Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10

19 157 0
Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10

MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hòa nhịp vào xu phát triển chung giới, ngành giáo dục nước ta ngày đổi mạnh mẽ lĩnh vực để đào tạo người toàn diện phục vụ cho phát triển khoa học – kĩ thuật công nghệ Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp nhận học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa , nghiên cứu khoa học” Một trọng tâm chương trình đổi giáo dục tập trung đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động người học; tăng cường sử dụng tối ưu phương tiện dạy học Trong nhiều năm gần đây, việc đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy học nói chung, dạy học hóa học nói riêng quan tâm, đầu tư đáng kể Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có nhiều khái niệm khó trừu tượng Cho nên, định hướng đổi dạy học hóa học là: khai thác đặc thù mơn hóa học, tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho học sinh tiết học Cụ thể tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học, phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật đại dạy học hóa học Có thể nói việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học việc làm cần thiết để nâng cao hiệu lên lớp phát huy tính tích cực học tập học sinh Thí nghiệm hóa học có vai trò quan trọng chúng khơng phương tiện, công cụ lao động hoạt động dạy học mà thơng qua giúp cho q trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học học sinh trở nên sinh động hiệu Hiện nay, để thực đổi dạy học hóa học trường THPT có hiệu việc sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt thí nghiệm, yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế trường THPT, đặc biệt trường khu vực nơng thơn, phần lớn giáo viên chưa có thói quen sử dụng phương tiện dạy học, tình trạng “dạy chay, học chay” tồn tại, học sinh quen với lối học thụ động nên hiệu dạy học chưa cao Hơn nữa, cách thức sử dụng thí nghiệm hóa học chưa có nhiều đổi mới, chủ yếu để minh họa cho kiến thức chưa khai thác theo hướng dạy học tích cực để kích thích tư duy, phát triển khả tìm tòi, sáng tạo cho học sinh Vì vậy, cần phải đổi cách thức sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhằm khai thác có hiệu lợi ích to lớn thí nghiệm dạy học hóa học Xuất phát từ lí đây, chúng tơi nhận thấy rằng, cần phải tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học đổi cách thức sử dụng thí nghiệm cách có hiệu quả, nhằm phát huy cao độ tính tích cực học tập học sinh Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 ” với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cách thức sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh qua việc thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học kết hợp với phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực học tập học sinh III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Trong giảng dạy tơi thực hai nhóm đối tượng học sinh: - Nhóm 1: Nhóm học sinh đối chứng: lớp 10A giảng dạy theo tiến hành dạy học bình thường: việc ơn tập, luyện tập chủ yếu tập lấy sách giáo khoa - Nhóm 2: Nhóm học sinh thực nghiệm: Lớp 10A3 , tơi tiến hành thực học mới, tiết ôn tập, luyện tập có sử dụng thí nghiệm IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tôi tiến hành nghiên cứu phạm vi kiến thức chương: chương halogen chương oxi – lưu huỳnh thuộc chương trình hóa học lớp 10 nâng cao NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện nay, vấn đề phát huy tính tích cực phương hướng đổi giáo dục thực tất bậc học, môn học nhằm đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, có khả tự học, tự đánh giá, biết cách cộng tác với người Các loại phương tiện dạy học ngày phong phú, đa dạng sử dụng nhiều vào q trình dạy học, góp phần phát huy tính tích cực học sinh Đối với mơn hóa học, thí nghiệm xem phương tiện dạy học quan trọng Tuy nhiên, việc sử dụng thí nghiệm hóa học để phát huy tính tích cực học sinh chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu II Cấu trúc đặc điểm kiến thức chương trình chương nhóm halogen chương oxi-lưu huỳnh lớp 10 nâng cao Cấu trúc chương trình - Chương nhóm halogen: Tổng tiết học 15 tiết có tiết mới, tiết luyện tập, ơn tập tiết thực hành - Chương oxi-lưu huỳnh: Tổng số tiết học 15 tiết có 10 tiết mới, tiết luyện tập, ôn tập tiết thực hành Như theo cấu trúc chương trình chương mà tơi nghiên cứu chiếm 1/3 chương trình học lớp 10 nâng cao Mặt khác, số tiết mới, luyện tập, ôn tập thực hành chiếm lượng đáng kể nên có nhiều điều kiện để cung cấp cho HS thí nghiệm nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức rèn kĩ thực hành, đồng thời tăng tính sinh động, hứng thú, tích cực việc học tập mơn Hóa cho HS Đặc điểm kiến thức - Các kiến thức chương thuộc kiến thức chất nguyên tố hóa học, học sau nghiên cứu lí thuyết chủ đạo nguyên tử, cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học - Mục tiêu chương HS vận dụng lý thuyết chủ đạo học kì I để dự đốn tính chất sau dùng thí nghiệm để nghiên cứu tính chất, rút tính chất hóa học chất Phương trình hóa học để kiểm nghiệm lại lý thuyết Như việc HS làm thí nghiệm thực hành quan trọng, song song với thực hành làm tập dạng hình vẽ mơ thí nghiệm III Quan điểm dạy học tích cực Sự đổi trình dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực Sự áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học dựa sở quan niệm tích cực hóa hoạt động HS, lấy HS làm trung tâm thực với đổi đồng mục tiêu, nội dung giáo dục, hoạt động GV HS, phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học a) Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh hoạt động sau: Học sinh hiểu nắm vững đề cần nghiên cứu; cho học sinh nêu giả thuyết, dự đoán sở lí thuyết biết; lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết Chuẩn bị hóa chất dụng cụ, thiết bị để làm thí nghiệm xác nhận giải thuyết, quan sát trạng thái chất trước làm thí nghiệm; xác nhận giải thuyết thông qua kết thí nghiệm; giải thích tượng, viết phương trình hóa học rút kết luận Sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo phương pháp nghiên cứu làm tăng tính tích cực nhận thức, hứng thú học tập bồi dưỡng lực tự học cho học sinh b) Dùng thí nghiệm để kiểm nghiệm Qui trình thí nghiệm hóa học để kiểm chứng kiến thức: Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh thực hiện, quan sát trạng thái, màu sắc Sau đó, dự đốn phản ứng có xảy khơng, lý do; quan sát mơ tả tượng, giải thích tượng; viết phương trình hóa học Giáo viên học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng u cầu học sinh nêu tượng thí nghiệm Cuối cùng, giáo viên chỉnh sửa kết luận, nhận xét, bổ sung kiến thức cho học sinh c) Dùng thí nghiệm để đối chứng Để hình thành khái niệm hóa học giúp học sinh rút kết luận cách đầy đủ, xác qui tắc, tính chất chất, cần sử dụng thí nghiệm dạng đối chứng Trong q trình sử dụng thí nghiệm đối chứng mức độ tích cực, giáo viên cần tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh để em hoạt động người nghiên cứu d) Dùng thí nghiệm tạo tình có vấn đề Quy trình phương pháp nêu giải vấn đề thường sử dụng là: Đặt vấn đề, giới thiệu thí nghiệm; tổ chức cho học sinh tái lại kiến thức cũ có liên quan; học sinh dự đốn thí nghiệm xảy ra, thí nghiệm để kiểm tra dự đốn e) Sử dụng thí nghiệm luyện tập Sử dụng thí nghiệm biểu diễn luyện tập, ơn tập khơng phải lặp lại thí nghiệm biểu diễn mà dùng thí nghiệm mới, có dấu hiệu chung thí nghiệm làm, có dấu hiệu để củng cố, chỉnh lí, khắc sâu kiến thức, khắc phục suy luận sai lầm Nhận thấy giảng dạy lớp không sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực hiệu tiếp thu học sinh bị hạn chế, lớp sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực hiệu tiếp thu học sinh tích cực, học sinh tiếp thu tốt, dễ hiểu đặc biệt kiến thức ghi nhớ tốt IV Một số lưu ý Trong trình sử dụng phương pháp trên, việc dạy học đem lại hiệu cao, học sinh hứng thú say mê học tập Tuy nhiên, để phương pháp đạt hiểu cao, cần đạt chuẩn phụ tá thí nghiệm qua cấp kỹ làm việc; hóa chất, dụng cụ thí nghiệm cần bổ sung kịp thời theo tháng, học kỳ năm học Hàng tháng phụ tá thí nghiệm báo cáo tiết dạy, số lượng chất lượng giảng dạy thí nghiệm giáo viên mơn Hóa để tổ trưởng mơn Hóa học họp tổ chun mơn có ý kiến đánh giá Phòng chuẩn bị thí nghiệm phòng thí nghiệm cần đạt chuẩn, phòng thí nghiệm cần lắp đặt đầy đủ hạng mục công nghệ thông tin, máy chiếu… thiết bị tủ hốt, hệ thống nước, vệ sinh… V Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm biểu diễn giảng dạy mơn Hóa học trường phổ thơng Thực trạng chương trình Về hệ thống câu hỏi mơ tả tượng thí nghiệm, tập thực nghiệm sách giáo khoa ít, đặc biệt tập hình vẽ mơ xuất số thực hành Thực trạng giáo viên Các thí nghiệm thực hành thường giáo viên để ý, coi trọng, chí có giáo viên khơng sử dụng Thực trạng học sinh Đối với học sinh em làm thí nghiệm nhiều lí ( giáo viên ngại tổ chức tiết thực hành, thiếu hóa chất dụng cụ thiếu an toàn…) tiến hành thí nghiệm học sinh thường lúng túng như: khơng biết tên dụng cụ, cách để lắp dụng cụ để tiến hành cho sẵn dụng cụ có điều kiện làm thực hành em thường mắc lỗi Từ thực trạng thấy việc xây dựng sử dụng hệ thống thí nghiệm biểu diễn giúp học sinh thông hiểu kiến thức lí thuyết mà làm cho học sinh có hứng thú học tập, rèn luyện kĩ thao tác thực hành, thực hành em không bị lúng túng B XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM THEO BÀI DẠY I THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN: * Thí nghiệm 1: Thí nghiệm Cl2 tác dụng với kim loại Na (hoặc với Cu, Fe) ( Bài Clo Lớp 10) Với thí nghiệm này, giáo viên tiến hành thực theo phương pháp minh hoạ hay phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp minh hoạ: Giáo viên thông báo cho học sinh biết: Na nóng chảy cháy khí Cl2 với lửa sáng chói tạo thành NaCl Tiếp theo, giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng, cân bằng, xác định số oxihố, cuối giáo viên tiến hành thực thí nghiệm biểu diễn theo phương pháp minh hoạ cho điều mà giáo viên vừa thơng báo Sau hồn thành thí nghiệm, học sinh thấy điều giáo viên mô tả khẳng định mặt thực nghiệm Hay nói cách khác, giáo viên minh hoạ cho kiến thức đưa thí nghiệm(thí nghiệm minh hoạ) - Phương pháp nghiên cứu: Giáo viên đặt vấn đề: Cl2 có tác dụng với kim loại Na( với Cu, Fe) hay không? Trước tiến hành thực thí nghiệm biểu diễn, giáo viên yêu cầu học sinh tập trung quan sát tượng xảy ra, sau giáo viên biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Kết thúc thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: + Nêu mục đích thí nghiệm? + Hiện tượng quan sát được? + Viết phương trình phản ứng Giải thích? + Rút kết luận tính chất hố học Cl tác dụng với kim loại Na( với Cu, Fe)? Qua ta thấy rằng, với nội dung thí nghiệm mà giáo viên tiến hành biểu diễn thí nghiệm theo hai phương pháp khác Nhưng rõ ràng với phương pháp nghiên cứu học sinh tham gia vào hoạt động học tập nhiều ( trả lời nhiều câu hỏi sở rút kiến thức cần lĩnh hội) chủ động đặc biệt phát huy tính tích cực học sinh Còn thí nghiệm biểu diễn tiến hành thực phương pháp minh hoạ học sinh tham gia vào hoạt động học tập hoạt động học tập mang tính thụ động, áp đặt, phát huy đựợc tính tích cực, khơng tạo yếu tố bất ngờ hứng thú cho học sinh mà học tập tích cực yếu tố lại cần thiết Vì trước quan sát thí nghiệm giáo viên làm, học sinh thông báo tượng xảy sản phẩm tạo thành sau phản ứng.Vì vậy, thí nghiệm mang tính chất minh hoạ cho kiến thức thơng báo Ở thí nghiệm Cl2 tác dụng với kim loại Na nêu trên, giáo viên biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp minh hoạ phương pháp nhiều hạn chế so với phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, để phát huy tính tích cực học sinh thực tế giảng dạy giáo viên cần sử dụng phương pháp nghiên cứu Có thí nghiệm giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng phương pháp tiến hành thí nghiệm phù hợp đảm bảo mục tiêu kiến thức, mặt khoa học thực nghiệm, khoa học mơn * Thí nghiệm 2: Thí nghiệm tính tan khí hiđro clorua (Bài Hiđroclorua- Axit Clohidric Lớp 10) Khi nghiên cứu độ tan khí hiđro clorua nước, ta tiến hành thực thí nghiệm biểu diễn phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp nghiên cứu giáo viên cần đặt vấn đề ngắn gọn để hướng tập trung cao học sinh vào quan sát thí nghiệm: Khí hiđro clorua có tan nước khơng, mức độ tan khí hiđro clorua nào? Để trả lời câu hỏi em nghiên cứu thí nghiệm độ tan khí hiđro clorua nước Sau đặt vấn đề trên, giáo viên tiến hành biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Kết thúc thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần phương pháp minh hoạ Từ thí nghiệm độ tan khí hiđro clorua biểu diễn hai phương pháp khác nhau, ta dễ dàng thấy phương pháp nghiên cứu phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Mặt khác, yếu tố bất ngờ để gây nên hào hứng học tập tốt, học sinh phải tự nghiên cứu thí nghiệm giáo viên biểu diễn sở hoạt động học tập : Quan sát, trả lời câu hỏi, từ rút kiến thức cần lĩnh hội: Khí hiđro khí tan nhiều nước Với phương pháp minh hoạ tính tích cực, chủ động học sinh bị nhiều đặc biệt yếu tố bất ngờ khơng nữa, học sinh khơng quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi giáo viên đặt Vì phần lớn tượng xảy thí nghiệm nội dung câu trả lời giáo viên thông báo trước tiến hành làm thí nghiệm * Thí nghiệm 3: Thí nghiệm Fe tác dụng với dung dịch axit HCl (Bài Hiđroclorua- Axit Clohidric) Phương pháp nghiên cứu: Fe, Cu có tan dung dịch axit HCl lỗng khơng? GV chia lớp làm nhóm cho HS tiến hành thí nghiệm - Đầu tiên rửa chà thật kĩ sắt, đồng cho sáng bóng để lộ lớp kim loại - Cho Cu vào ống nghiệm 1, Fe vào ống - Nghiêng ống nghiệm góc nhỏ, dùng ống nhỏ giọt lấy axit đặt đầu ống nhỏ giọt vào sát miệng ống nghiệm cho axit chảy từ từ xuống kim loại Sau đó, yêu cầu HS + Quan sát tượng + Giải thích tượng + Rút kết luận HS sẻ có hứng thú, tò mò tiến hành thí nghiệm Và quan sát, rút kiến thức cần thiết * Thí nghiệm 4: Thí nghiệm: TRÀ CHANH BỊ YỂM BÙA (Bài “Luyện tập: Nhóm halogen” lớp 10) a) Mục đích - Nhấn mạnh tính chất iot cách nhận biết - Gây hứng thú, kích thích tò mò, tìm hiểu cách giải thích tượng b) Mơ tả tượng Khi rót nước trà chanh vào cốc đá, sau khuấy Lạ thay, nước trà chanh cốc có màu khơng giống chút Phải chai trà chanh bị yểm bùa? c) Cách tiến hành - Hòa tan tinh thể iot natri iotua vào nước để có màu nâu nhạt giống nước trà chanh - Lấy cốc thủy tinh cho vào cốc chất sau: + Cốc 1: tinh thể Na2S2O3 ; + Cốc 2: tinh bột; + Cốc 3: dd AgNO3 ; + Cốc 4: khơng có - Rót trà chanh vào cốc lắc - Trong cốc, nước trà chanh biến thành màu khác nhau: + Cốc 1: không màu; + Cốc 2: xanh đen; + Cốc 3: vàng nhạt; + Cốc 4: nâu nhạt - Các em ý đến màu sắc chai trà chanh cốc, Sau liên hệ màu sắc cốc với nhau, xem chúng có “họ hàng” khơng nhé? Sau giúp học sinh giải thích tượng Giáo viên kết luận: - Chúng ta cần cẩn thận với thức ăn, đồ uống không rõ nguồn gốc nên kiểm tra kĩ đồ đựng (li, chén, đĩa) có dính bẩn khơng nhé! Còn thầy/cơ uống chai nước (cầm chai nước suối lên) Đây nước thầy/cô nấu đổ vào đây, sáng d) Giải thích Trong cốc có thay đổi màu do: + Cốc 1: iot tham gia phản ứng: Na2S2O3 + I2 → Na3S4O6 + NaI + Cốc 2: iot tạo màu với hồ tinh bột + Cốc 3: màu vàng nhạt kết tủa AgI tạo thành từ phản ứng: AgNO3 + NaI → AgI ↓ + NaNO3 + Cốc 4: khơng có phản ứng xảy e) Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Để iot hòa tan nhiều nước, nên cho hòa tan tinh thể NaI trước hòa tan từ từ iot để màu trà chanh ý - Có thể thay NaI KI - Đựng dung dịch “trà chanh” vừa pha vào vỏ chai có sẵn thị trường để tăng yếu tố bất ngờ, thú vị * Thí nghiệm 5: Thí nghiệm TÌM HIỂU, KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC IOT (Bài “Luyện tập: Nhóm halogen”, lớp 10) a) Mục đích: - Giúp học sinh tự tìm hiểu, khám phá hóa học thiết kế thí nghiệm dựa kiến thức mà em vốn có - Để học sinh tự tìm hiểu thực tế thơng qua kiến thức học - Dùng thí nghiệm để dạy “Flo – Brom – Iot” hay “Luyện tập: Nhóm halogen” – lớp 10 b) Các bước thực - Bước 1: Chia nhóm học sinh, giao nhiệm vụ cho em nhà làm - Bước 2: Đưa đề tài: “Em tìm hiểu công dụng thiết kế phương pháp kiểm tra chất lượng thuốc iot dùng”, với tiêu chí: đơn giản, dễ làm, không nguy hiểm - Bước 3: Định thời gian suy nghĩ, lên kế hoạch học sinh trình bày trước lớp ý tưởng cá nhân, nhóm buổi học sau 10 c) Dự kiến phân tích - Tìm hiểu cơng dụng thuốc dựa hướng dẫn, định lưu ý nhà sản xuất - Thuốc iot có nhiều tác dụng việc sát trùng, đặc biệt trị vết thương, cần thật cẩn thận trước dùng Nên kiểm tra chất lượng thuốc trước - Kiểm tra cách dựa tính chất đặc trưng iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh đen d) Gợi ý cách tiến hành - Cho hồ tinh bột vào chén nhỏ Hồ tinh bột cơm, cháo, khoai… (nhưng nên chọn loại màu trắng để dễ so sánh, phân biệt) - Nhỏ vài giọt thuốc iot vào hồ tinh bột Quan sát tượng - Nếu hồ tinh bột chuyển sang xanh đen, chứng tỏ thuốc có nhiều iot Còn hồ tinh bột chuyển sang xanh nhạt khơng có màu xanh chứng tỏ iot có khơng có e) Những điều cần ý - Cho học sinh trình bày, chia sẻ ý kiến công dụng thuốc iot mà em biết với lớp bổ sung, trao đổi - Lưu ý phân biệt màu sắc iot lúc trước sau nhỏ vào hồ tinh bột * Thí nghiệm 6: Thí nghiệm: Oxi tác dụng với Fe (Bài “Oxi ”, lớp 10) - Để nghiên cứu Oxi có tính chất hóa học gì, GV biểu diễn thí nghiệm: Cuộn dây sắt thành hình lò xo đầu quấn vào miếng gỗ nhỏ để làm mồi Đốt cháy đầu gỗ cho vào bình đựng khí Oxi - GVyêu cầu HS quan sát tượng thí nghiệm xảy Dự đốn sản phẩm, mơ tả thí nghiệm + HS: Dây sắt cháy có tia nổ nhỏ tạo Fe3O4 hình cầu rơi xuống HS viết PTPƯ xác định tính oxi hóa Oxi Học sinh dựa vào sản phẩm xác định số Oxi hóa Oxi hợp chất -2 từ rút Oxi thể tính Oxi hóa - Thí nghiệm cho thấy tính chất hóa học Oxi tính oxi hóa mạnh học sinh khắc sâu hình ảnh thí nghiệm thu đồng thời học sinh nhận thấy tầm quan trọng Oxi sống 11 * Thí nghiệm 7: Thí nghiệm: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ OZON (Bài “Ozon hyđropeoxit”, lớp 10) Gv đặt vấn đề: O2 O3 có tính oxi hóa, tính oxi hóa Oxi mạnh hay yếu ozon? Cho HS tiến hành thí nghiệm: Hai ống nghiệm đựng dung dịch KI, dẫn khí Oxi qua dung dịch thứ nhất, khí ozon qua dung dịch thứ hai Yêu cầu HS quan sát tượng, rút nhận xét dự đoán sản phẩm phản ứng Có thể nhận sản phẩm cách nào? Học sinh thí nghiệm rút ra: - Khí O2 qua dung dịch KI khơng có tượng - Khí O3 qua dung dịch KI khơng màu xuất màu nâu I2 - 2KI + O3 + H2O  2KOH + O2 + I2 Nhận xét: O3 có tính oxi hóa mạnh O2 - Dùng quỳ tím Phenolphthalein để nhận biết KOH - Dùng hồ tinh bột để nhận biết I2 - Dùng mẫu than hồng để nhận biết khí O2 •Kiến thức cũ: cách nhận biết KOH, O2, I2 •Kiến thức mới: Oxi khơng phản ứng với KI, Ozon phản ứng với KI Ozon có tính oxi hóa mạnh Oxi * Thí nghiệm 8: Thí nghiệm điều chế SO2 SO2 tác dụng với dung dịch Brom ( Bài SO2 - lớp 10) Tính chất hóa học đặc trưng SO tính khử tính oxit ,vì thí nghiệm cần làm bật tính oxi hóa SO thơng qua phản ứng làm màu dung dịch Br2 phản ứng điều chế SO2 phòng thí nghiệm - GV đưa số hóa chất có khả điều chế SO có Na2 SO3 tinh thể tác dụng với dung dịch axit sunfuric - GV hướng dẫn học sinh cách lắpcác dụng cụ hóa học hìn thí nghiệm mơ tả + HS tiến hành làm thí nghiệm, quan sát tượng: màu nước Br2 … Giải thích tượng rút kết luận Viết PTPƯ, xác định số oxi hóa nguyên tố có thay đổi Dung dịch Br2 nhạt dần màu Như phản ứng có xảy khẳng định tính chất khử SO2 Như phương pháp nghiên cứu thí nghiệm học sinh hình thành cho kiến thức có liên quan đến học.Thơng qua 12 đó, học sinh hiểu tính chất hóa học đặc trưng SO vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Việc tự làm thí nghiệm kiểm chứng thí nghiệm giúp em có ý thức việc sử dụng hóa chất ,nắm tác hại giải vấn đề sống * Thí nghiệm 9: Thí nghiệm cho Cu tác dụng với axit H2SO4 đặc (Bài: Axit sunfuric- lớp 10) - Gv làm TN Cu + H2SO4 loãng Yêu cầu HS quan sát rút nhận xét HS: Khi cho Cu vào dd axit H2SO4 lỗng khơng có tượng Cu đứng sau H dãy điện hố nên khơng tác dụng với axit H 2SO4 lỗng - Hướng dẫn cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: nhỏ axit H 2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa Cu Lắp dung cụ gồm ống nghiệm: ống nghiệm có nhánh đựng Cu, có nắp đậy ống hút có sẳn axit H 2SO4 đặc, nhánh dẫn khí qua ống nghiệm có nhánh đựng dung dịch brom lỗng, nhánh dẫn khí qua ống nghiệm đựng NaOH đặc - Yêu cầu HS quan sát cho biết: Hiện tượng xảy Giải thích tượng Rút kết luận Viết phương trình phản ứng Xác định số oxi hố chất ptp + HS: Khi cho Cu vào dd axit H2SO4 đặc,đun nóng dd chuyển sang màu xanh lam dd CuSO có sủi bọt khí làm màu dung dịch Br khí SO2 + HS viết phương trình phản ứng xác định số oxi hoá chất ptpư, cân phản ứng Từ HS rút kết luận: axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh II THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Kết khảo sát mức độ hứng thú Tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú 39 học sinh lớp thực nghiệm lớp 10 Kết qủa thu sau: Tiêu chuẩn đánh giá Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Số học sinh 23 11 Tỉ lệ (%) 58,97 28,21 7,70 13 Không hứng thú 5,12 Từ bảng kết qủa ta thấy phần lớn học sinh hứng thú với phương pháp dạy học có sử dụng thí nghiệm Phương pháp giúp em dễ tiếp thu kiến thức khác sâu nội dung học cần lĩnh hội Chỉ có vài học sinh không hứng thú (rơi vào em học yếu) Kết phân tích định lượng: Tơi thực khảo sát chất lượng lớp đối chúng lớp thực nghiệm để chứng minh tính hiệu qủa đề tài Bảng Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút chương halogen ĐỐI TỔNG TƯỢN SỐ G TN 39 ĐC 40 GIỎI (9-10đ) SL % 11 28,21 17,50 KHÁ (7-8đ) SL % 23 58,97 15 37,50 TB (5-6đ) SL % 12,82 14 35,00 YẾU,KÉM (dưới đ) SL % 0 10,00 Bảng 2: Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút chương Oxi –lưu huỳnh ĐỐI TỔNG TƯỢN SỐ G TN 39 ĐC 40 GIỎI (9-10đ) SL % 14 35,90 10 25,00 KHÁ (7-8đ) SL % 16 41,03 13 32,50 TB (5-6đ) SL % 17,95 12 30,00 YẾU,KÉM (dưới 5đ) SL % 5,12 12,50 Nhận xét: - Qua bảng kết qủa cho thấy hai kiểm tra tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Trong khí tỉ lệ điểm yếu lớp đối chứng lại chiếm nhiều Như vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học có thí nghiệm biểu diễn góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, đặc biệt tăng hứng thú tập cho học sinh tình hình em chịu nhiều áp lực thi cử 14 C KẾT LUẬN I Kết luận Trong q trình sử dụng phương pháp giảng dạy có thí nghiệm nghiên cứu, tơi nhận thấy học sinh hào hứng, gắn liền lí thuyết với thực hành thí nghiệm, giúp em tiếp cận gần với thao tác làm thí nghiệm như: quan sát, mô tả, lắp đặt sơ đồ thiết bị để tiến hành làm thí nghiệm phương pháp bước trực tiếp cho học sinh từ chứng minh thực hành thí nghiệm đến lí thuyết lĩnh hội Trên sở học sinh tự định hướng đề bước tiến hành làm thí nghiệm Phương pháp dạy học sử dụng hầu hết tiết học như: dạy mới, ôn tập – luyện tập, thực hành Ngồi dùng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh qua hệ thống câu hỏi mơ tả, sơ đồ thí nghiệm Tóm lại: Thông qua thực tiễn nghiên cứu trước sử dụng thí nghiệm có liên quan nhận thức học em tương đối thấp ,hầu hết không nắm vững tính chất thơng thường hóa chất, lẽ làm cho học sinh trở nên không thich môn trở nên thụ động với giảng ,hầu hết em không tham gia phát biểu mà chờ giáo viên giảng ghi chép Khi áp dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng tích cực tơi nhận thấy có thay đổi sau : - Về mặt kiến thức học sinh nắm vững kiến thức học Về ,hiểu nhớ tính chất hóa học học, tự giải thích tính chất hóa học có liên quan giải thích tính chất tượng có liên quan sống - Về mặt ý thức học tập học sinh có chiều hướng tích cực động việc phát biểu hứng thú việc giáo viên xây dựng học thích thú tựu làm thí nghiệm Các em tự tin việc thể lĩnh dần hình thành đức tính cần có người nghiên cứu Giúp học sinh rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, nâng cao 15 chất lượng kiến thức học sinh Góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường trung học phổ thơng - Tuy nhiên có em chưa làm quen cách học nhiều lúng túng học tập Vì khoảng thời gian ngắn nên chưa tìm hướng giải cụ thể II Khuyến nghị + Trong giảng dạy, giáo viên không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Giáo viên nên sử dụng giảng dạy thí nghiệm theo hướng nghiên cứu, hạn chế hướng minh họa + Để phát triển phương pháp cho chương khác lớp 10 lớp 11, 12 thuộc chương trình sách giáo khoa mới, cần cung cấp trang thiết bị cách đầy đủ cho giáo viên học sinh như: dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, máy tính, máy đo pH, máy lọc li tâm để giáo viên học sinh tiếp xúc với khoa học kĩ thuật với thực tiễn Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường trung học phổ thơng + Giáo viên phải khéo léo lựa chọn áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với bài, phần Giáo viên đánh giá kết học tập HS câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận, tập dạng hình vẽ mơ thí nghiệm… Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp, trình độ kinh nghiệm ít, đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sai sót Tơi mong dẫn, nhận xét đóng góp q báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp nhằm hoàn thiện bổ sung vào đề tài nghiên cứu 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Sách giáo khoa sách giáo viên lớp 10 nâng cao + Tài liệu “ Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10” PGS.TS Trần Quốc Đắc, NXB Giáo dục 2007 + Tài liệu “Thí nghiệm hóa học trường phổ thơng” PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi, NXB Khoa học kỹ thuật 2008 17 MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIẾM HĨA HỌC 10 Lĩnh vực : Hóa học Tên tác giả : GV mơn : Hóa học ... góp phần phát huy tính tích cực học sinh Đối với mơn hóa học, thí nghiệm xem phương tiện dạy học quan trọng Tuy nhiên, việc sử dụng thí nghiệm hóa học để phát huy tính tích cực học sinh chưa... độ tính tích cực học tập học sinh Chính vậy, tơi chọn đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học 10 ” với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học. .. thức sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh qua việc thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học kết hợp với phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực

Ngày đăng: 09/11/2019, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan