KẾT QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI điều TRỊ UNG THƯ BIỂU mô TRỰC TRÀNG tại BỆNH VIỆN XANH pôn

49 125 0
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI điều TRỊ UNG THƯ BIỂU mô TRỰC TRÀNG tại BỆNH VIỆN XANH pôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRÍ CƯƠNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRÍ CƯƠNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM ĐỨC HUẤN TS NGUYỄN HOÀNG HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT BN : Bệnh nhân PTNS : Phẫu thuật nội soi ĐM : Động mạch TM : Tĩnh mạch ĐT : ĐT TT : Trực tràng HM : Hậu môn TK : Thần kinh MTTD : Mạc treo tràng UT ĐT : Ung thư ĐT UT ĐTT : Ung thư đại trực tràng UT TT : Ung thư trực tràng TME : Total mesorectal excision DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư trực tràng (UTTT) ung thư xuất phát từ lớp cấu trúc thành TT UTTT bệnh lý ác tính thường gặp Theo WHO, năm 2018, giới có khoảng 1,8 triệu người mắc ung thư đại trực tràng (UTĐTT), chiếm 10,2% tổng số loại ung thư Năm 2015, có 774.000 người chết UTĐTT, đứng thứ sau ung thư phổi ung thư gan [1] Cho đến nay, điều trị UTTT có nhiều tiến bộ, cần có phối hợp nhiều chuyên khoa: hóa trị, xạ trị, điều trị miễn dịch… Tuy nhiên phẫu thuật coi phương pháp Trong đó, kỹ thuật cắt toàn mạc treo TT (Total mesorectal excision: TME) coi tiêu chuẩn phẫu thuật triệt UTTT 1/3 [2], [3] Việc phối hợp phẫu thuật hóa xạ trị làm tăng hiệu điều trị, giảm tỷ lệ tái phát chỗ tăng thời gian sống thêm sau mổ Đặc biệt, với trường hợp UTTT giai đoạn muộn, hóa xạ trị trước mổ nâng cao khả phẫu thuật triệt căn, tăng tỷ lệ phẫu thuật bảo tồn thắt, nâng cao chất lượng sống sau mổ [4],[5], [6], [7] Trên giới, PTNS đời từ năm 1987 với ca phẫu thuật cắt túi mật nội soi Philipe Mouret Lyon, Pháp Từ PTNS phát triển nhanh chóng nhiều nước châu Âu, châu Mỹ nhiều nước giới Đến năm 1990, Jacobs tiến hành cắt nửa ĐT phải nội soi, miệng nối thực thể qua vết rạch 5cm [8], [9] Tại Việt Nam, phẫu thuật nội soi đại TT năm 2000, thực số bệnh viện lớn Hà Nội, Huế thành phố Hồ Chí Minh với kết ban đầu tương đối khả quan [10],[11],[12] Hiện nay, phẫu thuật nội soi (PTNS) thay hầu hết kỹ thuật mổ mở UTĐTT Thậm chí, số trường hợp PTNS có nhiều ưu điểm so với mổ mở [10], [11], [12], [13], [14], [15] Trên giới nhiều sở nước tiến hành nhiều nghiên cứu liên quan đến PTNS điều trị UTTT Tuy nhiên, điều kiên trang thiết bị, thời gian thực hành PTNS…của sở nên kết nghiên cứu nhiều điểm khác [16], [17], [18], [19] Mặt khác, bệnh viện đa khoa Xanh Pôn chưa có nghiên cứu đánh giá chi tiết hiệu phẫu thuật nội soi điều trị ung thư TT tiến hành Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Kết phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô trực tràng bệnh viện Xanh Pôn” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư biểu mô trực tràng điều trị phẫu thuật nội soi Trung tâm Kỹ thuật cao Tiêu hóa Hà Nội, Bệnh Viện Xanh Pôn Đánh giá kết gần xa Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô trực tràng Trung tâm kỹ thuật cao tiêu hóa Hà Nội, Bệnh Viện Xanh Pơn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu – sinh lý trực tràng 1.1.1 Hình thể liên quan *Hình thể Trực tràng (TT) đoạn cuối ống tiêu hoá Ống HM phần thấp TT TT dài 12 – 15cm, chia làm hai đoạn Đoạn phình to bóng TT, dài 10 – 12cm, nằm tiểu khung, đoạn nhỏ ống HM dài – 3cm, nằm đáy chậu Theo nhà giải phẫu học, HM giới hạn từ lỗ HM đến đường lược, ống HM ngắn 1,0 – 1,5cm Còn theo nhà phẫu thuật, ống HM giới hạn từ lỗ HM đến vòng HM TT (cao đường lược 1,5cm) Ống HM nhà phẫu thuật dài 3cm [20] Hình 1.1 Giới hạn ống HM TT [21] * Liên quan Bóng TT phủ phúc mạc phần trên, phần TT nằm phúc mạc bao bọc bao mạc treo TT Phúc mạc từ xuống phủ mặt trước TT quặt lên Ở chỗ quặt này, phúc mạc trước sau dính với làm một, tạo nên mạc Denonvillers - Mặt trước: Phần có phúc mạc: qua túi Douglas liên quan mặt sau bàng quang túi tinh nam, tử cung túi âm đạo nữ Phần phúc 10 mạc: liên quan mặt sau bàng quang, ống dẫn tinh, túi tinh, tiền liệt tuyến nam Liên quan thành sau âm đạo nữ, thành dính với TT thành vách: cân TT - âm đạo, dễ bị rách phẫu thuật cắt cụt TT, gây thủng âm đạo - Mặt sau: liên quan với xương cụt, thành phần trước xương qua MẠC TREO TT Cần lưu ý đám rối TM trước xương cùng, bị rách chảy máu khó cầm - Mặt bên: Ở hai bên có hai ĐM TT giữa, nằm tổ chức xơ mỡ Cắt bỏ hai cánh quan trọng phẫu thuật cắt cụt TT [20] 1.1.2 Mạch máu [20] Sự phân bố mạch máu vùng TT phong phú Ba bó mạch TT trên, cho nhánh bên nối với nhau, tạo thành vòng nối quanh bóng TT HM * Động mạch TT: ĐM TT nhánh tận ĐM mạc treo tràng dưới, cấp máu cho bóng TT ĐM TT xuất phát từ ĐM chậu trong, cấp máu cho phần bóng TT phần ống HM ĐM TT nhánh ĐM thẹn tách từ ĐM chậu trong; cho nhánh cấp máu cho thắt thắt trong, nhánh tận cấp máu cho ống HM da quanh HM ĐM xuất phát từ mặt sau ĐM chủ bụng, cấp máu cho phần thấp TT, xương cụt ĐM dễ chảy máu bóc tách TT phẫu thuật Hình 1.2: Động mạch cấp máu cho TT [21] 35 ▪ Chảy máu sau mổ: định nghĩa với dấu hiệu chảy máu >100ml/h giai đoạn sau mổ, cần phải mổ lại khẩn cấp hồi sức huyết động [72] ▪ Rò miệng nối: định nghĩa chứng lỗ rò ngồi, áp xe ổ bụng viêm phúc mạc xác định mổ lại thông qua chụp kiểm tra với thuốc cản quang Như vậy, rò mỏm ruột, áp xe tiểu khung gần miệng nối coi rò miệng nối [72] Trong nghiên cứu, Rò miệng nối xác định bởi: viêm phúc mạc bất thường liên quan; Hơi, phân hay dịch ruột chảy theo dẫn lưu tiểu khung; Áp xe tiểu khung ổ dịch xác định từ rò miệng nối, qua thăm TT phương tiện chẩn đoán nội soi ĐT có chứng chẩn đốn hình ảnh; Rò TT – âm đạo: chảy dịch phân qua âm đạo, khám thấy lỗ rò âm đạo, MRI tiểu khung giúp củng cố thêm chẩn đoán biến chứng Rò miệng nối chia làm độ: Độ A: Rò miệng nối biểu chẩn đốn hình ảnh); Độ B: tình trạng lâm sàng BN (đau bụng tiểu khung, chướng bụng, tăng bạch cầu đa nhân và/hoặc tăng CRP) đòi hỏi thủ thuật can thiệp; Độ C: Cần can thiệp phẫu thuật lại [73] Tìm yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng rò miệng nối (tuổi, giới, BMI, bệnh lý nội khoa, kỹ thuật mổ ) ▪ Nhiễm trùng vết mổ: BN sốt, vết mổ đau, sưng nề, chảy dịch hơi, có mủ, giả mạc ▪ Bục thành bụng: tình trạng tuột mũi khâu cân cơ, ruột non/ mạc nối lớn qua khe hở, nằm khoang da lộ qua vết mổ khơng/có ▪ Thốt vị qua lỗ Trocart: Khám có khối vị (nội dung mạc nối lớn/ quai ruột) vị trí Trocart, siêu âm/ CT ổ bụng khẳng định chẩn đoán 36 ▪ Tắc ruột sớm sau mổ: tắc ruột xảy giai đoạn từ ngày đầu đến ngày 30 sau mổ, với biểu đau bụng cơn, nơn, chướng bụng, bí trung đại tiện kết hợp Xquang CT có hình ảnh giãn quai ruột, mức nước Điều trị mổ lại/ bảo tồn [74] ▪ Biến chứng liên quan HMNT: Hẹp – tụt – hoại tử khơng/có (xử trí) ▪ Các biến chứng khác: khơng/có suy hơ hấp, nhiễm khuẩn hơ hấp, nhiễm khuẩn tiết niệu, huyết khối ∗ Thời gian nằm viện sau mổ (tính từ ngày mổ đến ngày viện) Thời gian nằm viện dài nhất, ngắn nhất, trung bình (đơn vị ngày) ∗ Tử vong sau mổ: định nghĩa chết vòng 30 ngày sau phẫu thuật, chết đâu [75] 2.2.5.8.Giải phẫu bệnh ∗ Đại thể ▪ Kích thước u: < 1cm 1-3cm 3-5cm >5cm ▪ Đại thể: Loét - Sùi - thâm nhiễm ▪ Khoảng cách u đến diện cắt (cm) – (cm) ▪ Khoảng cách u đến diện cắt bên (cm) ∗ Vi thể ▪ Loại tế bào: Ung thư biểu mô: Tuyến – tuyến nhầy – tế bào nhẫn – tế bào nhỏ - tuyến vảy – thể tủy – tế bào vẩy – khơng biệt hóa ▪ Độ biệt hóa: Cao – vừa – thấp ▪ Diện cắt – – xung quanh tế bào ung thư: khơng/có ▪ Xâm lấn: mạch máu – mạch lympho – thần kinh ▪ Số lượng hạch dương tính/ số hạch nạo vét 37 ∗ Phân độ triệt căn: R0: Khơng ung thư vi thể - R1: Khơng ung thư đại thể - R2: Còn ung thư đại thể ∗ Giai đoạn TNM 2.2.5.9 Chẩn đoán giai đoạn (Theo TNM trước sau Hóa xạ trị tân bổ trợ theo bảng 1.1 – giai đoạn TNM sau mổ): đánh giá thăm trực tràng (đánh giá độ di động), MRI tiểu khung (mức độ xâm lấn chỗ, xâm lấn MTTT cân trực tràng, hạch tiểu khung), CT ngực – bụng (đánh giá di xa), giải phẫu bệnh (mức độ xâm lấn, hạch) 2.2.5.10.Hóa xạ trị sau mổ ∗ Hóa trị bổ trợ: khơng/có (Phác đồ, liều, thời gian sử dụng) ∗ Xạ trị bổ trợ: khơng/có (Liều, thời gian) 2.2.5.11.Kết sau viện ∗ Hẹn BN tái khám định kỳ sau mổ tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng thời gian BN có triệu chứng bất thường ∗ BN khơng đến khám: Thông tin lấy qua điện thoại trực tiếp cho BN thân nhân theo mẫu câu hỏi ngắn, dễ hiểu ∗ Các tiêu theo dõi: ▪ Thời gian đóng HMNT sau mổ (đơn vị: tuần) + Đóng muộn: khơng/có (lý do) + Chụp CT ổ bụng đánh giá miệng nối: có/ khơng ▪ Đánh giá tình trạng chung: + Còn sống hay chết (thời điểm điều tra, thời điểm chết, lý chết, thời gian sống thêm sau mổ) + Khả lao động: 1.Bình thường – 2.chỉ làm việc nhẹ 3.khơng làm việc được, tự chăm sóc cá nhân – 4.Khơng thể tự chăm sóc cá nhân ▪ Đánh giá miệng nối: Tốt – hẹp – Rò - khơng liền – viêm loét Xác định khám lâm sàng, nội soi, chụp CT ổ bụng ▪ Đánh giá tình trạng tự chủ HM dựa vào thang điểm Wexner score với câu hỏi Tổng điểm Wexner xác định tình trạng tự chủ bệnh nhân (0: tự chủ hoàn hảo; 20: khơng tự chủ hồn 38 tồn) [76] ▪ Chức tiểu tiện: bình thường, són tiểu, bí tiểu, tiểu tiện khơng tự chủ ▪ Chức tình dục: bình thường, giảm ham muốn tình dục, giảm khối cảm, khó cương dương, xuất tinh sớm/khó xuất tinh, khơ âm đạo ▪ Kết ung thư học: + Tái phát chỗ: Gồm tái phát vùng miệng nối, khu vực tiểu khung với biểu hiện: Đại tiện phân nhầy máu, mót đại tiện nhiều lần ngày, đau âm ỉ vùng HM khoang trước xương cùng, gầy sút cân Thăm TT, âm đạo thấy ống HM cứng, sùi, bị chèn đẩy u sùi HM Chụp CT Scan vùng chậu, sinh thiết vùng miệng nối kết giải phẫu bệnh học sau phẫu thuật lại xác nhận có tế bào ung thư Vị trí tái phát: thành trước, thành sau, thành bên hay vị trí miệng nối + Di xa: Gồm di đến tạng xa gan, phổi, não chẩn đoán lâm sàng siêu âm, X quang phổi, CT ngực – bụng + Thời gian tái phát chỗ di xa (tháng): tháng, 7-12 tháng, 12-24 tháng, 25-36 tháng, > 36 tháng + Phẫu thuật lại điều trị tái phát chỗ di căn: có/khơng Nếu có: Cắt u chỗ, phẫu thuật cắt lại TT thắt HM qua đường bụng tầng sinh môn hay phẫu thuật tạm thời ▪ Tỷ lệ (%) sống thêm thời điểm năm, năm, năm Dựa tiêu thu thập đánh giá khác biệt tiêu nghiên cứu nhóm đối tượng khác biệt yếu tố nguy (ví dụ: tuổi, giới, mức độ nặng bệnh,…) có ý nghĩa thống kê hay không 2.2.6.Phương pháp xử lý số liệu Thông tin thu thập theo mẫu (phụ lục), rút gọn, mã hóa Sau phân tích xử lý phương pháp thống kê y học máy tính chương trình 39 phần mềm STATA 14 Các biểu đồ vẽ nhờ chương trình Microsoft Office Excel 2010 Số liệu trình bày dạng biểu đồ, bảng với số liệu thống kê mô tả tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình độ lệch chuẩn Các test thống kê “Mann-Whitney test” sử dụng để đánh giá khác biệt giá trị hai biến định lượng hai nhóm nghiên cứu, “T-test” “Sign-test” để so sánh giá trị biến định lượng với kết nghiên cứu khác, “Z-test” để so sánh giá trị biến định tính với kết nghiên cứu khác (p < 0,05 tính khác biệt có ý nghĩa thống kê) Sử dụng phương pháp Kaplan-Meier để phân tích thời gian sống sau mổ, ước lượng thời gian sống thêm toàn bộ, thời gian sống thêm không bệnh bệnh nhân 2.2.7.Quan điểm đạo đức nghiên cứu -Tất BN tự nguyện tham gia nghiên cứu không chịu ép buộc nào, giải thích rõ ràng ưu điểm, nhược điểm phẫu thuật - Tất thơng tin tình trạng bệnh BN giữ bí mật - Chỉ đưa vào nghiên cứu BN đáp ứng tiêu chuẩn đặt - Thường xuyên rút kinh nghiệm, cập nhật thông tin, cải tiến kỹ thuật nhằm mang lại kết tốt Có trách nhiệm theo dõi, điều trị sau mổ, phát xử lý tai biến, biến chứng Tư vấn điều trị có tái phát 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN (Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu) 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO The International Agency for Research on Cancer (IARC)Geneva, Switzerland, 12 September 2018.https://www.uicc.org/new-global-cancer- data-globocan-2018 Kapiteijn, E., et al., Preoperative radiotherapy combined with total mesorectal excision for resectable rectal cancer N Engl J Med, 2001 345(9): p 638-46 Ridgway, P.F and A.W Darzi, The role of total mesorectal excision in the management of rectal cancer Cancer Control, 2003 10(3): p 205-11 Đạt, P.Q., Đánh giá kết điều trị tia xạ kết hợp với phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến TT Luận văn tiến sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội, 2002 Hoàng Mạnh Thắng, Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư TT giai đoạn T3-T4 bệnh viện K Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện Trường đại học Y Hà Nội, 2009 Ho, Y.H., et al., Comparison of J-pouch and coloplasty pouch for low rectal cancers: a randomized, controlled trial investigating functional results and comparative anastomotic leak rates Ann Surg, 2002 236(1): p 49-55 Linsetmo, R.O and Y.-G Joh, Surgical treatment for rectal cancer: An international perspective on what the medical gastroenterologist needs to know World J Gastroenterol,, 2008 14: p 3281-3289 Tôn Thất Bách (2000), “Phẫu thuật nội soi: Hiện xu hướng phát triển”, Phẫu thuật nội soi ổ bụng, tr.407-416 Jacobs, M., Verdeja, J.C and Goldstein, H.S (1991) Minimally Invasive Colon Resection (Laparoscopic Colectomy) Surgical Laparoscopy Endoscopy & Percutaneous Techniques, 1, 144-150 10 Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Minh Đại, Lê Quang Anh Tuấn cộng (2003) Phẫu thuật nội soi cắt đại TT, Hội thảo chuyên đề bệnh HM TT Thành phố Hồ 11 Chí Minh, tr 160-164 Triệu Triều Dương (2007), “Nghiên cứu khả bảo tồn thắt hậu môn điều trị ung thư TT kĩ thuật mổ nội soi”, Tạp chí Y học lâm sàng, số 23, tr.33-35 12 Phạm Như Hiệp, Phan Hải Thanh, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ (2009), “Kinh nghiệm điều trị ung thư TT phẫu thuật nội soi”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 13, Phụ số 5- 2009, 13 Hội thảo phòng chống ung thư- TP Cần Thơ 2009, tr.139-145 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Cường Thịnh, Triệu Triều Dương, Lê Văn Thành (2011), “Nghiên cứu kết phẫu thuật nội soi điều trị triệt bệnh ung thư TT bệnh viện Trung ương quân đội 108”, Tạp 14 chí Y dược lâm sàng 108, tập 6, tr.355-361 Holder-Murray, J., & Dozois, E J (2011) Minimally invasive surgery for colorectal cancer: past, present, and future International journal of surgical 15 oncology, 2011 Augestad, K M., Bakaki, P M., Rose, J., et al(2015) Metastatic spread pattern after curative colorectal cancer surgery A retrospective, longitudinal 16 analysis Cancer epidemiology, 39(5), 734-744 Hồ Hữu Đức, Võ Tấn Long (2006), “Kết sớm sử dụng máy khâu nối điều trị ung thư TT”, Tạp chí Ngoại khoa, Tổng hội Y 17 Dược học Việt Nam, số 3, tập 56, tr.73-76 Phan Anh Hoàng (2006), Nghiên cứu định, kỹ thuật kết sau mổ cắt nối kỳ đầu điều trị ung thư TT đoạn giữa, Luận án Tiến 18 sĩ Y học, Học viện Quân y Nguyễn Anh Tuấn (2011), “Nghiên cứu định kỹ thuật bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu phẫu thuật nội soi điều trị ung thư 19 TT”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, tr.55-59 Phạm Anh Vũ, Phạm Như Hiệp (2011) “Phẫu thuật nội soi cắt trực tràng bảo tồn thắt điều trị ung thư TT thể cực thấp”, Y 20 21 học thực hành, (5), tr.151-154 Nguyễn Đình Hối, HM TT học.Nhà xuất y học 2002 Tr - 12 Frank, H.n., Atlas giải phẫu người (sách dịch).Nhà xuất Y học, 2004: p 22 312-318 HAILE T 23 Management 2004 Lindsey Ian, Bryan DEBAS, Gastrointestinal F Warren, Surgery Neil J Pathophysiology Mortensen and (2005), “Denonvilliers’ Fascia Lies Anterior to the Fascia Propria and Rectal Dissection Plane in Total Mesorectal Excision”, Dis Colon Rectum, 24 pp 37-42 Skandalakis, J.E., et al., Chapter 18 Large Intestine and Anorectum McGraw- 25 Hill medical,, 2006 Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân (2008), “Ung thư đại, TT ống HM”, Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y 26 học-Hà Nội, tr.223-235 Jean-David Z, Ariane C et Jérémie L (2017) Hepatologie, gastro-entéroloige, 27 chirurgie viscérale, 202 -23 Hoàng Kim Ngân (2006), Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học kháng nguyên biểu gen p53, Ki67, Her-2/neu ung thư đại trực 28 tràng, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y Nguyễn Văn Hiếu (2002), Nghiên cứu độ xâm lấn ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi siêu âm nội TT, Luận án Tiến sĩ 29 Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Văn Tấn, Nguyễn Đình Hối, cs (2010), “Kết siêu âm nội TT đánh giá mức độ xâm lấn hạch ung thư TT”, Tạp 30 chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 1, tr.15-20 Arnd-Oliver Schäfer (2010), “Clinical implications MR 31 radiologist”, Anorectal Anatomy, Springer-Verlag Berlin Heidelberg Glimelius, B., Tiret, E., Cervantes, A., & Arnold, D (2013) Rectal cancer: for the ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up 32 Ann Oncol, 24(6) Nguyễn Thúy Oanh (2003), “Bước đầu nghiên cứu siêu âm qua nội soi TT 33 ung thư”, Hội thảo chuyên đề Bệnh HM-Đại trực tràng, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.296-298 Đào Văn Long (2008), “Chẩn đoán giai đoạn ung thư đường tiêu hóa theo phân loại TNM qua siêu âm nội soi”, Nội soi tiêu hóa, Nhà 34 xuất Y học, Hà Nội, tr.193-201 Jean-Pierre Gerard, Yousri Rostom, Jocelyn Gal, et al (2012), “Can we increase the chance of sphincter saving surgery in rectal cancer with neoadjuvant treatments: Lessons from a systematic review of recent randomizes trial”, Critical reviews in Oncology/Hematology, Elsevier, 35 (81), pp 21-28 Võ Văn Hiền (2007), “Vai trò CEA ung thư đại trực tràng”, Tạp chí Y Học Tp Hồ Chí Minh, Tập 11, Phụ số 4, 36 tr.173-182 Nguyễn Danh Thanh (2007), “Biến đổi CEA 53 bệnh nhân ung thư TT trước sau xạ trị áp sát kết hợp với phẫu thuật”, Tạp chí Y 37 Dược Quân sự, số 1, tr.100-103 Gordon, Philip H., and Santhat Nivatvongset al (2007) Principles and practice of surgery for the colon, rectum, and anus, 3th Edition Healthcare USA: 1-28, 38 489-625 Delaney Coner P, Neary paul C, Heriot Alexander G, Senagore Anthony J (2007), “Operative techniques in laparoscopic colorectal 39 surgery”, Lippincott Williams & Wilkins Fleming, M., Ravula, S., Tatishchev, S F., & Wang, H L (2012) Colorectal 40 carcinoma: pathologic aspects Journal of gastrointestinal oncology, 3(3), 153 Edge, S B., & Compton, C C (2010) The American Joint Committee on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the future of 41 TNM Annals of surgical oncology, 17(6), 1471-1474 Jean-Pierre Gerard, Yousri Rostom, Jocelyn Gal, et al (2012), “Can we increase the chance of sphincter saving surgery in rectal cancer with neoadjuvant treatments: Lessons from a systematic review of recent randomizes trial”, Critical reviews in Oncology/Hematology, Elsevier, 42 (81), pp 21-28 Glynne-Jones R (2012), “Neoadjuvant treatment in rectal cancer: we always need radiotherapy-or can we risk assess locally advanced 43 rectal cancer better?”, Recent Results Cancer Res, 196, pp.21-36 Ricciardi R, Virnig BA, Madoff RD, Rothenberger DA, Baxter NN (2007), “The Status of Radical Proctectomy and Sphincter-Sparing 44 Surgery in the United States”, Dis Colon Rectum, (50), pp 1119-1127 Nguyễn Bá Đức (2000), “Ung thư ĐT-TT”, Hóa điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, tr 87-95 chất 45 Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân (2008), “Ung thư đại, TT ống HM”, Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y 46 học-Hà Nội, tr.223-235 De la Fuente S G., Manson R J., Ludwig K A et al (2009), "Neoadjuvant chemoradiation for rectal cancer reduces lymph node 47 harvest in proctectomy specimens", J Gastrointest Surg, (13), pp.269-274 Alfred M Cohen (2008), “Cancer of the Rectum” , Principles and 48 Practice of Oncology, 7th Edition Bleday R., Garcia- Aguilar J (2007), “Surgical Treatment of Rectal Cancer”, 49 The ASCRS Textbook of Colon and Rectal Surgery, Springer, pp 413-436 Linsetmo, R.O and Y.-G Joh, Surgical treatment for rectal cancer: An international perspective on what the medical gastroenterologist needs to 50 know World J Gastroenterol,, 2008 14: p 3281-3289 Phạm Đức Huấn, Bệnh học ngoại dành cho sau đại học.Nhà xuất y học, 51 2006: p Tr 317-325 Delaney Coner P, Neary paul C, Heriot Alexander G, Senagore Anthony J (2007), “Operative techniques in laparoscopic colorectal 52 surgery”, Lippincott Williams & Wilkins Heberer, G., Denecke, H., Pratschke, E., & Teichmann, R (1982) Anterior 53 and low anterior resection World Journal of Surgery, 6(5), 517–524 Zinner, M.J and S.W Ashley, Chapter 25 Cancer of the Rectum Maingot's 54 Abdominal Operations,, 2007 Souba;, W.W., M.P Fink;, and G.J Jurkovich;, ACS Surgery: Principles & 55 Practice 2007 Dehni, N., et al., Oncologic results following abdominoperineal resection for adenocarcinoma of the low rectum Dis Colon Rectum, 2003 46(7): p 867-74; 56 discussion 874 Adrian Indar, Jonathan Efron (2009), “Laparoscopic surgery for rectal cancer”, The Permanente Journal Winter, Volume 13, No 1, pp 47-52 57 Park, J.G., et al., Colonic J-pouch anal anastomosis after ultralow anterior resection with upper sphincter excision for low-lying rectal cancer World J 58 Gastroenterol, 2005 11(17): p 2570-3 Lin AY Open low anterior resection of rectum In: Fleshman JW, (ed) Atlas of Surgical Techniques for the Colon, Rectum, and Anus Philadelphia, PA: 59 Elsevier Saunders; 2013 p 156–177 Guillem, J.G., P.B Paty, and A.M Cohen, Surgical treatment of colorectal 60 cancer CA Cancer J Clin, 1997 47(2): p 113-28 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Quốc Thái (2010) “Tai biến biến chứng phẫu thuật nội soi cắt nối máy điều trị ung thư TT”.Tạp chí Y 61 học thành phố Hồ Chí Minh Tập 14, phụ số tr 119-123 Eriksen MT, Wibe A, Norstein J, et al (2005), “Anastomotic leakage following 62 mesorectal excision”, Blackwell Publishing Ltd, pp 51-57 Matsuoka N, Moriya Y, Akasu T, outcome 63 routine of urinary function Colorectal Fujita afterextended S Disease, (2001), (7), “Long-term lymphadenectomy in patients with distal rectal cancer”, EJSO 2001, (27), pp 165-169 Nguyễn Minh Hải, Hồ Cao Vũ (2010), “Phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng lấy bệnh phẩm qua ngả tự nhiên”, Tạp chí Y học thành phố Hồ 64 Chí Minh, tập 14, phụ số 2, tr.147-150 Phạm Như Hiệp, Phạm Anh Vũ, Hồ Hữu Thiện, Phan Hải Thanh (2013), “Kỹ thuật phẫu thuật cắt đoạn TT hồn tồn qua lỗ tự nhiên-N.O.T.E.S”, Tạp chí Phẫu thuật nội soi nội soi Việt nam, số 65 năm 2013, tr.34-37 Tsang WWC, Chung CC, Kwok SY, Li MKW (2005), “Minimally 66 invasive surgery for rectal cancer”, Surg Clin N Am, (85), pp 61-73 Triều Triều Dương (2008), “Kết phẫu thuật nội soi điều trị ung thư TT bệnh viện trung ương quân đội 108”, Tạp chí Y học 67 quân sự, số 1, tr.121-125 Mai Đình Điểu (2014) “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị 68 ung thư TT”.Luận án tiến sĩ Trường đại học y dược Huế Laurent C., Leblanc F., (2009), “Laparoscopic versus open surgery for rectal cancer: long-term oncologic results”, Ann Surg, 250(1), pp 54 - 61 69 Masayuki K, Fumio K, Masaki O, Hideo N (2004), “Laparoscopic colorectomy versus open colectomy for colorectal carcinoma: a retrospective analysis of patients followed up for at least years”, 70 Surg today, (34), pp 1020-1024 WHO/IASO/IOTF The Asia-Pacific Perspective:Redefining Obesity and its 71 Treatment HealthCommunications Australia Pty Ltd, 2000 Nutritional anaemias Report of a WHO scientific group World Health Organ 72 Tech Rep Ser 1968; 405:5 Jex, R K., Van Heerden, J A., Wolff, B G., Ready, R L., & Ilstrup, D M (1987) Gastrointestinal anastomoses Factors affecting early complications 73 Annals of surgery, 206(2), 138 Rahbari, N N., Weitz, J., Hohenberger, W., Heald, R J., Moran, B., Ulrich, A., & Laurberg, S (2010) Definition and grading of anastomotic leakage following anterior resection of the rectum: a proposal by the International 74 Study Group of Rectal Cancer Surgery, 147(3), 339-351 Sajja, S B S., & Schein, M (2004) Early postoperative small bowel 75 obstruction British journal of surgery, 91(6), 683-691 Jonson, ML (2002) "Effect of defini- tion of mortality on hospital profiles" 76 Med Care (40): 7–16 Jorge, J M N., & Wexner, S D (1993) Etiology and management of fecal incontinence Diseases of the Colon & Rectum, 36(1), 77-97 ... chi tiết hiệu phẫu thuật nội soi điều trị ung thư TT tiến hành Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài Kết phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô trực tràng bệnh viện Xanh Pôn nhằm hai... sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư biểu mô trực tràng điều trị phẫu thuật nội soi Trung tâm Kỹ thuật cao Tiêu hóa Hà Nội, Bệnh Viện Xanh Pôn Đánh giá kết gần xa Phẫu thuật. .. 1.3 Điều trị ung thư trực tràng Điều trị ung thư TT điều trị đa mô thức, bao gồm: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị liệu pháp khác miễn dịch, liệu pháp gen , phẫu thuật phương pháp điều trị 1.3.1 Xạ trị

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu – sinh lý trực tràng

    • 1.1.1. Hình thể và liên quan

    • *Hình thể

    • 1.1.2. Mạch máu [20]

    • 1.1.3. Hệ thống bạch huyết

    • 1.1.4. Chi phối thần kinh

    • 1.1.5. Cấu tạo thành trực tràng

    • 1.1.6. Hệ cơ vùng ống hậu môn [20], [24]

    • 1.1.7. Mạc treo TT

    • 1.1.8. Sinh lý và chức năng của trực tràng – hậu môn [22],[24]

    • 1.2. Chẩn đoán ung thư trực tràng

      • 1.2.1. Lâm sàng và cận lâm sàng

      • Ở giai đoạn sớm, UTTT thường không có triệu chứng, khi đã có triệu chứng thì bệnh thường ở giải đoạn muộn. Đại tiện nhầy máu là triệu chứng thường gặp đầu tiên, là nguyên nhân chính khiến BN đi khám, nhưng đây không phải là triệu chứng đặc hiệu. Giai đoạn muộn hơn, kích thước khối u lớn, kích thích bệnh nhân đại tiện nhiều lần trong ngày, đại tiện mất tự chủ, phân nhão, thay đổi khuôn phân. Đau quặn bụng vùng hạ vị là triệu chứng xuất hiện muộn do khối u phát triển lớn gây tắc ruột hoặc bán tắc ruột. Đau vùng trước xương cùng, HM là triệu chứng của UTTT thấp xâm lấn vào tổ chức quanh TT HM. Các triệu chứng toàn thân như gầy sút cân, thiếu máu, suy nhược cơ thể… thường gặp ở giai đoạn muộn và chỉ có ý nghĩa để tiên lượng bệnh hơn là để chẩn đoán bệnh [25], [26].

      • Thăm khám HM TT bằng tay có thể phát hiện những khối u cách rìa HM dưới 8cm. Có thể đánh giá vị trí, kích thước, bề mặt, mức độ di động của khối u, trương lực cơ thắt HM. Đối với phụ nữ, ngoài thăm TT, cần thăm khám âm đạo để xác định sự xâm lấn của ung thư vào thành âm đạo và để phân biệt ung thư TT với ung thư cổ tử cung [27].

      • Để đánh giá tình trạng khối u, có nhiều kỹ thuật cận lâm sàng được sử dụng như nội soi TT, CT scan, MRI… Tuy nhiên, mỗi phương pháp cũng có những ưu nhược điểm riêng, thường cần phối hợp nhiều kỹ thuật để chẩn đoán toàn diện.

      • Nội soi đại TT là phương pháp thường được sử dụng, qua hình ảnh thấy được tính chất bề mặt, mức độ xâm lấn chu vi lòng TT, đo được khoảng cách từ rìa HM đến u. Nội soi còn cho phép tiến hành sinh thiết làm giải phẫu bệnh, cắt tại chỗ các khối ung thư nhỏ... Tuy nhiên nội soi không thể nhận định chính xác độ xâm lấn thành ruột cũng như không thể đánh giá tình trạng di căn hạch vùng [27], [28], [29].

      • Chụp cắt lớp vi tính (CT scan) là một trong những phương pháp chẩn đoán để đánh giá giai đoạn UTTT. Chụp cắt lớp vi tính cho phép đánh giá khá chính xác độ xâm lấn thành ruột của khối u và sự xâm lấn các cơ quan lân cận (tiền liệt tuyến, âm đạo, thành chậu…). Tuy nhiên, đối với những khối u có kích thước nhỏ hoặc ung thư giai đoạn sớm (T1-T2) thì hầu như rất khó phát hiện trên phim chụp cắt lớp vi tính [30].

      • Chụp cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging - MRI) là một phương tiện rất giá trị trong đánh giá giai đoạn UTTT. Nó cho phép đánh giá được độ xâm lấn thành ruột, xâm lấn cơ thắt, cũng như sự di căn hạch quanh TT và vùng chậu, sự di căn xa (gan, ổ bụng...). Chụp cộng hưởng từ tiểu khung là phương tiện đánh giá chính xác nhất giai đoạn lâm sàng tại chỗ. Bằng cách phát hiện sự xâm lấn mạch, phân độ T (trên TNM) và khoảng cách đến ranh giới phẫu tích, cũng như khả năng dự đoán nguy cơ tái phát tại chỗ và di căn xa, MRI nên được thực hiện để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật và xác định phương án phẫu thuật [31].

      • Siêu âm ổ bụng nhằm phát hiện các tổn thương di căn gan, đường mật, tụy

      • hoặc thận, Finlay I.G và cs cho biết với các ổ di căn từ 2 cm trở lên, siêu âm có độ

      • nhạy tương đương với CT Scan [28].

      • PET (Positron emission tomography) có thể cung cấp thêm thông tin về di căn ngoài khung chậu, tuy nhiên với bằng chứng chưa đủ mạnh. Hiện tại, PET chưa được khuyến cáo dùng cho tất cả các bệnh nhân, cũng như không nên dùng ngay từ đầu. Tuy nhiên, PET có thể kết hợp với MRI gan, CT ngực, bụng và xương chậu để đánh giá ở các đối tượng có nguy cơ cao về di căn (ví dụ: xâm lấn mạch nhiều trên MRI…) [31].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan