Đánh giá tác dụng của phúc châmtrong phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não sau giai đoạn cấp

78 284 4
Đánh giá tác dụng của phúc châmtrong phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não sau giai đoạn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) thiếu sót chức thần kinh xảy đột ngột với triệu chứng khu trú lan tỏa, triệu chứng tồn 24 tử vong vòng 24 gi th ường nguyên nhân mạch máu, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não [1] Theo thống kê bệnh tật Hoa Kỳ, TBMMN đứng hàng thứ ba nguyên nhân tử vong, dẫn đầu nguyên nhân gây nên tàn tật Mỗi năm có 795.000 ca, ba phần tư trường hợp gặp người 65 tuổi, thêm 10 tuổi nguy tăng gấp đôi, 40 giây có bệnh nhân TBMMN [2] TBMMN gây khiếm khuyết vận động, cảm giác, giác quan, ngơn ngữ… Phục hồi chức với mục đích giúp người bệnh có th ể tự lại, tự phục vụ thân, độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày, hòa nhập với gia đình xã hội [3],[4] Trong TBMMN, nhồi máu não chiếm 87%, xuất huyết não 10% xuất huyết màng nhện 3% [5] TBMMN với tỉ lệ nhồi máu não chiếm 80-85%, di chứng để lại gồm di chứng nhẹ vừa chiếm tỷ lệ cao 68,4%, di chứng nặng 27,6% di chứng vận động chủ yếu chiếm 92,6% [6] Gần 2/3 số bệnh nhân sống sót sau TBMMN bị thiếu hụt chức thần kinh cách trầm trọng [7] 2% trở lại nghề cũ, lại phải thay đổi nghề khác Bệnh nhân trở lại công việc nhiều di chứng nặng nề Ngày nay, việc điều trị phục hồi chức cho người bệnh TBMMN không đơn chuyên ngành Phục hồi ch ức mà chuyên ngành Y học cổ truyền mang lại hiệu đáng kể T ại Vi ệt Nam, phương pháp không dùng thuốc s dụng nh ư: điện châm, cấy chỉ, xoa bóp bấm huyệt kết hợp ph ương pháp không dùng thuốc với thuốc Y học cổ truy ền V ới ph ương pháp không dùng thuốc, thầy thuốc áp dụng nhiều cách th ực khác nhau: nhĩ châm, diện châm, đầu châm kết hợp [8], cận tam châm [9], phúc châm (châm huyệt vùng bụng) [10] Tại Trung Quốc, phúc châm tác giả Bạc Trí Vân ti ến hành nghiên cứu 20 năm, phương pháp châm huy ệt vùng bụng lấy lý luận kỳ kinh bát mạch, kinh dịch bát quái làm c s Sau nhiều tác giả Trung Quốc sử dụng lý luận để điều trị số bệnh mạn tính có phục hồi chức vận động cho ng ười bệnh sau TBMMN Ở Việt Nam, phục hồi chức vận động liệt nửa người TBMMN, tác giả thường sử dụng phương pháp châm theo lý luận d ựa hệ kinh lạc tạng phủ, chủ yếu dựa vào kinh lạc thu ộc 12 kinh chạy qua vùng chi thể bên liệt (tuần kinh th ủ huy ệt) Các huy ệt vùng bụng sử dụng nhiều điều trị nhiên ch ưa nghiên cứu nghiên cứu tác dụng huyệt ều tr ị li ệt nửa người TBMMN theo lý luận kinh dịch, bát quái Đ ể tìm hi ểu rõ tác dụng huyệt này, tiến hành nghiên c ứu đ ề tài: “Đánh giá tác dụng phúc châm phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp” với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng phúc châm phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp Theo dõi tác dụng không mong muốn phúc châm bệnh nhân nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH TBMMN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình tai biến mạch máu não giới Tại Mỹ, ước tính có 6,6 triệu người Mỹ ≥20 tuổi bị đột quỵ (ngoại suy đến năm 2012 sử dụng liệu 2009–2012) Tỷ lệ TBMMN tổng thể thời gian khoảng thời gian ước tính 2,6% [11] Ước tính có khoảng 7,2 triệu người Mỹ ≥20 tuổi bị đột quỵ (ngoại suy đến năm 2014 cách sử dụng liệu NHANES 2011–2014) Tỷ lệ đột quỵ tổng thể giai đoạn ước tính 2,7% [5] Nghiên cứu dịch tễ TBMMN Trung Quốc tiến hành sớm từ năm 1980, nhóm tác giả Li., Zhang Z cộng tổng hợp cho thấy tỉ lệ mắc 100.000 dân có khác vùng như: Bắc Kinh 1.285, Hà Bắc: 1.249, Vân Nam: 824, Thượng Hải: 615, ngược lại tỉnh phía nam Trung Quốc như: Quảng Châu có 519, Hải Nam 192 [12] 1.1.2 Tình hình tai biến mạch máu não Việt Nam Theo Lê Văn Thành (2011), Việt nam với 80 triệu dân: số mắc khoảng 200.000 người/năm, số người bị TBMMN sống 486.000 người tử vong 104.800 người/năm [2] TBMMN cấp nguyên nhân gây tử vong hàng thứ nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế nước phát triển, có Việt Nam [13] 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Đại cương Nhồi máu não xảy mạch máu bị tắc, nghẽn: khu vực não tưới mạch bị thiếu máu hoại tử, nguyên nhân chủ yếu do: xơ vữa mạch người lớn tuổi, huyết áp cao, bệnh tim có loạn nhịp, hẹp van hai lá, viêm nội tâm mạc bán cấp, dị dạng mạch máu não [6] 1.2.2 Giải phẫu sinh lý tuần hoàn não 1.2.2.1 Động mạch cung cấp máu cho não [14] Não cấp máu hai hệ thống động mạch: hệ thống động mạch cảnh hệ thống động mạch sống – nền, hai hệ thống có tiếp nối sọ tạo nên đa giác Willis - Hệ thống động mạch cảnh cung cấp máu cho khoảng 2/3 trước bán cầu đại não chia làm bốn ngành tận gồm: động mạch não trước, động mạch não giữa, động mạch thông sau động mạch mạch mạc trước Mỗi động mạch lại chia hai loại ngành: loại tạo nên mạng lưới động mạch vỏ não, loại thẳng vào phần sâu não tới cấu trúc trung tâm, hai hệ thống nơng sâu khơng có nhánh nối thơng với Giữa hai khu vực (ở vỏ não) sâu tạo vùng “giao thủy” (Watershed zone), cung cấp máu so với vùng khác nên dễ bị tổn thương gây nhồi máu não xuất huyết não - Hệ động mạch sống – nuôi dưỡng chủ yếu cho thân não, tiểu não thùy chẩm 1.2.2.2 Hệ thống nối thơng tuần hồn não Đa giác Willis tạo hai động mạch não trước, động mạch thông trước, hai động mạch thông sau hai động mạch não sau Thông qua đa giác Willis, hai hệ thống động mạch cảnh sống nền, hai động mạch cảnh hai bên nối thơng với Ngồi vòng nối động mạch cảnh cảnh bên qua ổ mắt Giữa động mạch mắt cảnh động mạch mặt động mạch cảnh ngồi Vòng nối bề mặt bán cầu đại não nhánh nông động mạch não trước, não não sau Hình 1.1 Hệ thống động mạch cung cấp máu cho não 1.2.2.3 Sinh lý tuần hoàn não Lưu lượng tuần hoàn não chiếm đến 15% tổng lưu lượng tuần hoàn thể tức 750ml/phút 52ml/phút cho 100 gam não Hệ thống tuần hoàn não đảm bảo tốt nhờ vào chế tự điều hòa hệ thống thần kinh tự động khả ổn định lưu lượng tuần hoàn não thay đổi huyết áp 1.2.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh [4],[6],[15] - Huyết khối động mạch não: trình bệnh lý liên tục, nguyên nhân tổn thương thành mạch, làm rối loạn hệ thống cầm máu, gây đông máu và/hoặc rối loạn tuần hồn Đó q trình bệnh lý gây hẹp tắc động mạch não xảy vị trí động mạch bị tổn thương - Tắc mạch: phần lớn mạch lớn vùng cổ bị xơ vữa, lớp nội mạc nhẵn trơn, tạo thuận lợi cho tiểu cầu bám vào sau bong theo dòng máu lên não nằm lại mạch não có đường kính nhỏ tạo thành cục tắc, cục tắc tan (vì cấu trúc tiểu cầu nên dễ tan), gây tình trạng thiếu máu cục thoảng qua Nếu tiểu cầu có thêm hồng cầu bám vào, cấu tạo hồng cầu có sợi tơ huyết nên cấu trúc hơn, lên não, cục tắc không tan ngày to dần lấp kín mạch Ngồi ra, cục tắc từ tim lên não gây tắc mạch - Nghẽn mạch: tổn thương thành mạch chỗ lớn dần lên gây hẹp tắc mạch Phần lớn vữa xơ động mạch, viêm động mạch, tăng huyết áp - Tuần hồn bàng hệ: TBMMN có xảy khơng tùy thuộc hoạt động hệ tuần hồn bàng hệ (tưới bù), bàng hệ đa giác Willis cho phép máu chảy từ chiều sang chiều khác Khi mạch cảnh bên tắc, vùng thiếu máu tưới bù mạch cảnh bên hệ sống 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhồi máu não 1.2.4.1 Triệu chứng lâm sàng: Tùy thuộc vị trí ổ nhồi máu, người bệnh có triệu chứng sau: - Liệt nửa người bên đối diện: liệt hoàn toàn, đồng phụ thuộc vào tổn thương nhánh nông sâu, thường gặp NMN nhánh sâu động mạch não NMN động mạch mạch mạc trước - Rối loạn cảm giác - Thất ngôn - Liệt dây thần kinh sọ não: dây III, dây VI, dây VII tùy theo vị trí tổn thương 1.2.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng * Chụp cắt lớp vi tính sọ não (CT scanner): Giúp chẩn đốn phân biệt nhồi máu não hay xuất huyết não đưa tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân * Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI): Giúp xác định trường hợp nhồi máu não đầu nhồi máu não vùng thân não, tiểu não 1.2.5 Chẩn đoán sau giai đoạn cấp (giai đoạn hồi phục) 1.2.5.1 Lâm sàng [16] - Khiếm khuyết vận động: thiếu sót vận động nửa người đặc trưng liệt mềm chuyển sang liệt cứng với mẫu co cứng điển hình “cử động khối”, kèm liệt dây thần kinh sọ, rối loạn ngơn ngữ, rối loạn tròn, rối loạn cảm giác kèm theo Hội chứng vai tay tượng đau khớp vai bên liệt Các hoạt động chức năng: người bệnh tự lăn trở, ngồi dậy giường thăng điều hợp chưa tốt cản trở việc di chuyển cho dù lực hồi phục Các hoạt động chăm sóc: tay liệt hồi phục chậm hơn, khiến hoạt động hàng ngày chủ yếu nhờ tay lành, mẫu co cứng thường tạo thuận cho di chuyển tay, thường cản trở hoạt động sinh hoạt như: mặc áo, cầm đồ vật tượng đồng vận khớp tay, co cứng quay sấp cẳng tay Rối loạn ngơn ngữ lời nói: thất ngơn thực dụng lời nói - Dấu hiệu sinh tồn ổn định, khơng có dấu hiệu hơ hấp, tim mạch cấp tính đe dọa đến tính mạng 1.2.5.2 Cận lâm sàng [6] Chụp CT Scanner chụp MRI: cho thấy hình ảnh nhồi máu não 1.2.6 Điều trị sau giai đoạn cấp 1.2.6.1 Nguyên tắc điều trị thuốc - Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu - Dùng phối hợp thuốc tăng cường tuần hoàn não bảo vệ thần kinh - Điều trị yếu tố nguy bệnh kèm theo như: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu… - Chống biến chứng kèm theo: chống bội nhiễm, chống loét… 1.2.6.2 Nguyên tắc điều trị phục hồi chức [16] - Tăng cường sức mạnh bên liệt - Rối loạn thăng điều hợp - Hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu 1.3 QUAN ĐIỂM VỀ NMN THEO YHCT [17],[18],[19],[20] 1.3.1 Khái niệm Theo YHCT, TBMMN nói chung NMN nói riêng thuộc phạm vi chứng Trúng phong Theo Hải Thượng Lãn Ông, trúng phong ngã vật ra, người mắc bệnh bảy đến tám phần âm hư, dương hư đến hai phần, bệnh phần nhiều hư yếu bên mà sinh phong, có ngoại cảm mà sinh phong, chứng bế cắn răng, tay nắm chặt, chứng thoát miệng há, mắt nhắm, tay xòe, són đái, mũi thở mạnh mà người lạnh 1.3.2 Nguyên nhân trúng phong - Ngoại phong: phong tà từ bên xâm phạm vào kinh lạc, tạng phủ thể mà sinh chứng trạng bất tỉnh, bán thân bất toại 10 - Nội phong: chủ yếu biểu bệnh lý tạng can: hoa mắt chóng mặt, tứ chi co giật tê bì, run rẩy, co cứng, nặng bất tỉnh, nhãn oa tà, bán thân bất toại 1.3.3 Phân loại chứng trạng trúng phong - Trúng phong kinh lạc: khơng có thay đổi thần chí, bệnh nhẹ, chứng trạng: chân tay tê dại, yếu nửa người, nói khó, rêu lưỡi trắng, mạch phù sác - Trúng phong tạng phủ: bệnh xuất đột ngột, liệt nửa người, có mê Gồm hai chứng: + Chứng bế: người bệnh hôn mê, ngã ra, bất tỉnh, hàm mím chặt, miệng mím chặt, hay bàn tay nắm chặt, da mặt đỏ, chân tay ấm, mạch huyền hữu lực + Chứng thốt: mê bất tỉnh, mắt nhắm, miệng há, tay chân lạnh, mồ hôi nhiều, đại tiểu tiện tự chủ, người mềm, lưỡi rụt, mạch trầm huyền vô lực 1.3.4 Liệt nửa người trúng phong sau giai đoạn cấp Khi người bệnh điều trị qua giai đoạn cấp để lại triệu chứng liệt nửa người, bệnh lúc thuộc phạm vi chứng Bán thân bất toại với hai thể hay gặp lâm sàng: - Can thận âm hư: bán thân bất toại, chân tay bên liệt tê dại, hay hoa mắt, chóng mặt, ù tai, mặt đỏ, phiền táo khơng yên, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền tế sác - Phong đàm: bán thân bất toại, miệng méo xệch, tay chân tê dại, nặng nề, lưỡi cứng, khó nói khơng nói được, rêu lưỡi trắng dày nhớt, mạch phù hoạt huyền hoạt + Tập xoay khớp háng: Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng Người tập đặt bàn tay phải khớp cổ chân, bàn tay trái kh ớp g ối c b ệnh nhân sau từ từ xoay khớp háng (H1) xoay kh ớp háng vào (H2) - Phương pháp luân phiên: người tập dùng bàn tay phải đỡ gót chân, bàn tay trái đặt gối gấp chân bệnh nhân lại chop tới kh ớp háng khớp gối vng góc, sau xoay khớp háng vào cách đ ưa gót chân phía ngồi (H3) xoay khớp háng ngồi cách đ ưa gót chân vào (H4) 1.6 Khớp gối + Tập duỗi khớp gối: - Người bệnh nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng - Người tập đứng phía bên liệt bệnh nhân, dùng tay phải đỡ gót, tay trái đỡ khoeo chân bệnh nhân để gấp khớp háng khớp gối lại (H1) - Sau người tập duỗi thẳng chân bệnh nhân (H2) Nếu duỗi chân mà bệnh nhân đau khơng nên gấp khớp háng nhiều trước duỗi thẳng chân 1.7 Khớp cổ chân + Tập nghiêng nghiêng khớp cổ chân: - Người bệnh nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng Người tập dùng bàn tay trái giữ phía khớp cổ chân, bàn tay phải nắm giữ bàn chân bệnh nhân với ngón phía mu, ngón khác phía lòng bàn chân (H1) - Sau người tập nghiêng bàn chân bệnh nhân vào lên (H2), nghiêng bàn chân lên (H3) nh hình vẽ + Tập gấp duỗi khớp cổ chân: Người bệnh nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng Người tập dùng bàn tay phải đỡ gót chân bàn chân, bàn tay trái nắm giữ phía kh ớp cổ chân bệnh nhân Sau từ từ dùng tay phải gấp khớp cổ chân bệnh nhân v ề phía lòng bàn chân (H2) tiếp đến gấp khớp cổ chân phía mu bàn chân (H3) đến mức tối đa, sau tập vận động lại nh làm 1.8 Các ngón chân + Tập vận động ngón chân: - Người bệnh nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng Người tập dùng bàn tay trái nắm giữ bàn chân, bàn tay phải nắm giữ ngón chân bệnh nhân (ngón tay phía trên, ngón khác phía d ưới ngón chân) - Sau người tập gấp ngón chân bệnh nhân xuống phía lòng bàn chân (H1), gấp ngón chân lên phía mu bàn chân (H2) 1.9 Bệnh nhân nằm sấp + Tập duỗi khớp vai: - Bệnh nhân nằm sấp, người tập đứng phía bên liệt, dùng bàn tay phải đỡ vai (H1), bàn tay trái nắm giữ cổ tay bệnh nhân đ ể lòng bàn tay bệnh nhân hướng phía (H2) - Sau người tập nâng vai (H3) nâng tay bệnh nhân lên khoảng 40  (H4) đưa tay trở lại vị trí khởi động ban đầu tập vận động lại làm + Tập duỗi khớp háng: - Bệnh nhân nằm sấp, hai chân duỗi thẳng Người tập đứng phía bên liệt, dùng tay trái đỡ gối cẳng chân bệnh nhân, tay ph ải đ ặt mông để cố định khung chậu (H1) tập vận động - Sau người tập làm duỗi khớp háng bệnh nhân cách dùng tay phải ấn mông bệnh nhân xuống, đồng thời dùng tay trái nâng chân bệnh nhân lên khỏi mặt giường khoảng 30 đưa trở lại vị trí ban đầu (H2) + Tập gấp, duỗi khớp gối: Bệnh nhân nằm sấp, hai chân duỗi thẳng, người tập đứng phía bên liệt bệnh nhân, dùng tay trái đỡ khớp cổ chân, tay phải đặt mơng bệnh nhân (H1) Sau gấp khớp gối cách đ ưa gót chân phía mơng (H2) đưa trở lại vị trí ban đầu (chú ý không đ ể chân bệnh nhân bị dạng xoay) TẬP VẬN ĐỘNG CÓ TRỢ GIÚP Khi người bệnh tự thực phần v ận động chưa hết tầm vận đồng bình thường, bệnh nhân ph ải tự th ực phần vận động làm cần người khác tr ợ giúp, hướng dẫn họ dùng bên lành giúp cho bên liệt th ực nốt ph ần v ận động lại mà họ khơng tự làm Mục đích: Vận động có trợ giúp để trì tầm vận động cac kh ớ, kích thích tạo thuận cho vận động chủ động ch ức v ận đ ộng người bệnh phục hồi trở lại vận động chủ động Kỹ thuật: tập theo tầm vận động cho khở chi chi nửa người bên liệt Nếu người bệnh tự vận động phần, người tập cần giảm dần trợ giúp khả vận động chủ động người bệnh tăng lên TẬP VẬN ĐỘNG CHỦ ĐỘNG - Bệnh nhân phục hồi họ chủ động th ực động tác vận động vị khác sử dụng vận động đ ể thực chức tự chăm sóc thân, nh sống sinh hoạt thường ngày - Khi người bệnh chủ động th ực v ận động, h ọ cần hướng dẫn cụ thể để tự thực tập vận động theo kỹ thuật theo mẫu vận động bình th ường Ng ười tập ch ỉ hướng dẫn giúp bệnh nhân phần động tác mà họ không t ự làm - Nguyên tác chung số lần tập cho động tác th ời gian cho m ỗi lần tập tăng dần, động tác làm từ 10-20 lần, m ỗi lần t ập kéo dài từ 45-60 phút tùy theo tình trạng cụ thể m ỗi bệnh nhân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHÚC CHÂM TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP Chuyên ngành : Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số : 62.72.60.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Trọng Nghĩa HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT % : Tỉ lệ phần trăm : Trung bình CT scanner : Chụp cắt lớp vi tính D0 : Lần đánh giá bệnh nhân nhập viện D1 : Lần đánh giá thứ sau tuần bệnh nhân điều trị D2 : Lần đánh giá thứ sau tuần bệnh nhân điều trị MRI : Chụp cộng hưởng từ n : Số bệnh nhân NC : Nghiên cứu NMN : Nhồi máu não p : Xác xuất thống kê PHCN: Phục hồi chức ROM : Tầm vận động SD : Độ lệch chuẩn SHHN: Sinh hoạt hàng ngày TBMMN : Tai biến mạch máu não YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH TBMMN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình tai biến mạch máu não giới 1.1.2 Tình hình tai biến mạch máu não Việt Nam .3 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .3 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Giải phẫu sinh lý tuần hoàn não .4 1.2.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhồi máu não 1.2.5 Chẩn đoán sau giai đoạn cấp 1.2.6 Điều trị sau giai đoạn cấp 1.3 QUAN ĐIỂM VỀ NMN THEO YHCT 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Nguyên nhân trúng phong .8 1.3.3 Phân loại chứng trạng trúng phong 1.3.4 Liệt nửa người trúng phong sau giai đoạn cấp 1.4 ĐIỀU TRỊ PHCN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TBMMN 1.4.1 Phục hồi chức theo YHHĐ 1.4.2 Phục hồi chức theo YHCT 10 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ LIỆT NỬA NGƯỜI DO NMN SAU GIAI ĐOẠN CẤP THEO YHCT 10 1.5.1 Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc 10 1.5.2 Phúc châm 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .16 2.2 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Công thức huyệt phúc châm cách châm 17 2.2.2 Phác đồ 18 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.3.2 Cỡ mẫu 19 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 19 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu .20 2.3.5 Cách đánh giá kết nghiên cứu 20 2.3.6 Xử lý số liệu 20 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu 21 2.3.8 Sơ đồ nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 22 3.1.2 Đặc điểm phân bố nghề nghiệp 22 3.1.3 Thời gian mắc bệnh .22 3.1.4 Phân bố mức độ độc lập sinh hoạt theo bên liệt 23 3.1.5 Các yếu tố nguy 23 3.1.6 Phân bố theo thể bệnh YHCT 23 3.1.7 Các triệu chứng kèm theo 24 3.1.8 Tình trạng lực 24 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 25 3.2.1 Mức độ cải thiện độ liệt theo thang điểm Rankin trước sau điều trị 25 3.2.2 Mức độ cải thiện khả sinh hoạt độc lập theo số Barthel trước sau điều trị .25 3.2.3 Mức độ cải thiện trương lực theo thang điểm Ashworth trước sau điều trị 26 3.2.4 Mức độ cải thiện mẫu co cứng nhóm nghiên cứu trước sau điều trị 27 3.2.5 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp chủ động trước sau điều trị 27 3.2.6 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp thụ động trước sau điều trị 28 3.2.7 Kết điều trị theo thể bệnh YHCT 28 3.3 THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 28 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 29 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 29 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 29 4.1.2 Đặc điểm phân bố nghề nghiệp 29 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .29 4.1.4 Phân bố mức độ độc lập sinh hoạt theo bên liệt 29 4.1.5 Các yếu tố nguy 29 4.1.6 Phân bố theo thể bệnh YHCT 29 4.1.7 Các triệu chứng kèm theo 29 4.1.8 Tình trạng lực 29 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 29 4.2.1 Mức độ cải thiện độ liệt theo thang điểm Rankin trước sau điều trị 29 4.2.2 Mức độ cải thiện khả sinh hoạt độc lập theo số Barthel trước sau điều trị .29 4.2.3 Mức độ cải thiện trương lực theo thang điểm Ashworth trước sau điều trị 29 4.2.4 Mức độ cải thiện mẫu co cứng nhóm nghiên cứu trước sau điều trị 29 4.2.5 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp chủ động trước sau điều trị 29 4.2.6 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp thụ động trước sau điều trị .29 3.2.7 Kết điều trị theo thể bệnh YHCT 29 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHÚC CHÂM 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính 22 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp 22 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh 22 Bảng 3.4 Phân bố mức độ độc lập sinh hoạt theo bên liệt 23 Bảng 3.5 Các yếu tố nguy 23 Bảng 3.6 Phân bố theo thể bệnh YHCT 23 Bảng 3.7 Các triệu chứng kèm theo 24 Bảng 3.8 Tình trạng lực 24 Bảng 3.9 Mức độ cải thiện độ liệt theo thang điểm Rankin trước sau điều trị 25 Bảng 3.10 Mức độ cải thiện khả sinh hoạt độc lập theo số Barthel trước sau điều trị .25 Bảng 3.11 Mức độ cải thiện trương lực theo thang điểm Ashworth trước sau điều trị .26 Bảng 3.12 Mức độ cải thiện mẫu co cứng nhóm nghiên cứu trước sau điều trị 27 Bảng 3.13 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp chủ động trước sau điều trị 27 Bảng 3.14 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp thụ động trước sau điều trị 28 Bảng 3.15 Phân bố theo thể bệnh YHCT 28 Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn phúc châm .28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống động mạch cung cấp máu cho não Hình 1.2 Cơ sở chọn huyệt Bạc Trí Vân 14 Hình 2.1 Sơ đồ huyệt phúc châm 17 ... vận động bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng phúc châm phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp. .. nghiên cứu đánh giá hiệu phục hồi chi phục hồi chức kết hợp điện châm bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp cho thấy cải thiện chức vận động tay liệt tăng rõ rệt sau 1, tháng khơng có tác dụng khơng... c s Sau nhiều tác giả Trung Quốc sử dụng lý luận để điều trị số bệnh mạn tính có phục hồi chức vận động cho ng ười bệnh sau TBMMN Ở Việt Nam, phục hồi chức vận động liệt nửa người TBMMN, tác

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TÌNH HÌNH TBMMN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình tai biến mạch máu não ở Việt Nam

      • 1.2. QUAN ĐIỂM VỀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

        • 1.2.1. Đại cương

        • 1.2.2. Giải phẫu và sinh lý tuần hoàn não

          • Hình 1.1. Hệ thống động mạch cung cấp máu cho não

          • 1.2.3. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh [4],[6],[15]

          • 1.2.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng nhồi máu não

          • 1.2.5. Chẩn đoán sau giai đoạn cấp (giai đoạn hồi phục)

          • 1.2.6. Điều trị sau giai đoạn cấp

          • 1.3. QUAN ĐIỂM VỀ NMN THEO YHCT [17],[18],[19],[20]

            • 1.3.1. Khái niệm

            • 1.3.2. Nguyên nhân trúng phong

            • 1.3.3. Phân loại và chứng trạng của trúng phong

            • 1.3.4. Liệt nửa người do trúng phong sau giai đoạn cấp

            • 1.4. ĐIỀU TRỊ PHCN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TBMMN

              • 1.4.1. Phục hồi chức năng theo YHHĐ

              • 1.4.2. Phục hồi chức năng theo YHCT

              • 1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ LIỆT NỬA NGƯỜI DO NMN SAU GIAI ĐOẠN CẤP THEO YHCT

                • 1.5.1. Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc

                • 1.5.2. Phúc châm (châm các huyệt ở vùng bụng)

                  • Hình 1.2. Cơ sở chọn huyệt của Bạc Trí Vân [27]

                  • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan