Nghiên cứu về chỉ định và kết quả của forceps tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm 2004 và 2014

95 137 2
Nghiên cứu về chỉ định và kết quả của forceps tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm 2004 và 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau tháng thai nghén, mong ước lớn cặp vợ chồng đẻ thành cơng, “mẹ tròn, vng” Điều nhiệm vụ quan trọng ngành sản phụ khoa đảm bảo an toàn trình đẻ tạo bước tiền đề cho phát triển đứa trẻ sau Phần lớn sản phụ đẻ bình thường qua đường âm đạo Tuy nhiên có số trường hợp sản phụ nhiều lý gặp cản trở trình đẻ buộc thầy thuốc phải can thiệp lấy thai để đảm bảo an toàn cho mẹ thai nhi Và số biện pháp can thiệp mang lại hiệu cao forceps Ngay từ thập kỉ 60 kỷ 16, forceps thầy thuốc sản khoa sử dụng [1],[2] Đặt an tồn mẹ thai nhi lên hết, tính ưu việt forceps ngày nâng cao Từ đến nay, forceps khơng ngừng cải tiến cấu tạo, định điều kiện thủ thuật thay đổi nhằm mục đích hạn chế tai biến cho mẹ trẻ sơ sinh Mặc dù vậy, forceps dụng cụ lấy thai hồn tồn vơ hại áp dụng tùy tiện Trên thực tế thủ thuật forceps gây tai biến cho sản phụ thai nhi [3],[4],[5] Các tai biến gia tăng trở nên nghiêm trọng định không điều kiện thủ thuật khơng tn thủ Chính mà đa số người dân chí số nhân viên y tế cảm thấy e ngại forceps Ở nước ta nay, phát triển kinh tế xã hội, hầu hết gia đình sinh Vì mong muốn phát triển tốt thai kì, có đẻ an tồn, thuận lợi để trẻ phát triển tồn diện, thơng minh nhu cầu đáng Ngày nay, nhờ phát triển vượt bậc lĩnh vực gây mê hồi sức, vô khuẩn, kháng sinh đặc biệt kĩ thuật mổ ngang đoạn tử cung nên phẫu thuật mổ lấy thai phổ biến nhằm tìm giải pháp đảm bảo an toàn cho sản phụ thai nhi Kĩ thuật mổ lấy thai trở nên phổ cập tới tuyến huyện Thủ thuật forceps dần thay mổ lấy thai trường hợp cấp cứu cần cân nhắc mổ đẻ hay forceps Tuy nhiên forceps lựa chọn tốt áp dụng số trường hợp đẻ khó Từ năm cuối kỷ 20 trở trước có nhiều cơng trình nghiên cứu định tai biến forceps biện pháp nhằm hạn chế tai biến Thời gian gần nghiên cứu forceps khơng nhiều Vì vậy, để góp phần đánh giá tỷ lệ, vai trò hiệu forceps giai đoạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu định kết forceps bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2004 2014” Mục đích nghiên cứu đề tài: Mơ tả số đặc điểm sản phụ định can thiệp forceps đường âm đạo năm 2004 2014 Nhận xét kết forceps năm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Forceps sản khoa 1.1.1 Định nghĩa Forceps sản khoa dụng cụ để giữ lấy thai kéo cho thai sổ theo chế gần đẻ tự nhiên trường hợp sản phụ không rặn không cho phép rặn đẻ [6],[7] 1.1.2 Lịch sử phát triển forceps Forceps sử dụng từ lâu sản khoa Theo hầu hết tác giả cho dòng họ Chemberlen (1560-1631) người Anh sử dụng forceps vào kỉ 16-17 [1],[2] Đầu tiên loại forceps ngắn, có chiều cong đầu mà khơng có chiều cong chậu Nhà Chemberlen giữ bí mật cách: bịt mắt sản phụ, đỡ đẻ phòng kín, người nhà mời ngồi Hình 1.1 Forceps Chamberlen Nguồn: diendanykhoa.com Vào kỉ 18, Smellie người Anh Levert người Pháp cải tiến làm cành forceps dài thêm có chiều cong chậu [2] Đến năm 1877, Tarnier cải tiến làm thêm trục kéo tôn trọng độ lọt đầu thai nhi với khung chậu người mẹ Điều làm giảm đáng kể sang chấn cho mẹ thai.Trong lịch sử sản khoa có nhiều loại forceps mơ tả, giới có khoảng 600 loại forceps khác đến vài loại sử dụng Nhiều tên tuổi tiếng gắn liền với dụng cụ như: Levret, Tarnier, Simpson, [8],[9],[10] Đến cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 việc sử dụng forceps đạt tiến đáng kể, định forceps trở nên rộng rãi xảy nhiều tai biến cho mẹ Đến kỉ 20, với phát triển gây mê hồi sức phát minh thuốc kháng sinh mổ lấy thai dần thay forceps trường hợp mà lâm sàng thấy không nên làm nguy tai biến xảy cho thai cho bà mẹ Hiện nay, bệnh viện Phụ sản trung ương dùng phổ biến forceps Simpson 1.1.3 Cấu tạo dụng cụ forceps Forceps sản khoa thiết kế để ôm lấy đầu thai nhi nằm âm đạo làm thai nhi sổ cách kéo có hướng dẫn mà khơng gây thương tổn cho mẹ thai Một forceps bao gồm cành khớp vào nhau: cành trái cành phải tùy theo đặt vào bên trái hay bên phải khung chậu sản phụ Hai cành khớp với khóa, khóa trượt (Kjelland), khóa chéo (Simpson) hay ốc vít (Tarnier), có loại không khớp với mà dùng chốt ngang forceps Suzor Mỗi cành forceps chia thành phần: Thìa, thân, khóa, cán - Thìa: cứng thiết kế hình elip để trực tiếp cặp vào đầu thai nhi Mỗi thìa liên tục có khoảng trống gọi cửa sổ để cặp chặt Đường cong thìa bao phía ngồi đầu thai gọi đường cong sọ - Thân: nối thìa với cán tạo nên chiều dài forceps Hai thân thường song song bắt chéo Đường cong thìa thân gọi đường cong chậu - Khóa: Phần kết nối hai cành forceps Có nhiều loại khóa khác có loại phổ biến khóa kiểu anh khóa trượt - Cán: nơi bác sĩ sản khoa cầm điều khiển forceps [11],[12],[13] Một số forceps hay dùng: Hình 1.2 Forceps Simpson Nguồn: en.wikipedia.org Hình 1.3 Forceps Tarnier Nguồn: cremepa.org.br Hình 1.4 Forceps Kjelland Nguồn: stratog.rcog.org.uk 1.1.4 Tác dụng forceps Tác dụng forceps cặp kéo đầu thai nhi mà không gây chấn thương đảm bảo chuyển động sinh lý bình thường Chính mà forceps khơng có tác dụng giữ kéo mà giúp cho quay đầu, giúp cho đầu cúi nghiêng Ngơi thai xuống thấp cần tác dụng cặp kéo 1.1.4.1 Cặp Cặp tốt lý tưởng forceps vừa cặp chặt thai vừa bảo vệ thai mà không nguy hiểm cho thai người mẹ Tùy theo loại mà ta có cách cặp khác * Cặp ngơi chỏm Có hai cách cặp - Cặp đối xứng cách cặp lý tưởng, thường thai cúi tốt hai thìa ơm hai bướu đỉnh, hướng theo đường kính chẩm cằm bờ thìa trước vành tai, bờ thìa mắt Cửa sổ thìa tương ứng xương đỉnh xương gò má, gốc thìa chẩm đầu thìa cằm - Cặp khơng đối xứng: thìa xương trán, thìa xương chũm ta gọi cặp kiểu trán chũm, kiểu nguy hiểm cho thai dễ tổn thương mắt, thường cặp cho kiểu chẩm chậu trái ngang chẩm chậu phải ngang * Cặp ngơi mặt Cặp đối xứng theo đường kính cằm chẩm, đầu thìa gốc chẩm, gốc thìa cằm * Cặp ngơi ngược đầu hậu Cặp theo kiểu cằm chẩm Trong cặp cần ý bảo vệ người mẹ Bảo vệ tốt đường cong cành forceps phải song song với xương cụt, nghĩa khớp với trục tiểu khung Nếu thìa to tốt cho thai, song người mẹ nguy hiểm, dễ tổn thương phần mềm 1.1.4.2 Kéo Lực kéo forceps lực kéo thủ thuật viên tiến hành thủ thuật Ngồi lực kéo người ta thấy có lực ép cành forceps lên đầu thai nhi, lực nguyên nhân gây chấn thương cho thai nhi Bởi người ta ln tìm cách giảm bớt lực cách cải tiến cấu tạo forceps như: tính tốn chiều cong forceps phải khớp với hình bầu dục đầu, thiết diện thìa forceps phải to, thìa phải có lỗ hở, phải lõm ráp, tạo thêm lớp đệm chất dẻo Để giảm lực kéo forceps trước kéo cần cắt tầng sinh môn Về phương diện lý thuyết học muốn cặp đầu thai nhi tốt forceps phải vừa cặp chặt, vừa không nguy hiểm cho thai nhi cho mẹ Muốn thìa forceps phải bám sát vào đầu, khơng có chỗ hở, nghĩa tồn diện tích thìa forceps đè nén lên phần đầu thai nhi Làm tồn áp lực kéo phân phối diện tích tương đối rộng, áp lực diện tích thìa forceps lên thai nhi nhỏ, làm giảm nguy hại cho thai nhi Bề rộng, độ dài chiều cong thìa forceps tính tốn cho phù hợp với đầu thai nhi đủ tháng, cúi tốt (trong chỏm), ngửa tốt (trong ngơi mặt) Sự tính tốn để hai thìa forceps cặp đối xứng vào hai bên gò má hai bướu đỉnh Cho nên muốn cho tác dụng forceps tốt, hạn chế tai biến cho mẹ thai nhi đặt forceps trường hợp ngơi chỏm mặt, phải đặt cho trục thìa forceps ăn khớp với đường kính chẩm cằm (ngôi chỏm), cằm chẩm (ngôi mặt), hai thìa forceps đối xứng theo đường kính lưỡng đỉnh đầu thai nhi Nếu đầu cúi không tốt khơng ngửa tốt, định khơng đúng, thìa forceps tì vào số điểm, kéo áp lực thìa tập trung vào vùng nhỏ nên nguy hiểm cho thai nhi sang chấn nặng nề điều khó tránh khỏi Nếu chỏm, đầu cúi tốt, forceps đặt theo hướng chẩmcằm Tốt cặp ngang thìa bên bướu đỉnh Đó kiểu cặp lý tưởng, thìa forceps thấy lỗ thủng thìa forceps xương gò má Đầu phía chi có bướu đỉnh, đầu đè lên xương hàm gần cằm Bờ trước thìa đè lên hai tai, bờ sau đè lên gần đuôi mắt [14],[15],[16] 1.1.4.3 Các tác dụng khác forceps Ngồi tác dụng kẹp kéo, trước người ta cho có tác dụng khác quay, cúi, ngửa, nghiêng - Quay: động tác quay động tác người ta đòi hỏi forceps nhiều Đối với ngơi chỏm có hai kiểu sổ chẩm vệ chẩm cùng, sổ chẩm vệ tốt nên người ta thường quay chẩm vệ Với ngơi mặt có kiểu sổ cằm vệ nên quay cằm vệ phải quay 45° 135° - Cúi hay ngửa: chỏm mặt thường gặp kiểu sau nên cúi ngửa không tốt, dù ngơi có lọt xuống quay sổ khó Muốn thực đặt forceps thìa phải bám chặt vào đầu thai để ta hạ cán xuống đầu không cúi ngửa theo - Nghiêng: đến sổ, hai bướu đỉnh đến gần âm hộ động tác làm nghiêng giúp cho bướu đỉnh sổ Động tác làm đồng thời với lúc ta tháo cành forceps [14],[15],[16] 1.1.5 Chỉ định forceps: Chỉ định forceps thay đổi theo thời gian trường phái Ở Việt Nam qua hai hội nghị sản khoa (8/1975 Quảng Ninh 10/1979 thành phố Hồ Chí Minh) thống định forceps Có nhóm định: 1.1.5.1 Suy thai 1.1.5.2 Các trường hợp sản phụ không rặn sổ thai: + Sản phụ bị bệnh tim mạch như: suy tim, hẹp hở hai lá,… + Sản phụ bị tăng huyết áp + Sản phụ bị tiền sản giật + Tử cung có sẹo mổ cũ + Dọa vỡ tử cung + Mẹ bị số bệnh mạn tính như: Basedow, thiếu máu nặng,… 1.1.5.3 Sản phụ rặn lâu không sổ Sản phụ rặn lâu không sổ trường hợp rặn yếu, sổ kiểu chẩm đầu cúi không tốt [17],[18] 10 1.1.6 Điều kiện làm forceps: Cho đến tất tài liệu thống điều kiện làm forceps - Cổ tử cung mở hết - Ối vỡ hồn tồn - Thai nhi sống - Ngôi thai đẻ đường dưới: chỏm, mặt cằm trước, đầu hậu mông - Ngôi thai lọt thấp Độ lọt thai: điều kiện quan trọng nhất, định thành công hay thất bại thủ thuật Độ lọt ngơi thai yếu tố khó xác định lâm sàng, đặc biệt đầu thai nhi có bướu huyết to dài Độ lọt thai yếu tố phân loại kiểu thủ thuật Để chẩn đốn lọt thấp lâm sang dựa vào tiêu chuẩn: + Khám ngồi: Khơng nắn thấy bướu bụng mẹ + Khám trong: Sờ thấy bướu đỉnh âm đạo Khi bướu đỉnh mức gai hông lọt cao, ngang mức gai hông lọt trung bình, mức gai hơng lọt thấp Ở Việt Nam theo giáo sư Đinh Văn Thắng thủ thuật forceps chia sau : + Forceps thấp: đầu lọt thấp, đầu thai nhi thập thò âm hộ mốc quay chẩm vệ + Forceps trung bình: đầu lọt trung bình, khám thấy ngơi chặt không đẩy lên trên, sang phải, sang trái được, mốc chưa quay chẩm vệ + Forceps cao: đầu chưa lọt, khám thấy đầu lỏng, dễ di động Chỉ thực forceps thai lọt thấp lọt trung bình (trong số trường hợp đặc biệt) Các trường hợp lọt cao nên mổ lấy thai để hạn chế tai biến [2],[14],[18],[19] PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN SẢN PHỤ A THÔNG TIN CHUNG Mã câu hỏi A1 A2 A3 A4 A5 Câu hỏi Câu trả lời Đáp Ghi án Mã hồ sơ Họ tên mẹ Họ tên Tuổi mẹ Nghề nghiệp A6 Địa dư A7 Năm Forceps A8 Giảm đau đẻ A9 A10 A11 Ngày vào viện Ngày Forceps Ngày viện Nông dân Công nhân Cán Tự Hà Nội Ngoại tỉnh 2004 2014 Có Khơng B THƠNG TIN VỀ SẢN PHỤ Mã câu hỏi B1 B2 B3 B4 B5 B6 Giờ vào phòng đẻ Giờ cổ tử cung mở 4cm Giờ cổ tử cung mở 10cm Giờ sổ thai Giờ sổ rau Cổ tử cung lúc vào viện B7 Tiền sử bệnh Tim B8 Tiền sử bệnh Lao B9 Tiền sử bệnh Hen phế quản B10 Tiền sử bệnh Viêm gan B11 Tiền sử bệnh Basedow B12 Tiền sử Tăng huyết áp sản phụ B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 Số lần có thai Số lần đẻ Số lần mổ đẻ Số lần mổ Forceps Số lần đẻ non Số lần sẩy thai, nạo/hút thai Số sống Tuổi thai Câu hỏi B21 Tình trạng ối B22 Thời gian vỡ ối B23 Màu sắc ối Câu trả lời Đáp án Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng 2 2 2 Rỉ ối Ối vỡ non Ối vỡ sớm Ôi vỡ lúc Bấm ối < 6h ≥ 6h Trong Xanh Có máu Ghi C TÌNH TRẠNG SẢN PHỤ TRONG CHUYỂN DẠ VÀ LÝ DO FORCEPS Mã câu hỏi Câu hỏi C1 Sản phụ sốt C2 Sản phụ tăng huyết áp C3 Sản phụ thiếu máu C4 Sản phụ tiền sản giật C5 C6 Cường độ co tử cung giai đoạn 1b Tần số co tử cung giai đoạn 1b C7 Sử dụng oxytocin giai đoạn Ib C8 Sử dụng thuốc giảm co giai đoạn Ib C9 C10 Cường độ co tử cung lúc rặn đẻ Tần số co tử cung lúc rặn đẻ C11 Forceps mẹ rặn yếu C12 Forceps suy thai C13 Forceps sẹo mổ cũ C14 Forceps mẹ bệnh Tim C15 Forceps mẹ tăng huyết áp C16 Forceps mẹ bệnh Lao C17 Forceps mẹ Hen phế quản Câu trả lời Đáp án Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng 2 2 Có Khơng Có Khơng 2 Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng 2 2 2 Ghi D KẾT QUẢ FORCEPS Mã câu hỏi Câu hỏi D1 Kiểu đặt forceps D2 Độ lọt D3 D4 Apgar phút Apgar phút D5 Rách Âm đạo D6 Rách Cổ tử cung D7 Rách Tầng sinh môn D8 Rách Bàng quang D9 Chảy máu D10 Vỡ tử cung D11 Khâu phục hồi đường D12 Truyền máu D13 Thắt động mạch tử cung, động mạch hạ vị D14 Cắt tử cung Câu trả lời Đáp án Chẩm vệ Chẩm CCTT CCTS CCPT CCPS CCTN CCPN Không xác định Cao Trung bình Thấp Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng 2 2 2 2 2 Ghi E KẾT QUẢ CON SAU FORCEPS Mã câu hỏi E1 E2 Câu hỏi Trọng lượng trẻ sinh Xước da đầu, mắt mí mắt E3 Tụ máu da đầu E4 Liệt thần kinh VII E5 Lún, vỡ xương sọ E6 Xuất huyết não E7 Tử vong Câu trả lời Đáp Ghi án Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ THỊ VÂN Nghiªn cøu vỊ chØ định kết forceps bệnh viện Phụ sản trung ơng năm 2004 2014 Chuyờn ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biêt ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian qua - Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản trung ương, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng nghiên cứu khoa học, Thư viện khoa phòng tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Thị Minh Nguyệt, người thầy tận tình bảo, cung cấp lý thuyết phương pháp luận quý báu hướng dẫn thực đề tài - Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến có giá trị để đề tài tới đích - Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng y tế Hải Phòng, Bộ mơn Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phép tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu - Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn động viên khích lệ, quan tâm sâu sắc gia đình, bạn bè thân thiết đồng nghiệp Luận văn chắn nhiều hạn chế, khiếm khuyết mong thầy cô giúp đỡ, bảo Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 ĐỖ THỊ VÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan trung thực số liệu thu thập kết xử lý số liệu nghiên cứu ĐỖ THỊ VÂN CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ÂĐ : Âm đạo BVBMTSS : Viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương ChCTT : Chẩm chậu trái trước ChCTS : Chẩm chậu trái sau ChCPT : Chẩm chậu phải trước ChCPS : Chẩm chậu phải sau ChCTN : Chẩm chậu trái ngang ChCPN : Chẩm chậu phải ngang CTC : Cổ tử cung CCTC : Cơn co tử cung HM : Hậu môn KXĐ : Không xác định n : Số lượng SG : Sản giật THA : Tăng huyết áp TC : Tử cung TSG : Tiền sản giật TSM : Tầng sinh môn TT : Trực tràng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Forceps sản khoa 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Lịch sử phát triển forceps 1.1.3 Cấu tạo dụng cụ forceps 1.1.4 Tác dụng forceps 1.1.5 Chỉ định forceps: 1.1.6 Điều kiện làm forceps: 10 1.1.7 Kĩ thuật đặt forceps: 11 1.1.8 Các tai biến forceps : 12 1.1.9 Giảm đau .13 1.2 Sinh lý chuyển 14 1.2.1 Một số định nghĩa 14 1.2.2 Các giai đoạn chuyển 14 1.2.3 Cơn co tử cung 15 1.2.4 Cảm giác mót rặn sức rặn người mẹ 17 1.3 Các yếu tố tiên lượng đẻ 17 1.3.1 Yếu tố tiên lượng có sẵn từ trước 17 1.3.2 Yếu tố tiên lượng phát sinh chuyển 18 1.4 Một số cơng trình khoa học nghiên cứu forceps trước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3 Địa điểm 24 2.4 Cỡ mẫu 24 2.5 Biến số tiêu chuẩn biến số .25 2.5.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 2.5.2 Các yếu tố chuyển định 26 2.5.3 Kết forceps .27 2.6 Thu thập xử lý số liệu .30 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số đặc điểm chung sản phụ 31 3.1.1 Tuổi sản phụ 31 3.1.2 Nghề nghiệp sản phụ .32 3.1.3 Địa dư 32 3.1.4 Tiền sử sản khoa 33 3.1.5 Tiền sử mổ đẻ 34 3.2 Các yếu tố chuyển định 35 3.2.1 Thời gian giai đoạn chuyển 35 3.2.2 Thuốc oxytocin .36 3.2.3 Thuốc giảm co .36 3.2.4 Cơn co tử cung 37 3.2.5 Tình trạng ối 37 3.2.6 Bệnh lý mẹ chuyển 39 3.2.7 Tỷ lệ đẻ forceps .40 3.2.8 Chỉ định forceps 41 3.2.9 Giảm đau đẻ 42 3.3 Kết forceps .43 3.3.1 Kiểu đặt forceps 43 3.3.2 Độ lọt .44 3.3.3 Tuổi thai 44 3.3.4 Trọng lượng thai 45 3.3.5 Chỉ số Apgar 46 3.3.6 Tai biến 47 3.3.7 Tai biến sản phụ 48 3.3.8 Xử trí tai biến mẹ 49 3.3.9 Thời gian nằm viện .50 Chương 4: BÀN LUẬN .51 4.1 Đặc điểm chung sản phụ .51 4.1.1 Tuổi, nghề nghiệp địa dư sản phụ 51 4.1.2 Tiền sử sản khoa tiền sử mổ đẻ sản phụ 53 4.2 Các yếu tố chuyển định 55 4.2.1 Thời gian giai đoạn chuyển 55 4.2.2 Về sử dụng thuốc tăng co, giảm co co tử cung giai đoạn 1b 57 4.2.3 Tình trạng, màu sắc thời gian vỡ ối 59 4.2.4 Bệnh lý sản phụ chuyển , tỷ lệ định forceps 60 4.3 Kết forceps .66 4.3.1 Kiểu độ lọt đặt forceps 66 4.3.2 Tuổi thai, trọng lượng thai, số apgar, tai biến sau forceps trẻ sơ sinh 68 4.3.3 Tai biến xử trí tai biến mẹ 72 4.3.4 Thời gian nằm viện: 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4: Bảng 4.5: Bảng 4.6 Tiền sử sản khoa 33 Tiền sử mổ đẻ 34 Thời gian chuyển 35 Thuốc oxytocin sử dụng giai đoạn 1b 36 Thuốc giảm co sử dụng giai đoạn 1b 36 Cơn co tử cung giai đoạn 1b 37 Tình trạng ối 37 Màu sắc nước ối 38 Thời gian vỡ ối đến làm forceps 39 Bệnh lý mẹ chuyển 39 Chỉ định làm forceps .41 Giảm đau đẻ 42 Kiểu đặt forceps 43 Độ lọt thai đặt forceps .44 Phân loại tuổi thai 44 Trọng lượng sơ sinh đẻ forceps 45 Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh đẻ forceps 46 Tai biến .47 Tai biến sản phụ sau làm forceps .48 Xử trí tai biến mẹ sau làm forceps 49 Thời gian nằm viện 50 Tỷ lệ % tuổi sản phụ theo số tác giả 51 Tỷ lệ số lần sinh theo số tác giả .54 Các phương pháp đẻ theo số tác giả 62 Tỷ lệ % định forceps theo số tác giả 63 Độ lọt làm forceps .67 Chỉ số Apgar theo số tác giả .70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi sản phụ đẻ forceps theo năm .31 Biểu đồ 3.2: Phân bố nghề nghiệp nhóm đẻ forceps 32 Biểu đồ 3.3: Địa dư .32 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đẻ forceps phương pháp đẻ khác 40 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ đẻ forceps qua năm 60 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ mổ đẻ qua năm 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Forceps Chamberlen Hình 1.2 Forceps Simpson .5 Hình 1.3 Forceps Tarnier Hình 1.4 Forceps Kjelland .6 ... Nghiên cứu định kết forceps bệnh viện Phụ sản trung ương năm 20 04 20 14” Mục đích nghiên cứu đề tài: Mơ tả số đặc điểm sản phụ định can thiệp forceps đường âm đạo năm 20 04 20 14 Nhận xét kết forceps. .. forceps nơi khác chuyển tới Bệnh viện Phụ sản trung ương 2. 2 Phương pháp nghiên cứu - Hồi cứu mơ tả có so sánh giai đoạn cách 10 năm 2. 3 Địa điểm - Bệnh viện Phụ sản trung ương 2. 4 Cỡ mẫu - Cỡ mẫu tồn... chấn đẻ forceps năm 1996 15,1%, năm 20 06 giảm 8,4% [34] - Nguyễn Việt Hồng với cơng trình ‘ Nghiên cứu định điều kiện đẻ forceps bệnh viện Phụ sản trung ương ’ (20 13) tỷ lệ forceps 2, 8% Chỉ định

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Năm 2004, số ngày nằm viện trung bình là 2,06 ngày, số ngày nằm viện ngắn nhất là 1 ngày, dài nhất là 5 ngày.

  • - Năm 2014, số ngày nằm viện trung bình là 2,2 ngày, số ngày nằm viện ngắn nhất là 1 ngày và dài nhất là 6 ngày.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan