Mùa xuân nho nhỏ;Lặng lẽ Sapa;Kiều...

8 3.8K 17
Mùa xuân nho nhỏ;Lặng lẽ Sapa;Kiều...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 9: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là những lời tâm nguyện thật thiết tha, cảm động của nhà thơ Thanh Hải. Hãy phân tích bài thơ để thấy đợc những tình cảm đó.(chú ý: trọng tâm là hai khổ4và 5) Mở bài: Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng vô tận của các thi nhân. Nguyễn Bính đã từng đánh thức ngời nhà quê trong mỗichúng ta bằng Mùa xuân xanh,Hàn Mạc Tử thì bâng khuâng xao xuyến nơi đất khách quê ngời với Mùa xuân chín .Còn Mùa xuân xuân nho nhỏcủaThanh Hải lại là tâm nguyện sau cùngcủa ông về tình yêu cuộc sống,về khát vọng đợc cống hiến sức lực của mình cho đất nớc khi ông sắp lâm chung. Thân bài: 1 Mùa xuân của thiên nhiên Những câu thơ đầu bài thơ đã vẽ lên một bức tranh mùa xuân xứ Huế với không gian cao rộng khoáng đạt nhng cũng rất đằm thắm, dịu dàng,tơi mát : Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Bức tranh mùa xuân hiện ra qua ba nét chấm phá:bông hoa ,dòng sông xanh và tiếng chim chiền chiện hót. Mùa xuân xinh đẹp đã về tràn ngập trên dòng sông ,trên bầu trời đất Huế . Nhà thơ đã sử dụng biện pháp đảo ngữ , để động từ mọc đứng ở đầu câu đã gợi tả đợc sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng đến thích thú của tác giả ,khiến cho câu thơ nh một tiếng reo vui :mùa xuân đã đến rồi đấy ?, mùa xuân đến thật nhanh, thật đẹp. Đồng thời nhấn mạnh hình ảnh bông hoa tím biếc nổi bật trên nền xanh của dòng sông.Không chỉ đẹp bơỉ maùsắc,bức tranh mùa xuân còn rộn rã bởi tiếng chim chiền chiện .Một từ ơi đứng ở đầu câu từ chi liền sau động từ hót đã đa âm điệu thân thơng của ngời dẫn xứ Huế vào bài thơ . Khi mùa xuân đến ,dờng nh Thanh Hải không kìm nén đợc tình cảm của mình : Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng Trớc mùa xuân, tình cảm của Thanh Hải đợc bộc lộ mãnh liệt. Ông dang rộng đôi tay ,mở rộng tấm lòng để đón mùa xuân .Âm thanh của tiếng chim chiền chiện không loãng ra , không tan vào không trung mà đọng lại thành giọt , lắng lại thành dấu ấn của mùa xuân, sâu thẳm trong tấc lòng tác giả. Đọc câu thơ tởng chừng nh vô lí, nhng lại rất có lí trong sự chuyển đổi cảm giác. Khi nhà thơ lắng tai nghe : Ơi con chim chiền chiện.Hót chi mà vang trời ây là lúc ông cảm nhận âm thanh bằng thính giác , khi nhìn thấy giọt long lanh rơi có hình có khối là lúc ông cảm nhận âm thanh bằng thị giác, khi trân trọng hứng lấy giọt long lanh, ấy là lúc ông cảm nhận âm thanh bằng xúc giác. Dờng nh Thanh Hải đón nhận mùa xuân bằng tất cả các giác quan của mình với một niềm say sa ngây ngất . 2 Mùa xuân của đất n ớc con ng ời Hoà minh vàovới mùa xuân của thiên nhiên ,nhà thơ có những cảm nhận sâu sắc vế mùa xuân của con ngời và mùa xuân của đất nớc : Mùa xuân ngời cấm súng Lộc dắt đầy quanh lng Mùa xuân ngời ra đồng Lộc trải dài nơng mạ Tất cả nh hối hả Tất cả nh xôn xao Tác giả đã miêu tả mùa xuân của con ngời chỉ bằng một chữ lộc .Lộc là biểu tợng của mùa xuân ,củachồi xanh ,của sức sống,của thành quả lao độngvà chiến đấu .Mùa xuân của ngời chiến sĩ khi ra trận là những cành là nguỵ trang chi chít lộc nh mang cả mùa xuân trên lng ,đem cả mùa xuân, sức xuân vào trận đánh .Còn ngời nông dân lao động sản xuất ở hậu phơng thì lộc mùa xuân trải dài trên những thành quả lao động của họ .Nó tợng trng cho sự ấm no ,hạnh phúc ,cho những mùa bội thu .với nhịp thơ sôi động ,gióng giả nh một tiếng reo náo nức ,hào hứng từ tâm can tác giảđã thể hiện đợc quyết tâm của những ngời lao động và chiến đấu .Họ bớc vào cuộc với khí thế hối hả ,xôn xao .Trong nhịp thơ sôi động đó nhà thơ đã có những cảm nhận thật mới mẻ vế đất nuớc mình : Đất nớc bốn ngìn năm Vất vả và gian lao Đất nớc nh vì sao Cứ đi lên phía trớc Đất nớc nh ngời mẹ hiền bao dung tần tảo vất vả và gian lao vừa có niềm kiêu hãnh ,bừng sáng nh vì sao, lạ vừa mạnh mẽ đạp bằng mọi gian lao để rồi ung dung cứ đi lên phía trớc .Đoạn thơ đã thể hiện đợc niềm tin niềm tự hào của Thanh Hải về đất nớc và con ngời . 3 Mùa xuân của lòng ng ời ( ớc nguyện của Thanh Hải) Mùa xuân của thiên nhiên ,của đất trời ,của con ngời cứ hoà quyện xốn xang trong lòng nhà thơ .quên đi nỗi đau đớn của căn bệnh hiểm nghèo ,thơ ông vẫn bừng lên tình yêu cuộc sống : Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Mợn hình ảnh của thiên nhiên ,Thanh Hải đã thể hiện đợc tâm nguyện thiết tha cháy bỏng của mình. Rất tự nhiên, nhà thơ muốn làm một con chim, một cành hoa, một nốt trầm những vật nhỏ nhoi nhng có ích cho đời. Một con chim hót gọi xuân về, đem mùa xuân đến cho mọi ngời; một bông hoa để tô điểm hơng sắc cho cuộc đời, làm đẹp cho thiên nhiên, sông núi;làm nốt nhạc trầm trong bản hoà ca êm ái nhng làm xao xuyến , đắm say lòng ngời. Điệp ngữ ta làm lặp đi lặp lại trong câu thơ cho thấy tâm nguyện của nhà thơ thật chân thành tha thiết.Từ đại từ tôi thể hiện cảm xúc riêng ở trên, giờ đây tác giả chuyển thành đại từ ta một cách rất tự nhiên. Ta có thể là nhà thơ, là mỗi chúng ta hay tất cả mọi ngời. Đó không chỉ là ớc nguyện của riêng tác giả mà còn là ớc nguyện của tất cả mọi ngời muốn đợc công hiến cho đất nớc. Khát vọng của nhà thơ còn cháy bỏng hơn khi ông viết: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc Ước làm chim, làm hoa, làm một nốt nhạc, giờ đây Thanh Hải lại ớc làm một mùa xuân nho nhỏ, bình dị, khiêm nhờng và lặng lẽ dâng cho đời,dù là tuổi hai mơi 2 hay khi tóc bạc. Tuổi hai mơi và khi tóc bạc là lúc con ngời ít cống hiến nhất. Một thể hiện khi mới trởng thành; một thể hiện khi đã xế chiều mãn bóng.Tuổi hai mơi vàkhi tóc bạcthể hiện một sự cống hiến trọn đời, cống hiến không mệt mỏi , trong âm thầm lậng lẽ. Điệp từ dù làtrong câu thơ nh một lời khẩng định ,nh một lời nhắn nhủ gửi cho các thế hệ sau về một lối sống đẹp: Mỗi chúng ta dù ở tuổi nào, dù ở hoàn cảnh nào hãy nghĩ và hãy làm những việc có ích cho đời; hãy làm một mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân rộng lớn của đất nớc. Quan niệm sống ấy thật đẹp. Nó không chỉ của riêng nhà thơ mà còn là của cả một thời đại: Nếu là con chim chiếc lá Thì con chim phải hót , chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình (Một nhành xuân - Tố Hữu) Trớc khi từ giã cõi đời,Thanh Hải đã kịp để lại một mùa xuân nho nhỏ, một nốt trầm xao xuyến cho đời nh Mãn Giác Thiền S cũng đã từng để lại cho đời một niềm lạc quan lớn: Ai bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trớc một nhành mai Có lẽ phải yêu đời, yêu cuộc sống lắm thì Thanh Hải mới có thể viết lên những vần thơ lạc quan bất tận ấy. Và bài thơ kết thúc bằng một điệu hò xứ Huế: Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nớc non ngàn dặm mình Nớc non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Những câu thơ cuối của bài thơ mang đậm dấu ấn của những làn điệu dân ca trữ tình xứ Huế. Ca khúc ngọt ngào đặc trng xứ Huế ấy đã thể hiện đợc ớc nguyện ,thể hiện đ- ợc tình yêu quê hơng đất nớc của Thanh Hải .khi nhà thơ sắp lìa xa cuộc đời thì những tình tình cảm sâu đâm đó thật cảm động và đáng trân trọng biết bao! Kết bài: Cách 1: Mùa xuân xứ Huế thật đẹp .Và mùa xuân còn đẹp hơn nữa khi có những con ngời cống hiến hết mình để góp phần xây dựng mùa xuân của đất nớc.Mùa xuân của đất n- ớcđã hoà với mùa xuân của đất trời và mùa xuân của lòng ngời. Bài thơ với thể thơ năm chữ, giọng điệu nhẹ nhàng, ngôn ngữ mợt mà chất thơ của xứ Huế đã tăng thêm sức biểu cảm cho bài thơ; để bài thơ đi sâu vào lòng ngòi và có một sức sống bất diệt. Cách 2: Bài thơ với kết cấu năm chữ giọng điệu nhẹ nhàng, ngôn ngữ mợt mà, lắng đọng nh một nốt trầm làm xao xuyến lòng ngời. Đằng sau những vần thơ ấy là tình yêu cuội đời là ớc nguyện thật đẹp , thật giản dị của Thanh Hải. Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng của nhà thơ, là lời nhắn gửi cuối cùng của một con ngời sắp rời xa cuộc đời: hãy sống đẹp , sống vì mọi ngời; mỗi ngời hãy là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân rộng lớn của đất nớc. 3 Đề 8: Hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Chú ý:Nếu đề cho trớc các đặc điểm thì chỉ phân tích các đặc điểm đã cho) Mở bài: Cách 1: Nếu là con chim chiếc lá Thì chim phải hót, lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình Một nhà thơ đã từng viết nh vậy song chỉ đến khi đọc truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, tiếp xúc với các nhân vật trong tác phẩm đặc biệt là anh thanh niên ta mới thấy thấm thía hơn ý nghĩa của những vần thơ trên. Anh thanh niên trong tác phẩm là ngời có những phẩm chất đáng quí: cởi mở, hiếu khách, yêu công việc, khiêm tốn và có phong cách thật đẹp. Cách 2: Nguyễn Thành Long là một cây bút có tên tuổi về truyện ngắn đợc nhiều bạn đọc a thích. Các tác phẩm của ông thờng phản ánh các cuộc sống sôi động đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên đất nớc. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là truyện ngắn nh vậy. Truyện đã khắc hoạ đợc chân dung của ngời lao động mới, đó là anh thanh niên với những phẩm chất đáng quí: cởi mở, hiếu khách, yêu công việc, khiêm tốn và có phong cách thật đẹp. Thân bài: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ vẻ đẹp của những con ngời lao động ở chốn Sa Pa lặng lẽ. Trong số các hình tợng nhân vật đẹp cả trong tâm hồn lẫn tính cách ấy, anh thanh niên làm công tác khí tợng thuỷ văn gây một cảm xúc mạnh mẽ trong lòng ngời đọc. Là một thanh niên 27 tuổi cái tuổi sôi nổi, yêu đời, ham hoạt động. Anh đã tự nhận công tác một mình ở đỉnh Yên Sơn cao 2600m bốn bề chỉ có mây mù và cây cỏ lạnh lẽo. Công việc tởng chừng nh đơn giản, chỉ cần đo gió, đo mây, đo ma cho chính xác nhng anh đã phải vợt bao khó khăn thử thách. Tr ớc hết, đọc tác phẩm ta thấy anh thanh niên là một ng ời có lối sống đẹp, có những suy nghĩ đúng đắn về công việc và cuộc sống. Anh thanh niên có hoàn cảnh sống thật đặc biệt nhng nhữngsuy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc đã giúp anh vợt qua tất cả những khó khăn, làm anh không cảm thấy cuộc sống cô đơn, lẻ loi: khi ta làm việc ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc, Công việc cũng gian khổ đấy chứ, cất nó đi chán buồn chết mất. Anh thấy công việc của mình gắn liền với công việc của bao anh em đoàn viên. Anh luôn xác định công viêc đó là sự nghiệp của đời mình nên anh đã tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc thực sự trong công việc. Sống một mình thời gian đầu cha quen, anh thèm ngời quá, có lúc phải chặn xe lại để đợc gặp ngời. Nhng rồi anh cũng khắc phục đợc những khó khăn đó, tạm quên đi những ham thích cá nhân dể tập chung vào công việc. Đến sa pa nhiều ngời nghĩ đó là nơi nghỉ ngơi nhng chính ở đó có bao nhiêu ngời đang âm thầm làm việc, cống hiến cho Tổ quốc. Đọc tác phẩm, ta thấy anh thanh niên không những có suy nghĩ đẹp mà anh còn hết lòng tận tuỵ với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, vợt qua những gian khổ của hoàn cảnh để làm nhiệm vụ một cách tự giác cao độ với hiệu quả công việc xuất sắc. Dù ma tuyết lạnh giá thế nào đI nữa anh cũng trở dậy ra ngoài trời để ốp đúng giờ. Công việc đòi hỏi chính xác đến tuyệt đối vậy mà anh cha một lần để sảy ra sơ xuất nào trong nhiệm vụ. Việc phát hiện ra đám mây khô của anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trên cầu Hàm Rồng. Cũng bởi say mê công việc và ham học hỏi nên anh cũng rất chịu khó đọc sách. Với anh sách là ngời bạn thân không chỉ nó làm khuây khoả lúc anh buồn mà còn bởi nó mang đến 4 cho anh nhiều điều mới lạ, giúp ích cho công việc nghiên cứu của anh. Tình yêu công việc, yêu cuộc sống , tự hào về mảnh đất mình đang sống đã trở thành sức mạnh, thành điểm tựa để anh học tập và vơn lên. ý thức học hỏi để ngày càng hoàn thành tốt hơn công việc ở anh. Anh thanh niên còn là ng ời luôn chân thành cởi mở, luôn quan tâm đến ng ời khác. Anh đã gửi tam thất biếu vợ bác lái xe khi biết vợ bác ốm. Mặc dù mới gặp ông hoạ sĩ già và cô gái trẻ lần đầu tiên nhng anh đón tiếp họ rất chân tình cởi mở. Anh đã hái hoa tặng cô gái, pha trà mời họ uống, anh quí từng dây từng phút đợc trò truyện với họ. Khi họ ra về anh còn tiễn họ bằng một làn trứng ăn đờng, Có thể nói cuộc gặp gỡ của họ giữa mịt mờ s- ơng tuyết vẫn nồng ấm tình ngời. Thái độ ân cần chu đáo của anh đã để lại cho ông hoạ sĩ già và cô kĩ s trẻ một ấn tợng tốt đẹp. Anh thanh niên ấy không chỉ ân cần chu đáo mà anh còn là một ng ời có nếp sống lành mạnh, gọn gàng, ngăn nắp, biết tổ chức cho mình một cuộc sống sinh động phong phú. Sống một mình nơi hẻo lánh nhng anh không cho phép mình cẩu thả, tuyềnh toàng. Căn nhà ba gian của anh đợc sắp xếp gọn gàng sạch sẽ. Nơi anh ở tởng chừng nh một bàn tay khoé léo sắp đặt. Anh còn tạo cho mình một cuộc sống không kém phần sinh động, phong phú bằng việc trồng hoa, nuôi gà, đọc sách. Rồi anh còn biết tạo cho mình những cuộc gặp gỡ thân tình, ấm áp tình ngời. Có lẽ chính cách sắp xếp tổ chức cuộc sống đó đã giúp anh yêu và say mê công việc hơn. Cảm động hơn ta còn thấy anh một con ng ời luôn luôn khiêm tốn. Anh không công nhận mình là ngời cô độc nhất thế gian vì còn có anh bạn trên đỉnh Phan-Xi- Păng cao 3142m mới là một mình. Anh cảm thấy những công việc mình làm chỉ là nhỏ bé. Khi ông hoạ sĩ già muốn vẽ anh, anh đã từ chối và nhiệt tình giới thiệu với ông những con ngời mà anh cho là đáng vẽ hơn. Đó là ông kĩ s vờn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét những con ng- ời mà anh cho rằng họ làm mình thấy cuộc đời đẹp quá. Vẻ đẹp của con ngời anh đã khiến cho những con ngời tiếp xúc với anh cảm động và cuốn hút. Nhân vật anh thanh niên là hình ảnh tiêu biểu cho những con ngời lao động mới: có tri thức, trình độ , say mê công việc, có tinh thần khắc phục khó khăn, có ý thức trách nhiệm, tự giác hoàn thành công việc trong bất cứ hoàn cảnh nào. Qua nhân vật anh thanh niên, ta hiểu đợc họ là nhữhg con ngời hoàn toàn bình thờng nhnh có lối sống thật cao đẹp: nguyện hy sinh lợi ích cá nhân, cống hiến tàI năng, trí tuệ, sức lực và tuổi thanh xuân tơi đẹp nhất của mình cho đất nớc. Những phẩm chất của ngời lao động mới đã gợi nên trong ta tình yêu quê hơng đất nớc, yêu cuộc sống , yêu công việc lao động quanh mình. Phẩm chất cao đẹp của những ngời lao động mới là tấm gơng sáng cho thế hệ trẻ noi theo và cũng từ họ chúng ta sẽ xác định đợc một hớng đi đúng cho tơng lai. Kết bài: Lặng lẽ sa pa là một thành công đáng ghi nhận của cây bút truyện ngắn Nguyễn Thành Long. Tác phẩm nh một bài thơ về vẻ đẹp ,về cách sống và suy nghĩ của những con ngời lao động bình thờng mà cao cả - mẫu ngời của một giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hy sinh nhng cũng thật trong sáng đẹp đẽ. Từ hình ảnh những con ngời ấy, đặc biệt là anh thanh niên gợi nên cho ta những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống của lao động, về con ngời, hạnh phúc. . 5 Đề2: Nhân vật thuý kiều là ngời phụ nữ có phẩm chất cao đẹp nhng số phận lại đầy đau thơng bất hạnh. Hãy làm rõ điều đó qua các đoạn trích: Chị em Thuý Kiều, Mã giám Sinh mua Kiều, Kiều ở lầu Ngng Bích.(Chú ý:Nếu đề cho cả hai nội dung thì phải lợcnếu không sẽ dài quá) Mở bài: Trong vô số những nạn nhân của xã hội phong kiến có một tầng lớp mà hết thảy các nhà văn nhân đạo đều đau sót trân trọng và tập chung viết về họ đó là ngời phụ nữ. trong số những tác phẩm viết về đề tài này nổi bật nhất phảI kể đến truyện Kiều của Nguyễn Du ở cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhân vật Thuý Kiều là điển hình cho những ngời phụ nữ tài sắc vẹn toàn, đức hạnh thanh cao nhng lại bị cuộc đời vùi dập, xô đẩy vào những đau thơng bất hạnh. Ta sẽ thấy rõ điều đó qua các đoạn trích: Chị em Thuý Kiều, Mã giám Sinh mua Kiều, Kiều ở lầu Ngng Bích. Thân bài: Đọc truyện Kiều ta thấy Thuý Kiều hiện lên là một ngời phụ nữ có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà mời phân vẹn mời Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Đôi mắt Kiều long lanh nh làn nớc mùa thu,ẩn dới đôi lông mày thanh nhẹ xinh tơi nh dáng núi mùa xuân. Sắc đẹp của Kiều làm cho hoa phải ghen, liễu phải hờn vì thua kém. Thiên nhiên đã phú cho hoa vẻ đẹp kiêu sa, cho liễu một vẻ đẹp thớt tha vậy mà hoa, liễu phải ghen phải hờn trớc vẻ đẹp của nàng. Cái ghen hờn này phải chăng báo trớc cuộc đời nàng sẽ gặp nhiều bất hạnh, sóng gió. Tạo hoá không chỉ ban cho nàng vẻ đẹp về ngoại hình mà còn u ái cho nàng sự thông minh và tài năng xuất chúng: Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thơng lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng Nguyễn Du không tiếc lời ca ngợi Thuý Kiều, khẳng định một tài năng trời cho hiếm có là tài chơi đàn. Nàng đã tự sáng tác mộtThiên bạc mệnh mà những ngời có diễm phúc dợc nghe không khỏi sửng sốt, bất ngờ vì âm điệu buồn não lòng đó. Nhan sắc của nàng đã không gì sánh nổi thì tài năng lại hoạ hoằn hiếm thấy. Nhng tất cả những gì Nguyễn Du tả Thuý Kiều lại gợi cho ngời đọc một nỗi ám ảnh về một số phận long đong, lận đận mà nhà thơ đã khẳng định trời xanh quen thói má hồng đánh ghen chữ tài liền với chữ tai một vần Nhng Thuý Kiều không những có tài sắc mà còn có đức hạnh. Nàng đợc hởng một nền giáo dục theo khuôn khổ của lễ giáo gia phong. Tuy sống phong lu rất mực hồng quần và xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê nhng nàng đã chứng tỏ là một thiếu nữ đứng đắn, đức hạnh biết giữ gìn khuôn phép: Êm đềm trớng rủ màn che Tờng đông ong bớm đi về mặc ai Khi gia đình gặp tai biến, không thể nhắm mắt làm ngơ trớc cảnh cha và em bị đánh đập, Kiều đã gác tình riêng, hy sinh mốt tình đầu trong trắng, đẹp đẽ, nguyện bán mình cứu cha để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Hạt ma sá nghĩ phận hèn Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân 6 Hành động tự nguyện bán mình chuộc cha của Kiều đã thể hiện đức hy sinh vô cùng cao đẹp làm cho ngời đọc cảm phục và xúc động. Trong cảnh ngộ một mình nơi chân trời, góc bể Kiều đâu có nghĩ tới bản thân mình nàng chỉ nhớ tới, nghĩ tới những ngời thân thiết . Trớc hết, nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim ngời mà nàng mang nặng một nỗi lòng yêu thơng. Nàng xót xa ân hận nh một kẻ phụ tình khi hình dung về tình cảnh và tậm trạng đợi chờ của nàng. Mối tình đầu với chàng Kim vẫn còn cháy bỏng da diết. Chẳng bao giờ nàng có thể gột rửa đợc tấm lòng thuỷ chung son sắt với chàng: Bên trời góc biển bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Nếu trên là một chữ tởng khi nhớ tới ngời yêu thì dới là một chữ xót khi nhớ về cha mẹ. Kiều hình dung ra hình bóng tội nghiệp của cha mẹ vẫn sớm hôm tựa cửa ngóng trông tin tức của nàng. Ta hiểu nỗi xót xa của Kiều ở đây là không đợc gần gũi để Quạt nồng ấp lạnh,phụng dỡng,chăm sóc cha mẹ đang ngày một già nua,đau ốm để giữ trọn đạo hiếu của kẻ làm con.Tóm lại,với sự kết hợp tài tình giữa bút pháp ớc lệ tợng trng, sử dụng sáng tạo các biện pháp tu từ, ngôn ngữ hàm xúc, Nguyễn Du đã vẽlên một bức chân dung mĩ nhân sáng giá nhất trong nền văn học cổ nớc nhà. Qua đó ta thấy Nguyễn Du đã bộc lộ sự trân trọng đề cao và ca ngợi những giá trị phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ nói chung và nàng Kiều nói riêng. Với nhan sắc và phẩm hạnh cao quí nh thế lẽ ra Kiều phải đ ợc h ởng một cuộc đời sung s ớnghạnh phúc nh ng chớ trêu thay bất hạnh đau th ơng lại rơi vào nàng.Trời xanh phú cho nàng nhiều phẩm hạnh đẹp đẽ thế thì cũng đầy đoạ nàng nhiều nỗi truân chuyên. kiều là một bông hoa cha kịp nở đã bị dập tàn, là cô gái cha kịp nếm mùi hạnh phúc thì đã gặp phải quá nhiều đắng cay. Kiều đang sống trong một mối tình tuyệt đẹp vừa chớm nở với Kim Trọng một tài tử văn nhân hào hoa phong nhã thì cha và em bị bắt.Là chị cả, Kiều phải chấp nhận bán mình để cứu gia đình, phải chịu tủi nhục để Mã Giám Sinh định giá nh một món hàng .Kiều bị mụ mối và Mã Giám Sinh ép cung cầm nguyệt thử tài quạt thơ, đắn đo cân sắc cân tài. Ngời quốc sắc thiên hơng đã trở thành một cuộc mua bán: Cò kè bớt một thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm Tài sắc của ngời con gái mh Thuý Kiều đã trở thành một món hàng ngoài chợ để cho bọn buôn thịt bán ngời cò kè ngã giá, vùi dập thảm thơng. Nhân phẩm của Kiều đã bị chà đạp xuống lớp bùn nhơ. Kiều vô cùng hổ thẹn và nhục nhã ê chề vì ngời con gái êm đềm chiếu rủ màn che nay phải mặt dạn mày dày cho ngời ta xem xét định giá.Cái cảm giác xấu hổ,sợng sùng của nàng đợc nhà thơ miêu tả bằng một tấm lòng cảm thông sâu sắc: Ngại ngùng dín gió e sơng Ngừng hoa bóng thẹn ,trông gơng mặt dày Cuối cùng là cảm giác tê tái,đau đớn đơc đúc lại trong một hình ảnh đầy ấn tợng: Nét buồn nh cúc ,điệu gầy nh mai Thật xót thơng cho một giai nhân tuyệt sắc giờ đây chỉ nh cánh hoa cúc úa tàn,chỉ nh một cành mai gầy trớc giông bão của cuộc đời.Ngờiđọc đãkhông nén đợc xúc động tr- ớc nỗi đau khổ dằn vặtcủa ngời con gái: Thềm hoa một bớc lệ hoa máy hàngấy.Nhng đó mới chỉ là mở đầucho những chuỗi ngày đau khổ nhất của cuộc đời nàng.Từ khi quyết định hi sinhthân mình để đền ơn sinh thànhKiều phải chịu bao đắng cay tủi nhục,nàng đã phải khóc không biết bao nhiêu lần.Từ tay Mã Giám Sinh Kiều lại rơi vào tay Tú Bà,vốn nổi tiếng là một mụ chủ lầu xanh.Kiềù không chịu tiếp khách,không 7 chịu làm gái lầu xanh.Nàng đã phải chịu biết bao trận đòn tàn khốc.Rồi bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích. Nàng phải ở trong một tình thế thật chớ trêu, trớc một tơng lai mịt mờ hoàn toàn vô vọng. Phải lìa bỏ gia đình êm ấm hạnh phúc, bỏ mối tình đầu, Kiều sống trong nỗi dày vò thơng nhớ nơi đất khách quê ngời. Nàng xót xa nhớ ngời yêu bao nhiêu thì càng ý thức đợc chẳng bao giờ gột rửa đợc tấm lòng son của mình đối với chàng Kim. Nỗi lòng tái tê của Kiều đã đợc Nguyễn Du miêu tả rất cảm động. Đó là sự lẻ loi đơn chiếc nơi góc biển chân trời. Nàng đau xót cho thân phận mình nh một đoá hoa lìa cội lìa cành trôi trên sông nớc; nh nội cỏ rầu rầu tàn úa với nỗi bi thơng vô vọng không biết kéo dài đến bao giờ. Nàng thấy kinh hoàng hốt hoảng nh bị bao vây nh bị nhấn chìm, hoàn toàn bất lực nh rơi vào vực thẳm: Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Tuy nhiên những đau đớn, bất hạnh của nàng Kiều nh ta vừa thấy chỉ là những đau khổ đầu tiên trong cuộc đời mời lăm năm lu lạc. Một cuộc đời đầy trông gai, đầy cạm bẫy, nhiều máu và nớc mắt có ma đa nối quỷ đa đờng còn đang đón đợi nàng ở phía trớc. Với Kiều, ngời con gái đã đợc coi là biểu tợng của nỗi đau khổ, Nguyễn Du đã dành cho nàng một tình cảm đặc biệt. Ông cũng nức nở cũng đau đớn cũng bất bình. Lòng nhà thơ tởng nh cũng hoà vào với lòng nhân vật, cũng đồng cảm, buồn thơng đau sót với nhân vật. Kết bài: Cách 1: Với con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, Nguyễn Du đã khắc hoạ đợc bức tranh phong phú, sinh động về Kiều đặc biệt qua ba đoạn trích. Thông qua số phận và tính cách của nhân vật Thuý Kiều, nhà thơ thiên tài Nguyễn Du đã dành cho kiếp ngời tài sắc bạc mệnh một sự cảm thông xót thơng sâu sắc. Đọc Truyện Kiều, lần theo con đờng khổ ải của Kiều, ta vô cùng trân trọng trớc những phẩm chất vô cùng cao đẹp của nàng, một tuyệt sắc giai nhân có tấm lòng hiếu thảo, tình nghĩa và có một đức hy sinh cao cả. Càng trân trọng kiều bao nhiêu ta càng đau xót, cảm thông cho những nỗi đau của ngời phụ nữ tài hoa bị xã hội vùi dập bấy nhiêu. (Ngời phụ nữ ngày nay đã đợc đổi đời, họ đẹp cả hình thể và phẩm cách, có vị trí xã hội xứng đáng với tài năng của họ). Cách 2: Truyện Kiều là tiếng nói ngợi ca những giá trị, phẩm chất tốt đẹp của con ngời nh tài sắc, hiếu nghĩa, vị tha, chung thuỷ trong tình yêu. Đó là tấm lòng của Nguyễn Du xót xa với bao nỗi đau bị vùi dập của con ngời, nhất là ngời phụ nữ bạc mệnh trong xã hội phong kiến nh nhân vật Thuý Kiều một bông hoa tài sắc vẹn toàn nhng cuộc đời lại quá đau khổ bất hạnh. Thuý Kiều và kiệt tác Truyện Kiều sẽ mãi mãi toả sáng trên thi đàn văn học Việt Nam và văn học thế giới nh Tố Hữu đã từng ngợi ca: Tiếng thơ ai động đất trời Nghe nh non nớc vang lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơng nh tiếng mẹ du những ngày 8 . những cảm nhận sâu sắc vế mùa xuân của con ngời và mùa xuân của đất nớc : Mùa xuân ngời cấm súng Lộc dắt đầy quanh lng Mùa xuân ngời ra đồng Lộc trải. Cách 1: Mùa xuân xứ Huế thật đẹp .Và mùa xuân còn đẹp hơn nữa khi có những con ngời cống hiến hết mình để góp phần xây dựng mùa xuân của đất nớc .Mùa xuân

Ngày đăng: 14/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan