SKKN mon LT&C lop 5

32 477 2
SKKN mon LT&C lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

uỷ ban nhân dân tỉnh lào cai Trờng cao đẳng s phạm áp dụng một số phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào dạy học môn ngữ pháp cho học sinh lớp 5 trờng tiểu học Cao Sơn (đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục) Ngời thực hiện: Trần Thị Hơng Lớp: chuẩn hoá cao đẳng khoá 2 GV hớng dẫn: Hoàng Thị Bảo Ngọc Lào cai, tháng 06 năm 2006 Phòng gd&đt mờng Khơng Trờng TIểu học xã cao sơn Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp kiểm tra toàn diện giáo viên tiểu học Ngời thực hiện: Nguyễn Mạnh Cơng Đơn vị: Trờng TH xã Cao Sơn. Cao Sơn, ngày 04 tháng 01 năm 2008 2 Lời nói đầu Ngày nay, Giáo dục đợc xem là con đờng xã hội hoá tích cực, có tính định hớng tốt nhất, đóng vai trò qua trọng giúp cho con ngời chủ động, sáng tạo, tiếp cận với nhau trong xu thế: mở rộng, giao lu hội nhập nền văn hoá của thời đại. Đổi mới phơng pháp dạy học vừa có ý nghĩa quan trọng, vừa là yêu cầu cấp bách trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đề ra. Vì lẽ đó, là một giáo sinh, tôi mong muốn đợc đóng góp một phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lợng dạy và học ở các trờng phổ thông nói chung, trờng tiểu học nói riêng. Trong quá trình xây dựng đề tài tôi luôn nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo Hoàng Thị Bảo Ngọc, các đồng nghiệp, giáo viên và học sinh trờng tiểu học Cao Sơn Mờng Khơng Lào Cai. Tôi mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! 3 phần mở đầu những vấn đề chung của đề tài I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận. Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời cho thấy rằng :Bất cứ xã hội nào muốn tồn tại và phảt triển thì phải thực hiện tốt việc giáo dục .Vì giáo dục là nhu cầu của xã hội. Giáo dục là động lực của sự phát triển xã hội . Bác Hồ đã nhấn mạn (xã hội nào, giáo dục nấy) là muốn khẳng định vai trò và tác dụng của giáo dục trong từng giai đoạn lịch sử. Trong thế giới hiện đại ngày nay, khi cách mạng khoa học phát triển nh vũ bão, sự hoàn thiện và phát triển của con ngời đòi hỏi ngày càng cao để đáp ứng một cách năng động, sáng tạo các yêu cầu của xã hội. Giáo dục trở thành xu thế tất yếu. Vậy vấn đề xác định phơng pháp dạy học để đào tạo nên những con ngời mới, phù hợp với thời đại là một vấn đề cơ bản và cấp bách. Mục tiêu đào tạo của Đảng ta là: Đào tạo những con ngời làm chủ tập thể, tích cực và sáng tạo 2. Cơ sở thực tiễn: Từ thực tế giảng dạy phân môn ngữ pháp của nhiều giáo viên Tiểu học còn khá thiên về phơng pháp thuyết trình, áp đặt, làm cho học sinh thụ động mà cha phát huy đợc tính chủ động, tích cực, sáng tạo. Là một giáo viên Tiểu học đã từng tham gia giảng dạy thực tế phân môm ngữ pháp, tôi luôn suy nghĩ Làm thế nào để giúp học sinh Tiểu học sử dụng Tiếng Việt tốt hơn. Vì ngữ pháp có vai trò hớng dẫn học sinh trong việc nghe, nói, đọc, viết. Đồng thời là một yếu tố quan trọng để phát triển năng lực trí tuệ ngôn ngữ, phẩm chất đạo đức . của trẻ em ở trờng Tiểu học. Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu và học tập về phơng pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy phân môn ngữ pháp cho học sinh lớp 5 trờng Tiểu học Cao Sơn - Mờng Khơng - Lào Cai Từ những lý do trên tôi chọn đề tài: áp dụng một số phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào dạy học môn ngữ pháp cho học sinh lớp 5 trờng Tiểu học Cao Sơn - Mờng Khơng Lào Cai II. Mục đích nghiên cứu . - Nghiên cứu phát hiện thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. 4 - áp dụng một số biện pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào việc giảng dạy môn ngữ pháp lớp 5 trờng Tiểu học Cao Sơn - Mờng Khơng Lào Cai. Nhằm nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn trong nhà trờng. III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 1; Khách thể: 47 học sinh lớp 5Avà lớp 5B Trờng Tiểu học Cao Sơn - Mờng Kh- ơng - Lào Cai. - Lớp 5A: 25 học sinh, nam: 19 HS, nữ: 16 HS - Lớp 5B: 22 học sinh, nam: 12 HS , nữ: 10 HS 2. Đối tợng nghiên cứu: áp dụng một số biện pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào việc giảng dạy phân môn ngữ pháp lớp 5. IV. Giả thuyết khoa học: Việc sử dụng các phơng pháp dạy học của giáo viên Tiểu học đối với các môn học nói chung và phân môn ngữ pháp nói riêng còn thiên về phơng pháp thuyết trình, áp đặt cha phát huy đợc tính tích cực của học sinh, mà nguyên nhân chủ yếu là do phần đa giáo viên ngại nghiên cứu tài liệu cha phát huy đợc tính tích cực của mình. Nếu nh trong quá trình dạy học, ngời giáo viên thiết kế bài dạy và biết kết hợp ph- ơng pháp vấn đáp, phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ với các phơng pháp dạy học khác cùng với việc sử dụng các phơng tiện dạy học thì kết quả học tập của học sinh sẽ đợc nâng cao. V. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào việc dạy phân môn ngữ pháp . 2. Thực trạng về sử dụng các phơng pháp dạy học phân môn ngữ pháp ở Trờng Tiểu học Cao Sơn - Mờng Khơng - Lào Cai và nguyên nhân của thực trạng đó. 3. Tổ chức thực nghiệm để khẳng định phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm có hiêu quả. VI. Phơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài tôi lựa chọn các phơng pháp sau: 1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Qua đọc sách báo, tài liệu thu thập thông tin lý luận nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. 5 2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: (Đây là phơng pháp chính): a, Phơng pháp quan sát Dự dờ và quan sát hoạt động học quả học sinh để tìm hiểu và nghiên cứu. b, Phơng pháp điều tra Đa ra hệ thống câu hỏi, tiến hành điều tra học sinh lớp 5 Trờng Tiểu học Cao Sơn nhằm phát hiện thực trạng dạy và học lấy học sinh làm trung tâm. Làm cơ sở cho tổ chức thực nghiệm. c, Phơng pháp thực nghiệm: chia hai nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm . - Chọn lớp 5A làm nhóm thực nghiệm . - Chọn lớp 5B làm nhóm đối chứng . - áp dụng các phơng pháp dạy học nêu trên vào việc dạy nhóm thực nghiệm. Kết quả thu đợc so sánh với nhau đối chứng phân tích và rút ra các kết luận khoa học. - Nhóm đối chứng: Tiến hành giảng dạy theo các phơng pháp dạy học một cách bình thờng. * Mục đích: Kiểm định giả thuyết cải tạo thực trạng vào việc dạy học môn ngữ pháp cho học sinh lớp 5. 3. Phơng pháp toán học - Sử dụng các công thức toán học để sử lý thông tin trên các phiếu điều tra, kết quả tổ chức sau thực nghiệm nhăm thu thập đợc những thông tin mang tính định lợng về vấn đề nghiên cứu làm cơ sở chính để có những nhận xét mang tính định tính về vấn đề nghiên cứu. 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. - Trong điều kiện và khả năng cho phép tôi dự kiến nghiên cứu về biện pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm môn ngữ pháp lớp 5 trờng tiểu học Cao Sơn. Phần thứ Hai: Nội dung của đề tài Chơng I: Cơ sở lí luận của đề tài 6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Từ lâu nay các nhà nghiên cứu không ngừng đa ra những lý luận về sự phát triển trí tuệ, phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. Những năm sáu mơi của thế kỷ XX các tác giả đã đề cập đến vấn đề dạy học và sự phát triển trí tuệ, trí thông minh và trí tuệ nh J.Piaget đã trình bày trong một số tác phẩm của mình. Sau đó tác giả nh I.F.Khalancôp, V.Ô kôn đã nghiên cứu những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào, những vấn đề này là cơ sở của việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng lấy ngời học làm trung tâm. ở Việt Nam vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đợc hớng dẫn trong giáo trình s phạm và sách hớng dẫn giảng dạy cho giáo viên. Song còn mang tính khái quát, tính định hớng. Một số nhà khoa học, nhà giáo dục đã nghiên cứu lĩnh vực này. Đặc biệt là PTS Đỗ Đình Hoa. - Viện NCKHGD đã nghiên cứu một vấn đề có tính chuyên môn về đổi mới ph- ơng pháp dạy học. ở đề tài này tác giả đã tổng kết ba năm triển khai đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học (1991 1993) và nêu nên triển vọng của đổi mới phơng pháp dạy học. Ông đã đa ra những quan điểm về đổi mới phơng pháp, tính cấp thiết phải đổi mới. Gần đây nhất là nhóm tác giả Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng đã đa ra ý kiến về đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997 2000. Nội dung nghiên cứu nhằm thực hiện một kiểu dạy học (Muốn tập trung vào đứa trẻ, trên cơ sở hoạt động của đứa trẻ). Đối với phân môn ngữ pháp nhóm tác giả Ngô Phơng Nga; Nguyễn Trí đã đề cập đến mọt vài biện pháp đổi mới cách dạy học Tiếng Việt trong phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở dạy học cụ thể hơn là tác giả Lê Phơng Nga với dạy học ngữ pháp ở tiểu học các tác giả trên đã hớng tới đáp ứng những yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học. Bản thân tôi muốn đề cập ở góc độ mới đó là áp dụng biện pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm môn ngữ pháp ở tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. 7 1.2.Những vấn đề chung về phơng pháp dạy học ở bậc tiểu học. 1.2.1. Khái niệm về phơng pháp dạy học a. Phơng pháp: Phơng pháp là con đờng, là cách thức để đạt mục đích nhất định. b. Phơng pháp dạy học: Là tổ hợp các cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học, đợc tiến hành dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên nhằm đạt đợc những mục tiêu học tập của học sinh. Nh vậy quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: Hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Ngời giáo viên là chủ thể của hoạt dộng dạy với hai chức năng truyền đạt và chỉ đạo tổ chức. Ngời học sinh là đối t- ợng(Khách thể) của hoạt động dạy, nhng lại là chủ thể của hoạt động học tập với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức. Phơng pháp dạy là cách thức giáo viên trình bày tri thức, tổ chức và kiểm tra hoạt động nhân thức và thực tiễn của học sinh nhằm đạt đợc các nhiệm vụ dạy học. Phơng pháp học là cách thức tiếp thu, tự tổ chức hoạt động nhận thức và thực tiễn của học sinh nhằm đạt đợc các nhiệm vụ của học tập. Các đặc điểm phơng pháp dạy học ở tiểu học phù hợp với nội dung dạy học, ph- ơng pháp dạy học phù hợp với trình độ, nhận thức của học sinh. Phơng pháp dạy học gắn với lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý học sinh. Phơng pháp dạy học gắn với thực tiễn xã hội. Phơng pháp dạy học gắn liền với phơng tiện dạy học. 1.2.2. Phân loại các nhóm phơng pháp dạy học ở bậc tiểu học. Có nhiều cách phân loại phơng pháp dạy học, mỗi cách phân loại đều có cơ sở của nó. Căn cứ vào nguyên tắc dạy học đảm bảo giữ vai trò tự giác tích cực độc lập của học sinh với vai trò tổ chức hớng dẫn có tính chủ đạo cảu giáo viên và phù hợp 8 với lý luận về quá trình dạy học mà chia thành: Nhóm các phơng pháp day học dùng lời, nhóm các phơng pháp dạy học trực quan và nhóm các phơng pháp dạy học thực hành cụ thể là: - Nhóm các phơng pháp dạy học dùng lời gồm: + Phơng pháp thuyết trình, trong phơng pháp thuyết trình lại đợc phân chia thành các dạng sau: trần thuật, mô tả nêu đặc điểm ,giải thích, biện luận. + Phơng pháp dùng sách giáo khoa và các tài liệu khác. + Phơng pháp đàm thoại, trong đàm thoại có các dạng đàm thoại mở đầu, đàm thoại ôn tập, đàm thoại thông báo. - Nhóm các phơng pháp dạy học trực quan: + Phơng pháp quan sát của học sinh. + Phơng pháp trình bày trực quan. - Nhóm các phong pháp dạy học thực hành: + Phơng pháp làm thí nghiệm + Phơng pháp luyện tập + Phơng pháp ôn tập 1.2.3. Phơng pháp dạy học môn ngữ pháp B ớc 1 : Phân tích dữ liệu với mục địch làm rõ những dấu hiệu bản chất của khái niệm. Giai đoạn này thực hiện trừu tợng hoá khỏi ý nghĩa từ vựng và câu cụ thể làm nổi rõ những gì là điển hình của hiện tợng đợc xem xét. Học sinh nắm thao tác phân tích và trừu tợng hoá. B ớc 2 : Khái quát hoá các dấu hiệu, thiết lập các quan hệ giữa các dấu hiệu của khái niệm, đa thuật ngữ - học sinh nắm thao tác so sánh và tổng hợp. B ớc3 : Trình bày định nghĩa khái niệm, chính xác hoá bản chất của dấu hiệu và các mối quan hệ giữa chúng. 9 B ớc 4 : Cụ thể hoá: Khái niệm ngữ pháp đợc xem xét trên tài liệu ngôn ngữ mới. ứng dụng những kiến thức và hoạt động lời nói thông qua các bài tập. - Phơng pháp dạy học thực hành ngữ pháp bài tập ngữ pháp. Thực hành ngữ pháp nhất thiết phải đợc dạy một cách có định hớng, có kế hoạch thông qua hệ thống bài tập ngữ pháp. Dựa vào mức độ tính tích cực, độc lập của học sinh khi thực hiện bài tập, có thể chia bài tập xây dựng, tổng hợp thành ba nhóm: bài tập theo mẫu, bài tập cấu trúc và bài tập sáng tạo. Bài tập theo mẫu: (Có hai hình thức) - Hình thức thứ nhất là bài tập đọc (hoặc viết) mẫu, làm rõ ý nghĩa của câu. ở hình thức này những ngữ liệu đa ra trên giờ lí thuyết ngữ pháp với t cách là ví dụ phải là những mẫu câu đích thực. - Hình thức thứ hai là trả lời theo mẫu câu hỏi của thầy . Bài tập có cấu trúc : Có nhiệm vụ đặt câu hoặc đặt lại câu. ở dạng bài tập này học sinh phải dựa vào quy tắc ngữ pháp để đặt câu theo cấu trúc cho sẵn hoặc phải vận dụng các quy tắc ngữ pháp để ghép câu, viết lại câu, sửa câu sai thành câu đúng . * Bài tập sáng tạo: gồm những bài tập không quy định bởi mẫu câu hoặc cấu trúc cho sẵn nào. Học sinh phải đặt đợc các câu theo chủ đề hoặc viết một đoạn văn theo một chủ đề nhất định. Nh vậy: Tuỳ theo mục đích nội dung của từng bài học mà việc sử dụng các phơng pháp dạy học này có khác nhau và cần phải phối hợp, hợp lý các phơng pháp đó. 1.2.4 Phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. 1. Những vấn đề chung về phơng pháp dạy học. *. Khái niệm 10 [...]... xác định trình độ trớc khi thực nghiệm Qua một bài kiểm tra (tiết 11)trong chơng trình, tôi thu đợc kết quả nh sau: Bảng 5: Kết quả kiểm tra ban đầu Số lợng/ Lớp 5A( Lớp thực nghiệm) Lớp 5B ( Lớp đối chứng) % G K TB Y K G K TB Y K S-lợng 0 1 22 1 1 0 1 17 2 0 % 0 4 88 4 4 0 4 ,5 80,2 9 ,5 0 21 Điều đó chứng tỏ rằng khả năng học tập của hai nhóm là tơng đơng nhau, các em có ý thức học tập tốt, song do cách... 16 56 02 Tích cực suy nghĩ và tìm phơng án trả lời 04 16 03 Thụ động ngồi nghe và sem 05 20 Nhìn vào bảng kết qua trên ta thấy: Trong giờ học các em tích cực xây dựng bài phát biểu là rất ít các em thụ động ngồi nghe chiếm tỷ lệ cao 2.3.1 Mục đích Xác định đúng đắn trình độ ban đầu của ngời học để đảm bảo đánh giá kết quả của thực nghiệm một cách khách quan, chính xác, tôi la chọn lớp 5A và lớp 5B... kết 25 luận của thầy, ngời học tự điều chỉnh kết quả học tập của mình cho phù hợp với mục tiêu kiến thức Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm tôi tiến hìmh kiểm tra 2 nhóm cùng một bài kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh Tôi đã thu đợc kết quả nh sau: Bảng 6: Kết quả sau thực nghiệm: Số lợng/ Lớp 5A( Lớp thực nghiệm) G % S- lợng 18 K TB Y K G K TB Y K 15 4 % Lớp 5B (... học nói chung và trờng tiểu học Cao Sơn nói riêng Ngời giáo viên dạy hầu hết các môn học ( 9 môn ) Mỗi buổi học, dạy 4 đến 5 tiết mỗi tiết khoảng 40 phút do đó ngời giáo viên trớc khi lên lớp phải chuẩn bị bài cho 5 tiết và sử dụng nhiều thời gian cho việc thiết kế bài dạy Qua 5 tiết dự giờ của đồng nghiệp ở trờng tiểu học Cao Sơn về các môn học nói chung và phân môn ngữ pháp nói riêng, hiện nay giáo... tính thực tiễn của phơng pháp dạy học 1.2 .5 Phơng tiện thiết bị dạy học 1 Khái niệm: Là tập hợp những đối tợng vật chất đợc sử dụng nh là những phơng tiện điều khiển nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học * Thiết bị dạy học bao gồm - Các vật chất - Các mô hình - Các dụng cụ thí nghiệm - Các tài liệu trực quan 15 - Các phơng tiện thiết bị kỹ thật * Yêu cầu... 21 thôn bản xã có trục đờng quốc lộ đi qua năm thôn Các thôn còn lại đều xa đờng quốc lộ Xã có hai trờng Tiểu học cách xa nhau 15 km trờng tiểu học Cao Sơn nằm ngay trung tâm xã Xã có 16 dân tộc anh em cung sinh sống Trong đó dân tộc kinh chiếm 17%, dân tộc H mông chiếm 25% và còn lại là các dân tộc khác Mỗi thôn của xã thờng chỉ có một dân tộc sinh sống, chính vì lẽ đó mà việc bất đồng ngôn ngữ cũng... Thầy áp đặt kiến thức có sẵn, trò 3 Thầy dẫn dắt làm cho kiến thức của trò nghe, ghi nhớ thực sự khoa học 4 Trò thuộc lòng 4 Phát huy vốn thuộc lòng cơ bản để học cách học, cách làm 5 Thầy độc quyền đánh giá, cho điểm 5 Tự đánh giá, tự sửa sai và điều chỉnh cố định chủ động, đánh giá - Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục - Tính nhân văn cao của giáo dục a 1-3 Bản chất của phơng pháp dạy học tích... Y K 15 4 % Lớp 5B ( Lớp đối chứng) 6 0 0 2 7 13 0 0 68 27,6 0 0 9 31,8 59 ,1 0 0 Kết quả cho thấy ở nhóm thực nghiệm không còn điểm dới trung bình Điểm khá tăng lên rõ rệt chiếm tỷ lệ: 68% Khi đó nhóm đối chứng chỉ có: 31,8% Nhìn vào điểm trung bình thì kết quả của nhóm thực nghiệm là 27,0% cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng chỉ có 59 ,1% Điều đó chứng tỏ phơng pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm mang... tuổi và tâm lí học s phạm 4 Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Hữu Dũng Giáo dục học NXBGD 1997 5 Trần Mạnh Hởng Vui học tiếng việt_ NXBGD 6 Lê Phơng Nga Day ngữ pháp ở Tiểu học_ NXBGD 7 Lê Phơng Nga- Nguyễn Trí Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học 8 PGS TS Phạm Viết Vợng 30 Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NSBGD- 19 95 mục lục Phần mở đầu: Những vấn đề chung của đề tài I Lý do chọn đề tài... theo phơng pháp truyền thống Nhóm thực nghiệm áp dụng hai phơng pháp nêu trên và phối hợp với các phơng pháp dạy học khác 2.3.4 Thiết kế giáo án theo phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm 2.3 .5. Tiến hành thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm Tôi áp dụng phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào trong dạy thực nghiệm Phơng pháp vấn đáp Ví dụ : ở bài câu ghép khộng có từ chỉ quan hệ Tôi đa . thể: 47 học sinh lớp 5Avà lớp 5B Trờng Tiểu học Cao Sơn - Mờng Kh- ơng - Lào Cai. - Lớp 5A: 25 học sinh, nam: 19 HS, nữ: 16 HS - Lớp 5B: 22 học sinh, nam:. hai nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm . - Chọn lớp 5A làm nhóm thực nghiệm . - Chọn lớp 5B làm nhóm đối chứng . - áp dụng các phơng pháp dạy học

Ngày đăng: 14/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nhận thức về việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm - SKKN mon LT&C lop 5

Bảng 1.

Nhận thức về việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Thể hiện qua bảng sau: - SKKN mon LT&C lop 5

h.

ể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Tìm hiểu mức độ sử dụng phơng pháp của giáo viên - SKKN mon LT&C lop 5

Bảng 2.

Tìm hiểu mức độ sử dụng phơng pháp của giáo viên Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 04: biểu hiện hành vi của học sinh khi học các giờ học có sử dụng phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. - SKKN mon LT&C lop 5

Bảng 04.

biểu hiện hành vi của học sinh khi học các giờ học có sử dụng phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả kiểm tra ban đầu. - SKKN mon LT&C lop 5

Bảng 5.

Kết quả kiểm tra ban đầu Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan