Ôn thi công chức CHỦ đề bản THÂN 3 lá

29 60 0
Ôn thi công chức CHỦ đề bản THÂN 3   lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: BẢN THÂN Chủ đề nhánh 4: BÉ THÍCH NHẤT LÀ GÌ Tuần/thứ Thời điểm Đón trẻ, TD sáng Thời gian thực hiện: tuần ( Từ ngày 7/11 đến ngày 11/11/2016 Tuần Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề thân I MỤC TIÊU: - Cháu biết thực vận động phát triển toàn diện theo nhạc trường - Trẻ tập động tác BTPTC Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Trẻ có ý thức kỷ luật tập II.CHUẨN BỊ: - Trống lắc - Sân tập thoáng mát - Trang phục cô trẻ gọn gàng thoải mái III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Từ hàng dọc cho trẻ thành vòng tròn kết hợp chạy: mũi bàn chân bình thường gót chân bình thường hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động: - Hô hấp: “Thổi nơ bay” - TTCB: Đứng chân rộng vai, tay giả cầm nơ thả xi Thực hiện: Trẻ đưa nơ phía trước thổi mạnh để “nơ bay xa” - Động tác tay(2L x 2N): Tay đưa phía trước, gập trước ngực - TTCB: Đứng thẳng, tay để dọc thân, khép chân - Nhịp 1: Bước chân trái lên bước, trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiễng gót Tay tay đưa phía trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 2: Khuỷu tay ngang vai + Lần 2: thực lần1 - Động tác bụng( 2L x 2N ): Đứng nghiêng người sang bên - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xi (có thể tập với cờ, nơ, gậy, vòng) - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên bước, tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) - Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng cao) + Lần 2: thực lần1 - Động tác chân 1( 2L x 2N ): Ngồi xổm, đứng lên liên tục - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa tay ngang (lòng bàn tay ngửa) - Nhịp 2: ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa phía trước (lòng bàn tay sấp) HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ NGOÀI TRỜI Chơi, HĐ góc + Lần 2: thực lần - Động tác bật 1( 2L x 2N ): Bật tách chân, khép chân - TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi - Nhịp 1: Bật tách chân sang bên ( chân rộng ngang, lòng bàn tay sấp + Lần 2: thực lần Hồi tĩnh Cho trẻ vun tay quanh sân tập 1- vòng * Điểm danh – khám tay – vệ sinh PTNT PTTC PTNT PTNN Bé làm để Chạy thay Nhận biết tay Nhận biết bảo vệ đổi hướng phải tay trái phát âm chữ theo đường thân dích dắc - Trò chơi - Trò - Trò chơi - Quan sát vận vận bầu trời chuyện động: Bật ước mơ động: kéo - Trò chơi: qua co Lộn cầu bé mương - Trò chơi: vồng - Trò chơi: nhặt ỗn Chơi tự Lộn cầu bóng - Trò chơi: vồng - Trò chơi: - Chơi tự Chơi tự chi chi chành chành - Trò chơi: Chơi tự vai), tay đưa Dạy vận hát: Tay thơm tay ngoan - Trò chơi vận động: Bật qua mương nhặt bóng - Trò chơi: chi chi chành chành - Trò chơi: Chơi tự - Tạo hình: Vẽ / tô màu trang phục bé - Âm nhạc: hát chủ đề - Xây dựng: xây khu vui chơi - Góc thiên nhiên: Chăm sóc I- Mục Tiêu - Trẻ biết tự phân vai chơi thể vai chơi - Trẻ chơi luật, nắm cách chơi, xây khu vui chơi theo cách khác có nhiều sáng tạo - Hứng thú tham gia chơi không tranh giành biết thu dọn đồ chơi sau chơi II- Chuẩn bị: Tạo hình : Tranh trang phục cho trẻ tơ, màu, giấy… Âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc Xây dựng: Khối gỗ, kiểng, hoa, đồ chơi, băng ghế, bảng tên, bập bênh Thiên nhiên: kiễng, nước tưới, khăn lau Đồ dùng cá nhân bé, thau nước, khăn lau tay III.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: Chơi “ Ai nhanh hơn” Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Chia lớp thành đội đứng thành hàng dọc, cách hàng 3m để rổ đựng bóng trước hàng để sọt để trẻ nhặt bóng bỏ vào Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ đầu hàng bật vào vòng để lên lấy bóng bỏ vào rổ - Luật chơi: Mỗi bạn phép lấy bóng, lấy bóng đem bỏ vào rổ đội mình, lấy trước có hiệu lệnh bị phạm luật + Khi nói bắt đầu trẻ đầu hàng đội chạy nhanh lên nhặt bóng đem để vào rổ cuối hàng đứng thực đến hết bạn cho trẻ dừng lại + Cơ trẻ đếm xem đội nhặt nhiều bóng Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi: - Cô giới thiêu tên góc chơi: Hơm có góc chơi sau: Tạo hình: Vẽ/Tơ màu trang phục bé Âm nhạc: hát chủ đề Xây dựng: Khu vui chơi Thiên nhiên: Chăm sóc cây, + Tạo hình: Vẽ/Tơ màu trang phục bé Con cầm bút tay nào? Con vẽ trang phục nào? Của bạn trai hay gái? Bạn gái có khác với bạn trai? Con tô màu trang phục nào? + Âm nhạc: Hát múa hát theo chủ đề - Con hát hát nào? Vận động nào? Ai nhạc trưởng… + Xây dựng: Xây khu vui chơi xây nào? - Thợ làm gì? Thợ phụ làm gì? Ai thợ chính, làm thợ phụ? nói chuyện với nào? + Góc thiên nhiên làm việc gì? Khi tưới ý điều gì? ( tiết kiệm nước, không làm ướt quần áo…) Lau xong làm gì? - Bạn muốn chơi góc (…) nào? - Con làm gì? - Cơ hỏi trẻ cách chơi số lượng trẻ tham gia chơi *Hoạt động 3: Q trình chơi: - Cơ cho trẻ chơi vào góc chơi - Cơ đến góc để hướng dẫn trẻ cách thể vai chơi - Trong q trình trẻ chơi bao qt chung lớp , kịp thời sử lý tình ý góc HĐ chiều - Cơ giúp trẻ liên kết góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ *Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi : - Cơ đến góc chơi nhận xét nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ chơi - Cùng tập trung lại góc chơi tạo nhiều sản phẩm đẹp để nhận xét tham quan - Cho trẻ tự nhận xét kết chơi , biết thoả thuận , vai chơi chơi đoàn kết - VD : Các bác xây dựng hôm xây ? - Ai người động ? - Buổi chơi sau bác dự định xây dựng ? - Cơ nhận xét chung lớp - tuyên dương trẻ, gợi ý, ý tưởng cho buổi chơi sau *Hoạt động 5: Kết thúc, chuyển hoạt động: Ăn Ngủ - Tập số Tập số Tập số Tập số Tập số động tác sau động tác động tác sau động tác sau động tác sau ngủ dậy sau ngủ ngủ dậy ngủ dậy ngủ dậy - - Rèn kỹ dậy - Rèn kỹ PTTM - Ôn VĐ: tay tô màu PTNN tô màu Vẽ theo ý thơm tay Truyện: Bé thích ngoan Minh Quân dũng cảm Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2016 HOẠT ĐỘNG NGÀY ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: BẢN THÂN Nhánh 4: Bé thích LĨNH VỰC PTNT (kpkh) BÉ LÀM GÌ ĐỂ TỰ BẢO VỆ MÌNH Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực lần I Muc Tiêu: - Trẻ nhận biết số tượng tự nhiên xảy sống mà trẻ thường gặp - Trẻ có kỹ nhận biết số dụng cụ biết tự bảo vệ trước biến đổi khí hậu trả lời theo ý tưởng trẻ tượng tự nhiên - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường bảo vệ thân tích cực tham gia hoạt động * Lồng ghép chuyên đề: GD kỹ sống, GD môi trường, GD phát triển vận động, GD lấy trẻ làm trung tâm, GD vệ sinh nước II Chuẩn bị: - Máy tính ( hình ảnh trời nắng, bé đội nón, bé che dù, ruộng khơ cạn, trận sóng thần, cảnh mưa gió sấm sét ) - Tranh ngơi nhà, to, - Tranh lơ tơ: Nón , dù , áo mưa , quạt cho trẻ chơi trò chơi Đường dích dắc III Tổ chức hoạt động: tt Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ Hoạt động1 - Cô trẻ hát vận động bài: nắng sớm ổn định- - Con vừa hát gì? GTB - GD cháu tập thể dục tắm nắng giúp ích cho thể: diệt vi khuẩn da… - Hôm cô dạy số kỹ để tự bảo vệ với thiên nhiên Hoạt động2 quan sátđàm thoại Nhìn xem, nhìn xem! + Cho trẻ xem máy ( hình ảnh trời nắng) - Con thấy thời tiết nào? ( nắng nóng) - Khi nắng thấy bạn làm gì? (đội nón) - Khi nắng người nào? ( Đổ mồ hôi) + Cho trẻ xem tranh ( bé che dù) - Con thấy nắng bạn dùng để che nắng? ( dù) - Vậy bé che dù để làm gì? ( tránh nắng, khơng bị đen da, không bị cảm nắng) * Giáo dục: Trời nắng có ích cho người vật nắng phải đội nón che dù để phòng tránh đen da cảm nắng + Cho trẻ xem tranh cánh đồng nứt nẽ - Con thấy đồng ruộng nào? ( Khơ khơng có nước) - Bác nơng dân làm gì? ( Gánh nước tưới lúa) - Vì có nhiều nắng hạn hán kéo dài? ( Do ô nhiễm môi trường) * Nhận biết số tượng tự nhiên * Cơ nói: Do người khai thác bừa bãi, chặc phá rừng, khí thảy nhà máy đổ xuống dòng sơng gây nên nhiễm mơi trường dẫn đến khí hậu biến đổi Vậy phải làm để bảo vệ mơi trường? ( Trồng cây) + Cho trẻ xem máy ( cảnh mưa bão, gió thổi nghiên sấm chớp ) - Các thấy trời mưa nào? ( mưa to) - Thế gió thổi nào? ( thổi mạnh ào ) - Con thấy nào? ( ngã nghiên ) - Bé thấy ( sấm chớp) - Thế trời mưa phải làm gì? (Trốn mưa nhà) - Thế trời mưa mà ngồi đường phải làm để bảo vệ khơng bị ướt ( che dù, mặc áo mưa ) * Giáo dục: Mưa có ích cho người vật giúp cho cối xanh tươi, trời mưa không nên ngồi mưa mình, mưa to, sấm chớp, đỗ ngã Các khơng nên trú mưa ngồi gốc mà phải chạy nhanh vào nhà - Cho trẻ xem máy: Trận sống thần Nhật Bản ( trò chuyện để trẻ nói tự hình ảnh trẻ thấy ) * Nội dung: Qua đoạn phim thấy hình ảnh sống thần: mưa to gió lớn nước dâng lên ngập đường phố, nhà cửa theo nhà, xe, thuyền nhiều người bị nhận chìm theo sóng thần gây thiệt hại đến tài sản ảnh hưởng đến sức khỏe người * Ngoài tượng vừa thấy qua biết tượng thiên nhiên nữa? ( trẻ kể có hình ảnh cho trẻ xem) * Giáo dục: Những tượng tự nhiên mưa, nắng, gió có ích cho người người khơng biết bảo vệ môi trường chặt phá rừng, chất thải nhà máy, tàu thuyền, cố ý đổ thải rác, nước sinh hoạt đổ xuống dòng sơng gây biến đổi khí hậu dẫn đến xảy lũ lụt sống thần làm thiệt hại đến tài sản tính mạng người, phải biết bảo vệ mơi trường Hoạt động Trò chơi luyện tập: Trò chơi + Trò chơi: Trú mưa - Cách chơi: cho cháu tự quanh lớp, nghe hiệu lệnh có bão, (gió, mưa ) cháu phải chạy nhanh nơi trú an toàn - Luật chơi: cháu chạy nhanh trú mưa chỗ an toàn thắng - Cô cho cháu chơi 1-2 lần + Trò chơi : Ai nhanh - Luật chơi: Trẻ phải dích dắc chọn nhanh để rổ quy dịnh thắng - Cách chơi: Cô cho trẻ cầm loại đồ dùng ( Nón, áo mưa, dù, quạt) nghe hiệu lệnh cô, cháu phải dích dắc nhanh bỏ đồ dùng vào rổ cô quy định cho phù hợp - Cho cháu chơi 1-2 lần - Cô tham gia chơi với trẻ nhận xét trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chơi vận động: Bật qua mương nhặt bóng - Trò chơi: chi chi chành chành - Trò chơi: Chơi tự I.Muc Tiêu: - Cháu biết chơi trò chơi luật - Rèn luyện tai nghe, phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi - Cháu sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật II Chuẩn bị: - Các bao đồ chơi, đồ chơi trời để trẻ chơi tự III Tổ chức hoạt động: Hoạt động1 Cô tập trung trẻ Cô giới thiệu nội dung hoạt động Hôm cô cho chơi trò chơi Trò chơi “Bật qua mương nhặt bóng” - Cách chơi: chia trẻ thành hai đội,nghe tín hiệu Cô trẻ đứng bên mương bật qua bên mương nhặt bóng bỏ vào rổ đội chạy nhanh đội chạm vào tay bạn xuống đứng cuối hàng Cho trẻ chơi 1-2 lần Luật chơi: Cháu phải bật qua mương cho nhặt bóng Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 2: Trò chơi : chi chi chành chành Cô nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện theo chủ đề 3-4 tuổi trang 22) Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự - Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Vệ sinh, điểm danh vào lớp HOẠT ĐỘNG GĨC - Tạo hình: Vẽ / tô màu trang phục bé - Âm nhạc: hát chủ đề - Xây dựng: xây khu vui chơi - Góc thiên nhiên/ : Lau lá/chăm sóc cây, thí nghiệm vật chìm vật Hoạt động ăn trưa: + Trước ăn: Cho trẻ rửa tay trước ăn Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ Chia thức ăn bát + Trong ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống + Sau ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau ăn Hoạt động ngủ trưa + Trước ngủ: Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ + Trong ngủ: Cô ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ tư + Sau ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ nhắc trẻ vệ sinh HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập số động tác sau ngủ dậy - Rèn kỹ tô màu * Ổn đinh: cho cháu hát “Nào tập thể dục” - Giáo dục cháu biết giữ gìn thân, khơng nên ăn nhiều quà bánh ngọt, ăn xong phải đánh răng, tập thể dục thường xuyên để có sức khỏe tốt - Cô giới thiệu tranh vỡ KPXH - Cô hướng dẫn trẻ thực - Con tơ màu gì? Tô ? - Cho trẻ nhắc lại kỹ cầm bút ngồi tô - Cho trẻ tô - Nhắc nhỡ trẻ khơng tơ chờm ngồi - Nhận xét sản phẩm NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2016  HỌP MẶT ĐĨN TRẺ HOẠT ĐỘNG NGÀY ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: BẢN THÂN Nhánh 4: Bé thích LĨNH VỰC PTTC(TD) ĐI, CHẠY THAY ĐỔI HƯỚNG THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực lần I MỤC TIÊU: - Trẻ biết chạy đổi hướng theo đường dích dắc phương pháp - Luyện kỹ khéo léo chạy theo đường dích dắc Phát triển chân - Giáo dục thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt, trẻ ham thích vận động để rèn luyện thể Trẻ mạnh dạn tự tin vận động * Lồng ghéo chuyên đề: phát triển vận động II CHUẨN BỊ: − Sàn sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ − Các vật 5-7 chỗ dích dắc cho trẻ − bóng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: tt Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ Hoạt động1 - Cho tập hợp thành hàng dọc Khởi động - Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp chạy: mũi bàn chân bình thường gót chân bình thường chạy chậm, chạy nhanh hàng ngang để tập BTPTC GD: Cháu tập thể dục thường xuyên để có sức khỏe tốt Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung nhấn mạnh động tác chân Trọng động - Động tác tay(2L x 2N): Tay đưa phía trước, gập trước ngực - TTCB: Đứng thẳng, tay để dọc thân, khép chân - Nhịp 1: Bước chân trái lên bước, trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiễng gót Tay đưa phía trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 2: Khuỷu tay ngang vai + Lần 2: thực lần1 - Động tác bụng( 2L x 2N ): Đứng nghiêng người sang bên - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên bước, tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) - Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng cao) + Lần 2: thực lần1 - Động tác chân 1( 3L x 4N ): Ngồi xổm, đứng lên liên tục - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi - Nhịp 1: Đưa tay ngang (lòng bàn tay ngửa) - Nhịp 2: ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa phía trước (lòng bàn tay sấp) + Lần 2: thực lần - Động tác bật 1( 2L x 2N ): Bật tách chân, khép chân - TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi - Nhịp 1: Bật tách chân sang bên ( chân rộng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp + Lần 2: thực lần * Vận động bản: Đi Chạy đổi hướng theo đường dích dắc - Hôm cô cho thực vận động “ Đi chạy đổi hướng theo đường dích dăc” - Bạn biết thực vận động - Để thực kỹ thuật ý xem cô làm mẫu nhé! Cô làm mẫu: Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác: - TTCB: đứng khom người trước vạch chuẩn đường dích dắc, hai tay dọc thân giả vờ nắm hờ tay chân - Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh cơ, bắt đầu dích dắc trước theo đường dích dắc ý quan sát khơng giẫm lên vật dích dắc cuối đường Sau chạy đổi hướng ngược lại đường dích dắc đến vạch xuất phạt dừng lại Xong nhẹ nhàng vòng cuối hàng để bạn lên thực * Trẻ thực hiện: - Cô mời trẻ lên làm mẫu - Cô nhận xét phân tích, sửa sai kĩ động tác cho trẻ - Cho trẻ thực theo nhóm Đến hết lớp - Cô theo dõi trẻ thực vận động, ý sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ - Chú ý: Lần cô cho trẻ tập theo nhịp trống lắc cô: gõ đều trẻ dích dắc, gõ dồn dập trẻ chạy dích dắc * TCVĐ: Trò chơi vận động: “Chuyền bóng ” Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm Trẻ đầu hàng cầm bóng tay, đưa bóng lên đầu sau cho trẻ đứng phía sau; trẻ đứng sau đưa tay lên cao đón bóng đưa tiếp sau (trên cao) cho trẻ đứng phía sau…thực đến trẻ cuối hàng Sau trẻ cuối hàng cầm Thứ tư, ngày tháng 11 năm 2016  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG NGÀY ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: BẢN THÂN Nhánh 4: Bé thích LĨNH VỰC PTNT NHẬN BIẾT TAY PHẢI TAY TRÁI CỦA BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực lần I Mục Tiêu: - Trẻ biết Trẻ nhận biết tay phải, tay trái Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo - Rèn kỹ nhận biết, phân biệt tay phải, tay trái cho trẻ - Giáo dục cháu ý, chăm phát biểu, học hứng thú * Lồng ghép chuyên đề: GD kỹ sống, GD môi trường, GD phát triển vận động, GD lấy trẻ làm trung tâm, GD vệ sinh nước II.Chuẩn bị: - Bát, thìa, - Rổ , Bàn chải đánh răng( trẻ chiếc) - Cốc đựng nước đánh răng( trẻ chiếc) III Tổ chức hoạt động: TT Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát hát: “Vui đến trường” Ổn định gây (?) Khi thức dậy phải làm gì? hứng thú: Cơ cho trẻ làm động tác đánh (?) Muốn cho miệng khoẻ, phận thể khoẻ mạnh phải làm gì?  Giáo dục trẻ: Muốn cho thể khoẻ mạnh phải ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh miệng, vệ sinh nhớ tiết kiệm nước, thể sẽ, thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ Hoạt động 2: *: Dạy trẻ nhận biết tay phải tay trái thân * Dạy trẻ Vừa tất đánh xong cháu nhận biết tay ăn sáng để chuẩn bị học nhé! - Khi ăn cầm bát tay nào? phải tay trái thân - Bạn lên cầm bát lên cho xem nào? - Con có biết tay cầm bát tay khơng? - Cô cho trẻ biết tay cầm bát gọi tay trái - Cho trẻ nhắc “tay trái” Trẻ tất cầm bát tay trái giơ lên - Cầm thìa tay nào? - Con có biết tay cầm thìa tay khơng? - Cơ cho trẻ biết tay cầm bát gọi tay phải - Cho trẻ nhắc “ tay phải” - Trẻ tất cầm thìa tay phải giơ lên - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Ăn sáng xong đến trường - Cô cho trẻ hát hát: “đi học về” - Khi học đường phía tay nào? - Chúng giơ tay phải lên cho cô xem Khi đến lớp cô giáo dạy nhiều mơn học mơn vẽ,mơn tốn, mơn văn - Khi vẽ, tơ màu cầm bút tay nào? - Trẻ cầm bút tay phải giơ lên - Tay giữ giấy? - Cô yêu cầu trẻ giơ tay lên cô xem sửa sai Hoạt động * Trò chơi: “Thi xem nhanh” Luyện tập: + Cách chơi: Cô kẻ vạch chuẩn bên có rổ đựng bát thìa, cho trẻ xếp hàng dọc tay cầm bát có thìa bát, u cầu trẻ đội theo đường hẹp lên lấy thìa xếp phía tay trái bát xếp phía tay phải Trong hát trẻ đội xếp hết khen + Luật chơi: Tổ lấy nhiều bát hơn, xếp phía u cầu chiến thắng Trẻ chơi trò chơi: Cơ quan sát, bao qt trẻ * Trò chơi: “Thi xem đúng” + Cách chơi: Cô phát cho trẻ bàn chải đánh cốc đựng nước, nói đến tay trẻ cầm đồ chơi tay giơ lên + Luật chơi: Trẻ xác định chưa phải xác định lại Trẻ chơi trò chơi: Cơ bao qt, quan sát trẻ * Kết thúc Cô cho trẻ sân dạo chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Trò chơi vận động: kéo co - Trò chơi: ỗn - Trò chơi: Chơi tự I.Muc Tiêu: - Cháu biết chơi trò chơi luật - Rèn luyện tai nghe, phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi - Cháu sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật II.Chuẩn bị: - Các bao đồ chơi, đồ chơi trời để trẻ chơi tự III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động1 Hoạt động1 Cô tập trung trẻ Cô giới thiệu nội dung hoạt động Hôm cho chơi trò chơi Trò chơi vận động: “kéo co” - Tiếp theo tham gia trò chơi vui, trò chơi mang tên “kéo co” Cách chơi sau: Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, xếp hàng dọc đưng đối diện nhau, cô vẽ vạch chuẩn, bạn đầu hàng nắm tay nhau, bạn lại dùng tay ơm hơng bạn đội Khi có hiệu lệnh cơ, bạn đầu hàng kéo mạnh bạn phía đội mình, đội kéo bạn qua khỏi vạch chuẩn đội thắng cuộc.kéo bạn phía đội qua khỏi vạch chuẩn - Luật chơi: Cháu phải kéo đội bạn phía vạch chuẩn thắng Cho trẻ chơi vài lần Hoạt động 2: Trò chơi : ỗn Cơ nêu cách chơi, luật chơi Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự - Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Vệ sinh, điểm danh vào lớp HOẠT ĐỘNG GĨC - Tạo hình: Vẽ / tơ màu trang phục bé - Âm nhạc: hát chủ đề - Xây dựng: xây khu vui chơi - Góc thiên nhiên/ : Lau lá/chăm sóc cây, thí nghiệm vật chìm vật Hoạt động ăn trưa: + Trước ăn: Cho trẻ rửa tay trước ăn Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ Chia thức ăn bát + Trong ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống + Sau ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau ăn Hoạt động ngủ trưa + Trước ngủ: Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ + Trong ngủ: Cô ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ tư + Sau ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ nhắc trẻ vệ sinh HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn kỹ tô màu * Ổn đinh: cho cháu hát “Nào tập thể dục” - Giáo dục cháu biết giữ gìn thân, không nên ăn nhiều quà bánh ngọt, ăn xong phải đánh răng, tập thể dục thường xuyên để có sức khỏe tốt - Cô giới thiệu tranh vỡ KPKH - Cô hướng dẫn trẻ thực Con tô màu gì? Tơ ? Cho trẻ nhắc lại kỹ cầm bút ngồi tô Cho trẻ tô Nhắc nhỡ trẻ khơng tơ chờm ngồi Nhận xét sản phẩm NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 HOẠT ĐỘNG NGÀY ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: BẢN THÂN Nhánh 4: Bé thích LĨNH VỰC PTNN(cc) NHẬN BIẾT VÀ PHÁT ÂM CHỮ CÁI Ư Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực lần I MỤC TIÊU - Trẻ nhận biết phát âm chữ nhận biết âm từ chọn vẹn - Rèn luyện phát âm nhận biết chữ qua hoạt động - Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động chung lớp Giáo dục trẻ chăm phát biểu * Lồng ghép chuyên đề: GD kỹ sống, GD môi trường, GD phát triển vận động, GD lấy trẻ làm trung tâm, GD vệ sinh nước II CHUẨN BỊ - Giấy A 3, bút long, que chỉ, trống lắc, bút - Thẻ chữ in thường, viết thường, in hoa - Ngôi nhà, trống lắc chữ để chơi trò chơi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: TT Cấu trúc Hoạt động cô trẻ Hoạt động - Cô cho lớp hát “mời bạn ăn” 1:ổn định, - Các vừa hát gì? ( Dạ mời bạn ăn) gây hứng - Trong hát nói gì? (ăn cho mau lớn, uống nước đẹp da ) thú - Giáo dục cháu biết ăn loại thức ăn tốt cho thể, uống nhiều nước, thường xuyên ăn nhóm thực phẩm: thịt cá, trứng, sữa vận động thể để có sức khỏe tốt Có ý thức tham gia hoạt động lớp - Hôm cô dạy nhận biết phát âm chữ ý học xem chữ chữ nhé! Hoạt động Cô viết câu thơ đầu thơ “ cô dạy ” Phạm Hổ lên 2: Làm giấy A3, với chữ cô viết khác màu quen chữ “Mẹ, mẹ ơi! Cô dạy: Phải giữ gìn đơi tay, Bàn tay mà giây bẩn, Sách, áo bẩn ngay” - Các đọc theo cô - Các câu thơ khuyên điều gì? (giữ cho tay sẽ) - GD : Các ơi, ngày phải biết giữ gìn đơi bàn tay cho sạch, bàn tay thường hay tiếp xúc với đồ dùng…mà hay cầm đồ ăn vi khuẩn vào đường miệng lây bệnh Nên phải ln giữ cho tay sạch, có giơ nhớ rửa ta ý tiết kiệm nước - Bạn tìm cho chữ có màu sắc khơng giống chữ lại? - Con có đọc chữ vừa tìm khơng ? - Cơ giới thiệu chữ “ư” cho trẻ - Cô phát âm mẫu lần - Trẻ phát âm (lớp, nhóm cá nhân phát âm ư) - Giới thiệu chữ “ư” in thường, “ư” viết thường, “ư” in hoa - Dù có cách viết khác đọc “ư” - Chữ “ư” có nét: nét móc ngược nét thẳng đứng phía bên phải nét móc ngược dấu móc gần phía nét thẳng đứng - Bây cho chơi trò chơi vui: Hoạt động : Trò chơi Trò chơi 1: " nhà bé " - Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát hát chủ đề, trẻ cầm thẻ chữ tay, nghe hiệu lệnh trẻ phải chạy nhanh nhà có chữ giống chữ cầm tay Nhảy vào sai bị phạt nhảy lò cò - Luật chơi: trẻ phải chạy nhanh nhà có chữ giống chữ cầm tay tính - Cho trẻ chơi 3-4 lần tùy hứng thú - Cô tổ chức cho cháu chơi, cô bao quát nhận xét sau chơi Trò chơi 2: “Đánh trống truyền loa” - Tiếp theo trò chơi “Đánh trống truyền loa” - Cách chơi Cho trẻ nắm tay thành vòng tròn Cơ người đánh trống phát cho trẻ thẻ chữ cô đánh trống nhanh trẻ truyền chữ qua cho bạn nghe cô khẽ mạnh tiếng trống xuống, trẻ cầm thẻ chữ đưa lên phát âm - Trẻ chơi 1-2 lần - Cô tổ chức cho cháu chơi, cô bao quát nhận xét sau chơi - Cho trẻ hát “ rửa mặt mèo” sân chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát bâu trời - Trò chơi: Lộn cầu vồng - Chơi tự I/ Mục Tiêu: - Cháu biết chơi trò chơi, trả lời câu hỏi thời tiết - Rèn luyện cháu kỹ nghe, nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi - Giáo dục cháu chơi đoàn kết với bạn II/ Chuẩn bị: - Trẻ ăn mặc gọn gàng III/ Tổ chức hoạt động: Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc - Hôm nay, cô cho dạo sân trường để quan thời tiết Khi phải hàng khơng xơ đẩy bạn * Hoạt động 1: Quan sát bầu trời +Các thấy bâu trời hôm nào? +Các đám mây nào? +Thời tiết có lợi (hại) cho sức khỏe con? +Con cần làm để bảo vệ sức khỏe thân mình? Giáo dục trẻ ăn mặc hợp thời tiết chuẩn bị đồ dùng đường cho phù hợp với thời tiết * Hoạt động 2: trò chơi: Lộn cầu vồng Cho cháu kết bạn nhóm cháu, lần lộn đọc câu: “ Lộn cầu vồng Nước sông chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta lộn” Cho cháu chơi 4-5 lần * Hoạt động 3: Chơi tự với đồ chơi trời Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp HOẠT ĐỘNG GĨC - Tạo hình: Vẽ / tô màu trang phục bé - Âm nhạc: hát chủ đề - Xây dựng: xây khu vui chơi - Góc thiên nhiên/ : Lau lá/chăm sóc cây, thí nghiệm vật chìm vật I- Mục Tiêu - Trẻ biết tự phân vai chơi thể vai chơi - Trẻ chơi luật, nắm cách chơi, xây khu vui chơi theo cách khác có nhiều sáng tạo - Hứng thú tham gia chơi không tranh giành biết thu dọn đồ chơi sau chơi II- Chuẩn bị: Tạo hình : Tranh trang phục cho trẻ tơ, màu, giấy… Âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc Xây dựng: Khối gỗ, kiểng, hoa, đồ chơi, băng ghế, bảng tên, bập bênh Thiên nhiên/ khám phá: kiễng, nước tưới, khăn lau Đồ dùng cá nhân bé, thau nước, khăn lau tay III.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: Chơi “ Ai nhanh hơn” - Cách chơi: : Chia lớp thành đội đứng thành hàng dọc, cách hàng 3m cô để rổ đựng bóng trước hàng để sọt để trẻ nhặt bóng bỏ vào Khi có tiếng nhạc bật lên, bạn đầu hàng chạy nhanh lên nhặt bóng bỏ vào rổ đội mình, chạy nhanh vòng sau để bạn đứng tục lên chơi, nhạc kết thúc đội nhặt nhiều bóng thắng - Luật chơi: Mỗi bạn phép lấy bóng, lấy trước có hiệu lệnh bị phạm luật + Khi nói bắt đầu trẻ đầu hàng đội chạy nhanh lên nhặt bóng đem để vào rổ cuối hàng đứng thực đến hết bạn cho trẻ dừng lại + Cơ trẻ đếm xem đội nhặt nhiều bóng Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi: - Cô giới thiêu tên góc chơi: Hơm có góc chơi sau: Tạo hình: Vẽ/Tơ màu trang phục bé Âm nhạc: hát chủ đề Xây dựng: Khu vui chơi Thiên nhiên/ khám phá: Chăm sóc cây, Thí nghiệm vật chìm vật Hoạt động ăn trưa: + Trước ăn: Cho trẻ rửa tay trước ăn Cơ chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ Chia thức ăn bát + Trong ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống + Sau ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau ăn Hoạt động ngủ trưa + Trước ngủ: Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ + Trong ngủ: Cô ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ tư + Sau ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ nhắc trẻ vệ sinh HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chủ đề: BẢN THÂN Nhánh 4: Bé thích LĨNH VỰC PTTM(TH) VẼ THEO Ý THÍCH Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực lần I Mục Tiêu: - Giúp trẻ biết thể bố trí xếp hình ảnh thân: trang phục, đồ chơi, đồ dùng theo ý thích giấy - Rèn cho trẻ có kĩ vẽ dùng kỹ học thể giấy để tạo sản phẩm, phát huy sáng tạo trẻ - Trẻ biết yêu q sản phẩm, có cảm xúc với sản phẩm làm * Lồng ghép chuyên đề: GD kỹ sống, GD môi trường, GD phát triển vận động, GD lấy trẻ làm trung tâm II Chuẩn bị : - Giấy A4 - Trẻ ngồi theo hình vòng cung, bút sáp màu, bút chì , bàn ghế III Tổ chức hoạt động tt Cấu trúc Hoạt động cô trẻ Hoạt - Cho trẻ hát bài: “ Tay thơm tay ngoan” động - Con vừa hát hát gì? ổn định - Con phải làm tay thơm sẽ? - (phải rửa với xà phòng cắt móng tay ) - Giáo dục cháu rửa ý vặn nhỏ nước tiết kiệm nước - Chúng ta học chủ đề gì? - Cơ cho vẽ chủ đề thân rồi? - Ngồi đề tài dạy con, biết vẽ thêm nữa? Vậy hơm cô cho thể khiếu vẽ qua hoạt động vẽ theo ý thích Các có thích khơng? Hoạt - Con vẽ gì? ( hỏi vài trẻ ) động - Con vẽ (trang phục) đồ dùng nào? ( trẻ trả Trò lời) chuyện - Cơ hỏi ý định trẻ vẽ - Con nêu cách vẽ ?( Trẻ nêu cách vẽ ) - Con vẽ sản phẩm vừa nêu vẽ nét trước? đến nét nào?vẽ trước? sau? - Con dùng kỷ để vẽ? - Tô màu nào? ( Tô từ xuống từ trái sang phải) - Khi vẽ cầm bút tay nào, tô màu sao? ( Trẻ trả lời) - Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ vẽ sáng tạo… - Con vẽ bố cục để tranh đẹp hơn? - Cô nhắc trẻ phải vẽ tờ giấy để có bố cục tranh cân đối hài hòa Hoạt động -Trẻ thục Hoạt động 4nhận xét sản phẩm - Cho trẻ thực vẽ - Trẻ vẽ, cô quan sát sữa ngồi cho trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo - Có thể giúp đỡ trẻ lúng túng - Động viên trẻ vẽ thêm chi tiết phụ - VD: Vẽ thêm chi tiết phụ hoa văn, đường diềm vào áo, váy… tạo nên tranh đẹp, sáng tạo - Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe vẽ - Hết cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô tập trung cho trẻ trưng bày sản phẩm để trẻ quan sát, nhận xét Cô thấy hôm nhiều bạn vẽ cảnh đẹp cô khen chung lớp - Cháu nhận xét tranh cháu thích, gọi chủ tranh nói nội dung tranh , cháu nhận xét cách vẽ, tô màu, bố cục tranh, cách sáng tạo… - Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét, khen ngợi sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung cho hoàn chỉnh - Kết thúc hát “ tập thể dục” NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016 HOẠT ĐỘNG NGÀY ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: BẢN THÂN Nhánh 4: Bé thích LĨNH VỰC PTTM(AN) Dạy VĐ: TAY THƠM TAY NGOAN Nghe hát: Cho Trò chơi: Tiếng hát đâu Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực lần I Mục Tiêu − Trẻ thuộc hát vận động theo hát tay thơm tay ngoan Biết chơi trò chơi luật − Rèn luyện kỹ vận động theo nhịp Rèn tai nghe nhạc − Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn thân… * Lồng ghép chuyên đề: GD kỹ sống, GD phát triển vận động, GD lấy trẻ làm trung tâm II CHUẨN BỊ: - Dụng cụ âm nhạc: phách, trống lắc, máy hát, đàn… - Một số hát chủ đề - Địa điểm: Trong lớp III.Tổ chức hoạt động : tt Cấu Trúc Hoạt động1 Ổn định Dạy vđ: tay thơm tay ngoan Hoạt động cô trẻ - Cô lớp đọc thơ: Miệng xinh - Con vừa đọc thơ gì? - Các ơi, thơ khuyên bạn điều gì? Giáo dục cháu nói lời hay ý đẹp, không cãi nhau, biết bảo vệ thân bảo vệ miệng, phòng tránh sâu để miệng xinh - Cô dạy lớp hát thuộc hát “Tay thơm tay ngoan,”nhạc Xuân Giao, bạn hát lại cô nghe nào? - Chúng nghe bạn hát lớp hát lại với cô nhé! − Cho lớp hát : “Tay thơm tay ngoan” (lớp hát1 lần) − Cô mời cá nhân hát lần ( với nhạc) − Bài hát vừa sáng tác? − Để hát hay hơn, cô dạy vận động theo nhịp 1,2 − Cô mời cháu xem cô hát + vỗ tay Cô hát vỗ tay vào chữ : Một tay xòe ra, hoa > >, > > … − Cô vỗ mẫu cho trẻ xem 1, lần − Cô mời lớp thực 1-2 lần, Cô mời tổ, nhóm, vài cá nhân thực Cơ ý bao quát, sửa sai, rèn cho trẻ Hoạt động2 • Nghe hát “Cho con” Nhạc Phạm Trọng Cầu, Lời Tuấn Dũng Nghe hát • Các bố mẹ người sinh nuôi dưỡng chúng ta, Cho mong khơn lớn, ln giành tình yêu thương cho Đó hát “Cho con” mà hơm hát tặng cho lớp • Cô hát lần 1: hát diễn cảm + nhạc khơng lời • Các thấy giai điệu hát nào? (vừa phải- trầm buồn) • Giảng giải nội dung: Tình yêu thương bố mẹ giành cho cánh chim, đưa đến với ước mơ Dù đâu thật xa bố mẹ theo dõi, yêu thương, q hương u dấu • Các phải làm để đáp lại tình cảm bố mẹ? • Giáo dục trẻ yêu thương, nghe lời người lớn, chăm ngoan, học giỏi • Cơ hát lần 2: Kết hợp nhạc • Cơ vừa hát gì? • Của sáng tác? • Lần mời trẻ hưởng ứng cô Hoạt động - Để thay đổi khơng khí cho lớp chơi trò chơi hấp Trò chơi : dẫn – Trò chơi có tên “tiếng hát đâu” Tiếng hát - Cơ nói lại cách chơi, luật chơi đâu - Cách chơi: cô cho trẻ lên chơi đội mũ chóp che mắt lại, sau chọn cháu hát bài, hay đoạn trẻ đội mũ chóp đón bạn đứng phía hát, đốn đổi vai cho bạn, đốn sai bị phạt nhảy lò cò - Luật chơi: Cháu phải che kín mắt lại nói phía bạn đứng hát - Tổ chức cho trẻ chơi 1,2 lần - Cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ góc chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Trò chơi vận động: Bật qua mương nhặt bóng - Trò chơi: chi chi chành chành - Trò chơi: Chơi tự I.Muc Tiêu: - Cháu biết chơi trò chơi luật - Rèn luyện tai nghe, phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi - Cháu sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật II.Chuẩn bị: - Các bao đồ chơi, đồ chơi trời để trẻ chơi tự III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động1 Cô tập trung trẻ Cô giới thiệu nội dung hoạt động Hôm cô cho chơi trò chơi Trò chơi “Bật qua mương nhặt bóng” - Cách chơi: chia trẻ thành hai đội, nghe tín hiệu cô trẻ đứng bên mương bật qua bên mương nhặt bóng bỏ vào rổ đội chạy nhanh đội chạm vào tay bạn xuống đứng cuối hàng Hết lượt chơi đội nhặt nhiều bóng đội thắng Luật chơi: Cháu phải bật qua mương cho nhặt bóng Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 2: Trò chơi : chi chi chành chành Cô nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện theo chủ đề 3-4 tuổi trang 22) Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự - Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Vệ sinh, điểm danh vào lớp HOẠT ĐỘNG GĨC - Tạo hình: Vẽ / tô màu trang phục bé - Âm nhạc: hát chủ đề - Xây dựng: xây khu vui chơi - Góc thiên nhiên/ khám phá: Lau lá/chăm sóc cây, thí nghiệm vật chìm vật Hoạt động ăn trưa: + Trước ăn: Cho trẻ rửa tay trước ăn Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ Chia thức ăn bát + Trong ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống + Sau ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau ăn Hoạt động ngủ trưa + Trước ngủ: Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ + Trong ngủ: Cô ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ tư + Sau ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ nhắc trẻ vệ sinh HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn vận động hát: Tay thơm tay ngoan - Ổn đinh: Cho cháu xúm xích quanh - Đọc thơ: Đi nắng - Con vừa đọc thơ gì?( nắng) - Bài thơ khuyên người điều gì? - Giáo dục trẻ biết tự trang bị đồ dùng mưa nắng đường cho tập thể dục rèn luyện sức khỏe - Cô bắt nhịp trẻ vận động hát “Tay thơm tay ngoan” - Lớp hát 1,2 lần - Luân phiên nhóm, tổ, 2-3 cá nhân hát - Nhận xét tuyên dương BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I Mục tiêu - Ôn luyện học, giúp trẻ rèn luyện trí nhớ - Rèn luyện kỹ hát, mạnh dạn tư tin biểu diễn Phát triển khả sáng tạo vận động, nhún nhảy, hát nhịp nhàng - Cháu hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ II Chuẩn bị - Cô: Máy nghe nhạc, trống lắc - Trẻ: chổ ngồi, trống lắc, xắc xô III Tổ chức hoạt động tt Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ Hoạt động1 - Trong chủ đề thân học nhánh gì? Ổn định-gt - Trong nhánh hát nào? - Hơm cô tổ chức cho bạn biểu diễn văn nghệ lớp mình, bạn có thích không? - Hôm cô làm MC để dẫn chương trình - Trước tiên giới thiệu ca sĩ đến từ lớp mầm - Cô tiến hành mời lớp hát hát chủ đề - Trong chủ đề thân học nào? - Cơ mời trẻ lên hát - Trẻ hát bạn thích - Trẻ hát hát thích, với hát: Hãy xoay qua phần biễu diễn ca sĩ họa mi lớp mầm - Để xem tiết mục vận động tay thơm tay ngoan theo dõi phần trình diễn nhóm nhạc sơn ca xem - Tiếp theo : Mừng sinh nhật mời bạn xem phần biểu diễn nhóm nhạc nắng sớm ( mời 3-4 trẻ lên hát) Hoạt động2 - Các ca sĩ biểu diễn hay, để đáp lại tinh thần văn nghệ hôm Nghe hát nay, mc tham gia với hát “ năm ngón tay ngoan” Bạn thuộc hưởng ứng nhé! - Cơ hát tặng trẻ hát "năm ngón tay ngoan" - Con thấy giai điệu hát nào? ( vui) - Nội dung: Bài hát nói ngón tay làm việc ngón việc tất làm tốt công việc hỗ trợ lần - Mở nhạc trẻ nghe cô trẻ hát vận động theo nhạc * Giáo dục: xem biểu diễn văn nghệ phải biết giữ gìn trật tự lắng nghe hát, phải biết tôn trọng người hát khơng ồn ào, phải biết vỗ tay khuyến khích động viên người hát Hoạt động * TC: Tiếng hát đâu Trò chơi âm - Cách chơi: Cơ cho cháu lên bịt kín mắt, cho trẻ khác lên hát, nhạc trẻ bịt mắt nói bạn đứng phía hát, nói khen, nói sai chơi lại - Luật chơi: Trẻ nói khơng hay mắt hí coi thua bị phạt - Cô tiến hành cho trẻ chơi - Cô bao quát, nhận xét sau chơi * Kết thúc nhận xét tuyên dương NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN– TRẢ TRẺ ... chơi 3- 4 lần Hoạt động 2: Trò chơi : chi chi chành chành Cơ nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện theo chủ đề 3- 4 tuổi trang 22) Cho cháu chơi 3- 4 lần Hoạt động 3: ... ĐỘNG NGÀY ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: BẢN THÂN Nhánh 4: Bé thích LĨNH VỰC PTNT NHẬN BIẾT TAY PHẢI TAY TRÁI CỦA BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực lần I Mục... móng tay ) - Giáo dục cháu rửa ý vặn nhỏ nước tiết kiệm nước - Chúng ta học chủ đề gì? - Cơ cho vẽ chủ đề thân rồi? - Ngồi đề tài dạy con, biết vẽ thêm nữa? Vậy hơm cho thể khiếu vẽ qua hoạt động

Ngày đăng: 05/11/2019, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan