NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ GHÉP tế bào GZỐC tạo máu tự THÂN ở BỆNH NHÂN u LYMPHO KHÔNG HODGKIN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ 2013 2019

92 64 2
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ GHÉP tế bào GZỐC tạo máu tự THÂN ở BỆNH NHÂN u LYMPHO KHÔNG HODGKIN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ 2013 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGỤY THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GZỐC TẠO MÁU TỰ THÂN Ở BỆNH NHÂN U LYMPHO KHÔNG HODGKIN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ 2013-2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGỤY THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN Ở BỆNH NHÂN U LYMPHO KHÔNG HODGKIN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ 2013-2019 Chuyên ngành : Huyết học - Truyền máu Mã số : 60720151 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TUẤN TÙNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CÁM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cám ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đào tạo sau đại học, Bộ môn Huyết học- Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai Các thầy cô, bác sỹ, điều dưỡng viên trung tâm Huyết hoc- Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai Đã tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Tuấn Tùng - Giám đốc trung tâm Huyết học- Truyền máu bệnh viện Bạch Mai, người thầy hết lòng giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn: Các thầy, cô hội đồng khoa học bảo vệ đề cương chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi để hồn thiện luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cám ơn bạn bè, gia đình ln quan tâm, động viên, kích lệ chỗ dựa vững để không ngừng phấn đấu suốt trình học tập Tơi xin trân thành cám ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Học viên Ngụy Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngụy Thị Vân, học viên bác sỹ nội trú khóa 42, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Huyết học- Truyền máu, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực hướng dẫn TS Nguyễn Tuấn Tùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Học viên Ngụy Thị Vân DANH MỤC VIẾT TĂT AIDS ASCT BN CD CLVT DNA DUTX EBV ECOG FL FLIPI G-CSF GM-CFS GPB HIV HLA HLTV-1 HP IPI LBHT LBMP LDH MALT MRI NST OS PET-CT PFS TBG ULKH WF WHO : Acquired Immunodeficiency Syndrome : Autologous stem cell transplantation : Bệnh nhân : Cluster of differentiation : Cắt lớp vi tính : Deoxyribonucleic acid : Đa u tủy xương : Epstein Barr Virus : Eastern Cooperative Oncology Group : Follicular Lymphoma : Follicular Lymphoma Interntional Prognostic Index : Granulocyte-colony stimulating factor : Granulocyte-macrophage colony-stimulating factor : Giải phẫu bệnh : Human Immunodeficiency Virus : Human leukocyte antigen : Human T-lymphotropic virus : Helicobacter pylori : Interntional Prognostic Index : Lui bệnh hoàn toàn : Lui bệnh phần : Lactate dehydrogenase : Mucosa-associated lymphoid tissue : Magnetic resonance imaging : Nhiễm sắc thể : Overall survival : Positron Emission Tomography - Computed Tomography : Progression-free survival : Tế bào gốc : U lympho không Hodgkin : Working Formulation : World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ U lympho ác tính khơng Hodgkin nhóm bệnh tăng sinh ác tính mơ lympho Đây bệnh ung thư phổ biến nhiều nước giới cung Việt Nam Bệnh có tỷ lệ mắc cao Mỹ, Châu Âu, Châu Úc, thấp Châu Á nước phát triển Theo Globocan 2018, u lympho không Hodgkin đứng thứ 13 35 loại ung thư thường gặp với 509.590 trường hợp mắc (chiếm 2,8%) 248.724 trường hợp tử vong (chiếm 2,6%), tuổi trung bình 50 tuổi Tại Việt Nam bệnh ULKH đứng thứ 14 35 loại ung thư thường gặp nhất, với 3508 trường hợp mắc (chiếm 2,1%) 2137 trường hợp tử vong (chiếm 1,9%) [1,2] Trước phương pháp ghép tủy xương đời, đề cập đến điều trị bệnh máu ác tính tức nói tới hoá trị liệu Việc tăng liều lượng phối hợp nhiều loại hoá chất mang lại kết khả quan tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn kéo dài thời gian sống thêm tăng tỷ lệ tử vong biến chứng nhiễm trùng chảy máu Sự đời phương pháp ghép tủy xương hay ghép tế bào gốc tạo máu trở thành chỗ dựa vững cho phác đồ đa hoá trị liệu liều cao Thử nghiệm PARMA đa trung tâm so sánh ghép TBG tự thân với hóa trị liệu củng cố đơn độc 215 bệnh nhân mắc ung thư hạch không Hodgkin nhạy cảm với hóa trị liệu thời gian theo dõi trung bình >5 năm, ghép tế bào gốc tự thân đạt thời gian sống thêm toàn 84% so với 44%, thời gian sống thêm khơng có biến cố 46 so với 12% [3] Cùng với kết nghiên cứu động vật, thất bại trường hợp ghép tủy người mang lại kết luận vô quan trọng ghép tế bào gốc, để lúc đạt hiệu ức chế miễn dịch diệt tối đa tế bào ung thư, cần có phác đồ điều kiện hóa phối hợp với hóa chất Một số phác đồ điều kiện hóa: BEAM, BEAC, LEAM, LEED, BuCyE,… Do khan BCNU nên nước châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam sử dụng phác đồ khơng có BCNU Ghép tế bào gốc tạo máu xem phương pháp hỗ trợ cho đa hóa trị liệu liều cao nhằm mục đích điều trị cho bênh nhân mắc bệnh máu ác tính không đáp ứng kháng với phác đồ đa hóa trị liệu chuẩn tái phát Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật ly tách tế bào, tế bào gốc máu ngoại vi nhanh chóng thay tuỷ xương trở thành nguồn tế bào gốc tạo máu chủ yếu cho phương pháp ghép tự thân Tế bào gốc máu ngoại vi nguồn tế bào gốc ưa thích để ghép so với tế bào có nguồn gốc từ tủy xương, chúng mang lại cấy ghép nhanh có khả nhiễm bẩn với tế bào khối u Hiện nay, ghép tế bào gốc tạo máu tự thân ứng dụng rộng rãi điều trị nhiều bệnh khác thuộc nhiều chuyên khoa Tại Việt Nam, ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh máu ác tính thực thành công nhiều bệnh viện: Chợ Rãy, Huế, Nhi Trung Ương, Quân đội 108, Bộ công an, Bạch Mai Hiện nay, kỹ thuật tiến hành triển khai rộng rãi có khoa Huyết học bệnh viện Bạch Mai Từ năm 2013 đến nay, kỹ thuật bắt đầu triển khai bệnh nhân ULKH khoa nhiên chưa có báo cáo hay thống kê thức Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết ghép tế bào gốc tạo máu tự thân bệnh nhân u lympho không Hodgkin bệnh viện Bạch Mai từ 2013 đến 2019” với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân u lympho không Hogdkin trước ghép tế bào gốc tạo máu tự thân bệnh viện bạch mai 2013-2019 Đánh giá số kết ghép tế bào gốc tạo máu tự thân bệnh nhân u lympho không Hodgkin bệnh viện Bạch Mai 2013-2019 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH U LYMPHO KHÔNG HODGKIN 1.1.1 Dịch tễ học, nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.1.1 Dịch tễ học U lympho khơng Hogdkin nhóm bệnh ác tính phổ biến ung thư hệ tạo máu Theo thống kê dịch tễ học bệnh lý ác tính, u lympho không Hodgkin nằm danh sách 10 loại ung thư thường gặp giới [4] Ở Mỹ, tỉ lệ mắc U lympho không Hodgkin 3/100000 dân chiếm 40% tổng số u lympho ác tính Gần đây, tỉ lệ mắc có xu hướng tăng lên nhiều nước Bệnh thường gặp từ 20-40 tuổi (chiếm 5% bệnh nhân), 10% bệnh nhân có độ tuổi 10 60 tuổi [5,6,7] Giống loại ung thư khác, tỉ lệ mắc u lympho không Hodgkin liên quan với nhiều yếu tố tuổi, giới tính, chủng tộc, địa lý,… Mọi lứa tuổi mắc bệnh này, nói chung tuổi cao nguy lớn 1.1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy Đa số trường hợp u lympho không Hodgkin phát sinh không rõ nguyên nhân Do bệnh hệ thống miễn dịch, lympho bào bị kích thích tăng sản với có mặt kháng ngun Bình thường phản ứng có tính chất sinh lý kiểm sốt chế điều hòa Khi chế điều hòa bị rối loạn kích thích tiếp tục tác động lên lympho bào làm cho lympho bào tăng sản khơng kiểm soát gây bệnh Dựa số nghiên cứu quan sát dịch tễ học, có nhiều yếu tố gợi ý đưa bao gồm: tình trạng suy giảm miễn dịch mắc phải nhiễm khuẩn, yếu tố nhiễm khuẩn, cấc yếu tố vật lý, hóa học,… coi nguyên nhân gây bệnh u lympho Trạng thái suy giảm miễn dịch nhiễm khuẩn bệnh lý nhiễm khuẩn nặng 78 Qua nghiên cứu 14 bệnh nhân u lympho không Hogdkin ghép tế bào gốc tự thân trung tâm Huyết học- Truyền máu bệnh viện Bạch Mai từ năm 2013 đến 2019 với tuổi trung bình 42,4 tuổi, tỷ lệ nam/nữ: 2,0; thời gian theo dõi trung bình sau ghép 33 tháng đưa số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng − Biểu lâm sàng hạch với 9/14 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 64,3%; hội chứng B gặp 12/14 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 85,7%; với số lượng tổn thương ≥ chiếm 9/14 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 64,3%; kích thước tổn thương ˂ 10cm − chiếm 13/14 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 92,9% 6/14 bệnh nhân (42,9%) u lympho tế bào B lớn lan tỏa, có 42,9% bệnh nhân giai đoạn IVB Theo phân loại WHO 2008 thể ác tính cao chiếm − 78,6% Tăng β2 microglobulin gặp 9/14 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 64,3% LDH tăng − gặp 10/14 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 71,6% Tỷ lệ lui bệnhoàn toàn trước ghép chiếm 64,3% Kết ghép tế bào gốc tạo máu tự thân bệnh nhân u lympho khơng Hodgkin − Tỷ lệ đạt lui bệnh hồn tồn sau ghép 12/14 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 85,7% − cao so với trước ghép 9/14 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 64,3% Thời gian trung bình mọc bạch cầu trung tính 11,9 ngày; thời gian trung − bình mọc tiểu cầu 10,2 ngày Thời gian sống thêm khơng bệnh trung bình sau ghép 37,6 ± 6,9 tháng, sau năm có 51,9% bệnh nhân chưa tái phát Thời gian sống thêm toàn sau − ghép 46,3 ± 7,4 tháng, tỷ lệ sống thêm sau năm đạt 69,3% Biểu lâm sàng sau ghép thường gặp tiêu chảy với 12/14 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 85,7%; nôn, buồn nôn với 8/14 bệnh nhân chiếm 79 tỷ lệ 57,1%; gặp biểu sốt đơn thuần, loét miệng họng nhiễm khuẩn huyết 80 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp ghép tế bào gốc tự thân để điều trị cho bệnh nhân u lympho không Hodgkin áp dụng trung tâm Huyết học - Truyền máu bệnh viện Bạch Mai bước đầu có hiệu cần tiếp tục triển khai mở rộng với quy mô lớn để có kết rõ ràng Tạo điều kiện cho bệnh nhân tiếp cận với phương pháp ghép tế bào gốc tự thân để điều trị cho bệnh nhân u lympho không Hodgkin TÀI LIỆU THAM KHẢO https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/900-world-factsheets.pdf https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-factsheets.pdf Philip T, Guglielmi C, Hagenbeek A, et al Ghép tủy xương tự thân so với hóa trị cứu cánh tái phát ung thư hạch khơng Hodgkin nhạy cảm với hóa trị liệu N Engl J Med 1995; 333: 1540 Nguyễn Bá Đức (2000) “ U lympho ác tính khơng Hodgkin”, giảng ung thư học, nhà xuất Y học Hà Nội, tr 262-267 Specht LK, Hasenelever D (1999), “prognostic factors of HK’s disease”, HK’s disease, Philadephia Williams & Wilkins, 230-235 Harris NL (1999), “Hodgkin lymphoma: Classification, diagnosis, and grading”, Semin Hematol 36, 220=232 Vincent de Vita (2005), “Hodgkin’s disease”, Principle et practice of Medical Oncology (7th), Lippincott-Raven,2242-2278 Đỗ Trung Phấn (2003), “ U lympho ác tính”, bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất Y học Eisen MB et al Alizadeh AA (2000), “Distinct types of diffuse large Bcell lymphoma indentifided by gene expression profiling”, Natrure, 403(6769), tr 503-11 10 Cairo MS, Sposto R, Gerrard M, et al The advanced stage, dehydrogenase secretion and primary position, but not in adolescence (≥ 15 years), are associated with an increased risk of treatment failure in children and adolescents with lymphoma Non-Hodgkin mature B cell: the result of FAB LMB 96 study J Clin Oncol 2012; 30: 387 11 Nguyễn Anh Trí (2006), “U lympho ác tính”, Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, ed, Nhà xuất y học 12 Trần Thị Lan (2017), Tổng quan chẩn đoán giải phẫu bệnh type U Lympho không Hodgkin tế bào B thường gặp hạch theo phân loại tổ chức y tế giới 2008, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Kocjan G.(2005), “Cytological and molecular diagnosis of lymphoa”, J Clin Pathol, 58(6), tr 561-567 14 Heather Brooks et al Thomas J Harris (2008), “Male cell Lymphoma: an overview of diagnostic and therapeutic advances”, Commun Oncol 5, tr.465-472 15 Phạm Hải Yến, Trần Thị Minh Hương (2010), cập nhật chẩn đoán U Lympho ác tính, Một số chuyên đề Huyết học-Truyền máu Nhà xuất y học 16 Phùng Xuân Bình (2001), Bạch cầu Lympho trình miễn dịch, Bài giảng sinh lý học, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 17 Phạm Văn Thái (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị u lympho ác tính khơng Hodgkin ngun phát ống tiêu hóa tain bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 18 WHO (2008), “WHO Classification of Tumors of Haematopoietic and Lymphoid Tisues” 19 Phạm Quang Vinh (2013), Bất thường di truyền tế bào bệnh nhân ác tính dòng lympho, Bất thường di truyền tế bào bệnh máu ác tính, Nhà xuất Y học, 184-211 20 Cheson BD (2008), Staging and Evaluation of the Patient with lymphoma, Hematology/oncology clinics of North American, 46-54 21 John P Greer, Michael Williams (2009), “Non-Hodgkin Lymphoma in Adults”, Wintrobes clinical hematology 12th editition, 2145-2194 22 D Milligan, J Davies, S Johnson, S Kinsey (2005), BCSH guidelines on nodal non-Hodgkin’s lymphoma, BCSH 8/2005 Harris NL (1999), “Hodgkin lymphoma: Classification, diagnosis, and grading”, Semin Hematol 36, 220=232 23 Ansell, S.M.and Armitage, J (2005), “ Non-Hodgkin lymphoma: diagnosis and treatment”, Mayo Clin Proc 80(8), pp 1087-97 24 Armitage, J.O.(2005), “ The treatment of patients with aggressive nonHodgkin’s lymphoma”, Oncology (Williston Park) 19(4 Suppl 1), pp 3-6 25 M,Julie and M.D, Vose (1995), “ Treatment for and non-Hodgkin’s Lymphoma in relapsed - what are the Alternative”, N Engl J Med 333, pp 1656-1566 26 NaKamura, K, Kunitake, N, Kimura, M, et al (2000), “Radiotherapy for lacalized relapse in patients with non-Hodgkin’s lymphoma: a 27 preliminary report “, Radiat Med 18(4), pp 245-8 Nguyễn Hữu Thợi (2003), “ U lympho ác tính Hodgkin không 28 Hodgkin”, Thực hành xạ trị ung thư, pp 315-326 Mac Manus, M.P.and Hope, R.T.(1996),” Is radiotherapy curative for stage I and II low -grade follicular lymphoma? Result of a long-term fllow-up study of patients treated at Stanford University”, J Clin Oncol 14(4),pp 1282-90 29 Trần Văn Bé (2013) Ghép tế bào gốc tạo máu điều trị bệnh huyết học Y học TP Hồ Chí Minh, 17(5), 120-125 30 Mikhail G Kolonin, paul J.Simmons et al (2012) Stem Cell Mobilization: Methods and Protocols, Methods in Molecular Biology, Springer Science & Business Media, USA, 904, 37-47 31 Gertz MA(2010) Current status of stem cell mobilization Br J Haematol, 150 (6), 647-655 32 Santos GW, Tutschka PJ, Brookmeyer R, et al (1983) Marow transplantation for acute nonlyphocytic leukemia after treatment with busulfan and cyclophosphamide N Engl J Med 309: 1347-1353 33 McDonald GB, Slattery JT, Bouvier ME, et al (2003) Cyclophosphamide metabolism, liver toxicity, and mortality following hematopoietic stem cell transplantation Blood 101: 2043-2048 34 Kashyap A, Wingard J, Cagononi P, et al (2002) Intravenous versus oral busulfan as part of a busulfan/cyclophosphamide preparative regimen for allogeneic hematopoietic stem cell transplantation: decreased incidence of hepatic venoocclusive disease (HVOD), HVOD-relatted mortality,and overall 100-day mortality Biol Blood Marrow Transplant 8: 493-500 36 Bạch Quốc Khánh (2013), “Nghiên cứu hiệu ghép tế bào tự thân điều trị bệnh nhân Đa u tủy xương U lympho ác tính khơng Hodgkin”, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội 37 B Y Shim, M A Lee, J.-H Byun cộng (2004) High dose chemotherapy and autologous stem cell transplantation for poor risk and recurrent non-Hodgkin’s lymphoma: A single-center experience of 50 patients The Korean journal of internal medicine, 19 (2), 114 38 M Ulrickson, J Aldridge, H T Kim cộng (2009) Busulfan and cyclophosphamide (Bu/Cy) as a preparative regimen for autologous stem cell transplantation in patients with non-Hodgkin lymphoma: a singleinstitution experience Biology of Blood and Marrow Transplantation, 15 (11), 1447-1454 39 R.S Stein, J.P Greer, S Goodman et al (2000) Intensified preparative regimens and autologous transplantation in refractory or relapsed intermediate grade non-Hodgkin's Transplantation 25: 257-262 lymphoma Bone Marrow 40 Byoung Yong Shim, Myoung A Lee, et al (2004) High dose Chemotherapy and Autologous Stem Cell Transplantation for Poor Risk and Recurrent Non-Hodgkin’s Lymphoma: A Single-Center Experience of 50 Patients Korean J Intern Med 19(2):114-120 41 Prince H.M, M Crump, K Imrie et al (1996) Intensive therapy and autotransplant for patients with an incomplete response to front-line therapy for lymphoma Annals of Oncology 7: 1043-1049 42 F K Buadi, I N Micallef, S M Ansell et al (2006) Autologous hematopoietic stem cell transplantation for older patients with relapsed non-Hodgkin's lymphoma Bone Marrow Transplant 37: 1017-1022 43 Esa Jantunen,Carmen Canals,Alessandro Rambaldi et al (2008) Autologous stem cell transplantation in elderly patients(>60 years) with diffuse large Bcell lymphoma:an analysis based on data in the European Bloodand Marrow Transplantation registry Haematologica 93:1837-1842 44 Đỗ Anh Tú (2012), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị u lympho ác tính khơng Hodgkin thể lan tỏa tế bào B lớn”, Luận văn tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 45 Đỗ Huyền Nga (2005), “ Nguyên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mơ bệnh học điều trị u lympho ác tính không Hodgkin bệnh viện K”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường đại học Y Hà Nội 46 Devita,V.T (2015),” Principles and practice of oncology”, 10th edition 47 Lê Đình Doanh (2001), “ u lympho”, bệnh học khối u, nhà xuất Y học, pp.253-274 48 Jagannath, (1986), “ Tumor burden assessment àn implication for a prognostic model in advanced diffuse large-cell lymphoma”, J Clin Oncol 4(6),pp.859-65 49 Trần Thị Kim Phượng (2003),” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh u lympho ác tính không Hodgkin tái phát bệnh viện K từ 1997-2001”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 50 Phạm Xuân Dũng (1999),” Lympho không Hodgkin người lớn, lâm sàng, giải phẫu bệnh điều trị”, Y học TP HCM, số đặc biệt chuyên đề ung bướu học 4(3).pp.426-435 51 Lê Đình Hòe (1996), “ Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học u lympho khơng Hodgkin”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường đại học Y Hà Nội 52 Okamoto, (1994), “Salvage chemotherapy for relapsed/refractory aggressive non-Hodgkin’s lymphoma with a combination of dexamethasone, etoposide, isfosfamide and carboplatin”, Rinsho Ketsueki 35(7),pp.635-41 53 Cecyn, (2000), “Prognostic factors in non-Hodgkin lymphoma” , Sao Paulo Med J.118(1),pp.7-12 54 Costa, (1994), “Lomg-term result with MACOP-B in the treatment of aggressive non-Hodgkin’s lymphoma The experience in Brazil”, Am J Clin Oncol 17(4).pp.323-7 55 Phạm Văn Thái (2005),” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị U lympho ác tính khơng Hodgkin nguyên phát ống tiêu hóa bệnh viện K”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà nội 56 Chan, (1995), “ A revised Eropean-American classification of lymphoid neoplasms proposed by the International Lymphoma Study Group A summary version”, Am J Clin Pathol 103(5),pp 543-60 57 Morrion, (1999), “ High-dose therapy and transplantation in nonHodgkin’s lympho”, Semin Oncol 26(1),pp.84-98 58 Miller (1998), “ Chemotherapy alone compared with chemotherapy plus radiotherapy for localized intermediate and high-grade non-Hdgkin’s lymphoma” N Engk J Med 339(1),pp,21-6 59 Bruce D (2007) Revised Response Criteria for Malignant Lymphoma American Society of Clinical Oncology, JCO January 60 Byoung Yong Shim, Myoung A Lee, et al (2004) High dose Chemotherapy and Autologous Stem Cell Transplantation for Poor Risk and Recurrent Non-Hodgkin’s Lymphoma: A Single-Center Experience of 50 Patients Korean J Intern Med 19(2):114-120 61 Gojo (2004) High-dose cyclophosphamide with or without etoposide for mobilization of peripheral blood progenitor cells in patients with multiple myeloma: efficacy and toxicity, Bone Marrow Transplant 69-76 62 Andion M, Molina B, Gonzalez-Vicent M, Alonso L, Hernandez C, Lassaletta A, et al (2011) Busulfan cyclophosphamide liều cao chế độ điều hòa để ghép tế bào gốc máu ngoại vi tự trị bệnh nhân ung thư hạch không Hodgkin thời thơ ấu: nghiên cứu dài hạn J Pediatr Hematol Oncol 33: 88-91 63 C R Flowers, L J Costa, M C Pasquini cộng (2016) Efficacy of pharmacokinetics-directed busulfan, cyclophosphamide, and etoposide conditioning and autologous stem cell transplantation for lymphoma: comparison of a multicenter phase II study and CIBMTR outcomes Biology of Blood and Marrow Transplantation, 22 (7), 1197-1205 64 Copelan EA, Penza SL, Pohlman B, Avalos BR, Goormastic M, Andresen SW, et al Tự động hóa sau busulfan, etoposide cyclophosphamide bệnh nhân ung thư hạch không Hodgkin Cấy ghép tủy xương 2000; 25: 1243 65 Byoung Yong Shim, Myoung A Lee, et al (2004) High dose Chemotherapy and Autologous Stem Cell Transplantation for Poor Risk and Recurrent Non-Hodgkin’s Lymphoma: A Single-Center Experience of 50 Patients Korean J Intern Med 19(2):114-120 66 Jeong Eun Kim (2011) BEAM or BuCyE high-dose chemotherapy followed by autologous stem cell transplantation in non-Hodgkin's lymphoma patients: A single center comparative analysis of efficacy and toxicity Leukemia Reseach 67 S Singer, R Dean, Q Zhao cộng (2019) BEAM versus BUCYVP16 Conditioning before Autologous Hematopoietic Stem Cell Transplant in Patients with Hodgkin Lymphoma Biology of Blood and Marrow Transplantation, 25 (6), 1107-1115 68 Nguyễn Ngọc Minh (2004), “ nhân trường hợp ghép tự thân tế bào gốc tạo máu ngoại vi trung tâm Huyết học-Truyền máu Bệnh viện TW Huế”, Y học Việt Nam số đặc biệt, 302(9): 45-51 69 Trần Văn Bé (2004), “ Tình hình ghép tế bào gốc tạo máu bệnh viện Truyền máu- Huyết học thành phố HCM”, Y học Việt Nam số đặc biệt, 302(9): 21-24 70 Trần Quốc Tuấn, Huỳnh Nghĩa, Nguyễn Tấn Bỉnh CS (2008), “ báo cáo trường hợp ghép tế bào gốc máu ngoại vi giữ đông lạnh -196 độ C bệnh viện Truyền máu- Huyết học thành phố HCM”, Y học Việt Nam, 344(9):230-135 71 Alla DS, (2002), “ Number of viable CD34+ cells reinfused predicts engraftment in autologous hematopietic stem cell transplantation”, Bone marrow transplantation,29:967-972 72 Cavo M, (2007), “ single versus tandem autologous transplant in Multiple Myeloma: Italian experience”, J Clin Oncol, 25:2434-2441 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I II III PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Số hồ sơ: Ngày vào viện: Ngày viên: THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU Giai đoạn bệnh: Khu trú Lan tỏa Thể giải phẫu bệnh lý theo WF: Độ ác tính: Thấp Trung bình Cao Cơng thứ điều trị: Hóa chất Hóa chất + xạ trị THƠNG TIN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ Lâm sàng Cân nặng chiều cao diện tích da Chỉ số ECOG: Hội chứng B: Có Khơng Vị trí: Hạch Ngồi hạch Tại hạch: Hạch đầu cổ Hạch thượng đòn hạch nách Hạch bẹn Hạch khác: Ngồi hạch: Ống tiêu hóa Amydal Vòm Vị trí khác: Vị trí tổn thương: Trên vòm hồnh Dưới vòm hồnh hai Số lượng tổn thương (hạch + ngồi hạch): < ≥3 Kích thước tổn thương lớn nhất: < 10cm ≥ 10 cm Giai đoạn bệnh: khu trú lan tràn Cận lâm sàng Xét nghiệm β2 microglobulin: Tăng Bình thường Xét nghiệm LDH: Tăng Bình thường Siêu âm ổ bụng: Hình ảnh ULKH Bình thường CT Scanner: Khơng chụp Hình ảnh ULKH Bình thương CĐHA khác: MRI Soi TMH Soi ĐT soi DD PET/CT Tế bào học: khơng làm Âm tính Khác: ULKH Giải phẫu bệnh: khơng làm Ác Tính ULKH Phân loại GPB theo WF: Độ ác tính: Thấp Trung bình Cao Thể GPB theo WHO 2008: Độ ác tính: Thấp Cao Nguồn gốc TB: Tế bào B Tế bào T Điều trị hóa chất Ngày bắt đầu điều trị: Ngày kết thúc điều trị: Phác đồ: Số đợt điều trị: đợt đợt 1đợt Đánh giá đáp ứng qua đợt điều trị trước ghép: ĐƯHT ĐƯMP KĐƯ BTT Đánh giá độc tính: Độ 0: 0, Độ 1: 1, Độ 2:2, Độ 3:3, Độ 4:4 Độc tính Hồng cầu Bạch cầu Bạch cầu trung tính Tiểu cầu ALT AST Bilirubin tồn phần Ure Creatinin Viêm da Nôn, buồn nôn Tiêu chảy Rụng tóc IV HUY ĐỘNG TẾ BÀO GỐC Kết thu gom tế bào gốc máu ngoại vi Lần gạn tách Kết Lần Thể tích túi TBG (ml) Số lượng TBG thu gom (10^6/kg) Lần Thể tích túi TBG (ml) Số lượng TBG thu gom (10^6/kg) Lần Thể tích túi TBG (ml) Số lượng TBG thu gom (10^6/kg) Tổng số lượng tế bào gốc thu gom (10^6/kg) Các tác dụng khơng mong muốn q trình tác thu gom tế bào gốc máu ngoại vi Đau mỏi người: Có Tê mơi: Có Chuột rút: Có Đau đầu: Có Không Không Không Không Những thay đổi số BC, TC sau gạn tách: Tiểu cầu (G/l) Trước gạn Sau gạn V ĐIỀU KIỆN HÓA TRƯỚC GHÉP Phác đồ điều kiện hóa BEAM: Có Khơng BuCyE: Có Khơng Tác dụng khơng mong muốn thuốc điều kiện hóa Buồn nơn nơn: Có Khơng Viêm lt miệng: Có Khơng Tiêu chảy: Có Khơng Độc gan: Có Khơng Độc thân: Có Khơng Bạch cầu (G/l) VI KẾT QUẢ SAU TRUYỀN KHỐI TẾ BÀO GỐC Đặc điểm máu ngoại vi giai đoạn sau truyền khối tế bào gốc Đặc điểm Ngày Số ngày giảm BC Số lượng BC thấp Số lượng tiểu cầu thấp Số ngày giảm tiểu cầu Các biến chứng giai đoạn sau truyền khối tế bào gốc mọc mảnh ghép Không nhiễm khuẩn: Có Khơng Sốt đơn thuẩn: Có Khơng Tiêu chảy: Có Khơng Viêm lt miệng: Có Khơng Viêm mơ mềm: Có Khơng Nhiễm khuẩn huyết: Có Khơng Kết ghép tế bào gốc tạo máu tự thân Có Kết trước ghép Kết ghép Không Lui bệnh hoàn toàn Lui bệnh phần Bệnh tiến triển Lui bệnh hoàn toàn Lui bệnh phần Bệnh tiến triển Thời gian tái phát, tử vong khỏe mạnh Thời gian Sống khỏe mạnh Tái phát Tử vong Tháng ... hành nghiên c u: Nghiên c u đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết ghép tế bào gốc tạo m u tự thân bệnh nhân u lympho không Hodgkin bệnh viện Bạch Mai từ 2013 đến 2019 với hai mục ti u sau: Mô... số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân u lympho không Hogdkin trước ghép tế bào gốc tạo m u tự thân bệnh viện bạch mai 2013- 2019 Đánh giá số kết ghép tế bào gốc tạo m u tự thân bệnh nhân u. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGỤY THỊ VÂN NGHIÊN C U ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO M U TỰ THÂN Ở BỆNH NHÂN U LYMPHO KHÔNG HODGKIN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • HÀ NỘI - 2019

  • 59. Bruce D (2007). Revised Response Criteria for Malignant Lymphoma. American Society of Clinical Oncology, JCO January

  • 61. Gojo (2004). High-dose cyclophosphamide with or without etoposide for mobilization of peripheral blood progenitor cells in patients with multiple myeloma: efficacy and toxicity, Bone Marrow Transplant. 69-76

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan