Nguyên tắc giới hạn quyền con người theo Hiến pháp năm 2013

119 209 2
Nguyên tắc giới hạn quyền con người theo Hiến pháp năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đã luận giải, làm rõ các cơ sở lý luận về nguyên tắc giới hạn quyền con người trong pháp luật quốc tế và theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013. Bên cạnh đó, luận văn đã cho thấy tầm quan trọng của việc Hiến định nguyên tắc này. Từ đó, luận văn nêu lên những bất cập, hạn chế trong việc thể chế hóa và thực thi nguyên tắc giới hạn quyền con người. Luận văn kiến nghị các giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong công cuộc thể chế hóa nguyên tắc giới hạn quyền con người và nâng cao tính khả thi trong việc thực thi nguyên tắc này. Luận văn đã luận giải, làm rõ các cơ sở lý luận về nguyên tắc giới hạn quyền con người trong pháp luật quốc tế và theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013. Bên cạnh đó, luận văn đã cho thấy tầm quan trọng của việc Hiến định nguyên tắc này. Từ đó, luận văn nêu lên những bất cập, hạn chế trong việc thể chế hóa và thực thi nguyên tắc giới hạn quyền con người. Luận văn kiến nghị các giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong công cuộc thể chế hóa nguyên tắc giới hạn quyền con người và nâng cao tính khả thi trong việc thực thi nguyên tắc này. Luận văn đã luận giải, làm rõ các cơ sở lý luận về nguyên tắc giới hạn quyền con người trong pháp luật quốc tế và theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013. Bên cạnh đó, luận văn đã cho thấy tầm quan trọng của việc Hiến định nguyên tắc này. Từ đó, luận văn nêu lên những bất cập, hạn chế trong việc thể chế hóa và thực thi nguyên tắc giới hạn quyền con người. Luận văn kiến nghị các giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong công cuộc thể chế hóa nguyên tắc giới hạn quyền con người và nâng cao tính khả thi trong việc thực thi nguyên tắc này. Luận văn đã luận giải, làm rõ các cơ sở lý luận về nguyên tắc giới hạn quyền con người trong pháp luật quốc tế và theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013. Bên cạnh đó, luận văn đã cho thấy tầm quan trọng của việc Hiến định nguyên tắc này. Từ đó, luận văn nêu lên những bất cập, hạn chế trong việc thể chế hóa và thực thi nguyên tắc giới hạn quyền con người. Luận văn kiến nghị các giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong công cuộc thể chế hóa nguyên tắc giới hạn quyền con người và nâng cao tính khả thi trong việc thực thi nguyên tắc này. Luận văn đã luận giải, làm rõ các cơ sở lý luận về nguyên tắc giới hạn quyền con người trong pháp luật quốc tế và theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013. Bên cạnh đó, luận văn đã cho thấy tầm quan trọng của việc Hiến định nguyên tắc này. Từ đó, luận văn nêu lên những bất cập, hạn chế trong việc thể chế hóa và thực thi nguyên tắc giới hạn quyền con người. Luận văn kiến nghị các giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong công cuộc thể chế hóa nguyên tắc giới hạn quyền con người và nâng cao tính khả thi trong việc thực thi nguyên tắc này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯƠNG THỊ THU DN NGUYÊN TắC GIớI HạN QUYềN CON NGƯờI THEO HIÕN PH¸P N¡M 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT LNG TH THU DN NGUYÊN TắC GIớI HạN QUYềN CON NGƯờI THEO HIếN PHáP NĂM 2013 Chuyờn ngnh: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trinh nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoan thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LƯƠNG THỊ THU DƠN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt NGUY£N T¾C GII HạN QUYềN CON NGƯấI THEO HIÕN PH¸P N¡M 2013 .1 NGUY£N T¾C GII HạN QUYềN CON NGƯấI THEO HIÕN PH¸P N¡M 2013 .2 MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC GIỚI HẠN .7 QUYỀN CON NGƯỜI CHƯƠNG 46 NGUYÊN TẮC GIỚI HẠN QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG .82 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHLB HRBA ICCPR Cộng Hòa Liên Bang Human Rights Based Approach Công ước quốc tế Quyền ICESCR Dân Chính trị Cơng ước Quốc tế Quyền TCN XHCN Kinh tế, Xã hội Văn hóa Trước Cơng Ngun Xã Hội Chủ Nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một điểm đáng ý Hiến pháp 2013 việc sửa đổi, bổ sung quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 có quy định Khoản 2, Điều 14, Chương IIQuyền người, quyền nghĩa vụ công dân sau: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Nguyên tắc giới hạn quyền người lần quy định Hiến pháp năm 2013 đặt dấu mốc quan trọng tư lập hiến bảo vệ quyền người Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, việc hiến định nguyên tắc giới hạn quyền có ý nghĩa quan trọng lẽ [19, tr.235]: Nó làm rõ tinh thần luật nhân quyền quốc tế nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người đặt áp dụng giới hạn cho số quyền, nhằm thực hiên chức nhà nước quản lý xã hội, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân khác; Nó ngăn chặn khả lạm dụng quyền lực nhà nước để vi phạm nhân quyền thông qua việc ấn định điều kiện chặt chẽ với việc giới hạn quyền; Nó phòng ngừa suy nghĩ hành động cực đoan việc hưởng thụ, thực quyền Tuy nhiên việc đồng thời xác định rõ quyền tuyệt đối quan trọng, để tránh nhầm lẫn nguyên tắc hạn chế áp dụng cho tất quyền Trong pháp luật quốc gia có nguyên tắc phương pháp để xác định quyền bị giới hạn quyền khơng thể bị giới hạn nhằm áp dụng thực thi xác nguyên tắc Hiến pháp văn pháp luật Có số ý kiến cho quy định nguyên tắc giới hạn quyền làm trái chức Hiến pháp bảo vệ quyền người, kiểm soát quyền lực nhà nước Tuy nhiên, giới hạn quyền yêu cầu xuất phát từ thực tế sống mà luật nhân quyền quốc tế ghi nhận, với mục đích để ngăn ngừa tùy tiện nhà nước việc thực thi quyền người, để cung cấp công cụ cho nhà nước vi phạm quyền Bên cạnh mục đích giới hạn quyền để bảo đảm, bảo vệ quyền người khác, công dân khác, bảo đảm trật tự cơng cộng, bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, bảo vệ đạo đức, luân lý xã hội Việc giới hạn phải ghi nhận Hiến pháp đạo luật Ngoài ra, nguyên tắc giới hạn quyền sở quan trọng nhằm bảo vệ quyền người Nguyên tắc hiến định sở lập luận quan trọng để đảm bảo tính hợp hiến việc giới hạn quyền quy phạm pháp luật hiến pháp Các hiến pháp kế thừa luật quốc tế quyền người học hỏi lẫn để xây dựng chương quy định quyền người tiến Tuy nhiên, quy định ý nghĩa quyền bị văn hiến pháp “cắt xén” cách tùy tiện Vì vậy, nhận định rằng, việc ngăn ngừa giới hạn tùy tiện quyền người quan trọng ghi nhận quyền [13] Qua nghiên cứu Hiến pháp số nước phát triển, chế định quyền sống chế định khác kèm để bảo đảm cho việc hạn chế, tước bỏ quyền trường hợp đặc biệt không bị coi trái pháp luật Chẳng hạn khoản 1, Điều 20 Hiến pháp Liên bang Nga hành (ngày 1212-1993, sửa đổi, bổ sung ngày 30-3-2008) quy định quyền sống người khoản có quy định: “Tử hình áp dụng luật Liên bang với tư cách hình phạt đặc biệt tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm hại đến đời sống người việc cho bị cáo quyền xét xử Tòa án có tham gia vị hội thẩm” Việt Nam số nước áp dụng hình phạt tử hình người phạm vào tội đặc biệt nghiêm trọng Hiến pháp lại khơng có quy định việc Nhà nước có quyền tước bỏ mạng sống người lý Theo Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 21 tội danh có mức hình phạt cao tử hình Vậy việc tử hình có phải vi phạm quyền sống người? Hay án tử hình Tòa án có bị coi vi hiến? Nước ta q q trình thống hồn thiện hệ thống pháp luật, việc phải dựa sở tôn trọng tuân thủ Hiến pháp Trong trường hợp tình trạng khẩn cấp, để bảo đảm an tồn cho người, cơng dân bảo vệ Hiến pháp, đạo luật thiết lập hạn chế quyền người, công dân với điều kiện phải quy định rõ phạm vi thời hạn hạn chế Là quy định Hiến pháp nên nguyên tắc cần phải áp dụng vào thực tế Mặc dù vậy, vướng mắc mặt lý luận, kể từ Hiến pháp 2013 thông qua, quy định giới hạn quyền chưa thực Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ Trong thời gian qua nước ta có số cơng trình nghiên cứu nguyên tắc giới hạn quyền người, song vấn đề lý luận phức tạp nên ý kiến khác Vì vậy, đề tài luận văn có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến nguyên tắc giới hạn quyền người nhà nghiên cứu khoa học pháp lý quan tâm giới Việt Nam Đặc biệt nhà nghiên cứu nhân quyền Trong đó, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học số 29, Số (2013) 51-61 giới hạn hạn chế chế định quyền người, quyền công dân Dự thảo Hiến pháp 1992, sửa đổi năm 2013 PGS.TS Vũ Cơng Giao có đề cập nhấn mạnh việc đưa nguyên tắc giới hạn quyền người vào Hiến pháp 2013 xác cần thiết Ngồi vấn đề nhắc đến viết, báo, tạp chí, sách chuyên khảo,… Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 5/2011 Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 theo nguyên tắc tôn trọng quyền người GS.TS Nguyễn Đăng Dung Ths Bùi Tiến Đạt; Nghiên cứu GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Giới hạn quyền tự người, công dân vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Những vấn đề lý luận thực tiễn” (GS.TS Phạm Hồng Thái tác giả khác đồng chủ biên, NXB Hồng Đức 2012), đáng ý có hai sách chuyên khảo giới hạn quyền là: Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam TS.Nguyễn Minh Tuấn làm chủ biên (20150; Nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 TS.Nguyễn Văn Hiển NCV.Trương Hồng Quang (2018) Đi vào tìm hiểu vấn đề ta thấy việc thực thi nguyên tắc giới hạn quyền người Hiến pháp 2013 để áp dụng vào pháp luật thực tiễn nguyên tắc cách hiệu thực khó khăn Do vậy, việc chọn đề tài “Nguyên tắc giới hạn quyền người theo Hiến pháp năm 2013” hướng nghiên cứu có tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu + Trên sở luật nhân quyền quốc tế công nhận nguyên tắc giới hạn quyền người, với việc hiến pháp hóa nguyên tắc quốc gia giới để thấy tầm quan trọng việc thực thi nguyên tắc giới hạn quyền người Việt Nam + Nghiên cứu quan niệm nguyên tắc giới hạn quyền người theo pháp luật quốc tế việc áp dụng Hiến pháp 2013 nhiều hoạt động tập huấn, hướng dẫn chi tiết hoạch định, phân tích sách đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh để góp phần nâng cao chất lượng đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh liên quan đến quyền người, quyền cơng dân; cần tăng cường chủ động Chính phủ nói chung Bộ Tư pháp nói riêng giai đoạn đề xuất sách, đặc biệt liên quan đến quyền người, quyền công dân ii) Thể chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật: cần có quy định cụ thể vấn đề xử lý trách nhiệm quan/người ban hành văn trái pháp luật việc tự kiểm tra, xử lý văn ban hành nhận yêu cầu/phản ánh; xử lý trách nhiệm trường họp không tuân thủ việc kiểm tra văn bản, gửi văn để kiểm tra; kiểm tra không phát nội dung trái pháp luật; không kiểm tra văn bản; không xử lý văn trái pháp luật theo thẩm quyền; quy định cụ thể thi đua, khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có thành tích kiểm tra, xử lý văn bản, đặc biệt thành tích phát kiến nghị xử lý văn có dấu hiệu trái pháp luật Để hỗ trợ cho công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật, bảo đảm, bảo vệ quyền công dân, cần quy định trực tiếp đầy đủ, cụ thể quyền kiến nghị thủ tục giải vấn đề cụ thể thủ tục giải kiến nghị; quyền, nghĩa vụ người kiến nghị; trách nhiệm quan giải kiến nghị; trách nhiệm cá nhân, quan không tiếp nhận, xử lý kiến nghị kịp thời, pháp luật cần quy định rõ ràng Đồng thời, nên quy định tiếp nhận, giải kiến nghị Nhân dân văn quy phạm pháp luật khiếm khuyết nội dung bắt buộc phải coi trọng báo cáo công tác thường kỳ quan; coi tiếp nhận giải kiến nghị tiêu chí để đánh giá hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước 3.2.3 Đối với chế xem xét, phán tính hợp hiến giới 99 hạn quyền người Cơ chế xem xét, phán tính hợp hiến giới hạn quyền đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm thi hành nguyên tắc giới hạn quyền Cơ chế đóng góp vào việc kiểm sốt, giới hạn việc giới hạn quyền từ phía quan nhà nước Đây vấn đề lớn đặt nước ta thời gian dài vừa qua Nghiên cứu vai trò, vị trí giới hạn quyền khẳng định cần thiết phải có quan bảo hiến Việt Nam Trong bối cảnh nước ta chưa có quan này, tập trung giải pháp liên quan đến mơ hình Tòa án hành việc áp dụng án lệ Ví dụ, trao cho Tòa án thẩm quyền tạm dừng việc thi hành văn quy phạm pháp luật có quy định trái với Hiến pháp, luật, trình thực chức xét xử Nếu giao thẩm quyền đề xuất, kiến nghị có lẽ khó để Tòa án có nhiều hội để bảo vệ quyền người cách thông suốt đáp ứng nhu cầu thực tế Tòa án hồn tồn sử dụng phương pháp kiểm tra tính cân xứng việc xem xét, phán quy định giới hạn quyền Một điều quan trọng nhiều nghiên cứu cho thấy cần thiết chế Tòa án thực độc lập mạnh mẽ Đây điều quan trọng trình cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân vấn đề giới hạn quyền Bên cạnh đó, lâu dài, nhóm tác giả cho cần có sửa đổi văn pháp luật án lệ theo hướng nhìn nhận chất án lệ Việc sửa đổi kéo theo yêu cầu việc nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán Đây điều quan trọng, thẩm phán người làm án đắn chuẩn mực (nhất án liên quan đến quyền người, quyền cơng dân nói chung giới hạn quyền nói riêng) [24] Trong tương lai xa hơn, việc xây dựng quan bảo hiến nước ta nhu cầu cần thiết chế bảo vệ quyền người nói chung 100 bảo đảm tính hợp hiến giới hạn quyền nói riêng Tuy nhiên, mơ hình bảo hiến cụ thể có vai trò, thực phương thức, quy trình khác việc bảo vệ quyền người Có nhiều yếu tố bảo đảm, tác động đến vị trí, vai trò bảo hiến việc bảo vệ quyền người Nghiên cứu trường hợp điển hình cho phép nhìn nhận lại lý thuyết truyền thống bảo hiến với việc bảo vệ quyền người, đồng thời đánh giá vị trí pháp lý thực tế mơ hình bảo hiến cụ thể việc bảo vệ quyền người Nghiên cứu quan bảo hiến Việt Nam nhiều tác giả đề cập với nhiều đề xuất khác nhau, chưa thực thống quan điểm Cuối cùng, cho dù theo mô hình mục đích cuối quan bảo vệ Hiến pháp - đạo luật tối cao đất nước; bảo đảm Nhà nước pháp quyền Tính tối thượng Hiến pháp khơng bao hàm tuân thủ nguồn luật pháp khác, mà tất nhánh khác quyền lực nhà nước, có quyền lập pháp Hoạt động bảo hiến dù với hình thức hiến định thực nhiệm vụ chung bảo vệ Hiến pháp: bảo đảm ổn định tối cao Hiến pháp, tuân thủ mối quan hệ hữu quan quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền tự hiến định người 3.2.4 Về bảo lưu điều ước quốc tế quyền người Theo phân tích phần cho thấy, việc bảo lưu số điều khoản điều ước quốc tế điều bình thường quốc gia tham gia, gia nhập điều ước quốc tế Tuy nhiên, nêu, Việt Nam nên cân nhắc xem xét rút số bảo lưu liên quan đến quyền người để bảo đảm phù hợp với thực tiễn thống bảo lưu (ví dụ tuyên bố bảo lưu điều khoản dẫn độ điều ước - phân tích phần trên) Bên cạnh đó, Việt Nam nên có chuẩn bị trước mặt pháp lý, rà soát lại tuyên bố bảo lưu để sẵn sàng thích ứng với thay đổi phát triển 101 chế định bảo lưu điều ước quốc tế tương lai 3.2.5 Một số giải pháp khác Thứ nhất, giải pháp nâng cao nhận thức nguyên tắc giới hạn quyền Cần đầu tư thích đáng cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán trực tiếp xây dựng, thi hành pháp luật quyền người Bên cạnh đó, cần phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức cho người dân để họ biết nội dung giới hạn quyền lợi ích mình, từ thực thi đắn, tránh vi phạm quyền lợi ích người khác cộng đồng, tăng cường khả giám sát quan nhà nước hoạt động liên quan đến quyền người, quyền công dân Trong việc tuyên truyền, giáo dục quyền, cần huy động phương tiện báo chí, truyền thơng thu hút tham gia tổ chức xã hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động phổ thơng tin cho chủ thể quan trọng Với nhóm đối tượng cán bộ, quan nhà nước việc tuyên truyền cần hướng đến cung cấp kiến thức bản, tảng, kỹ xây dựng, thi hành pháp luật nhằm bảo đảm tính hợp hiến giới hạn quyền Với nhóm đối tượng người dân việc tuyên truyền cần hướng đến cung cấp kiến thức quyền, biện pháp để thực quyền, trình tự, thủ tục quan bảo vệ quyền quyền bị xâm phạm Thứ hai, thúc đẩy áp dụng phương pháp tiếp cận dựa quyền xây dựng, thi hành pháp luật Một cách cụ thể, tiếp cận dựa quyền (HRBA) phương pháp tiếp cận lấy tiêu chuẩn quyền người làm sở xác định kết mong đợi, lấy nguyên tắc quyền người làm điều kiện, khn khổ cho q trình tiến tới kết Từ cách hiểu này, HRBA khơng quan tâm tới kết quả, mục tiêu đật mà trọng tới q trình xây dựng, cách thức lựa chọn hành động để đạt mục tiêu Mục tiêu sâu xa mà phương pháp hướng tới hỗ trợ người dân tham gia tích cực vào q trình hoạch định thực thi sách phát triển quốc gia, không 102 người hưởng lợi thụ động từ sách phát triển nhà nước Để đảm bảo thực HRBA, cần đảm bảo bốn nội dung sau [24]: (1) Sử dụng chuẩn mực nguyên tắc quyền người trình xây dựng, thực thi đánh giá kết chương trình dự án phát triển Do tiêu chuẩn nguyên tắc quyền người phản ánh giá trị chung thừa nhận điều ước quốc tế quyền người, nên sở pháp lý cho việc xây dựng mục tiêu phát triển, cho hoạt động để đạt mục tiêu Các chuẩn mực (tiêu chuẩn) quyền người yêu cầu tối thiểu quyền, áp dụng thống nơi, như: quyền giáo dục có yêu cầu tối thiểu phổ cập giáo dục tiểu học; quyền chăm sóc sức khỏe với yêu cầu tối thiểu khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế Trong dự án, chương trình phát triển, tiêu chuẩn tối thiểu thường gọi kết đạt Các nguyên tắc quyền người xác định định hướng cho trình thực quyền Chúng bảo đảm tất quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa cá nhân phải tôn trọng, bảo vệ thực đắn hiệu Ngoài ra, nguyên tắc giúp bảo thực thi quyền nhóm dễ bị tổn thương (2) Phân tích, đánh giá lực chủ thể liên quan, nâng cao lực chủ thể quyền tính chịu trách nhiệm chủ thể có nghĩa vụ thực quyền Đây khâu quan trọng việc hoạch định, xây dựng thực thi sách, pháp luật quyền người Qua hoạt động này, nhận biết giới hạn, yếu lực chủ thể, từ xây dựng chiến lược hành động, đề xuất biện pháp hỗ trợ khắc phục giới hạn, yếu (3) Làm rõ mối quan hệ chủ quyền chủ thể có nghĩa vụ thực quyền HRBA xác định rõ vai trò bên nhấn mạnh trách 103 nhiệm bên phải thực quyền cách công khai, minh bạch khơng có phân biệt đối xử (4) Chú ý quan tâm đến nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt nhóm người dễ bị loại khỏi trình phát triển muốn hoạt động cụ thể Mục tiêu HRBA bảo đảm quyền nhiều cho người, lẽ tự nhiên mà phải hướng đến nhóm người dễ bị tổn thương HRBA đảm bảo suốt trình xây dựng, thực chương trình, dự án phát triển khơng có phân biệt đối xử với nhóm nhóm cá nhân xã hội tham gia vào trình định hưởng lợi từ chương trình, dự án Dựa HRBA, việc xây dựng thi hành, pháp luật cần phải bảo đảm nguyên tắc sau: i Coi việc hỗ trợ thực hiện, hưởng thụ quyền người mục tiêu việc xây dựng, thực thi sách, pháp luật; ii Lấy nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế quyền người làm định hướng việc thiết lập thực sách, pháp luật; iii Làm rõ chủ thể quyền, chủ thể có nghĩa vụ quyền, nghĩa vụ chủ thể có quyền, có trách nhiệm q trình xây dựng, thực thi sách, pháp luật KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc giới hạn quyền người, ta nhận thấy rằng: Giới hạn quyền người việc Hiến pháp văn pháp luật khác quốc gia có điều khoản giới hạn (limitation clause) cho phép giới hạn áp dụng quyền, tự cá nhân mức độ định, nhằm cân quyền, tự cá nhân với lợi ích đáng, hợp lý cộng đồng quyền, tự cá nhân khác 104 Việc ghi nhận quyền quan trọng, chế xem xét, phán vi phạm quyền quan trọng Nguyên tắc giới hạn quyền người không nằm ngồi ngun lý Việc giới hạn quyền có cách thức, điều kiện/mục đích định theo luật pháp quốc tế, ban hành quy định nhằm giới hạn quyền người, nhà làm luật cần cân nhắc thật kỹ để tránh khỏi việc giới hạn quyền khơng đáng, khơng hợp lý Hiến pháp Việt Nam 2013 lần ghi nhận nguyên tắc giới hạn quyền người bước tiến lớn tư lập hiến Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc thực tế khơng đơn giản tính chất trừu tượng Nguyên tắc đặt nhiều yêu cầu, thách thức nhà làm luật tương lai để đảm bảo đồng bộ, thống công xây dựng hoàn thiện pháp luật nước ta Do điều kiện thời gian khả nghiên cứu hạn chế nên chưa đánh giá việc thể chế hóa nguyên tắc giới hạn quyền người cách cụ thể tồn diện Chính vậy, hi vọng nhận ý kiến chuyên sâu từ thầy, để hồn thiện luận văn 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Albert P Blaustein, Jay A Sigler (2013), Các Hiến pháp làm nên lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Phạm Ngọc Anh - Học viên Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Quyền người Việt Nam nay- thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn Ban Biên tập (Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992) (2013), Báo cáo Tổng hợp ý kiến Nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, (từ ngày 02/01/2013 đến ngày 31/3/2013), Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Bùi Tiến Đạt (2011), “Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 theo nguyên tắc tơn trọng quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Văn phòng Quốc hội), (5), tr 5-10 Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2012), Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng, Nguyễn Minh Tuấn (2013), ABC Hiến pháp, Nxb Thế giới, Hà Nôi Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền 10 dân trị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 11 Bùi Tiến Đạt (2012), “Hiến pháp hóa Nguyên tắc giới hạn quyền 106 người: Cần chưa đủ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, (3), http://www.nclp.org.vn 12 Bùi Tiến Đạt (2015), “Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Viện Nghiên cứu lập pháp), (5) 13 Bùi Tiến Đạt (2018), “Nguyên tắc giới hạn quyền người: ý nghĩa, nhu cầu giải thích định hướng áp dụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, http://www.nclp.org.vn 14 Nguyễn Tiến Đức, Nguyễn Thu Hương (2014), “Bảo lưu điều ước quốc tế quyền người”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Viện Nhà 15 nước Pháp luật), (12), tr.5-74, 84 Trần Ngọc Đường (2016), “Đánh giá việc thể chế hóa quyền người, quyền cơng dân luật, luật ban hành theo tinh thần nội dung Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập 16 pháp, (Viện Nghiên cứu lập pháp), (19), kỳ Trần Ngọc Đường (2016), “Thực trạng nhu cầu giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Viện 17 Nghiên cứu lập pháp), (14), tr.3-7, 43 Trần Ngọc Đường (2016), Bộ tiêu chí đánh giá phù hợp Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân (bản dự thảo), Hà Nội 18 Nguyễn Võ Linh Giang, Khoa Luật- ĐH Cần Thơ, Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người số kiến nghị, https://thegioiluat.vn 19 Vũ Công Giao (2013), “Các quan giám sát độc lập giới”, 20 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Văn phòng Quốc hội), (2+3), tr.117-124 Vũ Công Giao (2017), Vấn đề hạn chế quyền người pháp luật quốc gia giới, Tham luận Hội thảo khoa học: “Nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 107 2013 vấn đề pháp lý đặt ra”, Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư 21 pháp) tổ chức, Thành phố Hà Nội Vũ Công Giao, Lê Thị Thúy Hương (2014), Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” 22 Viện Chính sách cơng Pháp luật, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2015), “Làm để Tòa án, thẩm phán độc lập thực thi cơng lý”, Tạp chí Pháp luật Phát triển, (Hội luật gia 23 Việt Nam), (1), tr.44-47 Phạm Hồng Hạnh (2015), “Pháp luật thực tiễn Việt Nam bảo lưu điều 24 ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, (12), tr.24-31 Nguyễn Văn Hiển - Trương Hồng Quang (Đồng chủ biên) (2018), Sách chuyên khảo: Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân 25 theo Hiến pháp năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển (chủ nhiệm) (2017), Nguyên tắc quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật Hiến pháp năm 2013 vấn đề pháp lý đặt ra, Đề tài NCKH cấp Bộ, 26 Bộ Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển, Trương Hồng Quang (2017), “Hoạt động thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp quyền 27 người”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.3-7, 13 Đồn Thị Bạch Liên (2017), “Một vài kiến nghị Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Học 28 viện Hành quốc gia, (6), tr.38-41 Hồng Thế Liên (chủ nhiệm) (2016), Nghiên cứu xây dựng bình luận khoa 29 học Hiến pháp năm 2013, Đề án NCKH cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội Đinh Văn Mậu (1995), “Những cần có để phân định quyền lập pháp quyền lập quy”, Tạp chí Luật học, trường Đại học Luật Hà 30 Nội, (5), tr 10-16 Phạm Hữu Nghị, Bùi Nguyên Khánh (chủ biên) (2012), Sửa đổi, bổ 108 sung chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chế định khác Hiến pháp 1992, Nxb Khoa học xã hội, 31 Hà Nội Hoàng Văn Nghĩa (2014), “Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền giá trị tham khảo Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, 32 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (2), tr.49-54 Trương Hồng Quang (2016), “Một số điểm tư tưởng quyền người Việt Nam”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, Nxb Chính 33 trị Quốc gia – Sự thật, (7+8), tr.27-30 Trương Hồng Quang (2017), “Việc hạn chế quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 số vấn đề đặt ra”, Tạp chí 34 Pháp luật Phát triển, Hội luật gia Việt Nam, (5+6), tr.84+89 Hoàng Thị Kim Quế (2012), Giới hạn quyền tự người, công dân vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, sách “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992; Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Phạm Hồng Thái tác giả khác đồng chủ biên, 35 Nxb, Hồng Đức, Hà Nội Bùi Ngọc Sơn (2009), “Tài phán Hiến pháp viễn cảnh chủ nghĩa hợp hiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc 36 hội, (4), tr.26-33 Nguyễn Duy Sơn, Trần Thị Hòe (2013), “Tiếp cận dựa quyền người hoạch định thực thi sách Việt Nam”, Tạp chí Lý 37 luận trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2) Nguyễn Quốc Sửu (2017), “Quyền người Hiến pháp năm 2013 – điều cần cụ thể hóa”, Tạp chí Quản lý nhà nước, 38 Học viện Hành quốc gia, (6), tr.18-22 Nguyễn Thanh Tú (2017), Quyền tự kinh doanh bảo đảm thực quyền tự kinh doanh: Kinh nghiệm EU học Việt Nam, Hội thảo khoa học “Quyền tự kinh doanh bảo đảm 109 quyền tự kinh doanh theo Hiến pháp năm 2013”, Viện Khoa học 39 pháp lý (Bộ Tư Pháp), tháng 03/2017 Nguyễn Thanh Tú (2017), Thực trạng cụ thể hóa nguyên tắc hạn chế quyền người lĩnh vực pháp luật dân sự, kinh tế Việt Nam số khuyến nghị, Tham luận Hội thảo khoa học: “Nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 vấn đề pháp lý đặt ra”, Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư Pháp) tổ 40 chức, Thành phố Hà Nội, tháng 4/2017 Đặng Minh Tuấn (2013), “Những điểm bỏ ngỏ dự thảo sửa đổi 41 Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiêm cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội Đặng Minh Tuấn (2017), Quan điểm vấn để cụ thể hóa nguyên tắc giới hạn quyền người Hiến pháp năm 2013, Tham luận hội thảo khoa học: “Nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 vấn đề pháp lý đặt ra”, Viện Khoa 42 học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức, Thành phố Hà Nội, tháng 4/2017 Nguyễn Minh Tuấn (2013), Giới hạn quyền bản, 43 http://tuanhsl.blogspot.com Nguyễn Minh Tuấn (2015), “Giới hạn quyền Cộng hòa liên băng Đức học kinh nghiệm”, Tạp chí Nghiêm cứu lập 44 pháp, (Viện Nghiên cứu lập pháp), (14), tr.55-64 Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên) (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 45 Nguyễn Tuyền (2017), “Lạm dụng” tiêu chí quốc phòng, an ninh để lập điều kiện kinh doanh, http://dantri.com.vn 46 Chu Hồng Thanh (2015), Một số điểm quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://moj.gov.vn 110 47 Mai Văn Thắng (2015), Cơ chế giới hạn đáng quyền 48 người Liên bang Nga, https://maivanthangsl.blogspot.com Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Tái lần thứ 11, Nxb Cơng an nhân dân, 49 Hà Nội Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb 50 Lao động xã hội, Hà Nội Ủy ban Pháp luật Quốc hội (2013), Thực tiễn thực quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Kỷ yếu Tài liệu Hội nghị Tổng kết thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 51 tháng 11/2013, Bộ Tư Pháp Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Sách chuyên khảo, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 52 Aharon Barak (2012), Proportionality: Constitutional Rights and Their 53 Limitations, Doron Kalirtr, Cambridge University Press Albert H.Y.Chen (2006), “Constitutional Adjudication in Post- 1997 54 Hong Kong” 15 Pacific Rim Law & Policy Journal 27 Alexander Kiss, Permissible Limitations on Rights, vol The International Bill of Rights: The Convenant on Civil and Political Rights (L.Henkin ed, Columbia University Press 1981) III Tài liệu Website 55 Mai Văn Thắng, Bàn thêm quyền người, quyền công dân ý nghĩa việc đảm bảo quyền người, quyền công dân Việt Nam nay, ngày 18/08/2015 https://maivanthangsl.blogspot.com/2015/08/ban-them-ve-quyen-con56 nguoi-quyen-cong.html; Bùi Tiến Đạt, Đất nước muốn phát triển người phải tự do, 111 ngày 31/08/2015 http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/dat-nuoc57 muon-phat-trien-con-nguoi-phai-duoc-tu-do-259127.html Đề tài: Quyền người pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, 58 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-quyen-con-nguoi-trong-phap- luat-quoc-te-va-phap-luat-viet-nam-56503/ Phạm Ngọc Minh, Khái niệm quyền người quyền công dân, ngày 19/07/2017 http://luatviet.co/khai-niem-co-ban-ve- 59 quyen-con-nguoi-va-quyen-cua-cong-dan/n20170524045758410.html Lịch sử vấn đề nhân quyền góc nhìn thần học Kito giáo, http://bookhunterclub.com/lich-su-van-de-nhan-quyen-duoi-goc-nhinthan-hoc-kito-giao/ 60 Ngành giáo dục Châu Đốc cấm like số chuyên mạng xã hội facebook, ngày 18/12/2018 http://tuoitre.vn/tin/giaoduc/20151121/nganh-giao-duc-chau-doc-cam- like-mot-so-chuỵentren-facebook/1006720.html 61 Tường Duy Kiên, Quyền người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, ngày 09/11/2010 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KHCN/Quyen-con-nguoi-trong-Nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia- 62 o-nuoc-ta-hien-nay-35892.html Lê Trang Hùng, Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013, ngày 23/03/2015 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Quyencon-nguoi-quyen-va-nghia-vu-co-ban-cua-cong-dan-trong-Hien-phapnam-2013-345216/ 63 Tường Duy Kiên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (2018), Nhận diện mô thức giới hạn quyền người pháp luật Việt Nam, ngày 09/11/2010 http://www.fdvn.vn/tai-lieu-phap-luat/nhan-dien-cac- mo-thuc-gioi-han-quyen-con-nguoi-trong-phap-luat-viet-nam/ 112 64 Vì đâu Thơng tư 20/2011/TT- BCT gặp phản ứng thiếu thiện cảm? Ngày 27/09/2016 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi- su/2016-09-27/vi-dau-thong-tu-20-2011-tt-bct-gap-phan-ung-thieuthien-cam-36059.aspx 65 Hà Kim Ngọc – Thứ trưởng Bộ ngoại giao, Việt Nam tham gia, thực cam kết quốc tế quyền người, ngày 04/01/2016 http://vietnam.vn/viet-nam-tham-gia-thuc-hien-cam-ket-quoc-te-vequyen-con-nguoi-1521596.html 113 ... lý luận nguyên tắc giới hạn quyền người Chương 2: Nguyên tắc giới hạn quyền người theo hiến pháp Việt Nam năm 2013 Chương 3: Một số giải pháp góp phần thực hóa nguyên tắc giới hạn quyền người Việt... định quyền bị giới hạn quyền bị giới hạn nhằm áp dụng thực thi xác nguyên tắc Hiến pháp văn pháp luật Có số ý kiến cho quy định nguyên tắc giới hạn quyền làm trái chức Hiến pháp bảo vệ quyền người, ... quy phạm pháp luật Hiến pháp Trên giới, nguyên tắc giới hạn quyền phải ghi nhận Hiến pháp Việc Hiến pháp không đề cập đến ngun tắc giới hạn quyền khơng có nghĩa quốc gia khơng có giới hạn quyền

Ngày đăng: 09/11/2019, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUY£N T¾C GIíI H¹N QUYÒN CON NG¦êI

  • THEO HIÕN PH¸P N¡M 2013

  • NGUY£N T¾C GIíI H¹N QUYÒN CON NG¦êI

  • THEO HIÕN PH¸P N¡M 2013

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC GIỚI HẠN

  • QUYỀN CON NGƯỜI

  • Chương 2

  • NGUYÊN TẮC GIỚI HẠN QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013

  • Tiểu kết Chương 2

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan