn từ đội ngũ cán tòa án 29 Cần đẩy mạnh việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ cho Thẩm phán, cán Tòa ¸n kh«ng chØ vỊ ph¸p lt, nghiƯp vơ xÐt xư mà bồi dỡng kiến thức bổ trợ khác nh kinh tế, ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Phải coi trọng công tác giáo dục trị t tởng cho đội ngũ cán tòa án; Xây dựng "quy chế đạo đức nghề nghiệp danh dự Thẩm phán nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"; Định kỳ chuyển đổi vị trí công tác cán có chế giám sát tính độc lập Thẩm phán để phát hiện, cảnh báo, phòng ngừa xử lý nghiêm minh sai phạm Thẩm phán; kịp thời biểu dơng, khen thởng xứng đáng cán có thành tích xuất sắc công tác hành động thể liêm ngời cán Tòa án Chất lợng Hội thẩm nhân dân cần đợc quan tâm mức từ khâu giới thiệu ngời để bầu, đến việc huấn luyện, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý đội ngũ Hội thẩm nhân dân Cần thờng xuyên nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ xét xử cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân để họ thực đợc ngang quyền với thẩm phán xét xử Tạo điều kiện để Hội thẩm nhân dân tiếp cận đợc văn pháp luật liên quan đến vụ án nh nghiên cứu hồ sơ vụ án Ngoài ra, cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân, tạo điều kiện để họ giao lu, học hỏi lẫn Kiểm sát viên ngời đợc bổ nhiệm để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử vụ án hình nên cần tăng cờng nhận thức cho Kiểm sát viên hai vai trò Ngoài việc "chuẩn hóa", nâng cao tiêu chuẩn đội ngũ Kiểm sát viên cần phải có kinh nghiệm định, kinh nghiệm tranh tụng trớc phiên tòa Cũng nh đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, bên cạnh việc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ, cần trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho Kiểm sát viên, cải thiện đời sống vật chất cho kiểm sát viên Thực tế đội ngũ luật s thiếu số lợng, yếu chất lợng Cần nâng cao công tác đào tạo luật s, trang bị vốn kiến thức nghề luật s kỹ hành nghề Cũng cần trang bị cho luật s có phẩm chất trị, đạo đức vững vàng hành nghề, hớng hành vi ứng xử luật s theo chuẩn mực định Trong bối cảnh nay, đến lúc cần xây dựng ban hành Quy tắc đạo đức ứng xử Luật s Đồng thời với việc nâng cao vai trò tự quản cđa tỉ chøc x· héi nghỊ nghiƯp cđa Lt s•, cần đổi tăng cờng quản lý Nhà nớc hành nghề luật s 31 Để tăng tỷ lệ số vụ án xét xử có luật s tham gia, cần có sách tăng cờng dịch vụ pháp lý, bào chữa miễn phí cho bị can, bị cáo Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân Tuy nhiên, cần phải tìm phơng pháp tuyên truyền phù hợp với ngời dân, thờng xuyên cải tiến hình thức tuyên truyền để ngời dân tiếp thu cách có hiệu Công việc đòi hỏi phải có phối hợp ban ngành, quan t pháp phải đợc tiến hành cách thờng xuyên Ngoài giải pháp trên, theo chúng tôi, cần tiến hành song song với số giải pháp khác, có việc bảo đảm lãnh đạo Đảng để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đảng không buông lỏng lãnh đạo nhng không bao biện, làm thay công việc Tòa án 31 Kết luận Thủ tục tố tụng phiên tòa hình sơ thẩm chiếm vị trÝ rÊt quan träng hƯ thèng c¸c thđ tơc tố tụng bảo đảm cho việc giải vụ án hình áp dụng quy định sở để Toà án, định ngời, tội, không làm oan ngời vô tội Thực tiễn áp dụng cho thấy, quy định BLTTHS năm 2003 xét xử sơ thẩm tơng đối chặt chẽ, có tính hệ thống Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định BLTTHS thủ tục tố tụng phiên tòa, liên hệ với thực tiễn áp dụng cho thấy số quy định cha phù hợp với tình hình mới, cần phải hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng tranh tụng phiên tòa Trớc yêu cầu thực tế, đảm bảo tuân thủ đắn thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sự, đảm bảo dân chủ, bình đẳng hoạt động tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan ngời vô tội; đảm bảo định HĐXX phải chủ yếu vào kết tranh luận phiên tòa nh Nghị 08- NQ/ TW đề cập, luận văn góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, tìm điểm bất hợp lý so với thực tế Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình hoàn thiện quy định thủ tục phiên tòa sơ thẩm cha đặt vấn đề chuyển đổi sang mô hình tố tụng tranh tụng Tác giả mong nhận đợc quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu ý kiến từ học giả quan tâm để đề tài ngày hoàn thiện phát triển hớng nghiên cứu cao hơn, sâu 33 ... quan đến thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa hình sơ thẩm Việc hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa hình sơ thẩm, phải... quyền bên 1.4 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tố tụng hình Việt Nam thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình Các quy phạm pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa Tòa án Việt Nam xuất... sơ thẩm vụ án hình Chơng Một số vấn đề lý luận thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm hình 1.1 Quy định chung thủ tục phiên tòa hình 1.1.1 Khái niệm thủ tục phiên tòa hình Trong tố tụng hình sự, hoạt

Ngày đăng: 10/11/2019, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2. Các nguyên tắc chung khi xét xử vụ án hình sự

  • 1.2.1. Vị trí, vai trò của thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sự

  • 1.2.2. Thủ tục bắt đầu phiên tòa

  • 1.2.3. Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa

  • 1.2.4. Thủ tục tranh luận tại phiên tòa

  • 1.2.5. Thủ tục nghị án và tuyên án

  • 1.2.6. Thủ tục giải quyết đối với ngời vi phạm trật tự phiên tòa

  • 1.3.1. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự của Tòa án Hoa Kỳ

  • 1.3.2. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự của Tòa án Pháp

  • 1.3.3. Thủ tục tố tụng tại Tòa án của Liên bang Nga

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan