NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN và THÁI độ xử TRÍ CHẢY máu SAU đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

104 179 2
NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN và THÁI độ xử TRÍ CHẢY máu SAU đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN Nghiªn cøu nguyên nhân thái độ xử trí chảy máu sau đẻ bệnh viện Phụ sản trung ơng Chuyờn ngnh : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quảng Bắc HÀ NỘI - 2016 Lời Cảm Ơn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, anh chò bạn bè đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học, Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: TS Nguyễn Quảng Bắc người thầy dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các Phó giáo sư, Tiến só Hội đồng khoa học thông qua đề cương luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo bệnh viện khoa Sản bệnh viện Đa khoa HàĐông Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn với suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Thò Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hiền, lớp cao học 23, chuyên ngành Sản phụ khoa khóa 2014 - 2016, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Quảng Bắc Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hiền CÁC CHỮ VIẾT TẮT APTT : Thời gian Thromboplastin phần hoạt hóa ÂĐ : Âm đạo BTC : Buồng tử cung BVBMTSS :Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh BVPSTW : Bệnh viện Phụ - sản Trung ương CMSĐ : Chảy máu sau đẻ CTC : Cổ tử cung ĐMHV : Động mạch hạ vị ĐMTC : Động mạch tử cung Hb : Hemoglobin HCT : Hematocrit Fib : Fibrinogen PT : Thời gian Prothrombin RTĐ : Rau tiền đạo RCRL : Rau cài lược TC : Tử cung TCBP : Tử cung bán phần TH : Trường hợp TCHT : Tử cung hoàn tồn TSM : Tầng sinh mơn TT : Thời gian Thrombin WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Định nghĩa chảy máu sau đẻ 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý phận sinh dục bánh rau liên quan đến chảy máu sau đẻ 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo tử cung 1.2.2 Động mạch tử cung 1.2.3 Tĩnh mạch tử cung 1.2.4 Động mạch buồng trứng 1.2.5 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý bánh rau 1.2.6 Sinh lý sổ rau .7 1.2.7 Những rối loạn giai đoạn sổ rau 1.3 Phân loại CMSĐ 1.3.1 Phân loại CMSĐ theo khối lượng máu 1.3.2 Phân loại CMSĐ dựa vào thời điểm chảy máu .10 1.3.3 Phân loại CMSĐ dựa theo dấu hiệu lâm sàng 10 1.4 Lâm sàng, cận lâm sàng CMSĐ 11 1.4.1 Lâm sàng .11 1.4.2 Cận lâm sàng CMSĐ .11 1.5 Nguyên nhân CMSĐ 11 1.5.1 Nguyên nhân đờ tử cung 11 1.5.2 Chấn thương đường sinh dục 13 1.5.3 Sót rau 13 1.5.4 Rau cài lược 14 1.5.5 Rau bám chặt, rau cầm tù 15 1.5.6 Rau tiền đạo 15 1.5.7 Rau bong non 15 1.5.8 Lộn tử cung 16 1.5.9 Các nguyên nhân kỹ thuật mổ lấy thai .16 1.5.10 Các nguyên nhân bệnh lý sản phụ gây rối loạn đông máu 17 1.5.11 Viêm nội mạc tử cung 17 1.5.12 Nhiễm khuẩn vết mổ tử cung 17 1.6 Hậu CMSĐ 17 1.6.1 Cắt tử cung 17 1.6.2 Tử vong mẹ 17 1.6.3 Tổn thương tạng máu tụ 18 1.6.4 Hội chứng Sheehan .18 1.6.5 Các hậu khác 18 1.7 Xử trí CMSĐ .18 1.7.1 Hồi sức nội khoa 18 1.7.2 Xử trí CMSĐ thủ thuật sản khoa 19 1.7.3 Các phẫu thuật xử trí CMSĐ .21 1.8 Đề phòng chảy máu sau đẻ 26 1.9 Một số nghiên cứu nước quốc tế CMSĐ 27 1.9.1 Trong nước 27 1.9.2 Quốc tế 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .28 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .29 2.2.4 Kỹ thuật thu thập số liệu .29 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 29 2.2.6 Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu .32 2.2.7 Các bước tiến hành nghiên cứu .32 2.2.8 Phương pháp xử lí số liệu .33 2.2.9.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Phân bố tuổi sản phụ CMSĐ .34 3.1.2 Mối liên quan phương pháp đẻ CMSĐ 35 3.1.3 Phân bố trọng lượng thai CMSĐ 35 3.1.4 Thời điểm phát CMSĐ 36 3.1.5 Sự thay đổi số Hematocrite trước thời điểm CMSĐ .36 3.1.6 Các thông số huyết động học thời điểm phát CMSĐ 37 3.2 Nguyên nhân gây CMSĐ 38 3.2.1 Các nguyên nhân gây CMSĐ 38 3.2.2 Nguyên nhân chảy máu sau đẻ phương pháp đẻ 39 3.2.3 Nhóm nguyên nhân CMSĐ tai biến mổ đẻ 40 3.2.4 Nguyên nhân CMSĐ rau 40 3.2.5 Nguyên nhân CMSĐ chấn thương đường sinh dục vỡ tử cung 41 3.3 Các phương pháp xử trí .42 3.3.1 Xử trí CMSĐ 42 3.3.2 Các phương pháp xử trí CMSĐ phẫu thuật 43 3.3.3 Các phương pháp xử trí CMSĐ thủ thuật 44 3.3.4 Xử trí CMSĐ đờ tử cung 45 3.3.5 Xử trí CMSĐ rách tầng sinh mơn-Âm đạo-Cổ tử cung 46 3.3.6 Xử trí CMSĐ khối máu tụ đường sinh dục 46 3.3.7 Xử trí CMSĐ rau cài lược 47 3.3.8 Xử trí CMSĐ rau tiền đạo 47 3.3.9 Xử trí CMSĐ rau bong non 48 3.3.10 Xử trí CMSĐ rau bám chặt 49 3.3.11 Xử trí CMSĐ sót rau 49 3.3.12 Xử trí CMSĐ vỡ tử cung .49 3.3.13 Xử trí CMSĐ rách phức tạp mổ lấy thai .50 3.3.14 Xử trí CMSĐ sau cắt tử cung bán phần CMSĐ .50 3.3.15 Xử trí CMSĐ chảy máu vết mổ lấy thai 51 3.3.16 Xử trí CMSĐ viêm niêm mạc tử cung 51 3.3.17 Xử trí CMSĐ chảy máu diện gỡ dính 51 3.3.18 Xử trí CMSĐ tụ máu thành bụng 51 3.3.19 Bồi phụ khối lượng tuần hoàn .52 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 4.1.1 Tuổi sản phụ liên quan đến CMSĐ .53 4.1.2 Liên quan cách kết thúc thai nghén CMSĐ .53 4.1.3 Phân bố trọng lượng thai nhi 54 4.2 Thời điểm phát chảy máu 54 4.3 Phân tích nguyên nhân CMSĐ .56 4.3.1.CMSĐ đờ tử cung .57 4.3.2 Nguyên nhân CMSĐ rau 58 4.3.3 CMSĐ rách tầng sinh môn - âm đạo - cổ tử cung 61 4.3.4 Nguyên nhân CMSĐ tụ máu đường sinh dục 62 4.3.5 Nguyên nhân CMSĐ vỡ tử cung 62 4.3.6 CMSĐ tai biến mổ đẻ .63 4.3.7 CMSĐ chảy máu mỏm cắt sau cắt tử cung 64 4.4 Các phương pháp xử trí CMSĐ 65 4.4.1 Xử trí CMSĐ đờ tử cung 66 4.4.2 Xử trí CMSĐ rau cài lược 70 4.4.3 Xử trí CMSĐ rau tiền đạo 72 4.4.4 Xử trí CMSĐ sót rau 74 4.4.5 Xử trí CMSĐ rau bong non 75 4.4.6 Xử trí rau bám chặt .75 4.4.7 Xử trí CMSĐ rách đường sinh dục 76 4.4.8 Xử trí CMSĐ tụ máu đường sinh dục 76 4.4.9 Xử trí CMSĐ vỡ tử cung 77 4.4.10 Xử trí CMSĐ chảy máu mỏm cắt tử cung .78 4.4.11 Xử trí CMSĐ chảy máu vết mổ tử cung 79 4.4.12 Xử trí CMSĐ rách phức tạp đoạn tử cung mổ lấy thai 79 4.4.13 Xử trí CMSĐ tụ máu thành bụng 80 4.4.14 Xử trí CMSĐ viêm niêm mạc tử cung 80 4.4.15 Xử trí CMSĐ chảy máu diện gỡ dính 80 4.5 Truyền máu xử trí CMSĐ 80 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO84 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 4.1 Phân loại mức độ CMSĐ Phân bố tuổi sản phụ 34 Mối liên quan phương pháp đẻ CMSĐ 35 Phân bố trọng lượng thai 35 Sự thay đổi số Hematocrite trước thời điểm chảy máu 36 Các thông số huyết động học thời điểm phát CMSĐ 37 Phân bố nguyên nhân CMSĐ 38 Phân bố nguyên nhân chảy máu sau đẻ phương pháp đẻ .39 Các tai biến mổ đẻ gây CMSĐ .40 Phân bố nguyên nhân CMSĐ rau 40 Phân bố nguyên nhân CMSĐ chấn thương đường sinh dục vỡ TC 41 Xử trí CMSĐ .42 Các phương pháp xử trí CMSĐ phẫu thuật 43 Các phương pháp xử trí CMSĐ thủ thuật 44 Xử trí CMSĐ đờ tử cung 45 Xử trí CMSĐ rách tầng sinh môn-Âm đạo-Cổ tử cung .46 Xử trí CMSĐ khối máu tụ đường sinh dục 46 Xử trí CMSĐ rau cài lược 47 Xử trí CMSĐ rau tiền đạo 47 Xử trí CMSĐ rau bong non 48 Xử trí CMSĐ sót rau 49 Xử trí CMSĐ vỡ tử cung 49 Xử trí CMSĐ rách phức tạp mổ lấy thai .50 Xử trí CMSĐ sau cắt TCBP CMSĐ .50 Xử trí CMSĐ viêm niêm mạc tử cung 51 Bồi phụ khối hồng cầu 52 Bồi phụ tuần hoàn yếu tố khác 52 So sánh phương pháp xử trí với tác giả khác địa điểm nghiên cứu 65 79 Như vậy, nghiên cứu tỷ lệ cắt tử cung để điều trị CMSĐ vỡ tử cung 6/7 trường hợp (chiếm 85,7%) Theo nghiên cứu Phạm Thị Hải, tỷ lệ 77,3% Sự khác biệt với sản phụ đủ nhu cầu bảo tồn tử cung khơng vấn đề quan trọng mà xử trí an tồn, nguy cho bệnh nhân 4.4.10 Xử trí CMSĐ chảy máu mỏm cắt tử cung Có trường hợp chảy máu mỏm cắt sau cắt tử cung, phải mổ lại với phương pháp sau: Phương pháp khâu cầm máu mỏm cắt, buộc lại cuống động mạch: có trường hợp trường hợp chảy máu mỏm cắt phần phụ, trường hợp chảy máu mỏm cắt tử cung bán phần Hai trường hợp thành cơng Phương pháp cắt nối mỏm cắt lại thắt ĐMHV: áp dụng có trường hợp chảy máu sau cắt tử cung bán phần thấp rau cài lược Cả trường hợp chảy máu mỏm cắt sau cắt tử cung thành công Nguyên nhân kỹ thuật đóng mỏm cắt buộc cuống động mạch chưa tốt nên chảy máu từ mỏm cắt cuống mạch trường hợp rau cài lược ăn sâu xuống cổ tử cung mà cắt tử cung khơng cắt hết phần chứa rau Nhìn chung trường hợp nặng bệnh nhân trải qua mổ nhiều máu từ trước việc xử trí tích cực biện pháp sản khoa phối hợp với hồi sức tích cực vơ cần thiết 4.4.11 Xử trí CMSĐ chảy máu vết mổ tử cung Có trường hợp CMSĐ chảy máu vết mổ tử cung Một trường hợp khâu phục hồi vết mổ tử cung khơng tốt, khơng khâu hết góc gây chảy máu sau đẻ, trường hợp rách phức tạp trình mổ lấy thai đầu lọt thấp 80 Hai trường hợp phát sớm cắt tử cung bán phần kịp thời, bệnh nhân ổn định 4.4.12 Xử trí CMSĐ rách phức tạp đoạn tử cung mổ lấy thai Bảng có trường hợp CMSĐ rách đoạn tử cung mổ lấy thai trường hợp rách đơn giản đoạn khâu phục hồi lại vết rách kết hợp thắt ĐMTC cầm máu; trường hợp rách phức tạp, rách sâu xuống phía cổ tử cung phải tiến hành cắt tử cung hoàn toàn cầm máu Nguyên nhân rách vết mổ đoạn mổ lấy thai kỹ thuật lấy đầu không tốt đặc biệt trường hợp mổ lấy thai đầu khơng lọt, bướu huyết to Cần khám lại trường hợp trước mổ tác dụng giảm đau làm đầu lọt thấp Những trường hợp mổ đầu không lọt cần cân nhắc lựa chọn lấy đầu hay lấy chân để hạn chế nguy rách vết mổ đoạn tử cung 4.4.13 Xử trí CMSĐ tụ máu thành bụng Có trường hợp CMSĐ tụ máu thành bụng phải mổ lại mở vết mổ thành bụng để lấy máu cục, khâu cầm máu sau mổ đẻ 17 Trường hợp mổ bụng theo đường Pfannenstiel, mổ lại thấy khối hematom cân thành bụng trước, chủ yếu thành bụng bên trái Có thể nguyên nhân bóc tách lớp cân thành bụng dính nhiều, khơng xử trí hết chỗ chảy máu nên máu tiếp tục chảy sau đóng thành bụng 4.4.14 Xử trí CMSĐ viêm niêm mạc tử cung Có trường hợp mổ đẻ, phát muộn sau mổ đẻ 14 ngày 25 ngày bảo tồn tử cung trường hợp hút buồng tử cung kết hợp kháng sinh kết hợp, trường hợp phải tiến hành nút mạch Trường hợp khichụp mạch chẩn đốn vỡ phình mạch vết mổ vào buồng tử cung 81 Theo tác giả Nguyễn Thị Thuỳ Dương, hiệu cầm máu phương pháp nút mạch 33 trường hợp CMSĐ muộn 100%, có trường hợp có biến chứng tắc mạch chi [69] Đây phương pháp có hiệu tốt điều trị CMSĐ 4.4.15 Xử trí CMSĐ chảy máu diện gỡ dính Có trường hợp chảy máu diện gỡ dính bệnh nhân tiền sử mổ đẻ cũ lần, tử cung dính vào thành bụng,bàng quang treo cao dính vào mặt trước tử cung, gỡ dính khó khăn Trường hợp mổ lại khâu đốt cầm máu,chèn spongel 4.5 Truyền máu xử trí CMSĐ Đối tượng nghiên cứu trường hợp CMSĐ có truyền máu đơn vị máu, nhiều 22 đơn vị máu Số trường hợp truyền - đơn vị khối hồng cầu chiếm tỷ lệ nhiều 50,7%, tỷ lệ truyền đơn vị khối hồng cầu chiếm tỷ lệ thấp 5,6% Chỉ có trường hợp phải truyền khối tiểu cầu rối loạn đông máu, 70 trường hợp phải truyền plasma, 48 trường hợp truyền Cry O Có 27 trường hợp phải truyền 10 đơn vị máu Trường hợp truyền nhiều máu 22 đơn vị máu, trường hợp đẻ thường tụ máu thành âm đạo vỡ lan lên đồ sau vỡ, chảy máu vào ổ bụng Trong nghiên cứu chúng tơi có 20 trường hợp có rối loạn đơng máu chiếm tỷ lệ 9,3% có trường hợp đờ tử cung, trường hợp rau bong non kèm hội chứng Hellp, trường hợp vỡ tử cung, trường hợp rách phức tạp đoạn tử cung mổ lấy thai, trường hợp chấn thương đường sinh dục dưới, trường hợp chảy máu mỏm cắt tử cung, trường hợp rau cài lược Việc chủ động truyền máu mổ bệnh nhân rau cài lược hay truyền máu trường hợp nặng chảy máu sau đẻ máu nhiều giúp 82 bệnh nhân hồi phục nhanh sau mổ giảm biến chứng máu nhiều gây nên 4.6 Nhận xét trường hợp nút mạch đặt bóng buồng tử cung Có trường hợp nút mạch trường hợp đẻ thường so song thai vỡ tử cung máu nhiều kèm theo đờ tử cung phẫu thuật khâu vết rách, thắt ĐMTC, khâu mũi B- Lynch không kết quả, chuyển nút mạch sau Trường hợp thấy ổ thuốc vị trí âm đạo lệch phải, tiến hành nút chọn lọc động mạch chậu bên Trường hợp nút mạch thành công khác so song thai mổ lấy thai đờ tử cung máu nhiều không đáp ứng với thuốc tăng co, kích thích học thắt động mạch tử cung, tiến hành nút mạch sau mổ 17 Trường hợp nút mạch cuối bệnh nhân chảy máu sau mổ lấy thai 25 ngày máu âm đạo nhiều, chẩn đoán viêm niêm mạc tử cung, điều trị nội khoa hút buồng tử cung khơng kết Tiến hành chụp mạch thấy giả phình mạch vỡ chảy máu vào buồng tử cung, nút động mạch tử cung phải Tuy có trường hợp nút mạch nghiên cứu thực kết thành cơng phần nói lên giá trị phương pháp xử trí CMSĐ đặc biệt trường hợp muốn bảo tồn tử cung Có 10 trường hợp đặt bóng buồng tử cung/ CTC thành cơng chủ yếu điều trị CMSĐ đờ tử cung tổn thương CTC sau khâu chảy máu Qua cho thấy có thêm phương pháp đơn giản, hiệu điều trị CMSĐ giúp bảo tồn tử cung đặc biệt nguyên nhân đờ tử cung KẾT LUẬN 83 Qua nghiên cứu hồi cứu 215 bệnh án CMSĐ có truyền máu bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng 1/2015 đến hết tháng 6/2016, rút số kết luận sau: Nguyên nhân gây CMSĐ Có 11 nguyên nhân nhóm nguyên nhân gây CMSĐ, nguyên nhân hay gặp rau cài lược (31,2%), đờ tử cung (23,7%), rau tiền đạo (20,5%) Nguyên nhân gặp chảy máu mỏm cắt tử cung (1,4%) Các phương pháp xử trí Cả 215 trường hợp điều trị thành công với tỷ lệ phương pháp: Điều trị nội khoa 23,7% Phẫu thuật 60,5% Phẫu thuật bảo tồn tử cung 16,3% Phẫu thuật cắt tử cung 44,2% Thủ thuật 15,8% Khâu vết rách  Р- TSM – CTC 7,0% Đặt bóng buồng tử cung 4,7% Bóc rau Nạo buồng tử cung Hút buồng tử cung Kẹp CTC kéo liên tục Lấy máu tụ, khâu cầm máu 4,1% TÀI LIỆU THAM KHẢO AbouZahr C, Wardlaw T (2004), Maternal mortality in 2000: estimates developed by WHO, UNICEF anh UNPFAA, Geneva: World Health Organization Abdrabbo SA (1994), Stepwise uterine devascularization: A novel technique for management of uncontrollable postpartum hemorrhage with preser vation of the uterus Am J Obstct Gynecol, 171, 694-70 Tang LC, Kwok AC, Wong AY, et al (1997), Critical care in obstetrical patients: an eight year review China MedJA 10, 936-941 Lê Điềm, Trần Thị Phúc (1991),Tình hình tử vong năm (1986-1990) Viện BVBMTSS.Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện BVBMTSS, 1-7 Nguyễn Đức Vy (2002), Tình hình chảy máu sau đẻ Viện BVBMTSS năm (1996 - 2001).Tạp chí thơng tin Y dược, 36-39 Andersen HF, Hopkins M (1986), Postpartum hemorrhage.Sciarra Vol2(80), 1-10 Michael A.Belfort and Gary A Dildy III, Postpartum Hemorrhage and Other problems of the Thirt Stage, chapter 75, 1283-1311 Bộ môn phụ sản trường đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng sản phụ khoa Nhà xuất Y học, 57-153 Prendiville W, O’ Connell M(2006), Active management of the third stage of labour A text book of postpartum hemorrhage B-Lynch C, Keith LG, LalondeAB, eds Sapiens publishing 98 – 106 10 Bộ Y tế (2007), Chảy máu sau đẻ, Cắt khâu tầng sinh môn, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 85-197 11 Nguyễn Công Khanh, Lê Xuân Ngọc (1993), Một số thay đổi máu ngoại biên phụ nữ có thai, Nội san Y Dược học Việt Nam, tr 133-135 12 Nelson G.H (1980), Considaration of blood loss at delivery as percentage of estimated blood volume, Am J Obstet Gynecol, 138:1117 13 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 248 14 Razil K, Chua S.,Arulkumaran S (1996), A comparison between visual estimation and laboratory determination of blood loss during of the third stage of labor, Aust- Obstet-Gynecol, Vol 36, 152-154 15 Combs CA, Murphy EL, Laros RK (1991), Factor associated with postpartum hemorrhage with vaginal birth Bristish J Obstet Gynecol,77, 69-76 16 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2004),Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học 17 Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người tập II, Nhà xuất Y học 18 Netter FH (2000), Atlas anatomy human 19 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1978), Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, 5- 268 20 Gable SG (1991), Obstetric: Normal and problem pregnancies Churchill livingstone,New York, 18, 573-602 21 Trần Đình Tú (2000), Chảy máu nặng sản khoa, Bài giảng chuyên khoa cấp I 22 Oei PL, Chun S, Tan L (1998), Arterial embolization for bleeding following hysterectomy for intractable postpartum hemorrhage Int J Obstet Gynecol, 62, 83-86 23 Femandez H, Pons JC, Chambon G (1988), Internal iliac artery ligation in postpartum hemorrhage Eur J Obstet Gynecol Report Biol, 28, 213-220 24 Đặng Thị Minh Nguyệt (2000), Chảy máu sau đẻ thuốc tăng co tử cung, Nhà xuất Y học, 33-34 25 Zuckerman J, Levien D, Mc Nicholas MM, et al (1997), Imaging of pelvic postpartum complication, Am J Roengenol, 168, 663-668 26 Groom MK, Jacobson ZT (2006), The management of secondary postpartum hemorrhage A textbook of postpartum hemorrhage B-lynch C., Keith L.G., Lalonde A.B., eds Sapiens publishing pp.316-323 27 Andersen J, Etches D, Smith D (2000), Postpartum hemorrhage In Damos JR, Eisinger SH, eds Advanced Life Support inObstetrics provider course manual Kansas: American Academy of Family Physicians 1-15 28 Pernoll ML (1991), Current obstetric & gynecologic: Diagnois & treatment 7th edition, Appleton &langue, California, 27, 568-576 29 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Lê Trường Giang (1997), Tình hình chảy máu sau sinh thành phố Hồ Chí Minh (1991-1994) Nội san phụ sản Việt Nam, 17-22 30 Combs CA, Laros RK (1991), Prolonged third stage of labor: morbility and risk factors, BristishJ Obstet Gynecol,77, 863-867 31 Đào Lợi (1974), Biến chứng chảy máu phẫu thuật lấy thai viện BVBMTSS, Nội san Phụ sản Việt Nam, 6-23 32 Trần Chân Hà (2001), Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ Viện BVBMTSS năm (1999-2000), Luận văn thạc sĩ Y học 33 Phạm Thị Xuân Minh (2004), Tình hình chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1999-2004, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II 34 Cohen R.W, Oliviens F (1995), Hemorrahage de la delivery: Diagnostic, traitment, Larevue du practiciens (Paris ), 177-181 35 Nguyễn Đức Hinh (1999), So sánh mổ lấy thai rau tiền đạo giai đoạn 1989-1990 1993-1994 viện BVBMTSS, Tạp chí thơng tin Y dược tháng 12/ 1999, tr 7-10 36 Ngô Văn Tài (2002), Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán, kinh nghiệm xử trí rau tiền đạo viện BVBMTSS, Tạp chí nghiên cứu khoa học trường Đại học Y Hà Nội phụ 20 (4)-2004, tr 160 37 Nguyễn Huy Bạo (2002), Rau bong non, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, 104-109 38 Phạm Thị Hải (2004-2007), Nghiên cứu chảy máu sau đẻ bệnhviện phụ sản trung ương, Luận văn thạc sỹ y học trường ĐHYHN 39 Ramanathan G, Arulkumanrans (2006), Postpartum hemorrhage, J Obstetric Gynecology, pp 967 40 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (1996), Sản phụ khoa, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, Tập 41 Hứa Thanh Sơn (1996), Tình hình chảy máu sau đẻ bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm T6/1992-T6/1993, Báo cáo khoa học bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, tr 41 42 O'Bien P, Gorden AM (1998), Rectally administered misoprostol for the treatment of postpartum hemorrhage unresponsive to oxytocin and ergometrin, Obstet Gynecol 92, pp 212-214 43 Vidal (2008), Duratocin, Vidal 2008, tr 204-205 44 Lê Công Tước (2005), Đánh giá hiệu phương pháp thắt động mạch tử cung điều trị chảy máu sau đẻ BVPSTƯ 2000-2004, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II 45 Clark SL, et al (1984), Emergency hysterectory for obstetric hemorrhage, Obstet Gynecol, 64, 1043-1046 46 B-Lynch C (2006), Convervation surgical management, A textbook of postpartum hemorrhage, Sapiens publishing 287-297 47 B-Lynch C, Coker A, Lawal AH, Cowen MJ (1997), The B-Lynch surgical technique for the control of massive postpartum hemorrahage an altemative to hysterectomy.Br J Obstetric Gynrcol, 104, 372-375 48 Vedantham S, Goodwin SC, McLucas B, Mohr G (1997), Uterine artery embolization: an underused method of controlling pelvic hemorrhage Am J Obstet Gynecol, 176, 938-948 49 Goldrath MH (1983), Uterine tamponade for the control of acute uterine bleeding, Obstet Gynecol, 147: pp.869-72 50 Ishii T, Sawada Koyama, S Isobe Takiu chi T (2012), Balloon tamponade during cesarean section is useful for severe PPH due to Placental previa, Journal of Obstet and Gyn, Research, 38:pp.02-07 51 Georgiou (2009), Balloon tamponade in the management of PPH a review , Bristish Journal of Obstet and Gynecol, 748-757 52 Tirumuru S (2011), Intrauterine balloon tamponade in the managemant of severe PPH A case series from a busy UK, District general hospital Open Journal of Obstet and Gyn, 3:pp 131-136 53 Trần Thị Lợi, Nguyễn Thị Minh Tuyết (2009), Hiệu bóng chèn lòng tử cung điều trị băng huyết sau sinh, Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp châu Á Thái Bình Dương lần thứ IX, 35-42 54 Tattersall M, Braithwaite W (2007), Balloon tamponade for vaginal laceration causing severe PPH, Bristish Journal of Obstet and Gyn, 14: pp.647-48 55 Hồ Xuân Tam, Trịnh Thị Hoài Xuân, Nguyễn Ngọc Hồng Mai (2014), Nghiên cứu áp dụng bóng chèn lòng tử cung dự phòng điều trị băng huyết sau sinh bệnh viện Sản nhi Phú Yên năm 2013, tạp chí Phụ sản 4/2014, tr 50-53 56 Nguyễn Liên Phương, Trần Danh Cường, Ngô Thị Minh Hà (2016), Nhận xét chẩn đốn xử trí rau cài lược BVPSTW năm 2015, Tạp chí Phụ sản 5/2016, 68-72 57 L.Sentihes, Ph.Gillard, L Catana (2011), Rau cài lược, Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp Hà Nội 4/2011 58 Silver RM, Landon MB, Rouse DJ, et al (2006), Maternal morbility associated with multiple repeat cesarean deliveries National Institute ò Child Health and Human Development Maternal-Fetal Medicine Units Network, Obstet Gynecol, 107, 1226-32 59 Xavier Deffieux (2013), Điều trị bảo tồn rau cài lược rau cài lược đâm xuyên, Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp Hà Nội 5/2013 60 Attilakos G (2008), Carbetocin vs oxytocin for the prevention of postpartum haemorrhage after caesarean section A double-blind randomized trial, 4th Asian Pacific Congress in Maternal Fetal Medicine2008 61 Clark SL, Phelan JP (1985),Hypogastric artery ligation for obstetric hemorrhage Obstet Gynecol, 66, 353-356 62 Trần Sơn Thạch (2004), Mũi may B-lynch cải tiến điều trị băng huyết sau sinh nặng nề đờ tử cung, Nội san Sản phụ khoa, 69-74 63 Ali Movafegh., Laleh Eslamian., Azita Dorabadi (2011), Effect of intravenous tranexamic acid administration on blood loss during and after caesarean delivery, International journal of gynecology and obstetrics, 115, 224-226 64 Courbiere B., Bretelle F.(2003), Traitement conservatif du placenta accreta, J Gynécol Obstét Reprod (Paris),Oct; 32(6),549-54 65 Vũ Bá Quyết, Trần Danh Cường, Trần Vũ Quang (2013), Đánh giá phương pháp mổ dọc tử cung xử trí rau cài lược, Tạp chí Phụ sản 5/2013, tr 43-45 66 Trần Danh Cường (2011), Chẩn đoán rau cài lược siêu âm Doppler màu, tạp chí Phụ sản 4/2011, tr119-124 67 Hà Thị Thanh Loan (2015), Nghiên cứu hiệu phương pháp thắt động mạch tử cung sản khoa BVPSTW năm 2013-2104, Luận văn thạc sỹ y học 68 Michael M., Jacqueline C., (2014), Bakri ballon during cesarean delivery for placenta previa, International journal of gynecology and obstetrics,124, 118-122 69 Nguyễn Thị Thùy Dương (2015), Đánh giá kết điều trị chảy máu sau đẻ giai đoạn muộn can thiệp nội mạch bệnh viện Phụ sản trung ương, Luận văn thạc sỹ y học PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên…………………………………….Tuổi Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: II PHẦN CHUYÊN MƠN Số lần có nạo, hút, sảy Số lần đẻ Tuổi thai Số lượng thai O: Song thai 1: Một thai  Trọng lượng thai Cách kết thúc thai nghén O: Đẻ thường  Forceps  Mổ đẻ  Nguyên nhân chảy máu sau đẻ - Đờ tử cung  - Rách đường sinh dục + Rách AD - TSM - CTC  + Rách CTC lan xuống đoạn + Rách phức tạp TSM  + Vỡ TC - Do rau: + Sót rau  + Rau bám chặt, diện bám CM  + Rau bong non  + Rau TĐ  + Rau cài RL  - Rách phức tạp MLT  - Khối máu tụ đường sinh dục phúc mạc thành sau  - Chảy máu mỏm cắt sau cắt TC bán phần CM sau MLT  - Rối loạn đông máu  - Tổn thương tạng xung quanh  -Viêm niêm mạc tử cung  -Nhiễm trùng mỏm cắt    Thời điểm xuất CMSĐ -Chưa sổ rau  - Sau sổ rau- sau đẻ……  - >6-24 sau đẻ……  - >2-6 sau đẻ……………  - > 24 sau đẻ………  Các phương pháp xử trí CMSĐ - Xử trí nội khoa + Thủ thuật: KSTC + Xoa bóp TC + Thuốc co hồi TC…  - Xử trí ngoại khoa: Bảo tồn Thắt ĐMTC  Thắt động mạch hạ vị  Khâu B - lynch  Khâu cầm máu diện rau bám  Khâu vết rách AĐ - TSM - CTC  Khâu vết rách phức tạp MLT  Lấy khối máu tụ  Đặt bóng chèn  Khơng bảo tồn: Mổ cắt tử cung bán phần  Mổ cắt tử cung hoàn toàn  Khâu lại mỏm cắt chảy máu  Cắt nốt mỏm cắt sau chảy máu  10 Các thông số huyết động trước sinh thời điểm chảy máu: a Trước sinh: Hematocrit b Tại thời điểm chảy máu: Mạch Huyết áp Số lượng hồng cầu HemoglobinHematocrite 11 Thông số đông máu thời điểm chảy máu Số lượng tiểu cầu PT a PTTT fibrinogen 12 Rối loạn đơng máu O: Có  1: Khơng  13 Xử trí rối loạn đơng máu Cầm máu học Hồi sức Bù thể tích tuần hồn Sử dụng thuốc tăng động 14 Phương pháp bồi phụ tuần hoàn Truyền dịch…………………  Truyền máu………  Số lượng máu truyền + chế phẩm máu………………  15 Tử vongO: Tử vong  1: Không tử vong  ... cung… Do tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu nguyên nhân thái độ xử trí chảy máu sau đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương" với mục tiêu: Xác định số nguyên nhân chảy máu sau đẻ BVPSTW năm 2015-2016... Phân tích kết xử trí trường hợp chảy máu sau đẻ nêu 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa chảy máu sau đẻ Theo định nghĩa tổ chức y tế giới (WHO): chảy máu sau đẻ tai biến gây chảy máu sau sổ thai,... tuần hồn xử trí ngun nhân gây chảy máu Lựa chọn phương pháp xử trí phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Toàn trạng, tình trạng thiếu máu, bệnh lý nội khoa - Tình trạng chảy máu - máu - Tốc độ máu 1.7.1

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sau đó Hayman R.G. và cộng sự đã cải tiến mũi khâu B-Lynch gồm 2 mũi ngang đoạn dưới và 2 mũi dọc buộc quanh thân tử cung để ngăn máu từ động mạch tử cung và động mạch buồng trứng.

  • Hematocrite

  • Min - max

  • (±SD)

  • p

  • Trước chảy máu

  • 0,194-0,482

  • 0,3360,04

  • 0,0001

  • Tại thời điểm chảy máu

  • 0,13-0,38

  • 0,2390,05

  • 1,76-4,28

  • 2,790,5

  • 52-126

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan