NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tái PHÁT u NHÚ ĐƯỜNG hô hấp ở TRẺ EM

81 72 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tái PHÁT u NHÚ ĐƯỜNG hô hấp ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nhú đường hô hấp tái phát (Recurrent respiratory papilomatosis RRP) hay u nhú quản (Laryngeal papilomatosis) loại u lành tính, ln có xu hướng lan rộng, diễn tiến không theo nguyên tắc định dễ tái phát sau phẫu thuật Vì vậy, trước tài liệu nước nước gọi papilome hay u nhú quản tính chất hay tái phát tổn thương lan tràn nhiều nơi đường hô hấp quản, khí quản, phế quản phổi nên tên bệnh theo danh pháp quốc tế recurrent respiratorypapilomatosis - u nhú đường hô hấp tái phát bao gồm đầy đủ tính chất bệnh vị trí tổn thương U nhú đường hô hấp sản tế bào vảy, hình thành nhú nhô lên bề mặt biểu mô [1] U nhú đường hơ hấp tái phát gặp người lớn trẻ em với tỷ lệ 2/3 trẻ em Ở trẻ em, u khả trở thành ác tính lại phát triển nhanh vùng TQ dễ gây bít tắc đường thở dẫn tới ngạt thở, ngồi u lan xuống đường hơ hấp khí quản, phế quản, chí đến tận nhu mô phổi Tỷ lệ gặp UNTQ củatrẻ em Mỹ 4.3/ 100.000 dân Ở Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương năm có khoảng 10 - 15 trẻ mắc vào điều trị [2],[3] Triệu chứng chủ yếu u nhú đường hô hấp khàn tiếng khó thở Việc chẩn đốn u nhú đường hô hấp dựa vào khám thấy tổn thương đường hô hấp, chủ yếu TQ kết mô bệnh học Cùng với phát triển ngành sinh học phân tử hóa mơ miễn dịch, bệnh sinh UNĐHH cho thấy virus HPV (Human Papilloma Virus) xác định, typ typ 11 coi typ phổ biến gây bệnh trẻ em [4] UNĐHH trẻ em thường đến tuổi dậy mức độ tái phát chậm dần khỏi được, nên bệnh ảnh hưởng nhiều đến phát triển thể chất tinh thần trẻ Cho đến chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu cho u nhú TQ, việc điều trị nhằm hạn chế tái phát lan rộng u nhú Hiện phẫu thuật phương pháp chủ yếu áp dụng Thông thường, khoảng từ 1-3 tháng bệnh nhi phải phẫu thuật cắt bỏ u nhú lần để đảm bảo thơng thống đường thở Đây phẫu thuật tương đối khó, đòi hỏi thầy thuốc phải có kinh nghiệm, trang bị kỹ thuật đại, chi phí tốn UNĐHH trẻ em có tỷ lệ tái phát cao phát triển, xâm lấn hay lan tràn trẻ có khác nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn Tại Việt Nam có số nghiên cứu u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh trẻ em Do tiến hành đề tài với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến tái phát bệnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới Marcellus Donalus mô tả lần bệnh u nhú quản với triệu chứng khó thở khàn tiếng vào kỷ XVII Năm 1863, Wirchow tiến lên thêm bước ông mô tả tổn thương mô bệnh học u nhú TQ: "Tổn thương u nhú tổn thương mô liên kết" Sau kính hiển vi điện tử đời người ta hiểu tường tận tổn thương mô bệnh học u nhú TQ: "Sự sản lành tính tế bào biểu mơ" [5] Năm 1923, Uhlman người nghĩ tới nguyên nhân bệnh virus Ông làm thử nghiệm cấy ghép thành công cấy mảnh u nhú quản bé gái tuổi lên cánh tay em bé đó, lấy mảnh ghép cấy vào âm đạo chó [6] Năm 1973, Boyle nhờ có kính hiển vi điện tử xác định Human Papilloma Virus (HPV) Mounts Shah KV phân biệt DNA HPV TQ nhờ kỹ thuật lai vết DNA vào năm 1982 Tuy nhiên, kỹ thuật bị hạn chế nên nhận typ HPV Từ đến có nhiều nghiên cứu nói lên có mặt loại virus tổn thương u nhú TQ [4], [7],[8] Hiện nay, tìm thấy khoảng 150 typ HPV, có 50 typ gây bệnh (bao gồm 10 typ gây bệnh da 40 typ gây bệnh niêm mạc) Các typ gây bệnh xác nhận có nguy thấp (thường sinh u lành), nguy trung bình (có thể sinh u lành u áctính) nguy cao (thường sinh ung thư) Nhóm thường sinh u lành có tới 20 typ, typ 6, 11 quan tâm thường gây u sùi vùng hậu môn, dương vật âm hộ, quản, hạ họng, thực quản HPV - 11, nhóm, hai loại virut chủ yếu gây u nhú đường hô hấp HPV - diện trẻ em người lớn, HPV - 11 gặp nhiều trẻ em thể nặng [4], [7], [8] 1.1.2 Việt Nam Năm 1960, Nguyễn Văn Đức bước đầu nhận xét qua 26 ca u nhú khoa TMH- Bệnh viện Bạch Mai Năm 1989 - 1994, Lê Xuân Cành áp dụng phương pháp bấm u nhú quản thông qua soi quản trực tiếp để điều trị u nhú quản trẻ em [9] Năm 1994, Nhan Trừng Sơn tổng kết 10 năm kết u nhú quản Bệnh viện nhi Đồng I TP Hồ Chí Minh Năm 2005, Nguyễn Thị Ngọc Dung nghiên cứu ứng dụng nội soi cắt hút điều trị u nhú quản khảo sát liên quan mẹ bị nhiễm HPV mắc bệnh u nhú quản [10] Năm 2007, Đoàn Thị Nguyệt Ánh nghiên cứu ảnh hưởng mở khí quản tới tiến triển u nhú quản trẻ em, cho thấy mở khí quản có nguy tràn u nhú xuống đường hô hấp không ảnh hưởng tới tần xuất tái phát u nhú quản [11] Về mặt điều trị, phương pháp phẫu thuật cắt u nhú thực từ trước tới nhằm khai thông đường thở khôi phục khả phát âm bệnh nhân Tại viện TMH Trung Ương áp dụng phương pháp phẫu thuật bấm u nhúbằng phương pháp nội soi trực tiếp soi treo quan sát kính hiển vi kết hợp điều trị nội khoa sau phẫu thuật 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THANH QUẢN 1.2.1 Giải phẫu [12], [13], [14] Thanh quản thành phần ngã tư đường ăn đường thở Thanh quản vùng cổ giữa, xương móng đáy lưỡi, trước họng Phía thơng với họng miệng phía với khí quản Giới hạn tương ứng với chỗ giáp đốt sống cổ 5-6, giới hạn bờ đốt sống cổ Thanh quản cấu tạo khung gồm loại sụn khác nhau, liên kết với dây chằng, khớp 1.2.1.1 Khung sụn Có hai loại sụn: + Sụn đơn: sụn giáp, sụn nhẫn, sụn nắp quản, sụn liên phễu + Sụn kép: sụn phễu, sụn sừng, sụn chêm, sụn vừng, sụn thóc Hình 1.1: Các sụn quản nhìn từ trước sau [15] - Sụn giáp: Là sụn đơn lớn quản, nằm đường giữa, xương móng trước sụn nắp mơn Nó gồm hai sụn hợp với tạo thành góc mở sau gần giống mở sau, phía hai mảnh cách xa tạo nên khuyết giáp trên, phía có khuyết nhỏ gọi khuyết giáp Phía sau lồi quản, hai mảnh bên tạo nên góc nhị diện, gần vng góc nam giới lớn 1200ở nữ giới lồi quản nam rõ nữ, dây âm dài hơn, tiếng nói trầm Bờ sau hai mảnh kéo dài lên xuống tạo nên sừng, sừng khớp với đỉnh sừng lớn xương móng, sừng khớp với sụn nhẫn - Sụn nhẫn: Là sụn nền, có hình dạng gần giống nhẫn với phần rộng phía sau (mặt nhẫn), phần hẹp (cung nhẫn) phía trước, sụn nhẫn có mặt khớp nhỏ với sụn phễu phía sau sừng sụn giáp hai bên - Sụn phễu: Là sụn đơi, có hình tháp mà đáy tựa mảnh sụn nhẫn, đỉnh phía cong sau vào khớp với sụn sừng Đáy sụn phễu có hai mấu: Mấu phía trước cho dây âm bám, mấu phía ngồi nơi bám nội quản - Sụn sừng: Là đôi sụn nhỏ, nằm đỉnh sụn phễu - Sụn chêm: Là đôi sụn không định, nằm nếp phễu nắp mơn, phía trước sụn sừng - Sụn nắp mơn: Là sụn đơn, hình lá, nằm đường giữa, phía sau gốc lưỡi xương móng, đầu hay cuống dính vào góc sụn giáp Sụn co giãn, tự động hạ xuống hai cử động nuốt để che kín lối vào quản (không cho thức ăn rơi vào quản) 1.2.1.2 Các dây chằng khớp - Các màng dây chằng: + Màng giáp - móng + Màng nhẫn - giáp: dày chắc, nối sịn giáp sụn nhẫn, nơi rạch mở khí quản trường hợp tối cấp + Màng nhẫn - khí quản: nối sụn nhẫn khí quản, nơi rạch mở khí quản trường hợp mở khí quản cao + Dây chằng nhẫn - phễu: nối sụn nhẫn với sụn phễu - Các khớp: khớp nhẫn - giáp, khớp nhẫn - phễu, khớp dây chằng nối sụn phễu vào sụn vừng 1.2.1.3 Các Thanh quản di chuyển cơ: lên trâm móng, xuống móng.Vận động TQ có loại cơ: - Cơ căng dây hay nhẫn giáp: từ vòng nhẫn tới bờ sụn giáp tới sừng giáp - Cơ mở môn: nhẫn phễu sau từ mặt sau nhẫn tới mấu sụn phễu Cơ mở mơn có tác dụng đến tiếng nói, bị liệt gây khó thở tử vong - Các khép mơn: nhẫn phễu bên từ vòng nhẫn tới mấu sụn phễu Cơ liên phễu nối liền sụn phễu bên phải với sụn phễu bên trái 1.2.1.4 Cấu trúc quản * Niêm mạc quản: Khung sụn TQ, dây chằng bên TQ phủ lớp niêm mạc, phủ kín khắp lòng TQ sau: - Biểu mơ lát tầng bao phủ bề mặt dây phần tiền đình TQ - Biểu mơ trụ có lơng chuyển bao phủ phần lại TQ, tức vùng thất Morgani vùng môn - Biểu mô rung động hình trụ khơng có vùng hai dây thanh, dây chằng phễu- nắp TQ, mặt TQ sụn phễu khoang liên phễu Ở vùng có biểu mơ phẳng nhiều lớp - Các tuyến nhày phân bố ở: + Băng thất + Mặt sau nắp TQ + Bờ nếp phễu - nắp TQ + Mặt dây Như vậy, niêm mạc TQ có tuyến nhầy nang lympho Lớp niêm mạc lỏng lẻo, trừ dây thanh, TQ dễ bị phù nề gây khó thở, đặc biệt trẻ em * Thanh quản chia làm tầng: - Thượng mơn: tiền đình TQ, giới hạn trước sụn nắp, sau sụn phễu, hai bên nếp chếch xuống từ sụn nắp tới sụn phễu TQ loe rộng phễu thơng với hầu + Phía tiền đình băng thất: hai nẹp nhỏ dây thanh, nằm song song với dây + Buồng Morgagni: khoảng rỗng dây băng thất - Tầng môn: gồm hai dây thanh, mấu âm khe môn 10 + Dây thanh: nẹp từ cực trước (góc sụn giáp) cực sau TQ (sụn phễu) Cấu tạo gồm lớp: lớp niêm mạc lớp tế bào Malpighi mỏng bám sát dây chằng, khơng có mạch máu; lớp cân lớp + Thanh môn: khoảng cách hình tam giác hai dây Đầu trước môn gọi mép trước, đầu sau gọi mép sau Thanh môn nơi hẹp TQ - Tầng hạ mơn: từ phía dây đến hết bờ sụn nhẫn Hình 1.2 Thiết đồ đứng ngang đứng dọc quản Kích thước môn: Sơ sinh 4,5 - 5,6 mm tuổi mm 10 tuổi -10 mm Người lớn 12 - 15 mm Kích thước hạ mơn: 22 P Goon, C Sonnex, P Jani, et al (2008), "Recurrent respiratory papillomatosis: an overview of current thinking and treatment", Eur Arch Otorhinolaryngol,265(2), pp 147-51 23 L Mannarini, V Kratochvil, L Calabrese, et al (2009), "Human Papilloma Virus (HPV) in head and neck region: review of literature", Acta Otorhinolaryngol Ital,29(3), pp 119-26 24 R E Quiney, M Wells, F A Lewis, et al (1989), "Laryngeal papillomatosis: correlation between severity of disease and presence of HPV and 11 detected by in situ DNA hybridisation", J Clin Pathol,42(7), pp 694-8 25 P W Flint (2000), "Powered surgical instruments for laryngeal surgery", Otolaryngol Head Neck Surg,122(2), pp 263-6 26 O Forslund, P Nordin B G Hansson (2000), "Mucosal human papillomavirus types in squamous cell carcinomas of the uterine cervix and subsequently on fingers", Br J Dermatol,142(6), pp 1148-53 27 Nguyễn Thị Ngọc Dung Nguyễn Văn Đức (2001), "Nhận xét ban đầu u nhú quản người lớn gặp TT Tai Mũi Họng TPHCM (10/1995-10/2000)", Y học TP Hồ Chí Minh,số đặc biệt, tr 60-63 28 Nguyễn Thị Minh Tâm (2004), Đặc điểm lâm sàng - mô bệnh học, điều trị u nhú quản người lớn BV Tai Mũi Họng TW (1/20008/2004), Luận văn BSCKII, Đại học Y Hà Nội 29 G Niedzielska J Kocki (2000), "Evaluation of bcl-2 gene expression in papilloma of larynx in children", Int J Pediatr Otorhinolaryngol,53(1), pp 25-9 30 Ngô Ngọc Liễn (2000), "U lành quản", Giản yếu Tai Mũi Họng tập III, tr 148-152 31 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2004), "Bệnh u nhú quản", Tai Mũi Họng nhập môn, Nhà xuất Y học, tr 306-314 32 Lê Tự Thành Nhân (2001), "Bước đầu đánh giá kết điều trị u nhú quản trẻ em laser CO2", Y học TP Hồ Chí Minh, Số đặc biệt, tr 322-325 33 M S Strong G J Jako (1972), "Laser surgery in the larynx Early clinical experience with continuous CO laser", Ann Otol Rhinol Laryngol,81(6), pp 791-8 34 Broekema FI Dikkers FG (2008), "Side - effects of cidofovir in the treatment of the recurrent respiratory papillomatosis", Eur Arch Otorhinolaryngol,265(8), pp 871-879 35 G A Morrison J N Evans (1993), "Juvenile respiratory papillomatosis: acyclovir reassessed", Int J Pediatr Otorhinolaryngol,26(2), pp 193-7 36 N Shehab, B V Sweet N D Hogikyan (2005), "Cidofovir for the treatment of recurrent respiratory papillomatosis: a review of the literature", Pharmacotherapy,25(7), pp 977-89 37 W Szyfter, M Wierzbicka, J Jackowska, et al (2010), "[The schedule of intralesional papillomatosis treatment with cidofovir]", Otolaryngol Pol,64(2), pp 98-102 38 O P Moffitt, Jr (1959), "Treatment of laryngeal papillomatosis with bovine wart vaccine: report of cases", Laryngoscope,69, pp 1421-8 39 Lý thuyết SPSS ứng dụng Y - sinh học, Nhà xuất Bách Khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Phan Thị Thảo Nguyễn Thị Ngọc Dung, Nguyễn Văn Đức (1999), "Kết điều trị u nhú quản trẻ em Trung tâm Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh (3/1986-3/1998)", Tạp chí Y học Việt Nam,Số 5, tr 2-7 41 S R Cohen, K A Geller, S Seltzer, et al (1980), "Papilloma of the larynx and tracheobronchial tree in children A retrospective study", Ann Otol Rhinol Laryngol,89(6 Pt 1), pp 497-503 42 M A El-Bitar G H Zalzal (2002), "Powered instrumentation in the treatment of recurrent respiratory papillomatosis: an alternative to the carbon dioxide laser", Arch Otolaryngol Head Neck Surg,128(4), pp 425-8 43 J J Kjer, K Eldon A Dreisler (1988), "Maternal condylomata and juvenile laryngeal papillomas in their children", Zentralbl Gynakol,110(2), pp 107-10 44 S Pignatari, E M Smith, S D Gray, et al (1992), "Detection of human papillomavirus infection in diseased and nondiseased sites of the respiratory tract in recurrent respiratory papillomatosis patients by DNA hybridization", Ann Otol Rhinol Laryngol,101(5), pp 408-12 45 Y Soto, C Valdes, M Mune, et al (1998), "Detection of type 16 human papillomavirus DNA in formalin-fixed invasive squamous cells from laryngeal cancers by polymerase chain reaction", Mem Inst Oswaldo Cruz,93(4), pp 439-40 46 N M Bauman R J Smith (1996), "Recurrent respiratory papillomatosis", Pediatr Clin North Am,43(6), pp 1385-401 47 E Lazcano-Ponce, L Rivera, E Arillo-Santillan, et al (2001), "Acceptability of a human papillomavirus (HPV) trial vaccine among mothers of adolescents in Cuernavaca, Mexico", Arch Med Res,32(3), pp 243-7 48 Đỗ Tuấn Hùng (2001), Đặc điểm hình thái lâm sàng bước đầu đánh giá kết điều trị papilloma quản trẻ em Viện Tai Mũi Họng TW(5/1997-3/2002), Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 49 C S Derkay (2001), "Recurrent Laryngoscope,111(1), pp 57-69 respiratory papillomatosis", 50 "Papillomaviruses" (2000), Red book, pp 413-417 51 M J Shikowitz, B M Steinberg, B Winkler, et al (1986), "Squamous metaplasia in the trachea: the tracheotomized rabbit as an experimental model and implications in recurrent papillomatosis", Otolaryngol Head Neck Surg,95(1), pp 31-6 52 C S Derkay D H Darrow (2000), "Recurrent respiratory papillomatosis of the larynx: current diagnosis and treatment", Otolaryngol Clin North Am,33(5), pp 1127-42 53 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2004), "Ứng dụng phương pháp nội soi cắt hút điều trị u nhú quản", Y họcThành phố Hồ Chí Minh, Tập 8, Phụ số 1, tr 73-77 54 N Sharma, P Gill, J Kaur, et al (2001), "Solitary juvenile laryngeal papilloma", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg,53(1), pp 62-4 55 Lê Xuân Cành (1989), "Kết hợp phương pháp điều trị palilom quản trẻ em", Nội san Tai Mũi Họng - Số đặc biệt, (Nhà xuất Y học Hà Nội), tr 138-140 56 D J Doyle, G J Gianoli, T Espinola, et al (1994), "Recurrent respiratory papillomatosis: juvenile versus adult forms", Laryngoscope,104(5 Pt 1), pp 523-7 57 V A Yantsos, G H Farr, Jr., P M McFadden, et al (1999), "Recurrent juvenile-onset laryngotracheal papillomatosis with transformation to squamous cell carcinoma of the lung", South Med J,92(10), pp 1013-6 58 Brodsky L McKenna M (1998), "Extraesophageal acid reflux and recurrent respiratory papilloma in children", Laryngoscope,104, pp 12-16 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO TRNG TUN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN TáI PHáT U NHú ĐƯờNG HÔ HấP TRẻ EM Chuyờn ngnh : Tai - Mũi - Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG THỊ MINH HƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc, Phòng KHTH, Khoa Nội Soi - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương - Ban Giám đốc Bệnh viện TWQĐ 108, Khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện TWQĐ 108 Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập cơng tác Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lương Thị Minh Hương, Chủ nhiệm môn Tai Mũi Họng Trường Đại học y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, dìu dắt tơi bước trưởng thành chuyên môn sống Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể Khoa Nội Soi - Bệnh viện Tai Mũi Họng TW giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Với tất lòng kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô hội đồng khoa học thông qua đề cương giúp đỡ nhiều ý kiến q báu để tơi thực hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, vợ con, người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người động viên, chia sẻ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Đào Trọng Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố ảnh hưởng đến tái phát u nhú đường hô hấp trẻ em” đề tài tự thân thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNA: Deoxiribo nucleic acid ĐM: Động mạch HPV: Human papilloma virus LPR Laryngo Pharyngeal Reflux (Trào ngược họng - quản) RNA: Ribonucleic acid TMHTW: Tai mũi họng Trung ương TQ: Thanh quản UNTQ: U nhú quản UNĐHH: U nhú đường hô hấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THANH QUẢN .5 1.2.1 Giải phẫu 1.2.2 Sinh lý quản 13 1.3 BỆNH HỌC U NHÚ ĐƯỜNG HÔ HẤP TÁI PHÁT Ở TRẺ EM .15 1.3.1 Bệnh sinh 15 1.3.2 Chẩn đoán .16 1.3.3 Chẩn đoán phân biệt: 20 1.3.4 Điều trị 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cách thức tiến hành 27 2.2.3 Các số nghiên cứu 30 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu .32 2.2.5 Thời gian nghiên cứu 32 2.2.6 Phương tiện nghiên cứu 32 2.2.7 Thu thập xử lý số liệu 33 2.2.8 Khía cạnh đạo đức đề tài 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC U NHÚ ĐƯỜNG HÔ HẤP TÁI PHÁT Ở TRẺ EM 35 3.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng .37 3.1.3 Xét nghiệm mô bệnh học 44 3.2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁI PHÁT UNĐHH Ở TRẺ EM 46 3.2.1 Liên quan tuổi mẹ lúc sinh số lần tái phát trẻ 46 3.2.2 Liên quan thứ tự gia đình số lần tái phát trẻ 47 3.2.3 Liên quan cân nặng lúc sinh số lần tái phát trẻ 48 3.2.4 Liên quan tiền sử bệnh số lần tái phát trẻ 48 Chương 4: BÀN LUẬN .51 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC U NHÚ ĐƯỜNG HÔ HẤP TÁI PHÁT Ở TRẺ EM 51 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân .51 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh UNĐHH trẻ em 53 4.1.3 Kết mô bệnh học bệnh UNĐHH trẻ em 59 4.2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁI PHÁT 60 4.2.1 Về liên quan tuổi mẹ lúc sinh số lần tái phát trẻ .60 4.2.2 Về liên quan thứ tự số lần tái phát 60 4.2.3 Mối liên quan cân nặng lúc sinh số lần tái phát trẻ 61 4.2.4 Liên quan tiền sử bệnh số lần tái phát trẻ 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh theo tuổi bắt đầu xuất UNĐHH giới .35 Bảng 3.2: Phân bố theo địa dư 36 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo thứ tự gia đình 36 Bảng 3.4 Phân bố theo tuổi mẹ lúc sinh 37 Bảng 3.5: Lý vào viện lần đầu .37 Bảng 3.6: Liên quan khàn tiếng khó thở 38 Bảng 3.7: Vị trí UNĐHH trẻ em .39 Bảng 3.8: Liên quan vị trí u nhú mức độ khó thở 40 Bảng 3.9: Số bệnh nhân phải mở khí quản .41 Bảng 3.10: Tỷ lệ mở khí quản lứa tuổi 41 Bảng 3.11: Chỉ định mở khí quản bệnh nhân UNĐHH trẻ em 42 Bảng 3.12: Đặc điểm thể lâm sàng .42 Bảng 3.13: Tỷ lệ số lần tái phát 43 Bảng 3.14: Thời gian lần tái phát 43 Bảng 3.15: Hình thái u nhú 44 Bảng 3.16: Hình thái tổn thương mơ bệnh học 45 Bảng 3.17: Hình ảnh đại thể u nhú .45 Bảng 3.18: Hình thái tổn thương mơ bệnh học 46 Bảng 3.19: Liên quan tuổi mẹ lúc sinh số lần tái phát trẻ .46 Bảng 3.20: Liên quan thứ tự gia đình số lần tái phát trẻ 47 Bảng 3.21: Liên quan cân nặng lúc sinh số lần tái phát trẻ .48 Bảng 3.22: Liên quan LPR số lần tái phát trẻ 48 Bảng 3.23: Liên quan bệnh lý đường hô hấp số lần tái phát trẻ49 Bảng 3.24: Liên quan hút thuốc thụ động số lần tái phát trẻ 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các sụn quản nhìn từ trước sau .6 Hình 1.2 Thiết đồ đứng ngang đứng dọc quản 10 Hình 1.3: Mạch thần kinh quản 12 Hình 1.4: Thể lâm sàng không xâm lấn 19 Hình 1.5: Thể lâm sàng xâm lấn 19 Hình 1.6: U nhú quản .20 Hình 1.7: Một số ảnh chẩn đoán phân biệt qua nội soi 21 Hình 2.1: Bộ dụng cụ nội soi phẫu thuật .32 MẪU THU THẬP SỐ LIỆU I Phần hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới:□ Nam □ Nữ Địa chỉ: Ngày vào viện: Lý vào viện Khàn tiếng □ Khó thở □ Khàn tiếng khó thở □ Bệnh sử tai mũi họng Tuổi bắt đầu bị bệnh: Thời gian tái phát: Số lần tái phát:  Khàn tiếng: Không Khàn nhiều  Khó thở: □ □ Khàn nhẹ Mất tiếng hồn tồn □ □ Khơng Khó thở độ II  Ho:  Khó nuốt: □ □ Có □ Có □ Khó thở độ I Khó thở độ III Khơng Khơng □ □ □ □ Khám bệnh  Thể trạng chung (Theo BMI): Bình thường □ Suy dinh dưỡng □  Khám chỗ: Béo phì □ Tai: Bình thường □ Nhiễm khuẩn □ Mũi xoang: Bình thường □ Có polip □ Viêm cấp □ Viêm mạn □ Có dị hình □ Họng: Bình thường □ Viêm họng cấp □ Viêm họng mạn □ Vị trí u nhú: - Thượng mơn: Thanh thiệt □ Sụn phễu □ Băng thất □ Buồng thất □ - Thanh môn:Mép trước □ Dây phải : 1/3 trước □ Toàn bộ□ Dây trái: 1/3 trước □ 1/3 sau □ Toàn □  Thể lâm sàng: Thể không xâm lấn □ Thể xâm lấn  Tình trạng quản: Bình thường □ □ Mở khí quản: Có □ (thời gian:) Khơng□ Sau mở khí quản: 5.Kết giải phẫu bệnh: U nhú biểu mô vẩy □ U nhú biểu mô vẩy nhiễm HPV □ Có tế bào bóng □ Khơng có tế bào bóng □ Hình thái tổn thương: Quả dâu □ Súp lơ □ Mảng □ Màu sắc: Hồng □ Xám nhạt □ Số lượng: khối □ nhiều khối □ Các yếu tố liên quan: Con thứ gia đình Cân nặng lúc đẻ: kg Tuổi mẹ lúc sinh con:…… Tiền sử bệnh tật LPR Bệnh lý HH Hút thuốc TĐ Có Khơng 6,12,19-21,32,44 1-5,7-11,13-18,22-31,33-43,45-71,73-81 ... mục ti u: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em Đánh giá số y u tố ảnh hưởng đến tái phát bệnh 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN C U 1.1.1... nên việc đi u trị gặp nhi u khó khăn Tại Việt Nam có số nghiên c u u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em, nhiên chưa có nghiên c u đánh giá cụ thể đặc điểm lâm sàng kết đi u trị bệnh trẻ em Do chúng... quan mẹ bị nhiễm HPV mắc bệnh u nhú quản [10] Năm 2007, Đoàn Thị Nguyệt Ánh nghiên c u ảnh hưởng mở khí quản tới tiến triển u nhú quản trẻ em, cho thấy mở khí quản có nguy tràn u nhú xuống đường

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan