phong cách ngô ngữ sinh hoạt

26 560 11
phong cách ngô ngữ sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP THỂ LỚP 10A8 KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO! PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I) Ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại): 1) Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) - Hương ơi! Đi học đi! (im lặng) -Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên) -Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to) -Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với! .Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) -Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) -Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) -Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! . (tiếng Hùng tiếp lời) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I) Ngôn ngữ sinh hoạt: 1) Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Câu hỏi thảo luận : 1- Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? (Tổ 1) 2- Các nhân vật giao tiếp là những ai và họ có quan hệ gì? (Tổ 2) 3- Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc hội thoại là gì? (Tổ 3) 4- Em có nhận xét gì về từ ngữ, câu văn trong đoạn hội thoại? (Tổ 4) (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) - Hương ơi! Đi học đi! (im lặng) -Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên) -Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to) -Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với! .Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) -Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) -Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) -Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! . (tiếng Hùng tiếp lời) (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) - Hương ơi! Đi học đi! (im lặng) -Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên) -Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to) -Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với! .Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) -Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) -Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) -Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! . (tiếng Hùng tiếp lời) (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) - Hương ơi! Đi học đi! (im lặng) -Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên) -Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to) -Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với! .Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) -Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) -Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) -Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! . (tiếng Hùng tiếp lời) (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) - Hương ơi! Đi học đi! (im lặng) -Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên) -Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to) -Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với! .Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) -Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) -Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) -Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! . (tiếng Hùng tiếp lời) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I) Ngôn ngữ sinh hoạt: 1) Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Từ đoạn hội thoại đó, em hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt? PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I) Ngôn ngữ sinh hoạt: 1) Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. [...]... kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005) phim PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I) Ngôn ngữ sinh hoạt: 1) Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: 2) Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt: 3) Luyện tập: a)-Nói năng thận trọng và có văn hóa -Thông qua lời nói, chúng ta có thể hiểu được phần nào trình độ, nhân cách, …của người đó b) -Cách nói trong sinh hoạt hằng ngày thể hiện sự thân mật, gieo niềm tin cho... tay lên nửa chừng: - Bẩm không ạ, bẩm thật là không say Con đến xin cụ cho đi ở tù mà nếu không được thì…thì…thưa cụ… (Nam Cao, Chí Phèo) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I) Ngôn ngữ sinh hoạt: 1) Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: 2) Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt: - Dạng nói (độc thoại, đối thoại) - Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ) - Dạng lời nói tái hiện (lời thoại của nhân vật trong.. .PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I) Ngôn ngữ sinh hoạt: 1) Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: 2) Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt: Ví dụ : Bố ơi, bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hôm tháng trước được gần chục con bố ạ.Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản... của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng viết A Đúng B Sai Câu 5: Buổi sáng tại lớp học A: Nam: Hùng ơi, cậu làm bài tập xong chưa? Hùng: Chết cha rồi, tớ quên mất Nam: Ối giời, chỉ có đi chơi là giỏi Đoạn đối thoại trên là biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng nào? A Dạng nói B Dạng viết C Dạng lời nói tái hiện BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là: A Khẩu ngữ B Ngôn ngữ nói C Ngôn ngữ. .. của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng viết A Đúng B Sai Câu 5: Buổi sáng tại lớp học A: Nam: Hùng ơi, cậu làm bài tập xong chưa? Hùng: Chết cha rồi, tớ quên mất Nam: Ối giời, chỉ có đi chơi là giỏi Đoạn đối thoại trên là biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng nào? A Dạng nói B Dạng viết C Dạng lời nói tái hiện BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là: A Khẩu ngữ B Ngôn ngữ nói C Ngôn ngữ. .. của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng viết A Đúng B Sai Câu 5: Buổi sáng tại lớp học A: Nam: Hùng ơi, cậu làm bài tập xong chưa? Hùng: Chết cha rồi, tớ quên mất Nam: Ối giời, chỉ có đi chơi là giỏi Đoạn đối thoại trên là biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng nào? A Dạng nói B Dạng viết C Dạng lời nói tái hiện BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là: A Khẩu ngữ B Ngôn ngữ nói C Ngôn ngữ. .. của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng viết A Đúng B Sai Câu 5: Buổi sáng tại lớp học A: Nam: Hùng ơi, cậu làm bài tập xong chưa? Hùng: Chết cha rồi, tớ quên mất Nam: Ối giời, chỉ có đi chơi là giỏi Đoạn đối thoại trên là biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng nào? A Dạng nói B Dạng viết C Dạng lời nói tái hiện BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là: A Khẩu ngữ B Ngôn ngữ nói C Ngôn ngữ. .. của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng viết A Đúng B Sai Câu 5: Buổi sáng tại lớp học A: Nam: Hùng ơi, cậu làm bài tập xong chưa? Hùng: Chết cha rồi, tớ quên mất Nam: Ối giời, chỉ có đi chơi là giỏi Đoạn đối thoại trên là biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng nào? A Dạng nói B Dạng viết C Dạng lời nói tái hiện BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là: A Khẩu ngữ B Ngôn ngữ nói C Ngôn ngữ. .. cho dân làng: xong chuyện, gì hết, chẳng qua, có vậy thôi, bà con cứ tin tôi,… -Từ ngữ địa phương: rượt, ghe, phú quới, ngặt,… Văn bản mang đậm dấu ấn địa phương và khắc họa đặc điểm riêng của con người ở đây qua nhân vật Năm Hên BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là: A Khẩu ngữ B Ngôn ngữ nói C Ngôn ngữ hội thoại D Cả A, B ,C đúng Câu 2: Khoanh tròn chữ Đ ở cuối câu đúng, chữ S... viết C Dạng lời nói tái hiện Câu 4: Nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ là biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng viết A Đúng B Sai Câu 5: Buổi sáng tại lớp học A: Nam: Hùng ơi, cậu làm bài tập xong chưa? Hùng: Chết cha rồi, tớ quên mất Nam: Ối giời, chỉ có đi chơi là giỏi Đoạn đối thoại trên là biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng nào? A Dạng nói B Dạng viết C Dạng lời nói tái hiện . THẦY CÔ GIÁO! PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I) Ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại): 1) Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: (Buổi. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I) Ngôn ngữ sinh hoạt: 1) Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Từ đoạn hội thoại đó, em hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt? PHONG

Ngày đăng: 14/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

3- Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc hội thoại là gì?                                             (Tổ 3) - phong cách ngô ngữ sinh hoạt

3.

Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc hội thoại là gì? (Tổ 3) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan