Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ lò ấp trứng

65 4.2K 20
Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ lò ấp trứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LÝ THUYẾTLỜI MỞ ĐẦU1NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN2MỤC LỤC LÝ THUYẾT3DANH MỤC HÌNH ẢNH5CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT7Giới thiệu về lò ấp trứng trên thị trường71.1. Giới thiệu về các linh kiện cơ bản trong mạch.81.1.1 Điện trở81.1.2 Tranzitor91.1.3 Thyristor121.1.4 Diode.141.1.5 LM358171.1.6 Cảm biến LM35171.1.7 Thạch anh221.1.9 Quạt221.1.10 Gới thiệu về bóng đèn sợi đốt231.1.11 Giới thiệu chung về IC ổn áp 7812241.1.12 Tìm hiểu IC ổn áp 7805 .251.1.13 Giới thiệu biến áp nguồn261.1.14 Giới thiệu tổng quan IC ADC 0804……………………………………..281.1.15 IC AT89C51321.1.16 Màn hình tinh thể lỏng LCD37CHƯƠNG II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG432.1. Sơ đồ khối tổng thể của hệ thống.432.2 Sơ đồ nguyên lý của các khối432.2.1 Khối nguồn432.2.2 Khối cảm biến442.2.3 Khối khuếch đại452.2.4 Khối biến đổi tương tự sang số.462.2.5 Khối xử lí472.2.6. Khối hiển thị .482.2.7. Khối điều khiển đèn .492.2.8 Sơ đồ khối mạch điều khiển nhiệt độ và đèn .502.2.9 Sơ đồ Board mạch điều khiển đèn 51CHƯƠNG III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG523.1 Sơ đồ thuật toán cho trương trình điều khiển523.2 Xây dựng chương trình điều khiển54CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN614.1 Những khó khăn trong quá trình thực thi đồ án.614.2 Hướng phát triển của đề tài61TÀI LIỆU THAM KHẢO63CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾTGiới thiệu về lò ấp trứng trên thị trường Từ xa xưa, ông cha ta đã biết tạo điều kiện thuận lợi để gà, vịt có thể tự ấp trứng đạt hiệu quả cao . Ở nhiều nơi, việc ấp trứng tự nhiên vẫn là cách phổ biến của bà con ta để tạo đàn gà, vịt cho gia đình . Xa hơn nữa, thời Ai Cập cổ đại (cách đây hàng nghìn năm), người ta cũng đã biết xây các lò bằng đất sét và xếp các quả trứng đã được sưởi ấm vào đó để chúng nhanh nở .Ngay trong những năm chiến tranh ác liệt, với điều kiện không có điện, bà con mình đã tổ chức các lò ấp bằng đèn dầu, lò than, lò trấu… mà kết quả vẫn rất tốt.Có nhiều cách tạo lò ấp trứng khác nhau .Việc ấp trứng nhân tạo bằng phương pháp thủ công ở những thập kỷ trước rất phổ biến. Người ta ấp trứng bằng thóc nóng, trấu nóng. Cũng có nơi, ấp trứng bằng cách “trứng ấp trứng” tức là sử dụng những trứng đang ấp có độ nhiệt cao để làm nóng các trứng mới đưa vào .Nhưng hiện nay, hầu hết các lò ấp trứng đều dùng máy. Có rất nhiều loại máy khác nhau. Tuy nhiên, máy nào đi nữa thì cũng phải đủ các bộ phận sau: Vỏ máy, bảng điều khiển, giá đỡ và khay đựng trứng, hệ thống đảo trứng, hệ thống nhiệt, hệ thống ẩm, hệ thống thoáng và hệ thống bảo vệ.Với các máy ấp hiện đại, mỗi mẻ có thể ấp được 19.200 trứng đến 38.400 trứng. Thậm chí, có thể ấp tới 57.800 trứng/mẻ. Chúng ta hoàn toàn chủ động được giống và tạo đàn đồng loạt. Việc tạo giống không phụ thuộc vào thời tiết và thời điểm trong năm. Mặt khác, ta còn có điều kiện để theo dõi huyết thống của từng con giống…Tuy nhiên, trong điều kiện tăng gia ở từng gia đình, bà con ta vẫn dùng gà, vịt để ấp trứng. Đây là phương pháp đơn giản, dễ làm, thích hợp với nhiều vùng chăn nuôi phân tán, vùng sâu, vùng xa, vùng còn nhiều khó khăn.1.1. Giới thiệu về các linh kiện cơ bản trong mạch.1.1.1 Điện trở·Khái niệm điện trở .Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn .·Điện trở trong thiết bị điện tử .-Hình dáng và ký hiệu .  Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau. Hình 1.1 Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử. Hình 1. 2 Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.-Phân loại điện trở . Điện trở thường : Điện trở thường là các điện trở có công xuất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W Điện trở công xuất : Là các điện trở có công xuất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W. Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công xuất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.Các điện trở : 2W – 1W – 0,5W – 0,25W Hình 1.3 Điện trở sứ hay trở nhiệt-Ứng dụng của điện trở.Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được , trong mạch điện , điện trở có những tác dụng như : Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp; Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động ….1.1.2 Tranzitor a - Cấu tạo của Transistor. ( Bóng bán dẫn )     Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối  tiếp giáp P-N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược. về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau Hình1.4 Cấu tạo Transistor-Ba lớp bán đẫn được nối ra thành ba cực, lớp giữa gọi là cực gốc ký hiệu là (Base), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp .-Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát ( Emitter ) viết tắt là E,  và cực thu hay cực góp ( Collector ) viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C có cùng loại bán dẫn (loại N hay P ) nhưng có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau nên không hoán vị cho nhau được.b - Nguyên tắc hoạt động của transistor .·Xét hoạt động của Transistor NPN . Hình 1.5 Mạch khảo sát về nguyên tắc hoạt động của Transistor-Ta cấp nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (+) nguồn vào cực C và (-) nguồn cực E .-Cấp nguồn một chiều U BE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai phía cực B và E, trong đó cực (+) vào chân B và cực (-) vào chân E .-Khi công tắc mở, ta thấy rằng, mặc dù hai cực C và E đã được cấp điện nhưng vẫn không có dòng chạy qua mồi CE ( lúc này dòng IC=0 ).-Khi công tắc đóng , mối P-N được phân cực thuận do đó có một dòng chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => qua R hạn dòng => qua mối BE về cực (-) tạo thành dòng IB .-Ngay khi dòng IB xuất hiện => lập tức cũng có dòng IC chạy qua mối CE làm bóng đèn phát sáng, và dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB .-Như vậy rõ ràng dòng IC hoàn toàn phụ thuộc vào dòng IB và phụ thuộc theo một công thức :IC = β Trong đó : IC là dòng chạy qua mối C IB là dòng chạy qua mối BE β là hệ số khuyếch đại của Transistor·Xét hoạt động của Transistor PNP . Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN nhưng cực tính của các nguồn điện UCE và UBE ngược lại. Dòng IC đi từ E sang C còn dòng IB đi từ E sang B.    c -  Ký hiệu & hình dáng Transistor . Hình 1.6 Ký hiệu của Transistor Hình 1.7 Hình dáng của Transisor1.1.3.Thyristora- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor Hình 1.8 Cấu tạo Thyristor ký hiệu của Thyristor sơ đồ tương đương Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor mắc nối tiếp , một Transistor ngược ( như sơ đồ tương đương ở trên ). Thyristor có 3 cực là Anot, Katot và Gate là A- K –G,Thyristor là Diode có điều khiển, bình thường khi được phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp vào chân G => Thyristor dẫn cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồn Thyristor mới ngưng dẫn,b-Thí nghiệm sau đây minh hoạ sự hoạt động của Thyristor Hình 1.9 Thí nghiệm minh họa sự hoạt động của Thyristor-Ban đầu công tắc K2 đóng, thyristor mặc dù được phân cực thuận nhưng vẫn không có dòng chạy qua,đèn không sáng.-Khi công tắc K1 đóng, dòng điện U1 cấp vào chân G làm cho đèn Q2 dẫn => kéo theo đèn Q1 dẫn => dòng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đèn sang.-Tiếp theo ta thấy công tắc K1 ngắt nhưng đèn vẫn không sáng, vì khi Q1 dẫn, điện áp chân B đèn Q2 tăng làm cho Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm cho điện áp chân B đèn Q1 giảm làm đèn Q1 dẫn, như vậy hai đèn định thiên cho nhau và duy tri trạng thái dẫn điện.-Đèn sáng duy tri cho tới khi K2 ngắt => Thyristor không được cấp điện và ngừng trạng thái hoạt động.-Khi thyristor ngừng dẫn, ta đóng K2 nhưng đèn vẫn không sáng như trường hợp ban đầu . Hình 1.10 Hình dáng Thyristorc -Ứng dụng của Thyristor Thyristor thường được sử dụng trong các mạch chỉnh lưu nhân đôi tự động của nguồn xung Tivi mầu.Thí dụ mạch chỉnh lưu nhân 2 trong nguồn Ti vi mầu JVC 1490 có sơ đồ như sau: Hình 1.11 Ứng dụng của Thyristor trong mạch chỉnh lưu nhân 2 tự động của nguồn xung tivi màu JVC1.1.4.Diodea - Tiếp giáp P - N và Cấu tạo của Diode bán dẫn. Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N , nếu ghép hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P - N ta được một Diode, tiếp giáp P -N  có đặc điểm: Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện   lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn. Hình 1.12 Mối tiếp xúc P - N  Cấu tạo của Diode .·Ở hình trên là mối tiếp xúc P - N và cũng chính là cấu tạo của Diode bán dẫn . Hình 1.13 Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.b -  Phân cực thuận cho Diode . Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt (vùng bán dẫn P ) và điện áp âm (-) vào Katôt (vùng bán dẫn N), khi đó dưới tác dụng tương tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt 0,6V ( với Diode loại Si ) hoặc 0,2V ( với Diode loại Ge ) thì diện tích miền cách điện giảm bằng không Diode bắt đầu dẫn điện. Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh lệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở mức 0,6V). Hình 1.14 Diode (Si)  phân cực thuận - Khi Dode dẫnđiện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6V Hình 1.15 Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diodec - Phân cực ngược cho Diode.Khi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn (+)  vào Katôt (bán dẫn N), nguồn (-) vào Anôt (bán dẫn P), dưới sự tương tác của điện áp ngược,  miền cách điện càng rộng ra và ngăn cản dòng điện đi qua mối tiếp giáp,  Diode có thể chiu được điện áp ngược rất lớn khoảng 1000V thì diode mới bị đánh thủng .

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp hiện nay, nhất là ngành công nghiệp luyện kim ,chế biến thực phẩm… vấn đề đo và khống chế nhiệt đô đặc biềt được chú trọng đến vì nó là một yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm. Nắm được tầm quan trọng của vấn đề trên nhóm sinh viên thực hiện tiến hành nghiên cứu "Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ ấp trứng", với mong muốn giải quyết được những yêu cầu trên và lấy đó làm đồ án môn học cho mình. Trong quá trình học tập tại trường những kiến thức chung cơ bản về chuyên ngành đã được các thầy cô trong tổ môn Điện tử nhiệt tình giảng dạy. Đồng thời được sự đồng ý hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo HOÀNG HẢI HƯNG và các thầy cô giáo trong khoa, chúng em đã hoàn thành xong đồ án môn học của mình .Tuy nhiên trong quá trình thực hiện sẽ không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự giúp đỡ và tham khảo ý kiến của thầy cô và các bạn để chúng em có thể hoàn thành tốt đề tài. Cuối cùng chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo HOÀNG HẢI HƯNG và quý thầy cô cùng các bạn sinh viên .Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày….tháng…năm 2013 Sinh viên GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 1 Đặng Văn Linh Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… Hưng yên, ngày …. .Tháng……. năm2012 Giáo viên hướng dẫn GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 2 Đặng Văn Linh Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT MỤC LỤC LÝ THUYẾT GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 3 Đặng Văn Linh Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử ……………………… .6 Hình 1. 2. Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý…………………… .6 Hình 1.3. Điện trở sứ hay trở nhiệt …………………………………………… .6 Hình1.4. Cấu tạo Transisto………………………………………………… 7 Hình 1.5. Mạch khảo sát về nguyên tắc hoạt ……………………………… 8 Hình 1.6. Ký hiệu của Transistor……………………………………………… .9 Hình 1.7. Transistor công suất………………………………………………… .9 Hình 1.8. Cấu tạo Thyristor ký hiệu của Thyristor sơ đồ tương đương……… 10 Hình 1.9. Thí nghiệm minh họa sự hoạt động của Thyristor………………… .11 Hình 1.10. Hình dáng Thyristor…………………………………………… 11 Hình 1.11.Ứng dụng của Thyristor trong mạch chỉnh lưu nhân 2 tự động của nguồn xung tivi màu JVC………………………………………………… 11 Hình 1.12.Mối tiếp xúc P - N → Cấu tạo của Diode………………………… 12 Hình 1.13 Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn……………………… 13 Hình 1.14 Diode (Si) phân cực thuận - Khi Dode dẫn điện áp thuận được gim ở mức 0………………………………………………………………………… .13 Hình 1.15. Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode…………………….14 Hình 1.16 . Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngựơc tăng > = 1000V……… 14 Hình 1.17. Diode cầu trong mạch chỉnh lưu điện xoay chiều………………… 15 Hình 1.18. Cấu tạo bên trong LM358………………………………………… 15 Hinh 1.19. Hình dáng bên ngoài của LM35 16 Hình 1.20. Sơ đồ chân LM35……………………………………………… …17 Hình 1.21 .Cảm biến nhiệt độ (ºC) cơ bản…………………………………… 18 Hình 1.22. Ký hiệu biến trở trên mạch điện……………………………………20 Hình 1.23. Biến trở xanh ………………………………………………………20 Hình 1.28. Biến trở “vô-lum”……………………………………………… 20 GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 4 Đặng Văn Linh Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT Hình 1.29. Biến trở “cúc áo”…………………………………………… .21 Hình 1.30. Quạt 12V-DC……………………………………………………….22 Hình 1. 31. Cấu tạo của đèn sợi đốt .23 Hình 1. 32. IC ổn áp 7812 .24 Hinh 1.33. Hình ảnh thực tế của máy biến áp nguồn … .25 Hình 1. 34. Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp……………………………… .26 Hình 1. 35. Sơ đồ chân ADC0804…………………………………………… .27 Bảng 1.1 Điện áp tham chiếu………………………………………………… 29 Hình 1. 36.IC AT89C51……………………………….…………… .……… 29 Hình 1.37. Sơ đồ chân kết nối của ADC 0804……………………………… .29 Hình 1. 38. Sơ đồ khối 89C51 .……………………………………… 32 Hình 1. 39. Chức năng các chân của vi điều khiển…………………………….33 Bảng 1.2 . Bảng chức năng của các chân trên port3………………………… .34 Hình 1.40 . Hình dáng của loại LCD thông dụng………………………………36 Bảng 1.3. Mô tả các chân của LCD ………………………………………… .39 Bảng 1.4. Bảng các mã lệnh LCD…………………………………………… .41 Hình 1.41. Nối ghép LCD………………………………………………… .42 Hình 2.1. Sơ đồ tổng quát…………………………………………………… .42 Hình 2.2 .Khối nguồn…………………………………………………… 43 Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý khối cảm biến…………………………………… .43 Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý khuếch đại tín hiệu vào…………………………….44 Hình 2.5. Khối chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tin hiệu số ADC………… .45 Hình 2.6. Khối vi điều khiển………………………………………………… .46 Hình 2.7. Khối hiển thị…………………………………………….………… .47 Hình 2.8. Sơ đồ khối………………………………………………………… 48 Hình 3.1. Lưu đồ chương trình điều khiển nhiệt độ………………………… 49 Hình 3.2 .Lưu đồ kiểm tra nhiệt độ…………………………………………….50 GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 5 Đặng Văn Linh Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu về lò ấp trứng trên thị trường Từ xa xưa, ông cha ta đã biết tạo điều kiện thuận lợi để gà, vịt có thể tự ấp trứng đạt hiệu quả cao . Ở nhiều nơi, việc ấp trứng tự nhiên vẫn là cách phổ biến của bà con ta để tạo đàn gà, vịt cho gia đình . Xa hơn nữa, thời Ai Cập cổ đại (cách đây hàng nghìn năm), người ta cũng đã biết xây các bằng đất sét và xếp các quả trứng đã được sưởi ấm vào đó để chúng nhanh nở .Ngay trong những năm chiến tranh ác liệt, với điều kiện không có điện, bà con mình đã tổ chức các ấp bằng đèn dầu, than, trấu… mà kết quả vẫn rất tốt.Có nhiều cách tạo ấp trứng khác nhau .Việc ấp trứng nhân tạo bằng phương pháp thủ công ở những thập kỷ trước rất phổ biến. Người ta ấp trứng bằng thóc nóng, trấu nóng. Cũng có nơi, ấp trứng bằng cách “trứng ấp trứng” tức là sử dụng những trứng đang ấpđộ nhiệt cao để làm nóng các trứng mới đưa vào .Nhưng hiện nay, hầu hết các ấp trứng đều dùng máy. Có rất nhiều loại máy khác nhau. Tuy nhiên, máy nào đi nữa thì cũng phải đủ các bộ phận sau: Vỏ máy, bảng điều khiển, giá đỡ và khay đựng trứng, hệ thống đảo trứng, hệ thống nhiệt, hệ thống ẩm, hệ thống thoáng và hệ thống bảo vệ.Với các máy ấp hiện đại, mỗi mẻ có thể ấp được 19.200 trứng đến 38.400 trứng. Thậm chí, có thể ấp tới 57.800 trứng/mẻ. Chúng ta hoàn toàn chủ động được giống và tạo đàn đồng loạt. Việc tạo giống không phụ thuộc vào thời tiết và thời điểm trong năm. Mặt khác, ta còn có điều kiện để theo dõi huyết thống của từng con giống…Tuy nhiên, trong điều kiện tăng gia ở từng gia đình, bà con ta vẫn dùng gà, vịt để ấp trứng. Đây là phương pháp đơn giản, dễ làm, thích hợp với nhiều vùng chăn nuôi phân tán, vùng sâu, vùng xa, vùng còn nhiều khó khăn. GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 6 Đặng Văn Linh Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT 1.1. Giới thiệu về các linh kiện cơ bản trong mạch. 1.1.1 Điện trở • Khái niệm điện trở . Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn . • Điện trở trong thiết bị điện tử . - Hình dáng và ký hiệu . Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau. Hình 1.1 Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử. Hình 1. 2 Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý. - Phân loại điện trở . Điện trở thường : Điện trở thường là các điện trở có công xuất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W Điện trở công xuất : Là các điện trở có công xuất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W. Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công xuất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt. Các điện trở : 2W – 1W – 0,5W – 0,25W GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 7 Đặng Văn Linh Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT Hình 1.3 Điện trở sứ hay trở nhiệt - Ứng dụng của điện trở. Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được , trong mạch điện , điện trở có những tác dụng như : Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp; Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động …. 1.1.2 Tranzitor a - Cấu tạo của Transistor. ( Bóng bán dẫn ) Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P- N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược. về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau Hình1.4 Cấu tạo Transistor - Ba lớp bán đẫn được nối ra thành ba cực, lớp giữa gọi là cực gốc ký hiệu là (Base), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp . - Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát ( Emitter ) viết tắt là E, và cực thu hay cực góp ( Collector ) viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C có cùng loại bán dẫn (loại N hay P ) nhưng có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau nên không hoán vị cho nhau được. GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 8 Đặng Văn Linh Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT b - Nguyên tắc hoạt động của transistor . • Xét hoạt động của Transistor NPN . Hình 1.5 Mạch khảo sát về nguyên tắc hoạt động của Transistor - Ta cấp nguồn một chiều U CE vào hai cực C và E trong đó (+) nguồn vào cực C và (-) nguồn cực E . - Cấp nguồn một chiều U BE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai phía cực B và E, trong đó cực (+) vào chân B và cực (-) vào chân E . - Khi công tắc mở, ta thấy rằng, mặc dù hai cực C và E đã được cấp điện nhưng vẫn không có dòng chạy qua mồi CE ( lúc này dòng I C =0 ). - Khi công tắc đóng , mối P-N được phân cực thuận do đó có một dòng chạy từ (+) nguồn U BE qua công tắc => qua R hạn dòng => qua mối BE về cực (-) tạo thành dòng I B . - Ngay khi dòng I B xuất hiện => lập tức cũng có dòng I C chạy qua mối CE làm bóng đèn phát sáng, và dòng I C mạnh gấp nhiều lần dòng I B . - Như vậy rõ ràng dòng I C hoàn toàn phụ thuộc vào dòng I B và phụ thuộc theo một công thức : I C = β Trong đó : I C là dòng chạy qua mối C I B là dòng chạy qua mối BE GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 9 Đặng Văn Linh Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỘT β là hệ số khuyếch đại của Transistor • Xét hoạt động của Transistor PNP . Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN nhưng cực tính của các nguồn điện UCE và UBE ngược lại. Dòng IC đi từ E sang C còn dòng IB đi từ E sang B. c - Ký hiệu & hình dáng Transistor . Hình 1.6 Ký hiệu của Transistor Hình 1.7 Hình dáng của Transisor 1.1.3.Thyristor a- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor GVHD: Hoàng Hải Hưng  SVTH: Nguyễn Thị Mai 10 Đặng Văn Linh . sơ đồ tương đương………. .10 Hình 1. 9. Thí nghiệm minh họa sự hoạt động của Thyristor………………… .11 Hình 1. 10. Hình dáng Thyristor…………………………………………… . .11 Hình. từ E sang C còn dòng IB đi từ E sang B. c - Ký hiệu & hình dáng Transistor . Hình 1. 6 Ký hiệu của Transistor Hình 1. 7 Hình dáng của Transisor 1. 1.3.Thyristor

Ngày đăng: 14/09/2013, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan